Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
865,22 KB
Nội dung
Tìm Hiểu Dân Ca Quan Họ *** I - Lời giới thiệu II - Quê hương Quan họ Quê hương Quan họ Các làng Quan Họ III - Lề lối ca hát Quan họ Hát đối đáp Hát canh Hát hội Hát cầu đảo Hát giải hạn Hát mừng Hát thờ Hát kết chạ IV - Phong tục giao du Quan họ A - Tục kết bạn B - Tục rủ bọn C - Trang phục hát Quan họ D - Một số điểm giao tiếp Quan họ V - Một số ý kiến tên gọi, nguồn gốc Quan họ Hai chữ Quan họ Nguồn gốc thời điểm đời, phát triển VI - Tìm hiểu lời ca Quan họ A - Giá trị nội dung tư tưởng sinh hoạt văn hoá Quan họ B - Giá trị nghệ thuật lời ca Quan họ C - Giá trị tư tưởng lời ca Quan họ D - Nghệ thuật thơ ca lời ca Quan họ E - Ngôn ngữ thi ca lời ca Quan họ F - Nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ ca G - Nghệ thuật sử dụng từ có nghĩa xác định cụ thể để mở trừu tượng, hàm ý phong phú, sâu rộng lời ca H - ảnh hưởng qua lại lời ca Quan họ với thơ ca dân gian, dân tộc VII - Âm nhạc dân ca Quan họ A - Bài Quan họ - tượng dị B - Những thể dạng, hình thức cấu trúc điển hình C - Mối quan hệ âm nhạc với hình thức lời ca D - Lời phụ, tiếng phụ E - Những tính chất đặc điểm âm nhạc Quan họ F - Phát âm Quan họ G - Dân ca Quan họ với giao lưu nghệ thuật (trích " Câu Lạc Bộ Văn Hóa") http://vietnamnet.vn/vnn3/vhvietnam Lời giới thiệu Trong dòng văn hố nghệ thuật âm nhạc dân gian chảy từ ngàn xưa, đa dạng đa diện dòng dân ca: chèo Thái Bình, Nam Ðịnh, chèo tàu Hà Tây, hát dặm Nghệ An, Hà Tĩnh, ca trù ca Huế, dân ca Nam lấp lánh dòng dân ca riêng biệt, đặc sắc độc đáo, tựa như: "Cây trúc xinh tang tình trúc mọc Chị Hai xinh chị Hai đứng xinh" Ðó dân ca Quan họ vùng Kinh Bắc - Bắc Ninh Quan họ vừa điệu hội tụ "khí chất" nhiều điệu dân ca Cái sáng, rộn ràng chèo Cái thổn thức, mặn mà hát dặm Cái khoan nhịp, sâu lắng ca trù Cái khoẻ khoắn, hồn nhiên dân ca Nam Nhưng hết, Quan họ mang "khí chất" Quan họ, hồn xứ sở Quan họ, "đặc sản" tinh thần Kinh Bắc-Bắc Ninh Nằm kề cận với thủ đơ, có diện tích nhỏ nước, với sáu huyện, thị, khát vọng trí tuệ, khát vọng sống, khát vọng khẳng định Kinh Bắc chẳng nhỏ tý Sách cổ người xưa ngưỡng mộ: "Kinh Bắc tiếng văn nhã" Ðất Kinh Bắc nơi kết tụ tài hoa làng nghề: làng tranh Ðông Hồ, Làng giấy Ðống Cao, làng chạm khắc Phù Khê, làng đồng Ðại Bái, làng bn Phù Lưu Là đất hàng nghìn di tích lịch sử, danh thắng đình, đền, chùa tiếng Người Kinh Bắc thông minh, tinh tế thời đại lịch sử Kinh Bắc hiến cho đời khơng danh nhân, nhân tài, kẻ sĩ, bậc hiền tài Các cộng đồng làng Kinh Bắc từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, gắn kết với tình làng nghĩa xóm, lao động cần cù, khát vọng yêu thương, vượt lên thiên tai, địch hoạ, vượt lên gian khó, "thương người thể thương thân", "tứ hải giao tình, bốn biển nhà" lời dân ca Quan họ Chính khát vọng sống người Kinh Bắc, đất Kinh Bắc hoá thân thành điệu Quan họ kỳ diệu "lời giao duyên, tình anh em ", vừa thực, vừa mơ, vừa giải bày, vừa khúc chiết ,vừa tình tự ,vừa sâu sắc Các làng Quan họ hình thành, quần tụ thành vùng Quan họ, hầu hết nằm Bắc Ninh, mà theo nghệ nhân, có tới 49 làng quan họ Và sơng Cầu không cạn, mạch sống khúc nhạc, lời ca Quan họ không nhạt phai dù trải qua bao đời người biến động thời Ðến Hội làng Quan họ nguồn cảm hứng mùa xuân bất tận xứ Kinh Bắc Các Hội làng gắn bó đặc biệt với hát Quan họ, khơng thể có Hội làng mảnh đất Bắc Ninh mà thiếu vắng sắc màu âm Quan họ Những hội hè trải dài từ mùng Tết âm lịch đến 28-3 âm lịch Ðặc sắc Hội Lim huyện Tiên Sơn Vào ngày hội, nam nữ tú nơi đổ về, trẩy hội tưng bừng, để nghe liền anh, liền chị xiêm y mớ bảy mớ ba, hát đối đáp, hát canh, hát hội, hát mừng Dân ca Quan họ tài sản vơ giá dân tộc Việt Nam, cần tiếp tục ni dưỡng, trân trọng gìn giữ lưu truyền lại cho hệ mai sau, nước cho cộng đồng Việt Nam hải ngoại Trong suy nghĩ đó, CLB Văn hố xin trân trọng giới thiệu nét đặc sắc dân ca Quan họ Từ khái quát quê hương Quan họ với truyền thống xứ Kinh Bắc, làng Quan họ, lề lối ca hát phong tục giao du Ðến lời ca Quan họ với phân tích nội dung lời ca nghệ thuật thơ ca Âm nhạc dân ca Quan họ điểm với thể dạng, hình thức cấu trúc điển hình, mối quan hệ âm nhạc