Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc 8 phút: - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm, phù hợp để vẽ vào bức tranh[r]
(1)TuÇn Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2016 Mĩ thuật Chủ đề: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI VẼ MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu, biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Kĩ năng: Học sinh vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Riêng học sinh có khiếu biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III Các hoạt động dạy học: (Quy trình vẽ biểu cảm) Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các vật mẫu mà không nhìn giấy vẽ - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động này và hỗ trợ các em gặp khó khăn - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình theo nhóm - Học sinh trưng bày các vẽ mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm, phù hợp để vẽ vào tranh mình - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào tranh mình màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp học sinh tô màu vào tranh - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động này và hỗ trợ các em gặp khó khăn - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng (2) - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình _ (3)