Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

93 276 0
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của khoá luận gồm 2 chương: Chương I. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Sở giao dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong thời gian qua (2006-2008) Chương II. Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Sở giao dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong thời gian tới.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến sâu sắc và toàn diện trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, để thực hiện thành công CNH HĐH đất nước trong thời kỳ đổi mới đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam phải cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa. Đầu tư phát triển là chìa khoá để thực hiện thành công mục tiêu đó nhưng thiếu vốn cho đầu tư phát triển lại luôn là vấn đề gặp phải trong mọi thành phần kinh tế. Hơn nữa các dự án đầu tư luôn đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao nên không phải cá nhân, doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng và quản lý được. Vì vậy, với chức năng tập hợp và kinh doanh tiền tệ, sự trợ giúp nhu cầu vốn từ phía ngân hàng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các cá nhân, tổ chức kinh tế. Với tư cách là một trung gian tài chính chung chuyển vốn cho nền kinh tế, tập hợp những nguồn vốn nhỏ lẻ trong dân cư và từ các tổ chức kinh tế, xã hội và kinh doanh trên nguồn vốn đó nên yêu cầu đặt ra trong hoạt động của mọi ngân hàng là phân tán và giảm thiểu rủi ro để đạt hiệu quả kinh tế cao. Để đảm bảo được yêu cầu đó, bên cạnh việc quản lí chặt chẽ nguồn vốn sau cho vay thì trước khi quyết định cho vay ngân hàng đều phải thẩm định kỹ lưỡng để đánh giá tính khả thi của dự án, tính hiệu quả và khả năng trả nợ cho ngân hàng. Thẩm định tài chính là một hoạt động căn bản của mỗi ngân hàng, tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của mối quan hệ kinh tế - xã hội, yêu cầu đặt ra để hoàn thiện nội dung này ngày càng phức tạp hơn. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam hình thành và phát triển vững mạnh cùng đất nước trong suốt thời kỳ đổi mới, nắm bắt được nhu cầu vốn trong nền kinh tế ngân hàng luôn cố gắng nâng cao chất lượng của tín dụng đầu tư nói chung và hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính nói riêng nhưng vẫn gặp phải nhiều hạn chế, vướng mắc. Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính tại SGD ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, tôi xin chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch Ngân Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Xin cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo TS. Trần Mai Hương và sự nhiệt tình của các cán bộ tín dụng tại Phòng Tài chính Doanh nghiệp cùng các cán bộ ngân hàng khác đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Nội dung của khoá luận gồm 2 chương: Chương I. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong thời gian qua (2006-2008) Chương II. Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong thời gian tới. Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (2006 - 2008) I. Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (viết tắt: Ngân hàng TMCP Hàng Hải). Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Maritime Commercial Stock Bank (viết tắt: Maritime Bank hoặc MSB). Sở Giao dịch (SGD) Ngân hàng Hàng hải ra đời và gắn liền hoạt động với Trụ sở chính MSB cho tới năm 2007; hiện nay có địa chỉ tại 44 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Tính đến nay hệ thống ngân hàng Hàng Hải bao gồm trụ sở chính, sở giao dịch và 86 chi nhánh, điểm giao dịch; trong đó SGD giữ vị trí đứng đầu, có vai trò quan trọng quá trình triển khai các chính sách hoạt động của Trụ sở chính. 1. Quá trình hình thành và phát triển 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Hàng hảiNgân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Được thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, MSB chính thức khai trương và đi vào hoạt động từ ngày 12/07/1991 tại số 25 Điện Biên Phủ (sau chuyển về số 5A Nguyễn Tri Phương, Hồng Bàng, Hải Phòng). Ngày 24/05/2005 MSB đã chính thức chuyển trụ sở chính lên số 44 Nguyễn Du, Hà Nội và hiện tại Trụ sở chính được đặt tại toàn nhà VIT số 519 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội. MSB có số vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ đồng và thời gian hoạt động là 25 năm. Đến tháng 7 năm 2003, theo quyết định số 719 QĐ NHNN ngày 07/07/2003 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, thời gian hoạt động của Ngân hàng đã tăng lên 99 năm. Thực hiện kế hoạch tăng vốn điều lệ trong năm 2007, theo văn bản số 478/NHNN-HAN7 ngày 25/5/2007 của Ngân hàng Nhà nước VN - Chi nhánh TP Hà Nội, MSB đã chính thức được phép tăng vốn điều lệ đợt 1 năm 2007 từ 700 tỷ đồng lên 1500 tỷ đồng. Hết quý I năm 2009, ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) đã hoàn Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thành tăng vốn điều lệ từ 1.500 lên 2.240 tỷ đồng và đã đạt được danh hiệu 1 trong 6 ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất trong toàn ngành năm 2008. Ngân hàng Hàng hải là một trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam được Ngân hàng Thế giới WB lựa chọn và tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. MSB đã hoàn thiện và khai thác thành công giai đoạn 1 của dự án và là Ngân hàng Thương mại cổ phần duy nhất của Việt Nam được tài trợ cho Dự án giai đoạn 2. Kết thúc giai đoạn này, MSB sẽ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Ngân hàng điện tử (E-banking) đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Đến nay MSB đã có mạng lưới giao dịch trải rộng trên khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam với hệ thống 87 chi nhánh và điểm giao dịch với khoảng 1000 cán bộ nhân viên tại những đầu mối kinh tế quan trọng của cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, TP HCM, Cần Thơ…. MSB đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 200 Ngân hàng và Chi nhánh Ngân hàng ở nhiều nước trên thế giới, nhằm thúc đẩy tốc độ của hoạt động thanh toán quốc tế. Trở thành thành viên của nhiều tổ chức liên ngân hàng trong nước và thế giới như Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Tổ chức Thanh toán toàn cầu SWIFT, Đại lý chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram… với mục đích nâng cao vị thế của MSB trong thị trường tài chính Việt Nam và hội nhập kinh tế thế giới. 1.2. Cơ cấu các phòng ban chức năng Ban lãnh đạo của SGD gồm có 1 Giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách các mảng công việc chính. Bộ máy tổ chức hành chính của SGD được bố trí như sau: Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 4 BAN LÃNH ĐẠO Phòng KH CN Phòng DV KH Phòng KH DN Phòng KT TC Phòng HC Phòng CNTT Phòng dự án Phòng thẻ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đồ 1.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI 2. Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua. Trong thời gian qua, góp phần vào sự phát triển của toàn hệ thống, các hoạt động tại SGD đều đã đạt được sự tăng trưởng cao và ổn định. 2.1. Hoạt động huy động vốn Với định hướng xây dựng ngân hàng thương mại cổ phần đa năng, SGD đã triển khai các sản phẩm và dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của dân cư, tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng cả bằng ngoại tệ và nội tệ. Công tác phát triển khách hàng theo hướng chuyên nghiệp hóa (hình thành khối Khách hàng Doanh nghiệp và khối Khách hàng cá Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhân) để tận dụng mọi khả năng kinh doanh, khai thác tối đa lợi thế của khách hàng trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi. Số liệu tổng hợp về hoạt động huy động tiền gửi trong những năm qua như sau: Bảng 1.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH ĐVT:Triệu đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Tổng vốn huy động từ KH của MSB - Tốc độ tăng liên hoàn + Tiền gửi TCKT + Tiền gửi KH cá nhân 4.037.397 0 2.575.530 1.461.867 7.624.700 88,8% 5.343.172 2.281.528 18.978.853 148,9% 12.618.656 6.360.197 Tổng vốn huy động từ KH của SGD - Tốc độ tăng liên hoàn + Tiền gửi TCKT - Tốc độ tăng liên hoàn + Tiền gửi KH cá nhân - Tốc độ tăng liên hoàn 682.202,6 0 484.417,6 0 197.785 0 790.362 15,8% 551.798 13,9% 238.564 20,6% 1.270.768 60,8% 873.000 58,2% 397.768 66,7% % vốn huy động SGD/ vốn huy động MSB 16,9% 10,37% 6,7% Nguồn: phòng KHDN - SGD Vốn huy động từ tiền gửi khách hàng là bộ phận chủ yếu, 78% trong tổng vốn huy động của ngân hàng, ngoài đó ra còn bao gồm cả vốn vay các tổ chức tín dụng, vay NHNN. Qua bảng số liệu trên cho thấy, qua các năm lượng vốn huy động tại ngân hàng nói chung và tại SGD nói riêng đã có tăng trưởng rất nhanh, đóng góp phần không nhỏ vào kết quả chung của toàn hệ thống MSB. Năm 2006 là năm đầu tiên chuyển tới địa điểm hoạt động mới tại Hà Nội nhưng vốn huy động cũng đã đạt hơn 682 tỷ đồng. Năm 2007 tăng trưởng 15,85% so với năm 2006, trong năm 2008, vượt Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 qua khó khăn chung của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng huy động vốn đã tăng 60,8% so với năm 2007. Tuy tỉ trọng nguồn vốn huy động của SGD so với toàn hệ thống có giảm xong tốc độ giảm vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng của số chi nhánh của MSB, cụ thể năm 2006 MSB có 28 chi nhánh và điểm giao dịch, năm 2007 tăng lên 40 điểm tương đương 117,5% và năm 2008 tăng 43%, đưa số chi nhánh, điểm giao dịch lên con số 87. Bảng 1.2: TỶ TRỌNG TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG Chỉ tiêu 2006 2007 2008 % tiền gửi TCKT/ tổng vốn huy động SGD 71,01% 69,82% 68,7% % tiền gửi KH CN/ tổng vốn huy động SGD 28,99% 30,18% 31,3 % Tiền gửi khách hàng cá nhân tăng đáng kể so với các năm trước đây nhưng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2007 đạt 238,564 tỷ đồng, tăng 20,62% so với năm 2006 và đạt mức 397.768 tỷ đồng vào năm 2008, tăng 66,7% so với năm 2007. Biểu đồ 1.1: HUY ĐỘNG VỐN TẠI SGD PHÂN THEO KHÁCH HÀNG Cùng với việc hình thành khối Khách hàng Doanh nghiệp nhằm chuyên môn hóa Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 7 Triệu đồng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công tác tìm kiếm và chăm sóc khách hàng, chính sách khách hàng linh hoạt được áp dụng cho từng phân khúc khách hàng riêng biệt, vậy nên vốn huy động từ các tổ chức kinh tế luôn chiếm khoảng 70% so với tổng vốn huy động và vào năm 2008 cũng ghi nhận tốc độ tăng trưởng tới 58%. Kết quả đạt được là do chính sách linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng mạng lưới chi nhánh và kết hợp với hoạt động truyền thông, quảng cáo, khuyến mại, mức tăng trưởng hàng năm tăng thêm khoảng 4%. Nhất là vào năm 2007, được xem là năm đột phá nói chung của MSB cũng như của SGD, thương hiệu “Maritime Bank Tạo lập giá trị bền vững” đã trở nên quen thuộc và uy tín hệ thống ngân hàng Việt Nam Bảng 1.3: TIỀN GỬI PHÂN THEO KỲ HẠN CỦA KHÁCH HÀNG TCKT ĐVT: triệu đồng TIỀN GỬI TCKT 2006 2007 2008 Không kỳ hạn - Tốc độ tăng liên hoàn % Tỷ trọng 464.417,6 0 95,87% 491.798 6% 89,13% 622.957 27% 71,35% Có kỳ hạn - Tốc độ tăng liên hoàn % Tỷ trọng 20.000 0 4,13% 60.000 200% 10,87% 250.043 317% 28,65% Nguồn: phòng KHDN - SGD Tiền gửi không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong các năm, vào năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn bị giảm, nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của tình hình kinh tế vĩ mô, lạm phát và khủng hoảng kinh tế thế giới đã khiến cho lãi suất tăng