CN chế biến lương thực, thực phẩm

18 4.1K 20
CN chế biến lương thực, thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Nhóm 4: II. IV. I. Vai trò của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Lịch sử hình thành và phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Định hướng phát triển của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. NỘI DUNG III. Cơ cấu và tình hình sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1. Về phương diện xã hội Là cái ăn cho xã hội, nhất là xã hội công nghiệp, cần có đủ dinh dưỡng, giúp cho con người có thể phục hồi nhanh sức lao động và phải thuận tiện cho sinh hoạt. I. Vai trò Ngoài ra, nó còn giải phóng cho những người nội trợ thoát khỏi cảnh phụ thuộc vào bếp núc cổ truyền. 2. Về phương diện kinh tế Quay vòng vốn nhanh, hàng hóa được tiêu thụ rộng lớn trên thị trường. Vì vậy, việc thu hồi vốn diễn ra sau một thời gian ngắn, làm tăng tốc độ tích lũy cho nền kinh tế quốc dân. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và trở thành một nguồn xuất khẩu vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó nó còn thúc đẩy việc sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp và bước đầu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn. II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM.  Trước năm 1945 Ngành này ra đời dựa trên các cơ sở của các ngành tiểu thủ công nghiệp đã có trước nhằm sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, nguồn nhân công rẽ tiền và tạo ra sản phẩm phục vụ trước hết cho bộ máy thống trị. Điển hình là một số ngành sau: xay xát, công nghiệp rượu bia và nước giải khát với quy mô nhỏ hẹp. Phân bố chủ yếu là ở Hà Nội, Sài Gòn – Chợ Lớn. - Nhân tố hình thành Chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu tai chổ và thị trường tiêu thụ. Ví dụ: Dựa vào nguồn nguyên liệu của nông nghiệp và ngư nghiệp. - Vài nét về sự ra đời và phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm  Từ 1945 – 1975 Ngành công nghiệp lương thực phẩm có sự phân hóa giữa 2 miền, sản phẩm của một số ngành đa dạng hơn trước. Miền bắc: Hình thành các vùng công nhiệp xay xát ( Đồng bằng bắc bộ, Bắc trung bộ) dựa trên cơ sở chuyên canh cây lúa. Ngoài ra, còn phát triển cá vùng chuyên canh cây công nghiệp (Hà Tây, Nam Hà, Vĩnh Phú). Miền nam: Hàng loạt xí nghiệp chế biến đường, đồ hộp, hoa quả… tuy phát triển nhưng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của hàng vạn quân viễn chinh Mỹ.  Từ sau 1975 đến nay Các ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản cũng được mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Đây là nguồn nguyên liệu vững chắc cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Hiện nay, đi đôi với việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các mặt hàng, mạng lưới các xí nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm từ sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi đến sản phẩm của ngành thủy hải sản đã được hình thành. Sự phân bố không chỉ tập trung ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long mà còn trải rộng ra ở nhiều khu vực khác trong nước gắn với nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. III. Cơ cấu và tình hình sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. 1. Cơ cấu: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Chế biến sản phẩm chăn nuôi Chế biến thủy hải sản. Chế biến sản phẩm trồng trọt 2. Tình hình sản xuất. - Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: Ngành công nghiệp này bao gồm xay xát gạo và chế biến các loại nguyên liệu khác thành đường, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, chè, thuốc lá. Trong đó, ngành công nghiệp xay xát có quy mô lớn và phân bố rộng khắp. - Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi: So với các ngành chế biến lương thực, thực phẩm khác thì công nghiệp chế sản phẩm chăn nuôi kém hơn về sự đa dạng của các loại sản phẩm cuối cùng và về mức độ phát triển. - Công nghiệp chế biến thủy hải sản: Đây là ngành truyền thống có từ lâu đời nhằm cung cấp nguồn đạm động vật từ sông, biển. Cơ sở nguyên liệu của ngành này chủ yếu dựa vào nguồn thủy hải sản đánh bắt và nuôi trồng. IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BiẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM 1.1. Quan điểm - Coi đầu tư phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là dạng đầu tư đặc biệt nhằm hổ trợ đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm có giá trị cao. - Phát triển phải dựa trên cơ sở huy động mọi nguồn lực,mọi thành phần kinh tế cùng tham gia. - Phát triển phải gắn với thị trường tiêu thụ, đầu tư vào những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh. - Phát triển phải gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi…Tăng cường nghiên cứu khoa học, đổi mới quy trình sản xuất. 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển 1.2. Mục tiêu. 1.2.1. Mục tiêu chung Xây dựng các ngành hàng chế biến có sức cạnh tranh cao, tăng nhanh giá trị gia tăng của các sản phẩm, làm cơ sở thúc đẩy nông nghiệp phát triển, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Về sản lượng chế biến. - Về giá trị sản xuất công nghiệp. - Về sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu. 2. Định hướng phát triển Trên cơ sở các dự báo và mục tiêu phát triển đã nêu ở trên, căn cứ vào điều kiện phát triển của từng vùng kinh tế có thể định hướng như sau: Phấn đấu nâng dần tỉ lệ chế biến nguyên liệu (nông, thủy sản) trong nước để tăng nhanh giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu. Chú trọng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu, tập quán người tiêu dùng… Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cần gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo an toàn thực phẩm nâng cao sức khỏe của toàn dân. Đến năm 2020: + 100% cơ sở chế biến gạo xuất khẩu ở quy mô công nghiệp phải có thiết bị và công nghệ hiện đại, tiên tiến. + Phấn đấu đến năm năm 2020 xuống còn 8% (đối với ngành chế biến lúa gạo). [...]... hộp 252 379,2 407 Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi Mặt hàng Đơn vị tính 2002 2008 2009 Muối Nước mắm Nghìn tấn Triệu lít 755 165 717 210,1 718 211,4 Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chế biến thủy sản Mặt hàng xuất khẩu Sản phẩm Đơn vị tính 2005 2006 Sữa và các sản phẩm từ sữa Triệu đô la 85,3 90,1 Đường " 0.3... sâu các nhà máy cơ sở chế biến chè hiện có và đầu tư mới đảm bảo năng lực chế biến chè quy mô công nghiệp năm 2020 là 85% Mặt hàng Đơn vị 2002 2008 2009 Gạo xay xát Nghìn tấn 25 717 718 Đường mật Nghìn tấn 1078 1611 1772 Bia Triệu lít 887 1847 2013 Chè chế biến Triệu tấn 85 208 201 Rau quả hộp Tấn 15200 91059 95612 Thuốc lá Triệu bao 3354 4355 4878 Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành... chế biến thủy sản Mặt hàng xuất khẩu Sản phẩm Đơn vị tính 2005 2006 Sữa và các sản phẩm từ sữa Triệu đô la 85,3 90,1 Đường " 0.3 2,3 Hàng rau, hoa, quả " 235,5 259,1 Thịt đông lạnh và chế biến " 35,6 26,3 Thực phẩm chế biến từ tinh bột ngủ cốc " 129,6 151,2 Hàng thủy sản " 2732,5 3358 91,7 105,4 5254,8 4642,6 Chè Gạo Nghìn tấn " . chế biến lương thực, thực phẩm. 1. Cơ cấu: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Chế biến sản phẩm chăn nuôi Chế biến thủy hải sản. Chế biến sản phẩm. TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BiẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM 1.1. Quan điểm - Coi đầu tư phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là dạng đầu tư đặc

Ngày đăng: 04/01/2014, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan