Giải pháp Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VP Bank trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VP Bank
Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhLời mở đầuTính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình hội nhập quốc tế hoá, khu vực hoá, sự tăng trởng nhanh của nền kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Để có sự tăng trởng kinh tế ấy cần có sự nỗ lực của Nhà nớc, của các tổ chức kinh tế và của toàn dân. Trong đó, ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mỗi nớc. Với nhiệm vụ cơ bản là cấp tín dụng cho nền kinh tế, ngân hàng đã cung ứng một khối lợng vốn lớn. Hơn nữa, tín dụng cũng là nghiệp vụ cơ bản và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Đối với các NHTMVN thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu và nó chiếm tỉ trọng cao nhất trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên do đặc thù của tín dụng ngân hàng là chứa đựng rất nhiều rủi ro nên công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng doanh nghiệp cần phải đợc chú trọng.Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị tr-ờng, môi trờng kinh tế có nhiều thay đổi đã ảnh hởng lớn đến các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hàng loạt các doanh nghiệp tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh đã kéo theo các hoạt động quản lí kinh doanh tín dụng của ngân hàng cũng thay đổi, hoàn thiện lại. VPBank có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng có doanh số vay chiếm tới gần 60% tổng doanh số cho vay của cả ngân hàng với tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là không đáng kể. Tuy vậy, công tác thẩm định cũng cần xem xét, nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ sao cho thích hợp với những điều kiện thực tại chung của môi trờng kinh tế và điều kiện của ngân hàng.Chính vì lẽ đó, đề tài Giải pháp nâng cao chất l ợng thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank có tính cấp thiết cả về mặt lí luận và thực tiễn.Mục đích của chuyên đềSinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40111 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhHệ thống những vấn đề lí luận cơ bản về thẩm định và vai trò của nó trong công tác tín dụng của ngân hàng.Phân tích thực trạng công tác thẩm định doanh nghiệp hiện tại của VPBank.Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định của VPBank.Đối tợng và phạm vi nghiên cứuTín dụng là một hoạt động đa dạng và phức tạp. Vệc nghiên cứu về tín dụng nói chung cần rất nhiều thời gian và công sức.Do đó chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu về công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là công tác giá khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại VPBank, lấy số liệu thống kê từ năm 2002 cho đến nay làm thực tế minh hoạ.Phơng pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, chuyên đề đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp duy vật biện chứng, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, phơng pháp lịch sử và logic và phơng pháp điều tra thống kê.Kết cấu nội dung của chuyên đềNội dung của chuyên đề tốt nghiệp đợc kết cấu thành 3 chơng:Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về thẩm định trong hoạt động tín dụng tại các NHTM.Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định trọng hoạt động tín dụng doanh nghiệp của VPBankChơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBankSinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40112 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhCh ơng 1 Một số vấn đề cơ bản về thẩm địnhtrong hoạt động tín dụng của các NHTM1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM trong cơ chế thị trờng1.1.1. Khái niệm tín dụng doanh nghiệpTín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Nh vậy, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả.Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì: Tín dụng doanh nghiệp là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và doanh nghiệp, trong đó ngân hàng sẽ chuyển giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Một số chuyên gia trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng phát biểu bằng một khái niệm ngắn gọn hơn: Tín dụng doanh nghiệp là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và doanh nghiệp, trong đó ngân hàng chuyển giao vốn bằng tiền cho doanh nghiệp sử dụng với sự tin tởng rằng doanh nghiệp sẽ thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khi hết thời hạn thoả thuận.Dựa theo nhu cầu cần tài trợ vốn của doanh nghiệp, ngân hàng phân tín dụng theo tiêu thức thời hạn của khoản vay thành hai nhóm: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn. 1.1.2. Hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTMTín dụng là hoạt động cơ bản mang tính truyền thống của các NHTM. Bản thân hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao song đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng nhất trong toàn bộ các dịch vụ của ngân hàng đặc biệt là tín dụng đối với doanh nghiệp. Rủi ro tín dụng là rủi ro về sự tổn thất tài chính xuất phát từ việc doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40113 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhhạn theo cam kết hoặc do doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên việc không trả nợ đúng hạn nh: sự phân tích tín dụng không chính xác về một khoản vay, hoặc ý chí và khả năng trả nợ của doanh nghiệp có thể thay đổi sau khi khoản vay đã thực hiện, hoặc do một số khoản vay có những rủi ro phát sinh ngay trong quá trình cho vay, do khả năng thẩm định yếu kém từ phía ngân hàng hoặc đa ra quyết định cho vay vội vã. Các NHTM luôn tìm lợi nhuận tối đa thông qua việc tìm kiếm các lợi tức cao nhất có thể có ở các món cho vay, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liên quan đến các món cho vay đó, nh: sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, quy định các hạn mức tín dụng, yêu cầu có tài sản thế chấp, quy định số d bù trên tài khoản và các hạn chế tín dụng đối với doanh nghiệp. Mặc dù các ngân hàng đã áp dụng các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng song không một ngân hàng nào có thể lờng hết đợc mọi sự bất ngờ có thể dẫn đến việc doanh nghiệp không trả đầy đủ và đúng hạn các khoản vay. Trong mọi biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tín dụng thì công tác đánh giá doanh nghiệp vẫn là biện pháp mang tính hiệu quả cao. Bởi nó không những cho thấy tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp, tính khả thi trong việc sử dụng tiền vay của doanh nghiệp mà còn cho thấy nguồn trả nợ và những vấn đề liên quan trực tiếp đến thiện chí trả nợ của doanh nghiệp trong việc hoàn trả nợ vay. Chính vì lẽ đó, công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp luôn đợc các NHTM coi trọng.1.2. Vai trò của công tác đánh giá khách hàng trong hoạt động tín dụngĐánh giá khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng là quá trình ngân hàng tìm hiểu thông tin để phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của doanh nghiệp về sử dụng vốn tín dụng cũng nh khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng. Trong quá trình này, ngân hàng với những lí lẽ khoa học dựa trên cơ sở nghiên cứu cẩn trọng các mặt mạnh và yếu của doanh nghiệp để đánh giá một cách khách quan về doanh nghiệp. Vì vậy thẩm định doanh nghiệp vừa có vai trò giúp ngân hàng có những biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay đồng thời đây còn là cơ sở để ngân hàng ra các quyết định tín dụng. Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40114 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhMặt khác, thẩm định giúp ngân hàng kiểm tra tính chính xác của các thông tin do khách hàng cung cấp từ đó có nhận định đúng về thái độ của ngân hàng. Cụ thể hơn, công tác thẩm định giúp ngân hàng biết đợc doanh nghiệp có đầy đủ năng lực pháp lí theo quy định của pháp luật hay không, có sức mạnh tài chính đến đâu, năng lực kinh doanh và điều kiện kinh doanh nh thế nào, phơng án xin vay vốn có khả thi hay không và cuối cùng là các bảo đảm tín dụng của doanh nghiệp có thể là nguồn trả nợ thứ hai chắc chắn cho ngân hàng? Từ việc đánh giá các yếu tố liên quan đến việc hoàn trả món vay, ngân hàng sẽ xem xét món vay đó có phải có chất lợng tốt không và sẽ đa ra quyết định có cấp khoản tín dụng cho khách hàng không?Vai trò to lớn nữa của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng là nó cho thấy những lợi ích mà doanh nghiệp và ngân hàng có đợc trong việc thiết lập mối quan hệ tín dụng giữa hai bên. Ngân hàng có thể cung ứng dịch vụ của mình cho khách hàng nhằm thu đợc lợi nhuận, còn doanh nghiệp thì sử dụng vốn của ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo đúng tiến độ. Lợi ích của hai bên đạt đợc là những lợi ích về tài chính và về uy tín, do đó nó sẽ ngày càng đem lại sức mạnh và lợi thế trong quá trình phát triển của cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng.Vì thế có thể thấy rằng vai trò của công tác thẩm định doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết và cực kì quan trọng.1.3. Nguồn thông tin cơ sở cho công tác thẩm định Nguồn thông tin để thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp gồm hai loại là thông tin từ phía doanh nghiệp cung cấp và thông tin khác do ngân hàng lu trữ hoặc tự tìm kiếm. Thông tin do doanh nghiệp cung cấp chính là bộ hồ sơ vay vốn doanh nghiệp gửi đến ngân hàng. Tuỳ theo từng hệ thống ngân hàng, các ngân hàng sẽ thực hiện theo các văn bản hớng dẫn doanh nghiệp về các tài liệu doanh nghiệp cần gửi cho ngân hàng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại doanh nghiệp, loại cho vay và khoản vay. Thông thờng, các NHTM đều yêu cầu doanh nghiệp khi đến ngân hàng vay vốn phải nộp các bộ hồ sơ pháp lí, hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay vốn theo quy định của ngân hàng. Các nguồn thông tin khác của ngân hàng bao gồm:Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40115 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định Thông tin do ngân hàng lu trữ: Đây là các thông tin mà ngân hàng có đợc trong quá trình hoạt động, trong quá trình cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Đây là nguồn thông tin vô cùng quan trọng và đáng tin cậy để ngân hàng sử dụng trong quá trình phân tích, đánh giá doanh nghiệp vì nó là những thông tin mang tính lịch sử về mối quan hệ trớc đây giữa doanh nghiệp và ngân hàng, đồng thời đây cũng là cơ sở để ngân hàng so sánh với các doanh nghiệp khác hoạt động trên cùng lĩnh vực kinh doanh. Thông tin từ các cuộc phỏng vấn chủ doanh nghiệp, điều tra trực tiếp tại doanh nghiệp. Mục đích chính của phỏng vấn là thu thập và kiểm tra thông tin. Ngời đợc ngân hàng quan tâm phỏng vấn đầu tiên là chủ doanh nghiệp và ngời điều hành, sau đó là những thành viên hoặc những ngời có quan hệ với doanh nghiệp. Các thông tin này để bổ sung cho các thông tin về doanh nghiệp và để ngân hàng kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các thông tin. Thông tin từ bên ngoài: là các thông tin ngân hàng có đợc từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin, từ các phơng tiện thông đại chúng, từ các ấn phẩm của các cơ quan Chính phủ, thông tin từ các văn bản pháp quy, từ các ngân hàng khác, từ bạn hàng của doanh nghiệp vay vốn hoặc thậm chí là thông tin từ các chủ thể thờng xuyên có quan hệ giao dịch với ngân hàng.1.4. Nội dung công tác thẩm định doanh nghiệpHiện nay tất cả các NHTM đều thực hiện cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế mà Nhà nớc công nhận: Nhà nớc, tập thể, t bản nhà nớc, t bản t nhân, t nhân, nớc ngoài. Trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp, các NHTM có mối quan hệ tín dụng với các loại hình doanh nghiệp: DNNN, doanh nghiệp t nhân, công ti cổ phần, công ti TNHH, công ti hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Khi đánh giá doanh nghiệp để quyết định cho vay, các NHTM đều đánh giá những nội dung sau:1.4.1. Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệpNăng lực pháp lí là cơ sở pháp lí cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, là khả năng chịu trách nhiệm trớc pháp luật của doanh nghiệp về nghĩa vụ phải Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40116 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhthực hiện. Đối với doanh nghiệp đi vay, năng lực pháp lí của doanh nghiệp chính là khả năng chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết và nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng. Năng lực pháp lí của doanh nghiệp thể hiện ở t cách pháp nhân, nghĩa là:Doanh nghiệp phải đợc thành lập hoặc đợc công nhận thành lập bởi các cơ quan quản lí Nhà nớc có thẩm quyền. Đối với doanh nghiệp cấp trung ơng thì phải do các bộ trởng hoặc chính phủ ra quyết định, còn đối với doanh nghiệp cấp địa phơng phải do Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc ngời đợc uỷ quyền ra quyết định. Doanh nghiệp phải có tài sản riêng thuộc quyền quản lí hoặc sở hữu của chính doanh nghiệp và doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm độc lập về tài sản đó.Doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lí, có quyền tự quyết trong hoạt động nh đã đăng ký với Nhà nớc.Doanh nghiệp phải có con dấu riêng, trụ sở và đăng ký trụ sở với chính quyền địa phơng ở địa bàn đó. Doanh nghiệp phải có tên riêng và nhân danh mình tham gia các hoạt động theo quy định của pháp luật. Để đánh giá năng lực pháp lí của một doanh nghiệp, ngân hàng cần kiểm tra, xem xét các giấy tờ của doanh nghiệp nh: Quyết định thành lập hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng, điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, giấy phép hành nghề đối với ngành nghề bắt buộc Nếu doanh nghiệp không có đầy đủ hồ sơ pháp lí thì những hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện đều không đợc Nhà nớc chấp nhận và các văn bản của doanh nghiệp ký kết sẽ vô hiệu. Nếu thực sự doanh nghiệp không chứng minh đợc năng lực pháp lí của mình qua bộ hồ sơ pháp lí thì ngân hàng nên từ chối cho vay để thực hiện đúng pháp luật và đảm bảo lợi ích của chính bản thân ngân hàng.1.4.2. Đánh giá t cách, uy tín của doanh nghiệpĐánh giá t cách và uy tín của doanh nghiệp đi vay là một bớc quan trọng của công tác thẩm định. Hầu hết các ngân hàng thờng gặp khó khăn trong việc đánh giá t cách, uy tín của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng lần đầu, và càng khó khăn hơn cho ngân hàng trong việc đánh giá những doanh nghiệp có ý định lừa đảo. Vì thế, t cách và uy tín của doanh Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40117 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhnghiệp vay vốn cần phải đợc ngân hàng đánh giá một cách đúng mức dựa trên những thông tin về doanh nghiệp, kỹ năng và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. T cách thể hiện ở ý thức trách nhiệm trả nợ vay của doanh nghiệp. Nếu chủ doanh nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt thì ý thức trả nợ vay của doanh nghiệp là đảm bảo và ngợc lại. Khi xem xét t cách của doanh nghiệp, ngân hàng thờng đánh giá những vấn đề sau: Tìm hiểu xem các thông tin doanh nghiệp trình bày có gì không nhất quán về với những thông tin trong bộ hồ sơ mà doanh nghiệp đã cung cấp: về mục đích vay vốn, tài sản đảm bảo, về phơng án và dự án xin vay, các vấn đề liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin trong quá khứ của doanh nghiệp có tốt không? Những thông tin này thể hiện quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm trớc và những thông tin về những lần vay nợ trớc nh thế nào? Các hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp chính là tiểu sử cho thấy cách thức kinh doanh, phẩm chất đạo đức và văn hoá trong kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó phản ánh chính xác t cách cũng nh uy tín của doanh nghiệp. Đây chính là cơ sở quan trọng cho các cán bộ tín dụng làm công tác đánh giá doanh nghiệp. Những lí lẽ mà doanh nghiệp thuyết phục ngân hàng để vay vốn có quá c-ờng điệu và phi lí không trong điều kiện hiện tại? Ngân hàng cần phải so sánh thực tế với những vấn đề mà khách hàng trình bày. Nếu quả thực doanh nghiệp đã phóng đại những khả năng hiện có của mình và biến những điều bất lợi thành những tiềm năng to lớn và cơ hội mang tính khả thi cao thì chứng tỏ t cách của doanh nghiệp không tốt và ngân hàng càng phải chú ý xem xét kỹ hơn.Uy tín của doanh nghiệp thể hiện ở lòng tin của các chủ thể kinh tế có quan hệ với doanh nghiệp trong kinh doanh: các bạn hàng, các tổ chức tài chính và các cơ quan nhà nớc. Khi đánh giá uy tín của doanh nghiệp, ngân hàng phải xem xét mối quan hệ của doanh nghiệp với bạn hàng: các hợp đồng mua bán có đợc thực hiện theo đúng hợp đồng hay không, việc mua bán chịu của doanh nghiệp nh thế nào Ngân hàng xem tình hình doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế ra sao và quan hệ vay nợ các tổ chức tín dụng, có vay trả sòng phẳng không?Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 40118 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhNgoài ra, đối với những doanh nghiệp lần đầu tiên quan hệ với ngân hàng thì điều ngân hàng cần hết sức chú ý là phải tìm hiểu rõ xem tại sao doanh nghiệp lại tìm đến ngân hàng mình. Liệu đây có phải là doanh nghiệp đã bị các ngân hàng khác từ chối vì thiếu t cách, uy tín trong quan hệ kinh doanh?Tóm lại, để đánh giá t cách và uy tín của doanh nghiệp đi vay, ngân hàng phải nghiên cứu kỹ hồ sơ của doanh nghiệp mang đến xin vay, tìm hiểu các thông tin khác từ bên ngoài và các mối quan hệ của doanh nghiệp, đồng thời trực tiếp gặp gỡ doanh nghiệp để có những đánh giá và nhận định thực tế.1.4.3. Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp Phân tích các hệ số tài chính : Các hệ số tài chính đợc chia thành các nhóm: Nhóm các hệ số thanh toán (còn gọi là các hệ số thanh khoản): Các hệ số thanh toán dùng để đo lờng khả năng doanh nghiệp có thể trả các khoản nợ bằng tiền hay khả năng chuyển đổi các tài sản của doanh nghiệp thành tiền. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn:Hệ số này cho thấy doanh nghiệp có đủ tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền trong thời hạn ngắn để thanh toán nợ ngắn hạn hay không. Có thể thấy, để đảm bảo cho việc thanh toán nợ đợc thuận lợi, hệ số này phải lớn hơn 1. Nhợc điểm của hệ số này là không cho thấy khả năng thanh toán nợ thực tế của doanh nghiệp khi so sánh hai doanh nghiệp có cùng một hệ số thanh toán. Để khắc phục nhợc điểm này, ngân hàng phải phân tích nó kết hợp với một chỉ tiêu phân tích là chỉ tiêu vốn lu động thuần:Vốn lu động thuần = TSLĐ và đầu t ngắn hạn - Nợ ngắn hạnNh vậy, nếu hai doanh nghiệp cùng loại, hoạt động trên cùng một ngành nghề kinh doanh và có cùng một hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp nào có vốn lu động thuần lớn hơn sẽ có khả năng thanh toán nợ tốt hơn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời:Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 4011 hạnquá Nợ hạn ngắnt ầuđ và TSLĐ= hạn ngắn nợtoán thanh số Hệ hạn ngắnNợthu iphả n khoảCác + hạn ngắnTTCĐ + Tiền = nhanhtoán thanh số Hệ9 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm địnhThông thờng, các ngân hàng tính toán và thấy rằng đối với các doanh nghiệp có chu kì kinh doanh ngắn thì chỉ tiêu này có thể bằng hoặc nhỏ hơn 1 (khoảng 0,7 là tốt), còn đối với các doanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài thì chỉ tiêu này bằng 1 là lí tởng. Khả năng trả nợ của doanh nghiệp (khả năng thanh toán nợ dài hạn).Tỉ lệ này phản ánh (tơng đối) quy mô của khoản nợ dài hạn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Tỉ số này càng cao thì khả năng trả nợ càng thấp và ngợc lại. Theo kinh nghiệm của một số ngân hàng thì tỉ lệ không đợc vợt quá 1. Hệ số thanh toán lãi tiền vay (hay còn gọi là khả năng trả lãi): dùng để đo lờng mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho các chủ nợ.Chỉ tiêu lí tởng đợc nhiều ngân hàng áp dụng đó là khả năng thanh toán lãi tiền vay phải lớn hơn hoặc ít nhất phải bằng 2, có nh vậy thì khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp cho ngân hàng mới đợc đảm bảo. Nhóm các hệ số về cơ cấu vốn (còn gọi là cơ cấu tài chính): Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến hệ số nợ bởi hệ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm nguồn vốn của doanh nghiệp đợc huy động từ bên ngoài.Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 4011nNợ ngắn hạn hạn chính ngắ khoản tàiTiền + Các tức thời =h toán nợ Hệ số thanuữ hsở chủ vốnNguồn hạndài Nợ = hạndài nợtoán thanh năngảKhtrả iphả Lãitrả iphả Lãi + thuế trước nhuậnLợi = vaytiền lãi toán thanh Khả năng vốn nguồnTổngtrả iphả Nợ = nợsố Hệ nợsố Hệ - 1 = vốn nguồnTổnguữ hsở chủ vốnNguồn = trợ tài tựsuất Tỉ10 [...]... Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định Chơng 2 Thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBank 2.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VPBank Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quôc doanh Việt nam ( VP bank ) đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/ GP NH ngày 12/08/1993 với thời hạn hoạt động là 99... an toàn trong hoạt động tín dụng, công tác thẩm định đã đợc tiến hanh đồng bộ, đạt hiệu quả cao và luôn đựơc cải tiến để phù hợp với yêu cầu của tình hình mới Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 4011 31 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định 2.2 Thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBank 2.2.1 Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến công tác thẩm định tại VPBank VPBANKlà thành... các VPBank áp dụng trong phạm vi hệ thống VPBANK 2.2.2 Quy trình công tác thẩm định Tại VPBank, công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp do Phòng tín dụng Phòng tín dụng phân công cán bộ tín dụng thẩm định trực tiếp đối với doanh nghiệp đến xin vay Kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu gửi hồ sơ xin vay vốn đến ngân hàng, cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ sẽ thực hiện kiểm tra tính đầy đủ và... VPBanktrong việc xử lí và thu hồi nợ quá hạn, làm trong sạch các khoản mục TSC và lấy lai niềm tin nơi khach hàng và đối tác của ngân hàng Kết quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp Kết quả mang lại từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp có những đóng góp rất lớn vào những thành công về hoạt động tín dụng nói chung của VPBank Vào thời điểm cuối năm 2004, ngân hàng đang có quan hệ tín dụng với 257 doanh nghiệp. .. Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 4011 32 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định nghiệp quá phức tạp Sau khi cán bộ tín dụng hoàn thành công tác đánh giá doanh nghiệp sẽ lập một tờ trình thẩm định kết hợp với những báo cáo đánh giá về TSBĐ của phòng thẩm định TSBĐ, nộp cho cấp trên Trởng phòng tín dụng sẽ là ngời kiểm tra lại tờ trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp, tiến hành đánh giá lại (nếu... ra trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có đủ lớn để trả nợ và tài trợ cho các dự án hay không? (2) Đánh giá xem doanh nghiệp có đang trong hoạt động vợt quá khả năng của họ hay không? Sinh viên: Trần Văn Lý - Lớp 4011 13 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định (3) Tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tính toán đợc thời gian doanh nghiệp có nhu cầu vay và thời điểm doanh nghiệp. .. hình hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng doanh nghiệp nh sau: Kết quả hoạt động tín dụng của VPBank Thực hiện chính sách tín dụng bảo thủ, VPBankđã chú trọng tăng trởng tín dụng đi đôi với bảo toàn vốn Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần d nợ tiến tới chấm dứt cho vay đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, nâng cao chất lợng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế... việc thẩm định không đợc toàn diện và làm giảm chất lợng của công tác thẩm định doanh nghiệp trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng Cơ chế giám sát hoạt động tín dụng cũng là một nhân tố tác động đến chất lợng của công tác thẩm định của doanh nghiệp Ngân hàng thực hiện kiểm tra, giám sát tốt thì sẽ hạn chế và khắc phục kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện công tác đánh giá doanh nghiệp. .. bộ tín dụng VPBANKcòn trực tiếp đến doanh nghiệp để thu thập thêm thông tin phục vụ cho công tác thẩm định Tại doanh nghiệp, cán bộ tín dụng có nhiệm vụ kiểm tra các điều kiện thực tế so với hồ sơ mà doanh nghiệp đã gửi tới ngân hàng Thông thờng, cán bộ tín dụng kiểm tra tài sản cố định của doanh nghiệp là cơ sở vật chất bao gồm nhà xởng, kho bãi, máy móc thiết bị, điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh. .. 4011 34 Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định Tuy nhiên, trong công tác thu thập thông tin doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng còn có một số bất cập nh: để tạo thuận tiện và nhanh chóng cho doanh nghiệp đã từng quan hệ với ngân hàng, cán bộ tín dụng không yêu cầu doanh nghiệp nộp lại bộ hồ sơ pháp lí hay những giấy tờ khác đã đợc ngân hàng lu trữ Điều này là trái với quy định . thẩm định trọng hoạt động tín dụng doanh nghiệp của VPBankChơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBankSinh viên:. hàng.Chính vì lẽ đó, đề tài Giải pháp nâng cao chất l ợng thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank có tính cấp thiết cả về mặt lí luận