Từ các chính sách của Chính phủ và NHNN, VPBANK cần xây dựng một hệ thống, quy trình đánh giá doanh nghiệp mới rõ ràng, cụ thể hơn so với văn bản hớng dẫn hiện hành. Quy trình mới phải đầy đủ các nội dung, cập nhật liên tục những thông tin, phơng pháp tiên tiến trên thế giới. Ngoài ra cần cố gắng đa ra một số chỉ tiêu tài chính sơ sở: 5 hệ số thanh toán, 5 hệ số hoạt động, 3 hệ số khả năng sinh lời nh… đã trình bày ở chơng 1 cho toàn hệ thống để cán bộ tín dụng so sánh đánh giá. Đây là những biện pháp quan trọng để nâng cao chất l- ợng tín dụng , tránh việc hình thành “thói quen” làm việc theo văn bản, áp dụng cứng nhắc văn bản vào thực tế công việc.
Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định doanh nghiệp, có kế hoạch bố trí, sắp xếp, tuyển dụng những nhân viên làm công tác tín dụng trong toàn hệ thống. Có kế hoạch đào tạo, hỗ trợ đào tạo cán bộ tín dụng cho VPBank. Ngoài ra cần chú trọng tới vấn đề tuyển nhân viên mới. Trong công tác đánh giá doanh nghiệp, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ kiến thức cao về tài chính - ngân hàng và tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Vì thế, trong tuyển dụng cần phải áp dụng những biện pháp tiên tiến đã thực hiện ở một số ngân hàng lớn trên thế giới là đánh giá nhân viên trên cơ sở năng lực trí tuệ của bản thân nhân viên đó. Nghĩa là cần coi trọng khả năng làm việc của họ trong tơng lai (khi họ đã có kinh nghiệm) chứ không phải nhân viên đó biết đợc cái gì ở hiện tại.
Kết luận
Hiện nay, trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại các ngân hàng buộc phải vừa tăng cờng hoạt động cho vay, vừa phải hạn chế đợc rủi ro. Để giải quyết hai vấn đề, ngân hàng thực hiện một trong những biện pháp đ- ợc coi là quan trọng nhất, đó là thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở tìm hiểu thực tế tại VPBankcùng với việc kế thừa những nghiên cứu có trớc, nội dung chuyên đề đã tập trung giải quyết đợc những vấn đề sau:
Thứ nhất, chuyên đề đã hệ thống cơ sở lí luận về tín dụng doanh nghiệp và trình bày những nội dung của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp. Đồng thời, chuyên đề cũng nêu ra những chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hởng đến công tác này.
Thứ hai, chuyên đề đã phân tích thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp của VPBANK, từ đó chỉ ra những thành công và những tồn tại của hoạt động làm cơ sở để đa ra các giải pháp thực tiễn.
Thứ ba, chuyên đề nêu rõ quan điểm định hớng phát triển hoạt động tín dụng nói chung và công tác đánh giá doanh nghiệp nói riêng của VPBank, đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợngthẩm định doanh nghiệp và các kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, ngành, chính quyền địa phơng, NHNN, và VPBANK.
Do tài liệu thu thập và sự hiểu biết còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi có những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của các cán bộ tín dụng VPBank cùng thầy cô giáo và các bạn.
Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh, các chị ở phòng tín dụng – Chi nhánh VPBank Giảng Võ và các thầy cô giáo trong Khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - Học viện ngân hàng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Lời mở đầu...1
Chơng 1 3 Một số vấn đề cơ bản về thẩm định...3
trong hoạt động tín dụng của các NHTM...3
1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM trong cơ chế thị trờng...3
1.1.1. Khái niệm tín dụng doanh nghiệp...3
1.1.2. Hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM...3
1.2.Vai trò của công tác đánh giá khách hàng trong hoạt động tín dụng...4
1.3. Nguồn thông tin cơ sở cho công tác thẩm định ...5
1.4. Nội dung công tác thẩm định doanh nghiệp...6
1.4.1. Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệp...6
1.4.2. Đánh giá t cách, uy tín của doanh nghiệp...7
1.4.3. Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp...9
1.4.4. Đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp...15
1.4.5. Đánh giá môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp...17
1.4.6. Đánh giá phơng án kinh doanh, dự án đầu t...18
1.4.7. Đánh giá các bảo đảm tín dụng của doanh nghiệp...22
1.5. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng ngân hàng...23
1.5.1. Các nhân tố thuộc về khách hàng...23
1.5.2. Các nhân tố thuộc về ngân hàng...23
1.5.3. Các nhân tố khác...25
Chơng 2 26 Thực trạng công tác thẩm định trong...26
hoạt động tín dụng tại VPBank...26
2.1. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại VPBank...26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank...26
2.1.2. Hoạt động tín dụng doanh nghiệp ...28
2.2. Thực trạng công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng tại VPBank ...32
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến công tác thẩm định tại VPBank...32
2.2.2. Quy trình công tác thẩm định...32
2.2.3. Hệ thống thông tin phục vụ công tác đánh giá doanh nghiệp...33
2.2.4. Nội dung công tác thẩm định doanh nghiệp...35
2.3. Nhận xét chung về công tác thẩm định doanh nghiệp...44
2.3.1. Những kết quả đạt đợc...44
2.3.2. Những tồn tại trong công tác thẩm định...46
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định...48
Chơng 3 51 giải pháp NÂNG CAO CHấT LƯợNG công tác THẩM ĐịNH Trong hoạt động tín dụng DOANH NGHIệP tại VPBank...51
3.1. Định hớng hoạt động tín dụng doanh nghiệp của VPBank...51
3.2. Giải pháp nâng cao chất lợngthẩm định tại VPBank...52
3.2.1. Nâng cao chất lợng công tác thu thập và xử lý thông tin...53
3.2.2. Hoàn thiện nội dung, quy trình của công tác thẩm định ...55
3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ...59
3.2.4. Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành công tác thẩm định doanh nghiệp...62
3.2.5. Hoàn thiện và phát triển mối quan hệ với khách hàng doanh nghiệp...63
3.2.6. Nâng cao trình độ công nghệ phục vụ công tác thẩm định...65
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợngthẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp...66
3.3.1. Đối với chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa phơng...66
3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nớc...68
3.3.3. Kiến nghị đối với VPBank...70