với hình thức lời ca Và thiếu số điệu Quan họ, vừa có kinh điển, vừa có cải biên, trình bày tiếng hát dung dị, trữ tình liền anh, liền chị quê hương Quan họ Kinh Bắc CLB Văn hóa Chun mục "Tìm hiểu dân ca Quan họ" VNN thực dựa theo sách "Tìm hiểu dân ca Quan họ" NXB Văn hoá Dân Tộc giúp đỡ Nghệ sĩ Xuân Mùi - Ðoàn dân ca Quan họ Bắc Ninh II - Quê hương Quan họ *** A - Một vùng truyền thống Ngược dòng lịch sử, q hương Quan họ có nhiều tên gọi khác địa bàn rộng, hẹp khác nhau, qua triều đại Từ xa xưa tiếng vùng Kinh Bắc, xứ sở Quan họ Dưới thời Pháp thuộc, cuối kỷ XIX, từ ngày 10/10/1895 bắt đầu tồn hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Từ năm 1963 hai tỉnh sát nhập lại thành tỉnh Hà Bắc rộng lớn với ngót hai triệu rưởi dân bốn ngàn rưởi số vng,và tỉnh Hà Bắc xem quê hương dân ca Quan họ Gần hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang lại tách Do phần lớn làng quan họ quần tụ mảnh đất Bắc Ninh, có vài làng nằm đất Bắc Giang; nên người ta thường nói Kinh Bắc ; hay có nói Bắc Ninh quê hương, nôi sinh nuôi dưỡng làng Quan họ Nhưng đại quát, quê hương vùng đất rộng lớn, phía Bắc sơng Hồng, nằm vùng văn hố, văn minh châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình, giáp ranh với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hải Hưng, Quảng Ninh ngày nay.Tính từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam đường thẳng chừng 70 km; từ điểm cực Ðông sang điểm cực Tây đường thẳng chừng 120 km, chia làm vùng rõ rệt: miền núi, trung du đồng Nhưng làng Quan họ chủ yếu nằm vùng đồng Trên đất Bắc ninh, Bắc giang có dân tộc sinh sống, Việt, Nùng, Tày, Cao Lan, Sán chỉ, Sán Dìu, Dao, Hoa, đó, người Việt chiếm 90%, Quan họ tồn cộng đồng người Việt Từ lâu đời, cư dân Kinh Bắc cư dân nông nghiệp cấy lúa Cùng với nơng nghiệp, họ sớm có làng nghề thủ công chuyên sản xuất mặt hàng thủ công nghiệp: nghề gốm Thổ Hà, Phù Lãng, nghề đúc gò đồng Ðại Bái, Lãng Ngâm, Quảng Phú, nghề rèn sắt Quế Nham, Ða Hội, Nga Hồng, nghề nhuộm Ðình Bảng, Phù Lưu, nghề đóng đồ miếu Ðình Cả, Làng Tiêu, nghề kim hoàn, chạm vàng, chạm bạc, khảm trai Thị Cầu, nghề làm tranh dân gian hàng mã Ðông Hồ v.v Do hệ thống giao thông thuỷ thuận lợi nên Bắc Ninh, Bắc Giang sớm có mối liên hệ trao đổi, giao thương với nhiều vùng đất nước, kể nước Trung Quốc, ấn Ðộ, vài nước phương Tây Luy Lâu trung tâm giao thương từ sớm tỉnh Nơi sớm trở thành vùng kinh tế mạnh đồng bằng, trung du, miền núi Và, đặc biệt quan trọng cư dân Kinh Bắc có truyền thống cần cù, thông minh sáng tạo lao động Nên, kỷ XI, với đời Nhà nước Ðại Việt triều Lý, Kinh Bắc trở thành vùng kinh tế mạnh đất nước, làm cho phát triển mặt trị, văn hố, xã hội Hàng nghìn năm, lịch sử chống ngoại xâm, vùng đất người Kinh Bắc lịch sử nước giao cho trọng trách "đất phên dậu phía Bắc Thăng Long", đứng: Trước mắt kẻ thù mạnh, hãn, mang dã tâm xâm lược; đằng sau kinh đô - danh dự thiêng liêng đất nước - buộc phải giữ gìn, bảo vệ Chính đứng trọng trách lịch sử hun đúc nên phẩm chất anh hùng, mưu lược, chiến thắng người dân Bắc ninh Bắc giang để họ viết nên trang sử vàng chói lọi lịch sử chống ngoại xâm : chiến thắng Như Nguyệt - kỷ XI; Nội Bàng, Bình Than, Vạn Kiếp, chống quan Ngun Mơng, kỷ XIII; chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang định kết thúc thắng lợi 10 năm kháng chiến chống quân Minh, kỷ XV Truyền thống ấy, kháng chiến chống Pháp sau đươc phát huy với địa danh tiếng Yên Thế, Ðình Bảng Gian khổ nhiều, mát, hy sinh nhiều cho sống quê hương, đất nước suốt chiều dài lịch sử, nên, người quê hương lịch sử hun đúc phẩm chất, tình cảm yêu thương sống, yêu thương người, phẩm chất người anh hùng người nghệ sĩ Chính phẩm chất, tình cảm cao q chi phối sáng tạo người dân Kinh Bắc lĩnh vực, lĩnh vực văn hố, nghệ thuật, đó, có Quan họ Về lịch sử phát triển văn hoá, Kinh Bắc vùng có đặc điểm tương đối riêng bật Khảo cổ học chứng minh vùng Kinh Bắc có tụ cư nhiều luồng cư dân từ lâu đời, yếu tố văn hố Việt cổ giữ vai trò chủ thể Tiến trình phát triển văn hố địa đất khơng diễn êm ả, xi dòng, mà, đụng đầu trực diện với đồng hoá văn hoá gắn liền với mưu đồ sáp nhập lãnh thổ kẻ thù mạnh, kẻ thắng trận đô hộ quê hương này, đất nước này, đứt, nối, hàng nghìn năm Trong đụng đầu lịch sử hàng nghìn năm ấy, kết lịch sử chứng minh: văn hố địa q hương khơng khơng bị đồng hoá, tiêu diệt mà ngược lại, văn hoá tiếp tục phát triển giá trị, sắc riêng, để rồi, đất nước độc lập, vùng văn hoá dân gian xứ Kinh Bắc lại trở thành vùng văn hoá tảng văn hoá, văn minh Thăng Long nước Ðại Việt, kỷ XI Cuộc thử thách lớn lao kéo dài trận chiến giữ gìn, phát triển giá trị, sắc văn hố, nghệ thuật quê hương, có cống hiến lớn lao cho cơng xây dựng văn hố đất nước, q hương Trong lịch sử khoa cử triều đại, kể từ khoa thi đầu tiên, 1075, triều Lý, đến khoa thi cuối cùng, 1919, triều Nguyễn, 845 năm, có 187 Khoa (đại Khoa) người Hà Bắc dự thi 145 Khoa, đỗ 645 tiến sĩ tương đương tiến sĩ, chiếm 1/4 tiến sĩ nước Trạng nguyên học vị cao nhất, vinh dự khoa cử thời xưa Hà Bắc có 1/3 số trạng nguyên nước, chưa kể người đỗ đầu thi đình kỳ thi khơng lấy đỗ trạng nguyên Lấy học vị đại khoa (thái học sinh, tiến sĩ, tam khơi) mốc để xét, thì, đất Hà Bắc thời ngót nghìn năm có số lượng đỗ nhiều, nhiều người đỗ cao, nhiều người đỗ trẻ nhất, so với nước Có làng gọi "Làng nghè" (nghè tên nôm học vị tiến sĩ) làng Kim Ðôi (nay thuộc huyện Quế Võ), làng Tam Sơn (nay thuộc huyện Tiên Sơn) Có dòng họ nhiều đời nối tiếp, cha con, anh em đồng khoa, đồng triều dòng họ Thân Yên Ninh (Yên Dũng thuộc Việt Yên), dòng họ Nguyễn Vĩnh Kiều (xưa thuộc Ðông Ngàn thuộc Tiên Sơn) Có nhà sinh trai đỗ tiến sĩ người người đỗ trẻ Nguyễn Nhân Thiếp: đỗ tiến sĩ 15 tuổi (khoa 1466) Tao Ðàn, hội thơ văn đầu tiên, thời phong kiến, Lê Thánh Tông, vị vua hay bậc thời, kỷ XV, tuyển chọn danh nhân nước lấy 28 người, gọi nhị thập bát tú (28 sáng), để xướng hoạ thi ca, gần nửa người Kinh Bắc, có Phó nguyên suý Sáiphu Tao Ðàn người Kinh Bắc, có nhà người họ Nguyễn Kim Ðôi, họ Ngô Tam Sơn Một đội ngũ trí thức đại khoa đơng đảo đến ngõ, làng, lại phần đông am hiểu sáng tạo thơ ca, cho nên, hình thái sinh hoạt văn hoá dân gian làng xã Quan họ chắn thu hút tham gia sáng tạo đội ngũ Chính thế, người nghiên cứu Quan họ ngày tìm thấy Quan họ mối quan hệ gắn bó sáng tạo bác học sáng tạo dân gian, đan xen, hoà nhập lao động sáng tạo người trí thức người bình dân B - Các làng Quan họ Nếu lấy tiêu chuẩn để định làng Quan họ : có bọn Quan họ kết bạn với bọn Quan họ khác giới, khác làng liên tục từ 2,3 hệ ttrở lên; Quan họ làng thừa nhận; theo nghệ nhân sống vào năm đầu năm 70 cho biết đầu kỷ XX có 49 làng Quan họ Về sau, khơng đủ số làng Các làng Quan họ quần tụ thành vùng Quan họ, Nam tiếp giáp với cửa ngõ bắc Thăng Long; Tây có sơng Ngũ huyện (Ngũ huyện Khê), dòng sơng thời ơm bọc thành Cổ Loa vành đai sâu bảo vệ, xuôi vùng Quan họ, đổ sông Cầu; Ðông núi Vân Khám, Long Khám, Bát Vạn, Phật Tích, Núi Chè mà dòng khe, mỏm đá chứa đựng cổ tích thời; Bắc dòng sơng Cầu, dòng sơng lời hẹn ước, nguyện thề Len lách vùng Quan họ dòng sơng Tiêu Tương với chuyện Trương Chi tiếng, thời chảy qua rừng Báng (Ðình Bảng), quê hương nhà Lý, chảy men chân núi Tiêu (Tiêu Sơn) có chùa Trường Liêu, nơi có dấu tích quốc sư Vạn hạnh - người sáng lập triều Lý - chảy qua vùng Lim có hội Lim tiếng khắp vùng Ðường quốc lộ 1A có 20 km chạy làng Quan họ Sông núi vây lấy làng mạc cổ kính, tiềm ẩn giá trị văn hố nghìn đời cánh đồng rộng mỏi cánh cò, chiêm mùa hai vụ với người cần cù, sáng tạo, anh hùng, nghệ sĩ Số 49 làng Quan họ tồn vào đầu kỷ phân bố huyện thị xã tỉnh Hà Bắc sau: Huyện Tiên Sơn gồm 14 làng: Duệ Ðông, Lũng Giang (Lim), Lũng Sơn, Ngang Nội, Hoài Thị (Bịu Sim), Hoàng Trung (Bịu Trung), Vân Khám (Khám), Bái Uyên (Bưởi), Ném Ðoài, Ném Sơn, Ném Tiền, Tiêu, Tam Sơn, Hạ Giang Huyện Yên Phong gồm 16 làng: Hữu Chấp (Chắp), Viêm Xá (Diềm), Ðẩu Hàn (Hàn), Xuân (Sói), Xuân Ðồng, Xuân Viên (Vương Hồng) Thượng Ðồng (Lẫm), Thụ Ninh, Ðặng Xá (Ðặng), Khúc Toại (Chọi), Trà Xuyên (Trà), Châm Khê, Ðào Xá (Ðiều Thôn), Dương ổ (Ðống Cao), Ðông Mơi (Mai), Ðông Yên Huyện Việt Yên gồm làng: Hữu Nghi, Giá Sơn, Mai Vũ, Nội Ninh, Sen Hồ Thị xã Bắc Ninh gồm 14 làng: Cổ Mễ, Phúc Sơn, Y Na (Nưa), Thị Cầu, Thanh Sơn, Niềm Xá (Niềm), Yên Mẫn (Yên Giữa), Yên Thị Trung (Yên Chợ), Vệ An, Ðỗ Xá (Ðọ), Xn ổ (ó), Hồ Ðình (Nhồi), Khả Lễ (Sẻ), Bồ Sơn (Bò) Các làng trên, đại phận có bọn Quan họ nam bọn Quan họ nữ, thực phong tục kết bạn Quan họ khác giới, khác làng tiến hành giao du, ca hát Quan họ với làng khác Nhưng có làng có nét riêng: Ngang Nội, Sen Hồ, Thị Cầu có bọn Quan họ nam kết bạn với Quan họ nữ làng khác; khơng có bọn Quan họ nữ, có hát vui hội làng, không giao du ca hát Quan họ với làng khác Các làng Niềm, Yên, Khúc Toại, Trà Xuyên, từ 1930 - 1935 bọn Quan họ nam, khơng bọn Quan họ nữ giao du, ca hát Quan họ Tam Sơn lứa kết bạn cuối với Lũng Giang vào năm đầu kỷ 20 Các làng Việt Yên không hát Quan họ với làng khác từ đầu năm 30 Một số làng khác phía Nam sơng Cầu đến trước Cách mạng tháng 8-1945 sau khơng hát hay hát, có vài người hát Trong làng Quan họ, biết hát Quan họ, trở thành liền anh Quan họ, liền chị Quan họ hát 200 ca tham dự hát Quan họ, thông thạo lề lối, phong tục Quan họ Mỗi hệ nam, nữ làng thường có từ 3,4,5 bọn Quan họ nam, nữ Riêng làng Viêm Xá (Diềm) làng Bịu (Bịu Sim, Bịu Trung) vào đông nhất, làng có 10 bọn Quan họ nam, nữ Hội làng gắn bó đặc biệt với ca hát Quan họ Từ mồng Tết âm lịch , gần ba tháng mùa xuân đầu năm, hội làng làng Quan họ làng kế cận liên tiếp diễn Suốt tháng âm lịch lại hội lệ vào đám làng Cho nên mùa xuân mùa thu mùa hội mùa ca hát Quan họ rộn rịp, tưng bừng làng trên, thơn Sự tích luỹ vốn Quan họ liền anh, liền chị Quan họ qúa trình cơng phu mặt bản, nghệ thuật ca hát lề lối, phong tục giao du ca hát Cao vươn tới sáng tạo ca khả ứng đối nhậy bén, lề lối ca hát Quan họ Muốn vậy, người Quan họ phải tập hợp lại thành bọn Quan họ, anh, chị lớp trước hướng dẫn, truyền dạy Chừng 14, 15 tuổi, người bọn hát 150 ca Ðến lúc đó, hướng dẫn anh, chị lớp trước, em lớp sau tập hát đối đáp tiếp tục học thêm Các anh, chị cho em theo canh hát đối đáp bạn bầu làng khác để em quen, dạn dần với ca hát đối đáp Khi em hát 200 bài, bước vào tuổi 16,17, biết ăn mặc, nói lịch giao tiếp, anh, chị dẫn hội để hát hội để tìm bạn kết nghĩa Những bọn Quan họ luyện câu, luyện giọng bền bỉ lúc trở thành liền anh, liền chị Quan họ "biết ca đủ lối, đủ câu", hát đây, hát đó, bổ sung vào đội ngũ người ca hát Quan họ hết hệ sang hệ khác Mỗi hệ Quan họ đào tạo người sáng tạo cho Quan họ, mà có một, hai - Những điều trơng thấy mà đau đớn lòng - Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Trong thơ ca lục - bát, bằng, trắc, - cao, - thấp xuất thay nhau, làm cho đường nét câu thơ trầm bổng êm tai Giả thử ý đến tiếng thứ hai, thứ sáu thứ tám thơ ca lục - bát mà điệu gần cố định, đủ nhận thấy nhiều biến dạng khác Những hình nói lên biến dạng đó, dùng chữ B để thành - cao, b để - thấp, T để trắc - cao (sắc, ngã), t để trắc thấp (hỏi, nặng), dùng dòng để tượng trưng giọng trần (huyền, nặng, hỏi), ngang (không dấu), bổng (sắc, ngã) dùng gạch - ngang để biểu thị bằng, mũi nhọn để biểu thị trắc: BTB Ngày xuân én đưa thoi bTB Hoa cười ngọc đoan trang BTb Lơ thơ tơ liễu buông mành bTb Sè sè nắm đất bên đường BtB Thương cho vẹn thương btB Một nhà sum họp trúc mai Btb Sá chi thân phận tơi đòi btb Tính cách mặt khuất lời Ðối với câu bát, ta cần thêm vào tiếng thứ tám thành khác với tiếng thứ sáu: BTBb Sầu tuôn đứt nối châu sa vắn dài bTBb Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười BTbB Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen bTbB Thác thể phách tinh anh BtBb Hỏi quê huyện Lâm Thanh gần btBb Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình BtbB Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang btbB Thuý Kiều chị em Thuý Vân trên, chúng tơi vừa nói đến ngun tắc thơng thường Song âm nhạc Quan họ, nguyên tắc thông thường vừa nói đơi lúc bị phá vỡ Khi cần thiết phải bảo vệ tính quán âm nhạc khúc ca, bảo vệ vẻ đẹp giai điệu, nghệ nhân Quan họ không ngần ngại sử dụng cung nhạc ngược chiều hướng với điệu ngôn ngữ Tại Việt Nam, nhiều loại dân ca khác người Việt Trồng quân, Cò lả, hát Ví, hát Ru , khúc hát thường tương ứng trọng vẹn với cặp lời ca lục - bát Tình hình thực tế dân ca Quan họ không hẳn Mỗi khúc hát ca Quan họ tương ứng với tiếng lời ca (tức câu lục) Khi khúc ca gồm tiếng lời ca tiếng lời ca khúc (lục bát) cặp lời lục - bát Trong trường hợp này, vế lục hát thêm tiếng đầu câu bát (vế dưới) cho đủ tiếng, câu lục có hai tiếng nhắc lại Trong trường hợp khúc hát tương ứng với vế cặp lời lục - bát mà câu lục không hát nhắc lại đôi từ hát thêm đôi từ câu bát (vế dưới), âm nhạc khúc hát tương ứng với câu lục âm nhạc khúc hát tương ứng với câu bát thường khơng hồn tồn giống Sự biến đổi số lượng phách khuôn nhịp nhiều trường hợp nằm quy luật chặt chẽ Chẳng hạn Năm liệu bảy lo cụ Tý hát, tất khúc nhạc tương ứng với câu lục, ngồi nhịp 4/8 nhịp thứ bảy bào nhịp lẻ 3/8, tất khúc nhạc tương ứng với câu bát ngồi nhịp 4/8, nhịp thứ tám nhịp 3/8 nhịp thứ mười nhịp 2/8 Hình thức tương đối phổ biến khúc hát Quan họ tương ứng với cặp lời ca lục - bát, câu lục hát trước câu bát Có nhiều trường hợp, khúc hát Quan họ bao gồm cặp hai vế lời ca lục - bát, lại hát trước vế lục cặp lục - bát thuộc khúc hát sau Như câu lục hát hát tới lần, lần khác mặt âm nhạc Hình thức khơng loại trừ biến thể lời ca lục - bát Thể lời ca bảy tiếng bốn tiếng dân ca Quan họ Những thể thấy số Quan họ có nguồn gốc từ loại nghệ thuật bên Kiếp phù thế, giọng Ðào nương hay Trăm khúc sông, giọng Lý Một số Quan họ khơng phân chia thành khúc nhạc cân xứng, lời ca thể văn tự do, câu dài câu ngắn, chẳng hạn Mười nhớ, Cái cơi đựng giầu, Tương phùng tương ngộ D - Lời phụ, tiếng phụ Cũng toàn dân ca người Việt tất dân ca Quan họ liền anh, liền chị ca hát với thể thơ định dân tộc, phần lớn thể thơ lục - bát Tuy nhiên (cũng sinh hoạt ca hát dân gian nói chung), thể thơ sinh hoạt ca hát Quan họ bộc lộ cách rõ ràng, dễ thấy Có Quan họ, nhân dân ca hát lời ca chính, có ý nghĩa nòng cốt, thường bộc lộ rõ ràng Ðó câu ca, hát lên, không làm đảo lộn trật tự câu thơ, khơng có có tiếng phụ xen kẽ mạch lời ca chính, có tiếng phụ chúng xuất riêng biệt, tách bạch trước lời ca hay sau lời ca két thúc dứt mạch (xem thí dụ Chia rẽ đơi nơi ) Ngược lại, nhiều Quan họ, nhân dân ca hát, lời ca thường xuất cách kín đáo, lời ca có nhiều tiếng phụ lời phụ xen kẽ vào tiếng phức tạp dân ca Quan họ khiến cho người nghe chưa gần gũi với loại sinh hoạt ca hát khó nắm bắt lời ca Ta chia lời ca dân ca Quan họ thành hai loại: lời lời phụ Lời thường bao gồm tiếng nằm thể thơ, phần cốt lõi lời ca, phản ánh nội dung chủ yếu ca Lời phụ gồm tất tiềng nằm ngồi lời ca chính, mang chức khác nhau, nhiều người gọi chung chúng tiếng đệm Lời phụ nhân tố quan trọng dân ca Quan họ ca hát dân gian Nghiên cứu dân ca mà không hiểu biết ý nghĩa, quy luật tác dụng tiếng phụ, lời phụ (cũng khơng tính đếm đến phần âm nhạc nó) khiếm khuyết lớn Khơng người khơng ý phân biệt lời lời phụ dân ca mà khơng trành khỏi lầm lẫn giới thiệu dân ca sách báo, phân tích nội dung hình thức dân ca Vậy tiếng phụ, lời dân ca quan họ biểu nào? Chúng có chức gì? Trước lời ca chính, nhiều Quan họ có đơi tiếng phụ để làm đà, tiếng đệm đà Những tiếng đệm đà có tác dụng tạo nên trục âm có điệu thức, khiến người diễn xướng dân gian bảo đảm ca hát giai điệu chuẩn xác, để tập thể người ( người) diễn xướng đồng mặt giai điệu, mặt nhịp phách Theo cách hát cổ truyền người Quan họ âm có trường độ tương đối lớn, đặc biệt cuối câu, cuối đoạn, cuối thường chia nhỏ tiết tấu, âm không nhả dần cách phát âm phương pháp ca hát mới, mà chuyển thành tiếng đưa i hi, hư, Những tiếng đưa có tác dụng gây thuận lợi mặt nhạc, khiến giọng hát nghệ nhân dân gian thoải mái, tự nhiên Nó thay cho cách hát ngân dài âm cuối câu, cách hát vốn không phù hợp với truyền thống nhạc Việt Nam Trước vào phần lời ca Quan họ, nhiều trường hợp nhân dân dùng đến số tiếng để dạo đầu, gây khơng khí trước vào bài, tiếng đệm dạo Trống rồng canh điểm ba, lời ca tương ứng với bốn nhịp đầu coi tiếng đệm dạo Âm nhạc phần đệm dạo thường rút từ chất liệu âm nhạc toàn ca số Quan họ, sau tiếng cuối lời ca tiếng láy Trong Mấy khách đến chơi nhà, sau lời ca "Mấy khách đến chơi nhà, đốt than quạt nước chuyên trà người xơi" tiếng láy đuôi "i i i i i i" Nét nhạc láy nói chung làm cho câu hát khỏi bị cụt, làm cho bố cục ca cân đối, đầy đặn Cũng phần lớn dân ca người Việt, dân ca Quan họ thường có tiếng đệm lót xen kẽ lời ca Sự có mặt tiếng đệm lót tình bằng, mấy, song luống tính, phú lý tình (cũng có mặt tiếng láy) khiến cho nét nhạc ca thêm phần uyển chuyển, mềm mại, thay đổi phần màu sắc tác phẩm Trong Ra ngõ mà trông, lời ca "ngày ngày ngõ mà trơng, bạn khơng thấy bạn tình khơng thấy tính", hát lên, với tiếng đệm lót tiếng lặp lại, thành "ừ ngõ trông ngõ mà trông ngày a ngày ngõ trông ngõ mà trơng; bạn thời tình chung khơng thấy bạn i i song i i, v.v " Khác với tiếng đệm lót mang chức đệm lót cho lời ca chính, tiếng đệm nghĩa thường lời ca hồn chỉnh, mệnh đề ngơn ngữ có ý nghĩa định mang chức đệm nghĩa Trong trường hợp khúc hát lại xuất câu đệm nghĩa giống nhau, câu đệm nghĩa ấy, điệp khúc, mang tính chất ổn định; chẳng hạn câu hát "Anh Hai ơi, đương vui này, chúng em giở về, liệu có nhớ đến chúng em chăng" Chia rẽ đôi noi cụ Tý Thị Cầu hát Trong trường hợp tiếng đệm nghĩa xuất lần cuối có tác dụng đệm nghĩa cho tồn bài, tiếng đệm nghĩa thay tiếng đệm nghĩa khác, lời ca Quan họ không thay đổi Cùng với âm nhạc tương ứng, lời phận Ðổ, cấu thiếu Quan họ Về ý nghĩa hồ hợp với lời ca phụ hoạ cho lời ca chính, song có dường khơng ăn nhập với lời ca Có điều bắt buộc: mặt âm nhạc, phát triển chủ đề mặt lời ca, hợp vần E - Những tính chất đặc điểm âm nhạc Quan họ Nhịp độ (mouvement) dân ca Quan họ nói chung trạng thái vừa phải, trạng thái chậm Phần lớn dân ca Quan họ cổ âm vực chủ yếu quãng Nghệ nhân Quan họ ý đến thay đổi cường độ bài, đoạn Quan họ Trong canh hát, hát Quan họ đôi nghệ nhân ca hát thường diễn đạt cường độ âm không thay đổi Một đôi liền anh liền chị muốn tiếng hát có chất lượng cao đòi hỏi phải thuộc Quan họ định, mà phải có giọng hát hoà hợp, âm sắc (timbre) Giọng (ton) liền anh liền chị ca hát đối đáp thường cách quãng hay quảng mà dân gian thường phân biệt khái niệm "hơi nam" "hơi nữ" Âm nhạc dân ca Quan họ hồn tồn khác âm nhạc khác, dân ca khác Mỗi tính chất đặc điểm âm nhạc dân ca Quan họ, nói cho đúng, thấy nhiều ít, đậm, nhạt, loại dân ca loại dân ca Sự khác thuộc mức độ, sắc thái người Quan họ xưa biết huy động, vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật có sức biểu cao, có sức hấp dẫn mạnh (mà thủ pháp nghệ thuật thường vận dụng lẻ tẻ vài thứ dân ca khác), tổng hợp chúng, phối hợp chúng cách hợp lý tác phẩm âm nhạc Quan họ "Có thể nói, Quan họ đỉnh cao dân ca Việt Nam" Tính chất tình cảm, tâm trạng người Quan họ không phản ánh qua dạng điệu thức dân ca mà phản ánh qua nhiều yế tố nghệ thuật tổng hợp như: cách tiến hành giai điệu (những quãng nhảy xa, nhảy gần, sóng lớn, sóng nhỏ ), diễn đạt âm (staccato, legato, non legato), tốc độ, nhấn mạnh không nhấn mạnh phách đầu nhịp, thủ pháp chuyển điệu thủ pháp sáng tạo khác Do đó, đặc điểm âm nhạc Quan họ biểu qua nhiều yếu tố nghệ thuật, điệu thức cách tiến hành giai điệu yếu tố vô quan trọng Trong dân ca Quan họ có đủ năm dạng điệu thức năm bậc tự nhiên tương đương với năm kiểu điệu thức Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, Vũ âm nhạc Trung Quốc Ta gọi điệu thức năm bậc kiểu I, kiểu II, kiểu III, kiểu IV, kiểu V: Kiểu I : Do; Re; Mi; Sol; La; Do Kiểu II : Do; Re; Fa; Sol; Si(b); Do Kiểu III : Do; Mi(b); Fa; La(b); Si(b); Do Kiểu IV : Do; Re; Fa; Sol; La; Do Kiểu V : Do; Mi(b); Fa; Sol; Si(b); Do Những điệu thức kiểu V, kiểu IV, kiểu III vận dụng phổ biến dân ca Quan họ Với âm nhạc năm bậc (thay cho thuật ngữ "năm cung" , "ngũ cung") Quan họ có bước nhảy xa, bước trùng (đồng âm), thường trang úc âm liền vậc Chúng ta thấy rõ điều qua Quan họ quen biết Trong dân ca Quan họ có đầy nét nhạc cấu tạo chùm âm liền bậc Ðặc điểm chủ yếu phản ánh tâm tư yêu mến, nhớ thương, tính chất mềm mại uyển chuyển Nhiều nghệ nhân Quan họ khéo xếp, nhào nặn, chế biến số nét nhạc nhiều Quan họ khác để tạo thành Quan họ Thủ pháp tạo cho kho tàng dân ca Quan họ có phong cách chung âm nhạc, song mặt khác làm cho số Quan họ bị giảm vẻ độc đáo Trong số Quan họ, tác giả dân gian biết tiết kiệm âm, dành dụm âm âm âm khu thấp dành dụm âm lạ điệu thức để vận dụng đơi lần thường cuối khúc hát, tạo nên lạ tai thú vị người nghe Chẳng biết tiết kiệm âm, "liền anh, liền chị" Quan họ biết tiết kiệm khu vực âm (âm khu), cách dùng âm khu cho đắt Cách sử dụng tiết kiệm âm khu dân ca Quan họ thường thực sau: phần đầu khúc phần giai điệu tiến hành âm khu cao, phần cuối khúc phần giai điệu âm khu thấp Hơn nữa, nhiều trường hợp, nghệ nhân Quan họ sử dụng hai âm khu tương phản với hai dạng điệu thức năm bậc khác nhau, chung dạng điệu thức khác giọng (tonalité) tức khác âm chủ, cuối khúc xuất đơi âm khơng có mặt điệu thức cũ, thí dụ Ra ngõ mà trơng, Tay nâng cơi đựng giầu, Ơng tơ khéo đa đoan Ðể cho câu cú cân phương,hoặc để nhấn mạnh ý nội dung tác phẩm, tác giả dân ca Quan họ dùng đến thủ pháp "nhắc lại nguyên vẹn lời ca nhạc điệu" phận khúc ca Cũng hát Chèo, hát Ca - trù, nhiều loại dân ca người Việt đồng trung du Bắc Bộ, hình thức nhắc lại điển hình dân ca Quan họ hình thức hát nhắc lại bốn tiếng cuối câu lục cặp lời ca lục - bát Hình thức "nhắc lại nguyên vẹn lời nhạc" thực ngày đầu khúc ca, đầu hát cuối khúc ca trường hợp tương đối phổ biến Hiện tượng xuất "âm cảm" dân ca Quan họ tượng đặc biệt, góp phần tạo nên vẻ độc đáo sức hấp dẫn âm nhạc Quan họ Ðối với Quan họ điệu thức năm bậc kiểu V, điệu thức phổ biến dân ca Quan họ, âm qng tính từ âm bậc điệu thức có vị trí quan trọng Do nhiều gắn bó với "âm cảm" (âm cảm âm qng trưởng, khơng phải âm qng tính từ âm bậc 1) sức hút còm mạnh mẽ âm bậc 1, mang nhiều tính chất ổn định, tính chất "âm chủ" âm bậc Phần lớn Quan họ nằm trường hợp chuyển điệu - thức, hay nói Nguyễn Viêm "kết hợp điệu thức", nói Nguyễn Ðình Tấn "ghép kiểu ngũ cung", nói Trần Văn Khê, Phạm Duy "chuyển hệ" không đề cập đến tượng chuyển từ điệu thức tới điệu thức khác mà không xuất âm vắng mặt âm cũ, chẳng hạn chuyển từ điệu thức Do kiểu I tới điệu thức Ré kiểu II hay điệu thức Mi kiểu III (tức tượng giao thoa điệu thức) Do Ré Mi Sol La Ré Mi Sol La Mi Sol La Sol La La Do Do Ré Do Ré Mi Do Ré Mi Sol Do Ré Mi Sol La Hiện tượng chuyển - điệu - thức - năm - bậc với xuất vài âm mang tên (đi đôi với vắng mặt vài âm cũ) phản ánh tâm trạng, tình cảm tinh tế người Quan họ, nhiều trường hợp phá âm hưởng đơn điệu đem tới người thưởng thức dân ca Quan họ cảm giác thú vị thay đổi dân ca Quan họ có hay hình thức chuyển điệu, chuyển điệu cách biệt chuyển điệu nối liền Chuyển điệu cách biệt tượng câu nhạc, đoạn nhạc riêng biệt thuộc điệu thức Nó ứng dụng phần lớn Quan họ cấu tạo theo kiểu "lắp ghép" Năm cung, Mười cung Nó ứng dụng Quan họ mà bố cục phân chia thành phận tách bạch Ngồi tựa mạn thuyền, Tay nâng cơi đựng giầu Chuyển điệu nối liền tượng nhiều điệu thức năm bậc nối liền, quyện chặt nét nhạc mà người ta thường khó cắt rời thành nhiều mảnh chủ đề Hình thức chuyển điệu nối liền thấy nhiều Quan họ Dưới giời kẻ biết ra, Nam nhi, Người ngoan, Lênh đênh ba - bốn thuyền kề Những âm có trường độ tương đối dài dân ca Quan họ thường nghệ nhân chia nhỏ tiết tấu mà không ngân dài Ðiều có ý nghĩa bao trùm lên tất nghệ nhân Quan họ ý tới nghệ thuật gây tính chất tương phản phận ca Ví như: tiếp sau âm khu cao âm khu thấp, sau dạng ngân Bỉ tiết tấu tự dạng hát phần Thân có tiết tấu đặng, có nhịp phách rõ rệt; sau điệu thức điệu thức khác v.v F - Phát âm Quan họ Mỗi thể loại ca hát (Tuồng, Chèo, Cải Lương, Ca Huế ) thường có cách rung giọng riêng Khác nhiều với phương pháp cộng minh ca mới, liền anh, liền chị Quan họ dùng cách rung "nảy hạt" hay "nhả hột" Theo Hô-li-niơ Giéc-len-gli (hai nghệ sĩ Mỹ sang thăm Việt Nam, nghe hát Quan họ) cách ngân quý báu độc đáo, đặc biệt phương tây Với cách ngân "nảy hạt", âm tiết kéo dài bị ngắt thành nhiều phần nhỏ (đồng âm), âm vo thành hạt tròn Người hát "nảy hạt" có cảm giác bị gằn lại, bị kìm lại trước bật hạt âm Tuỳ theo cảm hứng thị hiếu người hát, hạt lớn hay nhỏ cường độ tạo tiếng có khoảng cách gần hay xa trường độ tạo thành cụm hay nhiều tiếng; cuối cùng, hát nảy thời gian đầu âm, thời gian cuối âm, nảy suốt tồn q trình âm Hạt nảy khơng thiết phải đầu phách, vị trí Trường hợp hát nảy hạt phần lớn xuất phát từ cảm hứng người, từ ứng tác, hát tập thể, hạt âm phát khó đồng Nếu so sánh với lối ca phương pháp hát nảy hạt Quan họ ví kiểu "gân bong", phương pháp cộng minh ca ví kiểu "gân chìm" nghệ thuật kéo nhị Trong hát Chèo, người ta dùng phương pháp hát nảy hạt Nhìn chung, hạt nảy Chèo thường lớn hạt nảy Quan họ điệu hát Sử, Sử dầu Chèo hạt nảy to, gây nên cảm giác buồn bã, nghẹn ngào khóc Chèo, hạt nảy lẩn vào trong; Quan họ, hạt nảy từ cuống họng Hầu cách ngân "Nảy hạt" người Quan họ, với hạt nhỏ, tăng cường tính chất trữ tình, dun dáng giai điệu lời ca Quan họ, tăng cường hiệu lực thể nội dung tình cảm thắm thiết người Quan họ Người Quan họ hát thường mở hình nhỏ, có lẽ vừa thể vẻ duyên dáng người hát, lại vừa (đây điều chủ yếu) có khả giữ để tham gia canh hát có kéo dài tới ba ngaỳ đêm Nhiều người học cách hát nảy hạt Ngay người có khả hát nảy hạt, muốn hát nảy cần phải có vài điều kiện: a) Hát giọng thật (giọng ngồi) khơng hát giọng giả (giọng trong) b) Hát âm khu trung, tầm cỡ thích hợp với giọng người hát c) Hát nhịp độ chậm rãi, khoan thai, âm nảy hạt có trường độ ngắn hạt nảy khơng rõ hiệu G - Dân ca Quan họ với giao lưu nghệ thuật Bất dân ca, nghệ thuật địa phương có sức sống khơng thể có sử dụng phát triển tự thân, khơng thể khơng nằm mối giao lưu văn hố với nhiều địa phương khác Dân ca Quan họ Một mặt người đất Quan họ xa gần, đem âm điệu dân ca quê hương trao đổi với người dân vùng khác, đồng thời họ lại tiếp thu lời ca tiếng hát vùng khác nhập vào vốn dân ca Quan họ Mặt khác, nhân dân nhiều vùng khác - khắp từ Nam tới Bắc - qua di cư tìm đất sống, qua chuyến giao dịch buôn bán , đem hát từ muôn nơi thâm nhập vào dân ca Quan họ Các "liền anh, liền chị" Quan họ không ngừng sáng tác nên giọng (điệu) Quan họ mới, mang giọng để hát thi, hát đối ngày vui thường xuyên tổ chức hàng năm xuân thu nhị kỳ, nhằm giành phần thắng cuối trước "đối ơhương" Người dự thi hát Quan họ, muốn giành phần thắng, đặc biệt cần phải biết nhiều giọng (điệu) Sáng tác giọng không đủ, khơng kịp (so với u cầu mình), "liền anh, liền chị" tiếp thu nhiều luồng nghệ thuật khác, nhiều dân ca khác để làm giầu thêm vốn giọng Quan họ (tất nhiên họ không quên làm giầu thêm vốn "câu" tức lời ca) Ðây lý khiến số lượng giọng (điệu) Quan họ tăng lên nhanh chóng ngày trở nên phong phú Hát để thân thưởng thức, hát để bạn nghệ thuật thưởng thức, lời ca điệu hát Quan họ cần phải nâng cao không ngừng mặt thẩm mỹ Ðây lý định chất lượng lời ca điệu hát Quan họ Khác với dân ca nhiều vùng mang nặng yếu tố khép kín, dân ca Quan họ tiếp thu nghệ thuật Tuồng; Chèo; Cải Lương; Chầu văn; Ca trù dân ca nhiều vùng khắp Bắc Trung Nam; tác phẩm nhạc sĩ đương thời sáng tác mức độ sắc thái khác nhau, "liền anh, liền chị" Quan họ dùng tới nhiều phương thức tiếp thu - sáng tạo: Tiếp thu gần nguyên vẹn Tiếp thu có biến hố chút âm điệu ngồi Quan họ Ðó trường hợp Quan họ Trăm khúc sông đổ dồn bến (dựa theo âm điệu Lý Giao duyên, dân ca Nam Bộ, Lý Hành vân, dân ca Trị Thiên) Một trăm thứ hoa (dựa theo Văn mười hai cô Chầu văn), Tay tiên chuốc chén rượu đào Nhất quế nhị lan (dựa theo giọng Ru, giọng hãm Ca trù) .v.v Cải biên, thay đổi âm điệu Quan họ, cốt cách kết cấu ngồi Quan họ bảo lưu Ðó trường hợp Quan họ Mười nhớ (dựa theo âm điệu Hô-quảng), Khi tương phùng hội ngộ (dựa theo âm điệu Tứ đại cảnh), Xe luồn kim (dựa theo âm điệu Lý tiểu khúc), Chia rẽ đơi nơi (dựa theo âm điệu dân ca Cò Lả), Ca đàn (dựa theo Thu đào Kinh Châu, sáng tác ca khúc Lê Thương) Chỉ dùng nét nhạc hay đoạn nhạc Quan họ, phát triển thành Quan họ nhiều thay đổi kết cấu Quan họ cách thêm phần ngâm Bỉ (mở đầu) phần Ðổ (kết thúc) với tượng chuyển điệu Ðó trường hợp Quan họ Gọi đò (tiếp thu nét nhạc Tuồng), Thiết tha (tiếp thu nét nhạc Chèo) Âm nhạc bên ngồi thay đổi hẳn, khơng dấu vết Quan họ bên ngồi coi nguồn cảm hứng để "liền anh, liền chị" phóng tay sáng tạo nên Quan họ với âm nhạc độc đáo, riêng biệt Ðó trường hợp Quan họ Luyện sơn trang (bắt nguồn cảm ứng từ Chầu Văn), Lý sáo, Lý đa, Lý Thiên Thai (bắt nguồn cảm hứng từ dân ca Nam Bộ miền Nam Trung Bộ) Ngoài ra, "liền anh, liền chị" Quan họ dùng cách mơ giọng nói giọng hát nhân dân vùng để sáng tạo giai điệu âm nhạc, trường hợp mô giọng Huế Cũng thân dân ca Quan họ, phương thức tiếp thu âm nhạc lời ca Quan họ "liền anh, liền chị" xưa thật phong phú Trong công việc sáng tạo nghệ thuật ngày nay, vẫn cần thiết sâu học tập cách làm cha ông Bơi tất phương thức đến nguyên ý nghĩa nghệ thuật ý nghĩa thời