TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

68 26 0
TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ TƢ PHÁP Ký Sở tư pháp Giờ ký: 17/08/2020 09:09:36 TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Bắc Giang, năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/6/1994 có hiệu lực thi hành từ 01/01/1995 Sau 25 năm, Bộ luật Lao động qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 Qua tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 bên cạnh kết đạt Bộ luật bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng phát triển nhanh chóng mạnh mẽ thị trường lao động, yêu cầu nâng cao suất lao động, yêu cầu cải tiến quản trị nhân lực doanh nghiệp bối cảnh tác động cách mạng cơng nghệ lần thứ Bên cạnh đó, năm gần Quốc hội ban hành nhiều luật làm thay đổi phát sinh vấn đề liên quan tới nội dung, kết cấu Bộ luật Lao động Với mục đích góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy thị trường lao động phát triển; giải vướng mắc, bất cập từ thực tiễn thi hành sau năm áp dụng thực tế; bảo đảm tốt quyền lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động; đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến đáp ứng yêu cầu thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động, bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 20/11/2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua Bộ luật Lao động năm 2019 Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi bản, toàn diện gồm 17 chương, 220 điều, quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động Để góp phần trang bị, phổ biến điểm Bộ luật Lao động năm 2019 đến báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức toàn thể nhân dân, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang biên soạn phát hành sách "Tìm hiểu điểm Bộ luật Lao động năm 2019" Cuốn tài liệu gồm 03 phần: Phần thứ nhất: Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019 người lao động Phần thứ hai: Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019 người sử dụng lao động Phần thứ ba: Một số điểm khác Bộ luật Lao động năm 2019 Trong trình biên soạn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận trao đổi, chia sẻ góp ý quý bạn đọc Sở Tư pháp trân trọng giới thiệu! SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẮC GIANG Phần thứ NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG Mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 phạm vi điều chỉnh gồm: “Tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động” Nay theo Bộ luật Lao động năm 2019 ngồi phạm vi điều chỉnh Bộ luật Lao động năm 2012, sửa đổi bổ sung phạm vi điều chỉnh “Tổ chức đại diện tập thể lao động” thành “Tổ chức đại diện người lao động sở”, cụ thể Điều Bộ luật Lao động năm 2019 cụ thể sau: “Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động” Đồng thời, đối tượng áp dụng theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 mở rộng thêm đối tượng áp dụng “Người làm việc khơng có quan hệ lao động”, cụ thể Điều Bộ luật Lao động năm 2019 cụ thể sau: “1 Người lao động, người học nghề, người tập nghề người làm việc khơng có quan hệ lao động Người sử dụng lao động Người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động” Về tổ chức đại diện ngƣời lao động Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung quy định "tổ chức đại diện người lao động sở" bao gồm: - Cơng đồn sở (thuộc hệ thống Cơng đồn Việt Nam) - Tổ chức người lao động doanh nghiệp (khơng thuộc hệ thống Cơng đồn Việt Nam) Đây lần Bộ luật Lao động năm 2019 có quy định pháp luật ghi nhận việc thành lập "tổ chức người lao động doanh nghiệp" khơng phải tổ chức cơng đồn để đại diện cho người lao động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ quan hệ lao động Trước đó, Bộ luật Lao động năm 2012 ghi nhận tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện tập thể lao động: "Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở" (Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012) Tổ chức người lao động doanh nghiệp tổ chức trị (như cơng đồn) nhiên tổ chức thành lập hợp pháp đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, quy định mở rộng quyền người lao động việc thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở người lao động Bộ luật Lao động năm 2019 quy định ''cơng đồn'' ''tổ chức người lao động doanh nghiệp'' bình đẳng quyền nghĩa vụ việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động: “Tổ chức đại diện người lao động sở tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động thơng qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp (Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019) Hợp đồng lao động đƣợc quy định theo hƣớng bảo vệ tốt ngƣời lao động - Thứ hợp đồng lao động: Theo quy định Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012 thì: “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “1 Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động” Như vậy, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động giữ nguyên nhiên có bổ sung thêm: "Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động" Quy định bảo vệ tốt người lao động, thực tế có nhiều trường hợp người sử dụng lao động dùng tên gọi khác để trốn tránh việc thực nghĩa vụ người lao động theo quy định Bộ luật Lao động - Thứ hai Hợp đồng lao động theo mùa vụ: Theo Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định có 03 loại hợp đồng lao động, là: “Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, Hợp đồng lao động xác định thời hạn, Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng” Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019 bỏ nội dung hợp đồng mùa vụ theo công việc có thời hạn 12 tháng, theo cịn 02 loại hợp đồng lao động là: “Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn”, cụ thể sau: “ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng” Quy định nhằm bảo vệ người lao động, hạn chế tình trạng người sử dụng lao động “lách luật”, khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động cách ký loại hợp đồng mùa vụ, dịch vụ… Bổ sung hình thức hợp đồng lao động điện tử Theo Điều 16 Bộ luật Lao động năm 2012 thì: “Hợp đồng lao động phải giao kết văn cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói” Xuất phát từ thực tiễn, với phát triển khoa học công nghệ việc giao kết hợp đồng lao động khơng đơn văn bản, lời nói hay hành vi Chính vậy, khoản Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 ghi nhận thêm hình thức giao kết hợp đồng lao động thơng qua phương tiện điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn bản, cụ thể sau: “Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn bản” Đồng thời, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp giao kết hợp đồng lao động với người ủy quyền nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên (khoản Điều 18), sử dụng người lao động người 15 tuổi (điểm a khoản Điều 145) người giúp việc gia đình (khoản Điều 162), cụ thể khoản Điều 14 Bộ luật Lao động năm 2019 sau: “Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 Bộ luật này” 10 Đồng thời, khoản Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung nội dung: “Người lao động quyền yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc chấm dứt hợp đồng lao động; chi phí việc cung cấp người sử dụng lao động chi trả” Hợp đồng vô hiệu - Thứ nhất: Các trường hợp hợp đồng vô hiệu Theo Điều 49 Bộ luật Lao động năm 2019 bỏ trường hợp hợp đồng vô hiệu theo quy định Điều 50 Bộ luật Lao động năm 2012 là: "Nội dung hợp đồng lao động hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động"; đồng thời bổ sung thêm trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu tồn vi phạm ngun tắc "tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực" giao kết hợp đồng Ngồi ra, hợp đồng lao động vơ hiệu phần ''nội dung phần vi phạm pháp luật không ảnh hưởng đến phần lại hợp đồng '', cụ thể sau: “ Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn trường hợp sau đây: a) Toàn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật; b) Người giao kết hợp đồng lao động không thẩm quyền vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động quy định khoản Điều 15 Bộ luật này; 54 c) Công việc giao kết hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm Hợp đồng lao động vô hiệu phần nội dung phần vi phạm pháp luật khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại hợp đồng” - Thứ hai: Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Theo Điều 51 Bộ luật Lao động năm 2012 có 02 quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu là: Thanh tra lao động Tồ án nhân dân Theo Điều 50 Bộ luật Lao động năm 2019 từ ngày 01/01/2021 cịn 01 quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu Tịa án nhân dân Cho thuê lại lao động Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung 01 điều quy định nguyên tắc hoạt động cho thuê lại lao động, quy định cụ thể trường hợp bên thuê lại lao động sử dụng lao động thuê lại không sử dụng lao động thuê lại, cụ thể Điều 53 sau: “1 Thời hạn cho thuê lại lao động người lao động tối đa 12 tháng Bên thuê lại lao động sử dụng lao động thuê lại trường hợp sau đây: a) Đáp ứng tạm thời gia tăng đột ngột nhu cầu sử dụng lao động khoảng thời gian định; 55 b) Thay người lao động thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải thực nghĩa vụ cơng dân; c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bên thuê lại lao động không sử dụng lao động thuê lại trường hợp sau đây: a) Để thay người lao động thời gian thực quyền đình cơng, giải tranh chấp lao động; b) Khơng có thỏa thuận cụ thể trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động thuê lại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động; c) Thay người lao động bị cho thơi việc thay đổi cấu, cơng nghệ, lý kinh tế chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Bên thuê lại lao động không chuyển người lao động thuê lại cho người sử dụng lao động khác; không sử dụng người lao động thuê lại cung cấp doanh nghiệp khơng có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động” Về kỷ luật lao động - Thứ nhất: Về nội dung nội quy lao động Điều 119 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Điều 118 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trường hợp người sử dụng lao động phải ban hành 56 nội quy lao động, sử dụng từ 10 người lao động trở lên nội quy lao động phải văn Đồng thời bổ sung thêm số nội dung nội quy lao động là: + Phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc + Trường hợp tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động + Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động Ngồi theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 trước ban hành nội quy lao động người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Hiện nay, Bộ luật lao động năm 2019 quy định việc trước ban hành nội quy việc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở - Thứ hai: Về việc đăng ký nội quy lao động Hiện tại, theo quy định Điều 120 Bộ luật Lao động năm 2012 thẩm quyền đăng ký nội quy lao động thuộc quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực việc đăng ký nội quy lao động khoản Điều 119 Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung quy định: "Căn điều kiện cụ thể, quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực việc đăng 57 ký nội quy lao động" Như vậy, từ ngày 01/01/2021, quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền đăng ký nội quy lao động doanh nghiệp gửi hồ sơ đến quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở để đăng ký nội quy lao động - Thứ ba: Bổ sung trường hợp sa thải người thực hành vi "quấy rối tình dục" nơi làm việc Ngồi trường hợp áp dụng kỷ luật sa thải Bộ luật Lao động năm 2012, Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung thêm trường hợp sa thải người lao động "quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động" - Thứ tư: Các hành vi bị nghiêm cấm xử lý kỷ luật lao động Theo Khoản Điều 128 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định cấm "xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động" Tuy nhiên, theo khoản Điều 127 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định cấm ''xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động khơng có quy định'' Như vậy, theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 việc xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm phải quy định nội quy lao động hợp đồng lao động văn quy phạm pháp luật 58 Lƣợc bỏ quy định liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động Do Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 văn hướng dẫn thi hành điều chỉnh quy định bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; sách, chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác an toàn, vệ sinh lao động quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động để doanh nghiệp người lao động vào quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động để thực Vì vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 không điều chỉnh trực tiếp vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, lược bỏ hầu hết quy định Bộ luật Lao động năm 2012 quy định chi tiết an toàn, vệ sinh lao động, giữ lại 03 quy định chung gồm: - Thứ nhất: Tuân thủ pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: "Người sử dụng lao động, người lao động quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất, kinh doanh phải thực quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động" (Điều 132) - Thứ hai: Chương trình an tồn, vệ sinh lao động: “Chính phủ định Chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định Chương trình an tồn, vệ sinh lao động địa phương đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (Điều 133) 59 - Thứ ba: Trách nhiệm bên liên quan đến việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc quy định sau: "Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực đầy đủ giải pháp nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc" "Người lao động có trách nhiệm chấp hành quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu an toàn, vệ sinh lao động; tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức, kỹ biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc" (Điều 134) Về giải tranh chấp lao động - Thứ nhất: Bổ sung quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Theo Điều 200 Bộ luật Lao động năm 2012 có Hịa giải viên lao động Tịa án nhân dân quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Tại Điều 187 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định ngồi Hịa giải viên lao động Tịa án nhân dân, Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân (Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể), cụ thể sau: “ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân” 60 - Thứ hai: Bỏ quy định can thiệp, giải hành nhà nước giải tranh chấp lao động Theo Điều 203 Bộ luật Lao động năm 2012 quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: “Hoà giải viên lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân.” Theo quy định Điều 191 Bộ luật Lao động năm 2019 bỏ quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền, đồng thời bổ sung thêm Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền để giải tranh chấp lao động tập thể quyền bên cạnh Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân - Thứ ba: Về thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền Theo Điều 207 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định chung thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Theo Điều 194 Bộ luật Lao động năm 2019 thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền quy định cụ thể thời hiệu cho cá nhân, tổ chức, quan có thẩm quyền giải tranh chấp, cụ thể sau: “1 Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động tập thể quyền 06 tháng kể 61 từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể quyền 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động tập thể quyền 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền hợp pháp bị vi phạm” 10 Về đình cơng - Thứ nhất: Các trường hợp đình cơng Theo Điều 209 Bộ luật Lao động năm 2012 việc đình cơng tiến hành tranh chấp lao động tập thể lợi ích sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hịa giải khơng thành Tại Điều 199 Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi bổ sung trường hợp tổ chức đại diện người lao động bên tranh chấp lao động tập thể lợi ích có quyền tiến hành đình cơng trường hợp sau đây: “1 Hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều 188 (05 ngày làm việc) Bộ luật mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; 62 Ban trọng tài lao động khơng thành lập thành lập không định giải tranh chấp người sử dụng lao động bên tranh chấp không thực định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động” - Thứ hai: Các trường hợp đình cơng bất hợp pháp Bộ luật Lao động 2019 bỏ 03 trường hợp đình cơng bất hợp pháp quy định Bộ luật Lao động 2012, bao gồm: + Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích + Tổ chức cho người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động đình cơng + Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức, cá nhân giải theo quy định Bộ luật Lao động Đồng thời, bổ sung thêm 03 trường hợp đình cơng bất hợp pháp là: + Cuộc đình cơng vi phạm quy định trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng; + Khơng tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng; + Khơng thuộc trường hợp đình cơng theo quy định Điều 199 Bộ luật Các trường hợp đình cơng bất hợp pháp theo Điều 204 Bộ luật Lao động 2019 cụ thể sau: 63 “1 Khơng thuộc trường hợp đình cơng quy định Điều 199 Bộ luật Không tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng Vi phạm quy định trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng theo quy định Bộ luật Khi tranh chấp lao động tập thể quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải theo quy định Bộ luật Tiến hành đình cơng trường hợp khơng đình cơng quy định Điều 209 Bộ luật Khi có định hỗn ngừng đình cơng quan có thẩm quyền theo quy định Điều 210 Bộ luật này” - Thứ ba: Sửa đổi, bổ sung quy định xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục Theo Điều 222 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định việc xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục sau: “Trong thời hạn 12 giờ, kể từ nhận thông báo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện chủ trì, phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động, cơng đồn cấp quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đồn cấp để 64 nghe ý kiến hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường” Điều 211 Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi bổ sung thêm phương án giải cụ thể nhằm xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục sau: “Trong thời hạn 12 kể từ nhận thơng báo đình cơng khơng tn theo quy định điều 200, 201 202 Bộ luật này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì, đạo quan chun mơn lao động phối hợp với cơng đồn cấp, quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động đại diện ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở để nghe ý kiến, hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật lập biên bản, tiến hành xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật Đối với nội dung tranh chấp lao động tùy loại tranh chấp, hướng dẫn, hỗ trợ bên tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật này” 65 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ nhất: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG Mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Về tổ chức đại diện người lao động Hợp đồng lao động quy định theo hướng bảo vệ tốt người lao động Bổ sung hình thức hợp đồng lao động điện tử Người sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động để trừ nợ 11 Về phạm vi điều chỉnh Phụ lục hợp đồng lao động 12 Bổ sung quy định thời gian thử việc 13 Quy định chấm dứt hợp đồng lao động 14 Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi 16 10 Quy định riêng lao động nữ 21 11 Lao động chưa thành niên 24 12 Người lao động cao tuổi 27 13 Tăng tuổi nghỉ hưu 28 Phần thứ hai: NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐỐI VỚI NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 32 Bổ sung thêm vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động 32 66 Quy định kết thúc thời gian thử việc 33 Các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 33 Giới hạn thời gian học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động 37 Về đối thoại nơi làm việc 38 Về thương lượng tập thể 40 Về thỏa ước lao động tập thể 43 Về tiền lương 45 Phần thứ ba: MỘT SỐ ĐIỂM MỚI KHÁC CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 51 Định nghĩa hành vi phân biệt đối xử lao động 51 Định nghĩa hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc 52 Bổ sung nhiều trường hợp hợp đồng lao động bị chấm dứt 52 Trách nhiệm bên chấm dứt hợp đồng lao động 53 Hợp đồng vô hiệu 54 Cho thuê lại lao động 55 Về kỷ luật lao động 56 Lược bỏ quy định liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động 59 Về giải tranh chấp lao động 60 10 Về đình cơng 62 67 Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ THỊ VIỆT HÀ Giám đốc Sở Tư pháp Chịu trách nhiệm nội dung LÊ ANH TUẤN Phó Giám đốc Sở Tư pháp Biên soạn NGUYỄN THỊ LOAN Trưởng phòng Phổ biến giáo dục pháp luật Sở Tư pháp In 1.000 cuốn, khổ 14,5cm x 20,5cm Tại Cơng ty TNHH Tính tốn, In Thương mại Bắc Giang Số 22, đường Ngô Văn Cảnh, phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang Giấy phép xuất số: 47/GP-STTTT ngày 04/6/2020 Do Sở TT&TT tỉnh Bắc Giang cấp In xong nộp lưu chiểu năm 2020 68 ... hành sách "Tìm hiểu điểm Bộ luật Lao động năm 2019" Cuốn tài liệu gồm 03 phần: Phần thứ nhất: Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019 người lao động Phần thứ hai: Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019... TỈNH BẮC GIANG Phần thứ NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG Mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 phạm vi... định khoản Điều 169 thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” 31 PHẦN THỨ HAI NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 ĐỐI VỚI NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Bổ sung thêm

Ngày đăng: 12/10/2021, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan