Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÁC HÀNH ĐỘNG GIẢM NHẸ KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA (NAMA) NHÀ XUẤT BẢN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM HÀ NỘI – 2013 H ướng dẫn kỹ thuật xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, phối hợp với quan liên quan xây dựng, với tài trợ hỗ trợ kỹ thuật Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thông qua Dự án “Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính” (CBCC) Tài liệu chép phần nội dung phục vụ cho mục đích đào tạo, nghiên cứu khoa học và/hoặc tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, với điều kiện phải ghi rõ nội dung trích dẫn từ ấn phẩm i LỜI GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỉ 21 Sự phát thải mức khí nhà kính từ hoạt động kinh tế - xã hội ngun nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu Giảm phát thải khí nhà kính ln chủ đề đàm phán Hội nghị bên Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto năm 1997 quy định mục tiêu cắt giảm phát thải cụ thể nước phát triển Đối với nước phát triển, có Việt Nam, khơng có nghĩa vụ giảm phát thải định lượng, cần đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải chung tồn cầu để giữ nhiệt độ trái đất vào cuối thể kỷ tăng không 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp Năm 2007 Bali, Indonesia, khái niệm hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) xác định Kế hoạch hành động Bali sau thức hóa Thỏa thuận Copenhaghen năm 2009 NAMA khái niệm tương đối hiểu công cụ để nước phát triển thực biện pháp giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia phát triển bền vững đất nước với hỗ trợ nước phát triển kỹ thuật, tài tăng cường lực Thực nhiệm vụ Chính phủ giao quan đầu mối, chủ trì hướng dẫn Bộ, ngành địa phương thực hiệu hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường giao Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) xây dựng tài liệu "Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng ii hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA)" Tài liệu cung cấp thông tin NAMA, bước xây dựng thực NAMA, nguồn tài tiếp cận cho việc thực NAMA Việt Nam kinh nghiệm nước giới xây dựng thực NAMA Bộ Tài nguyên Môi trường trân trọng giới thiệu tài liệu "Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA)" để Bộ, ngành, địa phương tổ chức tham khảo việc xây dựng, triển khai thực giải pháp hiệu giảm nhẹ khí nhà kính phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nguyễn Minh Quang Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường iii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NAMA 1.1 SỰ HÌNH THÀNH NAMA 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NAMA 1.3 CÁC HÌNH THỨC NAMA 1.4 SO SÁNH NAMA VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THEO HƯỚNG CÁC-BON THẤP 1.5 SO SÁNH NAMA VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁC-BON CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN NAMA 17 2.1 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN NAMA 17 2.1.1 Giai đoạn xây dựng đề xuất NAMA 21 2.1.2 Giai đoạn thực NAMA tiến hành MRV 30 2.2 CÁC VĂN BẢN KÈM THEO KHI XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN NAMA 32 2.2.1 Bản tóm lược thông tin đề xuất NAMA 32 2.2.2 Đề cương tổng quát đề xuất NAMA 32 2.2.3 Đề cương chi tiết đề xuất NAMA 32 2.2.4 Các báo cáo Giám sát, Báo cáo Thẩm định 33 2.3 XÂY DỰNG NAMA TỪ VIỆC NÂNG CẤP CÁC DỰ ÁN CDM 34 iv CHƯƠNG ĐO ĐẠC, BÁO CÁO VÀ THẨM ĐỊNH (MRV) ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NAMA 39 3.1 GIỚI THIỆU VỀ MRV CHO NAMA 39 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 41 3.2.1 Tiến hành MRV cho NAMA theo thỏa thuận song phương nước sở nước hỗ trợ tài 42 3.2.2 Tiến hành MRV cho NAMA theo quy định UNFCCC 46 3.3 CHỈ SỐ GIÁM SÁT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 51 3.3.1 Các thể chế quy trình xây dựng số giám sát phát triển bền vững 51 3.3.2 Các số giám sát phát triển bền vững 52 3.4 MRV CHO NAMA CHÍNH SÁCH 53 3.5 XÂY DỰNG ĐƯỜNG PHÁT THẢI CƠ SỞ 58 CHƯƠNG TÀI CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN NAMA 61 4.1 CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO NAMA 62 4.2 CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO NAMA Ở VIỆT NAM 65 4.2.1 Ngân sách phủ 65 4.2.2 Các nguồn vốn song phương đa phương 66 4.2.3 Nguồn tài tư nhân 73 4.3 CÁC RÀO CẢN VÀ RỦI RO TRONG VIỆC HỖ TRỢ VÀ THU HÚT VỐN CHO NAMA 74 4.4 CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO VIỆC THỰC HIỆN NAMA 76 4.4.1 Bảo lãnh rủi ro tín dụng phần 77 4.4.2 Các tài khoản dự trữ chi trả nợ 77 4.4.3 Gia hạn kì hạn cho vay 78 4.4.4 Đồng tài trợ với ngân hàng 78 4.4.5 Tập hợp nhiều dự án nhỏ mục đích 78 4.4.6 Đầu tư cho chi phí chuyển đổi để thực NAMA 79 v 4.5 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ NAMA CÓ THỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ TÀI CHÍNH 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC A MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐỀ XUẤT VÀ ĐĂNG KÝ NAMA 91 A MẪU ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT ĐỀ XUÁT NAMA 91 A MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ XUẤT NAMA 92 A MẪU ĐỀ XUẤT NAMA CỦA RISØE 95 A CÁC MỤC CỦA TRANG MẠNG ĐĂNG KÝ NAMA CỦA UNFCCC 99 A THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ KNK TẠI CÁC QUỐC GIA 100 PHỤ LỤC B KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN NAMA TRÊN THẾ GIỚI 107 B.1 CÁC ĐỀ XUẤT NAMA ĐÃ NỘP LÊN UNFCCC 107 B.1.1 Tính đến năm 2011 107 B.1.2 Tính đến năm 2012 107 B.1.3 Danh sách quốc gia nộp đề xuất NAMA lên Ban thư ký UNFCCC (cho đến năm 2011) 109 B.1.4 Danh sách đề cương tổng quát, đề cương chi tiết NAMA thực 110 B.1.5 Một số ví dụ NAMA 120 B.2 THỰC TRẠNG CÁC NAMA NHẬN ĐƯỢC HỖ TRỢ QUỐC TẾ 123 B.2.1 Thực trạng NAMA nhận hỗ trợ quốc tế 124 B.2.2 Tổng quan phát triển NAMA theo khu vực sáng kiến hỗ trợ quốc tế 128 B.2.3 Các đề xuất NAMA phân bố theo lĩnh vực 129 vi Năm Bảo tồn sử dụng lượng hiệu Những sách trực tiếp liên quan 2006 Quyết định 79/2006/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Tiết kiệm Sử dụng lượng hiệu quả, giai đoạn 20062015 Năng lượng tái tạo Những sách gián tiếp liên quan dụng lượng có hiệu quả" Những sách trực tiếp liên quan Quyết định số 80/2006/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006- 2010 Quyết định 177/2007/QDTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Những sách gián tiếp liên quan Thông tư số 08/2006/TT/BCN việc hướng dẫn trình tự, thủ tục dán nhãn tiết kiệm lượng sản phẩm sử dụng lượng 149 Năm Bảo tồn sử dụng lượng hiệu Những sách trực tiếp liên quan Những sách gián tiếp liên quan 2007 2010 2011 Năng lượng tái tạo Những sách trực tiếp liên quan Quyết định số 114/2007/QDTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể thực Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình đến năm 2020” Những sách gián tiếp liên quan Quyết định 1855/QDTTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050” với số nội dung yêu cầu khuyến khích phát triển lượng tái tạo Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (số 50/2010/QH12) Quyết định 1208/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Quyết định 1208/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia 150 Năm Bảo tồn sử dụng lượng hiệu Những sách trực tiếp liên quan Những sách gián tiếp liên quan giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030” với số nội dung yêu cầu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Năng lượng tái tạo Những sách trực tiếp liên quan Những sách gián tiếp liên quan giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030” với số nội dung yêu cầu khuyến khích phát triển lượng tái tạo 151 Bảng PLC.4.Tiềm chi phí giảm nhẹ KNK lĩnh vực lượng Lựa chọn E1 Bếp than cải tiến Chi Tiềm phí Chi phí giảm nhẹ gia giảm nhẹ tăng (triệu (USD/tCO2) (triệu CO2) USD) 25,3 -81,8 -17,4 E2 Chuyển đổi sử dụng khí hóa lịng (LPG) thay than cho đun nấu hộ gia đình E3 Tủ lạnh hiệu suất cao E4 Đèn compact tiết kiệm điện E5 Điều hòa nhiệt độ hiệu suất cao 22,0 97,5 23,8 7,3 23,4 9,9 16,5 -35,6 -8,1 12,3 -8,2 -4,4 E6 Thiết bị đun nướcnóng mặt trời 13,9 -16,0 -6,2 E7 Động điện hiệu suất cao 15,5 -71,5 -24,9 E8 Lò gạch cải tiến E9 Chuyển đổi sử dụng CNG thay dầu DO giao thông vận tải E10 Chuyển đổi sử dụng LPG cho xe taxi 14,2 2,1 -134 -3,6 -5,1 -14,1 3,3 -4,5 -11,0 E11 Đèn Sodium cao áp chiếu sáng công cộng E12 Chuyển đổi nhiệt điện than sang khí tự nhiên E13 Thủy điện nhỏ thay nhiệt điện than E14 Điện gió thay nhiệt điện than E15 Nhiệt điện trấu thay nhiệt điện than 2,9 -12,0 -22,8 16,0 48,5 15,1 15,3 14,2 6,9 -21,1 28,4 5,7 -7,2 16,2 6,6 Tổng 192,2 Nguồn: Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho UNFCCC, 2010 152 Bảng PLC.5 Tiềm chi phí giảm nhẹ KNK lĩnh vực nơng nghiệp Lựa chọn Lượng CH4 giảm quy CO2 tương đương (triệu tấn) Chi phí gia tăng (triệu USD) 17,4 0,122 Chi phí giảm nhẹ (USD/ CO2) 4,1 5,2 0,086 9,7 21,9 0,128 5,2 4,1 0,032 7,0 7,9 -0,196 -10,9 A1 Khí sinh học thay than đun nấu vùng đồng A2 Khí sinh học thay củi đun nấu vùng miền núi A3 Rút cạn nước ruộng lúa theo giai đoạn vùng đồng Bắc Bộ A4 Rút cạn nước ruộng lúa theo giai đoạn vùng duyên hải Nam Trung Bộ A5 Cung cấp bánh dinh dưỡng MUB cho bị sữa Tổng 56,5 Nguồn: Thơng báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho UNFCCC, 2010 Bảng PLC.6.Tiềm chi phí giảm nhẹ KNK lĩnh vực LULUCF Lựa chọn F1 Bảo vệ quản lý bền vững diện tích rừng sản xuất có F2 Bảo vệ rừng phịng hộ có F3 Trồng rừng sản xuất gỗ lớn kết hợp với tái sinh tự nhiên F4 Trồng rừng gỗ lớn chu kỳ dài F5 Trồng rừng gỗ xẻ chu kỳ ngắn F6 Trồng rừng gỗ giấy chu kỳ ngắn F7 Trồng rừng chu kỳ dài có lâm sản phi gỗ F8 Trồng rừng tràm đất ngập phèn 40 Tiềm giảm phát thải (triệu CO2) 904 Chi phí giảm phát thải (USD/tấn CO2) 1,36 40 40 1153 80 0,77 0,38 40 15 15 40 271 296 176 117 0,55 0,81 1,38 0,48 15 25 0,59 Chu kỳ thời gian (năm) Nguồn: Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho UNFCCC, 2010 153 C.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỰC HIỆN NAMA Ở VIỆT NAM C.3.1 Những hội Về bối cảnh quốc tế, tài trợ khơng hồn lại nước cho nước phát triển giảm nhẹ phát thải KNK chuyển giao công nghệ hạn chế Trong đó, tình hình đàm phán quốc tế yêu cầu quốc gia (kể quốc gia không thuộc Phụ lục I UNFCCC) cần có cố gắng giảm nhẹ KNK Kể từ COP13 Bali (Indonesia) nay, nhiều chế tài chính/tài trợ quốc tế cho hoạt động giảm nhẹ hình thành, tạo hội cho hoạt động giảm nhẹ KNK nước phát triển Trong bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, nguồn tài trợ quốc tế cho phát triển nói chung hạn chế dần thay đổi tính chất hợp tác sang phương thức hai bên có lợi Việc xây dựng thực NAMA mở hội để thúc đẩy hợp tác toàn cầu, đa phương, song phương, thơng qua nước phát triển Việt Nam tiếp cận chế hình thành để tiếp nhận hỗ trợ tài chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển Hiện nay, mơ hình phát triển thơng thường nước phát triển dựa khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng lao động giá rẻ, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến phát triển thiếu bền vững Vấn đề BĐKH nói chung việc xây dựng thực NAMA theo hướng MRV nói riêng tạo hội thay đổi tư phát triển, tìm mơ hình phương thức phát triển theo hướng phát thải các-bon thấp, bền vững Việc tăng cường hoạt động hợp tác, hội nhập với quốc gia, tổ chức quốc tế trình thực NAMA theo khuyến khích UNFCCC đàm phán quốc tế có liên quan 154 nâng cao vai trò vị Việt Nam khu vực giới Nhận thức rõ tác động nghiêm trọng BĐKH đến phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto, đồng thời đạo bước hoàn thiện văn pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với BĐKH C.3.2 Những thách thức Đối với tình hình nước, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Chương trình Hỗ trợ ứng phó với BĐKH, Chiến lược quốc gia BĐKH Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH đề hành động sách nhiệm vụ chiến lược giảm nhẹ cho Bộ, ngành, địa phương tồn quốc Tuy nhiên có thực tế hiểu biết NAMA không Việt Nam mà cịn nhiều nước phát triển nhìn chung cịn hạn chế chưa có định nghĩa chung NAMA chấp nhận rộng rãi cho tất nước Do Bộ, ngành, địa phương cịn nhiều khó khăn, lúng túng xây dựng hoạt động giảm nhẹ, bao gồm nhận thức, cấu tổ chức, sách lực, cơng nghệ xây dựng thực hoạt động giảm nhẹ phù hợp Hơn nữa, công tác quản lý giảm nhẹ KNK thiếu kinh nghiệm nhân lực Ngoài ra, điều kiện tại, chế phối hợp Bộ ngành chưa thật nhuần nhuyễn, chủ yếu tập trung vào cơng tác ứng phó với BĐKH dẫn đến có quan tâm đến biện pháp giảm nhẹ BĐKH Bộ, ngành địa phương Do việc xây dựng triển khai NAMA cần có sách hỗ trợ nhằm tăng cường trao đổi chặt chẽ Bộ, ngành Nhận thức BĐKH cộng đồng hạn chế phiến diện, quan tâm nhiều đến tác động tiêu cực mà BĐKH 155 gây mà chưa quan tâm mức tới việc chuyển đổi lối sống, mẫu hình sản xuất tiêu thụ theo định hướng các-bon thấp, tăng trưởng xanh Với định hướng trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, hoạt động sản xuất tiêu thụ lượng tăng cường mạnh mẽ, đặc biệt công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển đô thị, làm tăng lượng phát thải KNK Việt Nam Điều ngược lại xu chung quốc tế địi hỏi quốc gia, khơng phụ thuộc nước phát triển hay phát triển, phải giảm nhẹ KNK nhằm góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Trong lượng tái tạo, lượng không sản sinh phát thải có mức phát thải KNK thấp điện gió, điện mặt trời địi hỏi đầu tư lớn có giá thành cao Trên quy mơ tồn cầu, dần hình thành sách giảm nhẹ KNK tạo rào cản thương mại Nếu nước phát triển, có Việt Nam, khơng có lựa chọn phù hợp, hài hịa sách quốc gia với quốc tế khơng vượt qua rào cản chưa có đủ tiềm lực tài cơng nghệ để sản xuất hàng hóa đủ điều kiện tham gia thị trường hàng hóa các-bon thấp C.4 MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH PoA CỦA VIỆT NAM Chương trình hoạt động phát triển gạch khơng nung INTRACO Chương trình hoạt động phát triển gạch không nung quản lý INTRACO, gọi tắt PoA, hỗ trợ việc phát triển sở sản xuất gạch không nung Việt Nam Các sở sản xuất gạch công nghệ nhằm tránh việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch truyền thống Mỗi hoạt động chương trình CDM quy mơ nhỏ (từ gọi CPA) thuộc PoA bao gồm hay nhiều nhà máy sản xuất gạch không nung phạm vi dự án CDM quy mô nhỏ (loại III) 156 a Khung thực hoạt động PoA Cơ quan quản lý PoA Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tư vấn Thương mại Đầu tư (gọi tắt INTRACO hay CME) CME làm việc chặt chẽ với nhà xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung tổ chức khác hoạt động lĩnh vực vật liệu xây dựng Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy gạch khơng nung tích hợp dự án xây dựng nhà máy gạch khơng nung vào PoA INTRACO đóng vai trị quan đầu mối với Ban điều hành CDM tất khâu từ phê chuẩn, đăng ký, lồng ghép thẩm định tín các-bon CPA thuộc PoA b Mục tiêu PoA Mục tiêu PoA nhằm xây dựng diễn đàn để vượt qua rào cản mặt thể chế, tài cấu trúc xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung Các CPA PoA sản xuất gạch cách sử dụng công nghệ gạch không nung nhằm đáp ứng nhu cầu nội địa PoA phù hợp với Chương trình phát triển vật liệu xây khơng nung đến năm 2020) theo Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28 tháng 04 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Quyết định đặt mục tiêu sản xuất gạch không nung khuyến khích loại trừ phương pháp sản xuất gạch nung Tuy nhiên, phương pháp tự nguyện việc áp dụng cơng nghệ sản xuất gạch khơng nung cịn chưa phổ biến thị trường Vẫn chưa có sách Việt Nam bắt buộc doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất gạch không nung, chưa có sách cấm việc thành lập sở sản xuất gạch nung đất sét có sử dụng nhiên liệu hóa thạch truyền thống Trong bối cảnh trên, thực tế chấp nhận thị trường chia sẻ thị phần gạch khơng nung thị trường cịn 157 thấp, PoA hỗ trợ thay gạch đất sét nung dựa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch gạch khơng nung PoA đóng góp cho việc phát triển bền vững Việt Nam theo định nghĩa tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam c Khẳng định PoA hoạt động tự nguyện thực quan điều phối PoA Hiện tại, chưa có quy định cấm sở sản xuất gạch nung hay yêu cầu việc sản xuất gạch khơng nung Việt Nam Đóng góp vào phát triển bền vững PoA thúc đẩy công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường Các công nghệ CPA áp dụng PoA không bao gồm giai đoạn nung mà áp dụng sản xuất gạch nung CPA PoA góp phần vào việc bảo tồn lượng nhiên liệu hóa thạch (than đá) Bằng việc thay gạch nung thị trường vật liệu, PoA góp phần bảo vệ mơi trường cách giảm thiểu hoạt động có hại đến mơi trường bào mịn lớp đất bề mặt dẫn tới suy thối đất, nhiễm khơng khí phát thải Hơn nữa, vật liệu thay sản xuất từ rác thải công nghiệp phụ phẩm, tác động môi trường từ chôn lấp rác thải công nghiệp khơng quy trình giảm nhẹ thơng qua việc thực PoA Về mặt xã hội, CPA PoA tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ Khi sản xuất điều hành nhà máy sản xuất gạch nung, người lao động thường phải làm việc điều kiện có hại cho sức khỏe việc thiết kế lị khơng an tồn với người lao động việc đốt nhiên liệu hóa thạch Ngược lại, nhà máy sản xuất gạch không nung có ưu điểm thiết kế đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động 158 d Cơ quan điều phối/quản lý thành phần tham gia PoA Các quan tham gia vào PoA thể bảng sau: Quốc gia Đơn vị tham gia Anh Bắc Ailen Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tư vấn Thương mại Đầu tư (INTRACO) ENECO Energy Trade B.V Anh Bắc Ailen EnBW Trading GmbH Việt Nam (chủ nhà) Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tư vấn Thương mại Đầu tư (INTRACO) công ty tư nhân đăng ký Việt Nam thành viên PoA INTRACO đơn vị đầu mối PoA ENECO Energy Trade B.V công ty tư nhân đăng ký Hà Lan thành viên PoA EnBW Trading GmbH công ty tư nhân đăng ký Đức thành viên PoA e Địa điểm thực PoA PoA thực Việt Nam, trừ tỉnh sau: Cần Thơ, An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long Các sách quốc gia ngành ngành liên quan ví dụ sản xuất gạch Việt Nam Chương trình hoạt động phát triển sản xuất nhiệt từ sinh khối “Chương trình hoạt động phát triển sản xuất nhiệt từ sinh khối” quản lý INTRACO (gọi PoA) PoA hỗ trợ việc thay trang thiết bị đốt cháy nhiên liệu hóa thạch để tạo nước/nhiệt sử dụng sở công nghiệp tỉnh Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp Mỗi dự án CDM quy mô nhỏ (CPA) 159 thuộc PoA bao gồm nhiều sở sản xuất lượng sinh khối phạm vi dự án CDM quy mô nhỏ a Khung thực hoạt động PoA PoA hoạt động thực Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tư vấn Thương mại Đầu tư (gọi tắt INTRACO) INTRACO quan điều phối/quản lý (gọi tắt CME) INTRACO làm việc chặt chẽ với nhà xây dựng hệ thống sản xuất nhiệt dựa vào sinh khối tổ chức khác Việt Nam để tạo thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống dựa vào sinh khối tích hợp dự án vào PoA INTRACO đóng vai trị quan đầu mối với Ban điều hành CDM tất khâu từ phê chuẩn, đăng ký, lồng ghép thẩm định tín các-bon tạo PoA b Mục tiêu PoA Mục tiêu PoA nhằm thay việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch sản xuất nhiệt thơng qua Chương trình hoạt động sản xuất nhiệt dựa vào sinh khối quản lý INTRACO Trong hoạt động dự án, sinh khối sử dụng nhiên liệu thay trình tạo nước nhiệt PoA phần làm giảm việc tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch so với kịch không thực CPA thuộc PoA Theo cách này, PoA giúp giảm phát thải KNK giảm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch giảm nhu cầu nhiên liệu hóa thách sản xuất nhiệt/hơi nước PoA đóng góp cho việc phát triển bền vững Việt Nam định nghĩa tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam Đóng góp vào phát triển bền vững Lợi ích kinh tế: PoA hỗ trợ việc sử dụng công nghệ hơn, hiệu thân thiện với môi trường hơn, công nghệ sử dụng sinh khối nguồn nhiên liệu Nó thay việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu, giúp Việt Nam giảm thâm hụt ngân sách đẩy mạnh sử dụng 160 lượng tái tạo Hơn nữa, chương trình thơng qua hoạt động dự án làm tăng đầu tư thông qua việc xây dựng nhà máy, mua bán máy móc, hệ thống dự trữ vận chuyển mang lại nhiều hội việc làm Lợi ích mơi trường: cấp độ quốc gia, PoA phải tuân thủ theo sách tiêu chuẩn mơi trường đưa Chính phủ PoA đẩy mạnh việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cách sử dụng nguồn rác thải sinh khối Tại cấp độ địa phương, PoA nâng cao chất lượng môi trường địa phương thông qua việc giảm nhiễm khơng khí đảm bảo nguồn sinh khối trấu mùn cưa xử lý cách thông qua việc đốt cháy có quản lý Việc đốt sinh khối, mặt giả định lượng CO2 từ việc đốt cháy sinh khối PoA tương đương với lượng CO2 hấp thụ sinh khối thông qua trình quang hợp suốt thời gian sinh trưởng nó, coi lượng phát thải không tạo chất gây ô nhiễm sulfur, không giống việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Lợi ích xã hội: PoA góp phần tăng thu nhập cho nông dân Trấu, trước rác thải từ trình xay gạo thường bị bỏ tự phân hủy, lại bán cho người sử dụng công nghệ sinh khối Tại cấp địa phương, hoạt động dự án bao gồm việc giáo dục chương trình tập huấn cho người dân địa phương cách vận hành trì sở sản xuất Việc đóng góp cho phát triển bền vững khẳng định Cơ quan Thẩm quyền Quốc gia (DNA) nước chủ nhà văn chấp thuận ngày 21/09/2011 c Khẳng định PoA hoạt động tự nguyện thực quan điều phối PoA PoA hoạt động tự nguyện điều phối quản lý INTRACO Việc thực hệ thống dựa vào sinh khối thuộc 161 PoA không quy định luật pháp Việt Nam Nói chung, khơng có yêu cầu bắt buộc Việt Nam việc sử dụng nhiên liệu sinh khối hệ thống sản xuất nước Việc khẳng định PoA hoạt động tình nguyện Cơ quan điều phối/quản lý dựa định ngày 18/04/2011 d Cơ quan điều phối/quản lý thành phần tham gia PoA Các quan tham gia vào PoA thể bảng sau: Quốc gia Việt Nam (chủ nhà) Đơn vị tham gia Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tư vấn Thương mại Đầu tư (INTRACO) Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Tư vấn Thương mại Đầu tư (INTRACO) công ty tư nhân đăng ký Việt Nam thành viên PoA INTRACO đơn vị đầu mối PoA e Địa điểm thực PoA PoA thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam Các sách quốc gia ngành ngành liên quan Việt Nam Trong PoA này, khơng có khác biệt sách quốc gia sách ngành khu vực tỉnh 162 163