cao, ảnh hưởng đến chi phí của doanh nghiệp. Thay vào đó, tiền gửi có kỳ hạn lại tăng mạnh trong điều kiện cạnh tranh lãi suất, luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007 tăng 200%, năm 2008 tăng 317% điều này chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng đối với ngân hàng. 2.2. Hoạt động tín dụng Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Năm 2007 là năm đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của Maritime Bank nói chung và của SGD nói riêng, họat động cho vay khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy tăng trưởng với tỷ lệ cao nhưng các chỉ số an toàn về hoạt động luôn được đảm bảo ở mức cao. Để đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, đồng thời hỗ trợ phát triển huy động vốn dân cư, tỷ trọng tín dụng cá nhân của SGD ngày càng được cải thiện. Đối tượng khách hàng cá nhân là những người có thu nhập ổn định tại các khu vực thành thị và các vùng kinh tế trọng điểm; phương thức tài trợ được thực hiện trên cơ sở các phương án kinh doanh khả thi hay các nhu cầu tiêu dùng cá nhân thiết thực đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng. Bảng 1.4: SỐ LƯỢNG NỢ TÍN DỤNG 2006-2008 ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Tổng nợ tín dụng tại MSB - Tốc độ tăng liên hoàn 2.887.925 0 6.527.849 126% 8.865.458 36% Tổng nợ tín dụng tại SGD - Tốc độ tăng liên hoàn 171.003 0 431.995 153% 695.853 61% %Tỷ trọng 5,92% 6,6% 6,49% Nguồn: phòng KHDN - SGD Đối với SGD, mức nợ tín dụng luôn đạt tốc độ tăng trưởng dương qua các năm, nhất là tốc độ tăng trưởng vượt bậc đạt 153% vào năm 2007 và vẫn giữ tốc độ cao vào năm 2008 đạt 60%, giữ vững tỷ trọng so với toàn hệ thống MSB. Đạt được và giữ vững tốc độ tăng trưởng cao trong nhưng năm qua cho thấy sự lớn mạnh của MSB nói chung và của SGD nói riêng trong công tác tín dụng nhất là nội dung thẩm định dự án, số lượng dự án trung, dài hạn không ngừng tăng lên, năm 2006 với 4 dự án, năm 2007 tăng lên 10 dự án vào 2008 đạt 18 dự án. Bảng 1.5: NỢ TÍN DỤNG THEO KHÁCH HÀNG TẠI SGD Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐVT: triệu đồng KHÁCH HÀNG 2006 2007 2008 Tổ chức kinh tế - Tốc độ tăng liên hoàn % Tỷ trọng so với tổng nợ 147.835 0 86,19% 399.226 170% 92,41% 642.853 61% 92,36% Cá nhân - Tốc độ tăng liên hoàn % Tỷ trọng so với tổng nợ 23.168 0 13,81% 32.769 41% 7,59% 53.000 63% 7,64% Nguồn: phòng KHDN - SGD nợ tín dụng của các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao, trên 85% vì vậy nó có ảnh hưởng lớn tới hoạt động tín dụng nói chung và hiệu quả kinh doanh của SGD. nợ khách hàng cá nhân luôn có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định trong khi đó đối tượng khách hàng tổ chức lại có sự tăng trưởng vượt bậc đạt 170% vào năm 2007 và giữ vững tốc độ cao 60% vào năm 2008, sự tăng trưởng ổn định hơn cho thấy sự định hướng đúng đắn cũng như sự cố gắng lớn của SGD nhất là vào năm 2008 điều này cho thấy sự tin tưởng, uy tín của khách hàng đối với SGD. Biểu đồ 1.2: MỨC NỢ TÍN DỤNG TẠI SGD Sự tăng trưởng nói chung mức nợ tín dụng và mức tỷ trọng cao của nợ Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A 10 Tỷ đồng [...]... điều kiện pháp lí Thẩm định thị trườn g dự án Thẩm định dự án đầu tư Thẩm định tài chính dự án Thẩm định khía cạnh kỹ thuật Thẩm định tài sản bảo đảm Thẩm định khía cạnh nhân lực Thẩm định hiệu quả KT XH 1.2.1 Thẩm định khách hàng Công tác thẩm định khách hàng bao gồm 2 nội dung2, thứ nhất là thẩm định tư cách pháp lý, thứ haithẩm định năng lực tài chính của khách hàng 2 Điều 9 quy chế cho vay... cơ sở để đánh giá tính khả thi của dự án mà qua đó còn là căn cứ để ngân hàng đánh giá khả năng thu hồi nợ của mình Với mục tiêu an toàn và sinh lời, ngân hàng chỉ cho vay đối với những dự án có hiệu quả tài chính Công tác thẩm định tài chính có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào chất lượng thẩm định tài chính dự án Dưới góc độ Ngân hàng, chất lượng thẩm định tài chính được hiểu là tiêu chí để đánh... Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch Trong quy trình thẩm định dự án đầu tư, để đảm bảo tính an toàn cho nguồn vốn vay, các ngân hàng đều phải tiến hành thẩm định trên nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó thẩm định tài chính là khía cạnh được quan tâm lớn nhất, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung thẩm định 2.1 Vai trò của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư Hoạt động... căn cứ quyết định cho vay và giảm xác suất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá khách hàngdự án đầu tư, ước lượng rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ khi cho vay Tại SGD, thẩm định hồ vay vốn tập trung vào các nội dung thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư, thẩm định tài sản bảo đảm đồ 1.3: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH HỒ DỰ ÁN Thẩm định hồ vay vốn Thẩm định khách hàng Thẩm định điều kiện... trình thẩm định; công tác tổ chức thẩm định Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan khác như tình hình kinh tế vĩ mô, điều kiện pháp lí và chất lượng lập dự án của doanh nghiệp 2.2 Phương pháp thẩm định tài chính dự án Phương pháp thẩm định tài chính dự án được tiến hành dựa theo phương pháp thẩm định chung Như đã trình bày ở trên, thẩm định dự án có 5 phương pháp chính gồm có thẩm định. .. chính dự án Các nội dung của thẩm định tài chính luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, nội dung bao gồm: thứ nhất là thẩm định tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như phương thức tài trợ vốn; thứ hai, thẩm định dòng tiền của dự án; thứ ba, thẩm định lãi suất chiết khấu đối với dự án; thứ tư, thẩm định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính; thứ năm là đánh giá rủi ro trong dự án Dựa trên... thông tin để cán bộ thẩm định đánh giá một cách hiệu quả nhất Cụ thể đó là khi tiến hành thẩm định một dự án, cách thức tiến hành thẩm định luôn tiến hành từ thẩm định tổng quát đến thẩm định chi tiết (thẩm định theo trình tự); thẩm định tổng quát nhằm đánh giá tính đầy đủ, hợp lí của dự án trong hồ dự án, tính pháp lí của chủ đầu tư để từ đó có cái nhìn tổng quan nhất về dự án; thẩm định chi tiết... tố đó Để minh hoạ cho việc thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng, dưới đây sẽ trình bày dự án Đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT 2.4 Thẩm định tài chính qua dự án Đóng mới tàu hàng khô 12.500 DWT Vũ Thị Phương CQ472624 Lớp: Kinh tế Đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email 33 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 A .Thẩm định khách hàng I Thẩm định tư cách pháp lí Chủ đầu... đáp ứng yêu cầu kỹ thuật - Thẩm định tài chính dự án: đây là nội dung lớn, là khía cạnh chính trong quá trình thẩm định dự án; là căn cứ quan trọng để đánh giá hiệu quả của dự án và trên cơ sỏ đó đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng Nội dung thẩm định dự án có mối liên hệ mật thiết đối với các nội dụng khác của công tác thẩm định trong đó khía cạnh thị trường và phương án kỹ thuật cùng tổ chức... khả năng tiêu thụ, ước tính doanh thu của dự án Thẩm định khía cạnh thị trường là bước khởi đầu quan trọng, cần có sự đánh giá chính xác vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới các giai đoạn sau của dự ánthẩm định phương án kỹ thuật và thẩm định tài chính - Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án: đòi hỏi cán bộ tín dụng có sự đánh giá chính xác trong khâu tính toán các thông số kỹ thuật, kiểm tra sự phù . Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính tại SGD – ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, tôi xin chọn đề tài: Nâng cao chất lượng thẩm định tài. TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (2006 - 2008) I. Giới thiệu về Sở giao dịch – Ngân

