Vận dụng thấp Tìm được kết quả của phép giao, phép hợp, hiệu trên một số bài toán trên tập hợp R đơn giản... Vận dụng cao Tìm được kết quả của phép giao, phép hợp, hiệu trên một số bài t[r]
(1)Ngaøy soạn: …/……/……… Đại số 10 Ngaøy dạy: …/…/……… Tiết KHDH: Đ7 + Đ8 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §4 CÁC TẬP HỢP SỐ I MUÏC TIEÂU Kiến thức Hiểu các tập hợp thường dùng R và phép toán trên các tập hợp đó Kó naêng Dùng phép toán tập hợp để giải các bài tập tập hợp số Biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số Thái độ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : Biết tìm các phép toán tập hợp và các dạng toán tập hợp trên R II CHUAÅN BÒ Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm các tập hợp số Học sinh: SGK, ghi Ôn lại các tính chất tập hợp III Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học và thiết bị dạy học - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện dạy học : SGK, … IV Mô tả mức độ nhận thức: Nhận biết Các phép toán trên tập hợp trên R Thông hiểu Hiểu các ký hiệu Biết phép giao, phép hợp, hiệu trên tập hợp R Biết biểu diễn các phép toán trên trục số Vận dụng thấp Tìm kết phép giao, phép hợp, hiệu trên số bài toán trên tập hợp R đơn giản Vận dụng cao Tìm kết phép giao, phép hợp, hiệu trên số bài toán trên tập hợp R phức tạp V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kieåm tra baøi cũ H Hãy biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: A = {x R / x > 3}, B = {x R / < x < 5} Ñ Giảng bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các tập hợp số đã học Mục tiêu: hiểu các ký hiệu N*, N, Z, Q, R và các mối quan hệ các tập hợp số Nội dung: I Các tập hợp số đã học N* = {1, 2, 3, …} N = {0, 1, 2, 3, …} Z = {…, –3, –2, –1, 0, 1, 2, …} Q = {a/b / a, b Z, b ≠ 0} R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ (2) Đại số 10 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * H1 Nhắc lại các tập hợp số đã học? Xét quan hệ Đ1 N N Z Q R các tập hợp đó? R Q N H2 Xét các số sau có thể thuộc các tập hợp số nào? 0, 3, –5, ,π Z Ñ2 N, N*, Q, πR Năng lực hình thành: Tư duy, suy luận toán học Hoạt động Giới thiệu Các tập thường dùng R Mục tiêu: Biết các tập thường dùng R để vận dụng làm bài tập Nội dung: II Các tập thường dùng R Khoảng (a;b) = {xR/ a<x<b} (a;+) = {xR/a < x} (–;b) = {xR/ x<b} (–;+) = R Đoạn [a;b] = {xR/ a≤x≤b} Nửa khoảng [a;b) = {xR/ a≤x<b} (a;b] = {xR/ a<x≤b} [a;+) = {xR/a ≤ x} (–;b] = {xR/ x≤b} Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV giới thiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng Hướng dẫn Các nhóm thực yêu cầu HS bieåu dieãn leân truïc soá (3) Đại số 10 Năng lực hình thành: Tư duy, suy luận toán học Hoạt động Vận dụng các phép toán tập hợp các tập hợp số Mục tiêu: Biết làm các bài tập dạng phép hợp, giao, hiệu và phần bù trên tập hợp số R Nội dung: Bài tập: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số A = [–3;1) (0;4] B = (0;2] [–1;1] C = (–2;15) (3;+) D = (–;1) (–2;+) A = (–12;3] [–1;4] B = (4;7) (–7;–4) C = (2;3) [3;5) D = (–;2] [–2;+) A = (–2;3) \ (1;5) B = (–2;3) \ [1;5) C = R \ (2;+) D = R \ (–;3] Hoạt động Giáo viên GV hướng dẫn cách tìm các tập hợp: – Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng lên trục số – Xác định giao, hợp, hiệu chúng Hoạt động Học sinh Mỗi nhóm thực yêu cầu A = [–3;4] B = [–1;2] C = (–2;+) D = (–;+) A = [–1;3] B= C= D = [–2;2] A = (–2;1] B = (–2;1) C = (–;2] D = (3;+) Năng lực hình thành: Tư duy, suy luận toán học Hoạt động Củng cố Nhắc lại cách vận dụng các tập hợp số BAØI TAÄP VEÀ NHAØ Laøm tieáp caùc baøi taäp coøn laïi Đọc trước bài “Số gần đúng Sai số” VI RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG (4)