Đồ án tổ chức thi công
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 2
2 SỐ LIỆU - TÍNH TOÁN 2
2.1 Sơ đồ công trình 2
2.2 Số liệu tính toán 2
2.3 Thống kê cấu kiện lắp ghép 6
3 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 7
3.1 Tính khối lượng đào đất 7
3.2 Tổ chức thi công quá trình 9
3.2.1 Xác định cơ cấu quá trình: 9
3.2.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij : 9
3.2.3 Thời gian của quá trình thi công đào đất : 9
3.3 Tính toán nhu cầu nhân lực, máy để thi công đào đất 9
3.3.1 Nhu cầu ca máy : 9
3.3.2 Nhu Cầu Nhân Công : 10
4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP 10
4.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kết cấu cho toàn bộ công trình 10
4.2 Chọn và tính thiết bị treo buộc 10
4.2.1 Thiết bị treo buộc móng 10
4.2.2 Thiết bị treo buộc dầm móng 10
4.2.3 Thiết bị treo buộc cột 10
4.2.4 Thiết bị treo buộc dầm cầu trục 11
4.2.5 Thiết bị treo buộc vì kèo và dàn cửa trời 11
4.2.6 Thiết bị treo buộc tấm mái 12
4.3 Tính toán các thông số cẩu lắp 12
4.3.1 Lắp ghép móng 13
4.3.2 Cẩu lắp dầm móng 15
4.3.3 Lắp ghép cột 16
4.3.4 Lắp ghép dầm cầu trục 17
4.3.5 Lắp ghép dàn mái và cửa trời 17
4.3.6 Lắp ghép tấm mái 18
5 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP 22
5.1 Cẩu lắp móng 22
5.2 Lắp ghép dầm móng 22
5.2.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục 22
5.2.2 Biện pháp thi công 22
5.3 Cẩu lắp cột 22
5.3.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục 22
5.3.2 Biện pháp thi công 23
5.4 Lấp đất móng 23
5.5 Lắp dầm cầu trục 23
5.5.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục 23
5.5.2 Biện pháp thi công 24
5.6 Lắp dàn vì kèo và cửa trời 24
5.6.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục 24
5.6.2 Biện pháp thi công 24
5.7 Lắp ghép panel mái 25
5.7.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục 25
5.7.2 Biện pháp thi công 25
6 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP 26
Trang 2THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
Thờigianthicơng
TM1 TM1
TM1
Mặt cắt sơ đồ lắp ghép cơng trình
2.2 Số liệu tính tốn
0.8m căn cứ số liệu đề bài ta cĩ:
- Cột C1: (cột biên tiết diện chữ I)
Trọnglượng(tấn)Chiều cao
tồn bộ
Hc
Cao trìnhvai cột
hv
Tiết diệnphần trên
a1 x b1
Tiết diệnphần dưới
a2 x b2
(Cột C1a, C1b cĩ cùng kích thước với C1 song khác nhau chi tiết lắp)
- Cột C2: ( Cột giữa vai bằng tiết diện chữ I)
Trọnglượng(tấn)Chiều cao
tồn bộ
Hc
Cao trìnhvai cột
hv
Tiết diệnphần trên
a1 x b1
Tiết diệnphần dưới
a2 x b2
(Cột C2a, C2b cĩ cùng kích thước với C2 song khác nhau chi tiết lắp)
Trang 3- Cột C3: ( Cột giữa vai bằng tiết diện chữ I).
Trọnglượng(tấn)Chiều cao
toàn bộ
Hc
Cao trìnhvai cột
hv
Tiết diệnphần trên
a1 x b1
Tiết diệnphần dưới
-D m c u ch y b ng thép: ầm cầu chạy bằng thép: ầm cầu chạy bằng thép: ạy bằng thép: ằng thép:
bê tông (m3)
Trọng lượng (tấn)
Trang 5Trọng lượng(tấn)
Trọng lượng(tấn)
Trang 62.3.Th ng kê c u ki n l p ghép ống kê cấu kiện lắp ghép ấu kiện lắp ghép ện lắp ghép ắp ghép
vị
Sốlượng
Q (T)(1CK)
Q(T)
Trang 73 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
3.1 Tính khối lượng đào đất
-Giả sử mặt cắt địa chất hố đào nằm trong lớp đất cát bão hòa nước có chiều sâu hố
-Đáy hố đào rộng hơn kích thước móng 0.5m về mỗi phía để thuận tiện cho thi công
-Khối lượng đào đất được xác định theo hình khối sau:
a. B ng tính kh i lảng tính khối lượng đào đất cho từng loại móng (đào bằng máy): ống kê cấu kiện lắp ghép ượng đào đất cho từng loại móng (đào bằng máy):ng đào đất cho từng loại móng (đào bằng máy): đấu kiện lắp ghépo t cho t ng lo i móng (ừng loại móng (đào bằng máy): ạy bằng thép: đào đất cho từng loại móng (đào bằng máy):o b ng máy):ằng thép:
STT Tên móng Số lượng H(m) Kích thước (m) Khối lượng
b Bảng tính khối lượng đào đất bằng thủ công cho từng loại móng:
Bao gồm các công tác vét hố móng + đầm phẳng bề mặt móng để thuận tiện chocông tác lắp ghép móng
STT Tên móng Số lượng H(m) Kích thước (m)
Khối lượng (m³)
KL bê tông
1 móng (m3)
Khối lượng(m3)
Trang 8e Chọn máy đào :
là 6.8m Chiều sâu của khoang đào là 1.2m Ta chọn máy đào gầu nghịch, sơ đồkhoang đào dọc Đất đào lên một phần đổ tại chỗ để lấp khe móng , phần đất thừadùng xe vận chuyển chở đi chỗ ngoài công trường Phần đất thừa (tính theo thể tíchnguyên thể) bằng các thể tích các kết cấu ngầm
-Chiều cao đổ đất : Hđổ max = 4.2 (m)
- Chu kỳ kỹ thuật : tck = 17 (giây)
f Tính năng suất của máy đào:
h Khi đào đổ lên xe:
- Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 90o )
Trang 9- Thời gian đào đất bằng máy: chọn 1 máy đào
3.2 Tổ chức thi công quá trình
3.2.1 Xác định cơ cấu quá trình:
trình thành phần khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chữa hốmóng bằng thủ công
trình thủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới ( K2 = K1 = 1) Từ đó tính đượctính được số thợ yêu cầu
3.2.3 Thời gian của quá trình thi công đào đất :
hợp chúng với nhau và tính thời gian của dây chuyền kĩ thuật thi công đàođất Để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dâychuyền cơ giới một phân đoạn dự trữ, khối lượng công tác của phân đoạn
3.3 Tính toán nhu cầu nhân lực, máy để thi công đào đất
- Dựa vào kết quả tính toán ở trên , tổng hợp lại theo bảng sau
3.3.1. Nhu c u ca máy : ầm cầu chạy bằng thép:
Trang 103.3.2. Nhu C u Nhân Công : ầm cầu chạy bằng thép:
4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP
4.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kết cấu cho toàn bộ công trình
ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng thành các quá trình như sau:
4.2 Chọn và tính thiết bị treo buộc
4.2.1 Thiết bị treo buộc móng
4.2.2 Thiết bị treo buộc dầm móng
4.2.3 Thiết bị treo buộc cột
đai ma sát làm thiết bị treo buộc Lắp cột theo sơ đồ dọc giữa nhịp Dùng phươngpháp quay Dựa vào sơ đồ buộc cáp ta chọn đường kính cáp như sau:
Trang 11=150 kG/cm2 với S = 32.95 T; qtb=0.00245T/m
chiều dài dây cáp là: [(14 – 8.0 + 1) + 1.5] 2 = 17m
- Lúc đó: qtb = lcáp + qđai ma sát = 2.45 ×17 + 30 = 6371.65 kG = 0.072 T
4.2.4 Thiết bị treo buộc dầm cầu trục
4.2.5 Thiết bị treo buộc vì kèo và dàn cửa trời
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời
Trang 12b Dàn vì kèo 2 (VK2) + cửa mái (CM)
4.3 Tính toán các thông số cẩu lắp
trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các hông số cẩu lắp Sau khi tính các thông
số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất đảm bảo ít thờigian không cẩu
các thông số tối thiểu cần trục đáp ứng các thông số cẩu lắp yêu cầu bao bồm:
+ Qyc = Qck + gtb: Sức nâng tối thiểu cần trục phải nâng được
+ Hyc = HL + a + hck + htb + hcáp: Chiều cao puli đầu cần
+ HL: Chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy đứng
+ a: Chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp a= 0.5÷1m
+ hck: Chiều cao của cấu kiện
+ htb: Chiều cao thiết bị treo buộc
+ Hcáp: Chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puli đầu cần hcáp ≥1.5m
+ Lyc: Chiều dài tay cần
+ Ryc: Tầm với
Trang 13Thoâng soá laép gheùp
4.3.1 Lắp ghép móng
Kh i lống kê cấu kiện lắp ghép ượng đào đất cho từng loại móng (đào bằng máy):ng th tích t ng lo i móng:ể tích móng: ừng loại móng (đào bằng máy): ạy bằng thép:
STT Loại móng Số lượng(n) Kích thước (m) Khối lượng bêtông (m3) lượng (tấn)Trọng
0 min cos 75 2.38 0.259 0.62
Trang 14- Khi lắp móng thì cấu kiện móng được chở tới công trường và phải đặt cáchmép hố móng khoảng 1m do đó khoảng cách từ vị trí xếp đến vị trí lắp đặt là :
0 min cos 75 2.9 0.259 0.75
0 min cos 75 2.38 0.259 0.62
0 min cos 75 2.9 0.259 0.75
Trang 15- Khi lắp móng thì cấu kiện móng phải đặt cách mép hố móng khoảng 1m do
0 min cos 75 2.38 0.259 0.62
0 min cos 75 2.9 0.259 0.75
0 min cos 75 3.47 0.259 0.9
Trang 160 min cos 75 13.46 0.259 3.49
0 min cos 75 17.6 0.259 4.56
Trang 170 min cos 75 13.46 0.259 3.49
Thông số cẩu lắp dầm cầu trục
Hyc = HL+a+hck+htb+hcáp=8+0.5+0.8+2.4+1.5= 13.2m
13.2 1.5
12.11sin 75 0.966
0 min cos 75 12.11 0.259 3.14
4.3.5 Lắp ghép dàn mái và cửa trời
Trang 18- Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ chọn thông số cần trục như sau:
Thông số cẩu lắp dàn mái
0 min cos 75 21.43 0.259 5.55
0 min cos 75 19.77 0.259 5.12
(Chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao lớn nhất)
Trang 19Thông số treo buộc panel mái
a Lắp panel mái nhịp giữa (nhịp 21m)
0 min cos57.79 26.42 0.533 14.08
Trang 20b Lắp panel mái nhịp biên (nhịp 30m)
0 min cos57.75 25.95 0.536 13.9
Trang 21Q yc R min H yc L min Q ct R max H ct L ct
MKG-25BR L=23.5m
XKG-30 L=30m XKG-30 L=30m
Trang 225 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP
xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện
5.1 Cẩu lắp móng
xếp cũng như tại vị trí lắp đặt đều nằm trên một cung tròn bán kính R
- Đối với các móng tại vị trí khe nhiệt độ, đặt móng tại vị trí nằm ngang của tâm móng cần đặt, cách tâm móng 5m, dùng phương pháp nâng bổng rồi cho máy tịnh tiến đặt móng vào vị trí cần đặt
5.2 Lắp ghép dầm móng
5.2.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục
- Cần trục đi biên - dọc theo dãy cột và tại một vị trí đứng của cần trục có thể cẩu lắp được 3 dầm móng
5.2.2 Biện pháp thi công
a Công tác chuẩn bị:
kiện và khối đệm bê tông, vệ sinh các bản thép chờ cho móng và dầm móng để cố định dầm móng
b Công tác dựng lắp:
cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất, cách 0.5m, dừng lại khoảng nửa phút kiểm tra
an toàn treo buộc, sau đó giảm dần góc nghiêng tay cần, đưa cấu kiện vào vị trí thiết
kế Dùng máy kinh vĩ hoặc dây dọi kiểm tra vị trí cấu kiện theo các vạch tim đã có Thợ lắp ghép dùng xà beng để điều chỉnh vị trí cấu kiện cho đạt yêu cầu
5.3 Cẩu lắp cột
5.3.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục
- Cần trục đi biên - dọc theo dãy cột và tại một vị trí đứng của cần trục có thể cẩu lắp được 3 cột (riêng tại vị trí khe lún có thể cẩu được 4 cột)
- Trong mỗi nhịp số lượng vị trí đứng của cần trục là: 33/3=11 (vị trí)
Trang 23- Như vậy toàn bộ công trình có 66 vị trí đứng của cần trục.
5.3.2 Biện pháp thi công
- Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định trên cột
- Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột, kiểm tra bulông liên kết của cột với dầm cầu chạy như: vị trí liên kết bulông, chất lượng bu lông và
ốc vặn bu lông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng
cột xuống cốc móng
điều chỉnh tim cốt của cột và dùng ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ
và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy kinh vĩ và ni vô Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê tông trong cốc móng để đảm bảo cao trình của cột
nhanh để gắn cột, mác vữa >20% mác bê tông làm móng và cột
+ Giai đoạn 1: Đổ vữa đến đầu dưới con nêm
+ Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt 80% thì rút nêm ra và tiến hành lấp vữa bê tông đến miệng chậu móng
Trang 24- Vị trí đứng của cần trục đảm bảo lắp ghép được cả hai dầm cầu trục (của cùng bướccột) của nhịp giữa tại mỗi vị trí đứng của cần trục có thể lắp được 4 dầm cầu trục.
5.5.2 Biện pháp thi công
a Công tác chuẩn bị:
thép liên kết của dầm cầu trục có đủ số lượng và đúng vị trí hay không
kiểm tra khoảng cách cột
máy hàn
b Công tác dựng lắp:
công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột
vị trí liên kết và tâm trục Nếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm
chạy
5.6 Lắp dàn vì kèo và cửa trời
-Dùng cần cẩu XKG-30 (L=30m) để lắp vì kèo và của trời chạy giữa nhịp nhà
5.6.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục
5.6.2 Biện pháp thi công
để công tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và
cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép, treo
Trang 25bởi 4 điểm tại mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu Bố trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với
hệ kết cấu của nhà
thanh giằng cánh thượng, riệng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây néo, cũng cố định mỗi dàn 3 điểm: 2 điểm đầu, 1 điểm giữa dàn
đặt dàn
theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh thượng, cánh hạ, và giằng đứng
5.7 Lắp ghép panel mái
5.7.1 Sơ đồ di chuyển của cần trục
- Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt panel mái
Rmax = 19m
cần vạch chính xác các vị trí panel trên dàn- tránh bị kích dồn khi lắp tấm cuối cùngsát cửa trời; trên cửa trời lắp từ một đầu cửa trời sang đầu bên kia
-Kiểm tra điều chỉnh: -Kiểm tra và điều chỉnh panel vào đúng vị trí thiết kế
theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chitiết chôn sẵn trên thanh cánh thượng
Trang 266 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP
nhân lắp ghép có sức khoẻ tốt, không bị chóng mặt, nhức đầu Khi giao nhiêm vụ mới ở trên cao cho công nhân cán bộ kỹ thuật phải phổ biến biện pháp an toàn cho chu đáo cho họ
-Cần cung cấp cho công nhân làm việc trên cao những trang thiết bị, quần áo làm việc riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay, dây lưng an toàn Những nay lưng dây xích phải chịu được lực tĩnh tới 300kg Nghiêm cấm việc lắp dây an toàn vào những kết cấu chưa liên kết chắc chắn, không ổn đinh
-Khi cấu kiện được cẩu lên cao 0.5m phải dừng lại ít nhất 1÷2 phút để kiểm tra độ antoàn của móc treo
phải cắp biển cấm đi lại Ban đêm phải thắp đèn đỏ để cảnh báo( hoặc có bảo vệ canh giữ)
-Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành cẩu lắp Nếu không tránh được thì phải đi ngầm
-Nghiêm cấm không cho công nhân đứng trên các cấu kiện đang cẩu lắp
ngang vật tư đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì như thế có thể làm
đổ cần trục
-Không được phép đeo vật vào đầu cần trong giờ nghỉ giải lao
định của cấu kiện đó được bảo đảm
có hàng rào tay vịn cao 1m Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện không vượtquá 10cm
-Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng Chỉ được phép đi lại trên cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng vị trí cao trên 1m
pháp phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt
Trang 271 AB.25212 Đào đất bằng máy(m³) 7082.50 0.00354 0.0238 25.07 168.56 12 2 14
2 AB.11442 Đào đất, sửa chữa hố móng(m³) 352.03 1.04 366.11 12 32
9 AG.41511 Panel mái 3x6 2.3 1280 0.018 0.09 23.04 115.2 6 4 20
10AI.61122 Dàn VK2 + Cửa mái 1.96 33 0.25 6 16.17 388.08 16 1 24
11AG.41511 Panel mái 3x6 2.3 192 0.018 0.09 3.456 17.28
12AG.41511 Panel mái 1.5x6 1.34 64 0.018 0.09 1.152 5.76 4 1 6
Số lượng (chiếc) Định mức
Ca máy Nhân công Ca máy
Nhân công Thời gian thi công
Số máy
Số nhân công (người)