Ngày đăng: 13/04/2013, 15:54

Hình ảnh liên quan

2. Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua. - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

2..

Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.1.

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.3: TIỀN GỬI PHÂN THEO KỲ HẠN CỦA KHÁCH HÀNG TCKT - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.3.

TIỀN GỬI PHÂN THEO KỲ HẠN CỦA KHÁCH HÀNG TCKT Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.4: SỐ LƯỢNG DƯ NỢ TÍN DỤNG 2006-2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.4.

SỐ LƯỢNG DƯ NỢ TÍN DỤNG 2006-2008 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.5: DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO KHÁCH HÀNG TẠI SGD - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.5.

DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO KHÁCH HÀNG TẠI SGD Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.6: DƯ NỢ TÍN DỤNG PHÂN THEO KỲ HẠN - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.6.

DƯ NỢ TÍN DỤNG PHÂN THEO KỲ HẠN Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.8: SẢN LƯỢNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM  - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.8.

SẢN LƯỢNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.10: THÔNG SỐ DỰ ÁN - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.10.

THÔNG SỐ DỰ ÁN Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.12: CHI PHÍ NHIÊN LIỆU PHƯƠNG ÁN 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.12.

CHI PHÍ NHIÊN LIỆU PHƯƠNG ÁN 1 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.11: DOANH THU PHƯƠNG ÁN 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.11.

DOANH THU PHƯƠNG ÁN 1 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.14: TỔNG CHI PHÍ PHƯƠNG ÁN 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.14.

TỔNG CHI PHÍ PHƯƠNG ÁN 1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1.15: LỢI NHUẬN PHƯƠNG ÁN 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.15.

LỢI NHUẬN PHƯƠNG ÁN 1 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.16: DÒNG TIỀN PHƯƠNG ÁN 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.16.

DÒNG TIỀN PHƯƠNG ÁN 1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1.17: DOANH THU PHƯƠNG ÁN 2 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.17.

DOANH THU PHƯƠNG ÁN 2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.18: CHI PHÍ NHIÊN LIỆU PHƯƠNG ÁN 2 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.18.

CHI PHÍ NHIÊN LIỆU PHƯƠNG ÁN 2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Phương thức khấu hao được tính toán như phương án 1 (bảng 15) - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

h.

ương thức khấu hao được tính toán như phương án 1 (bảng 15) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1.19: TỔNG CHI PHÍ PHƯƠNG ÁN 2 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.19.

TỔNG CHI PHÍ PHƯƠNG ÁN 2 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1.21: DÒNG TIỀN PHƯƠNG ÁN 2 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.21.

DÒNG TIỀN PHƯƠNG ÁN 2 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1.20: LỢI NHUẬN PHƯƠNG ÁN 2 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.20.

LỢI NHUẬN PHƯƠNG ÁN 2 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1.22: KẾ HOẠCH TRẢ NỢ - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.22.

KẾ HOẠCH TRẢ NỢ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng1.2 4: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO CHI PHÍ VÀ LÃI SUẤT P/A 2 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.2.

4: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO CHI PHÍ VÀ LÃI SUẤT P/A 2 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.23: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO CHI PHÍ VÀ LÃI SUẤT P/A 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.23.

PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO CHI PHÍ VÀ LÃI SUẤT P/A 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.25: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO DOANH THU VÀ CHI PHÍ NHIÊN LIỆU P/A 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.25.

PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO DOANH THU VÀ CHI PHÍ NHIÊN LIỆU P/A 1 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 1.27: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SGD GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Bảng 1.27.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SGD GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan