Trong tiết này cô sẽ không kiểm tra bài cũ, trong quá trình luyện tập cô sẽ hỏi các em về kiến thức cũ, chúng ta vào luyện tập LUYỆN TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạ[r]
(1)Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 18/10/2016 Ngày dạy: 21/10/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản Kỹ năng: - Rèn luyện vẽ hình cho học sinh - Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác - Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB Thái độ: - Hợp tác với giáo viên xây dựng bài II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên: - Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, SGK, thước thẳng, máy chiếu Học sinh: - Làm bài tập nhà đầy đủ, xem trước bài luyện tập - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: sách, vở, thước thẳng có chia độ đo III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Công nghệ thông tin - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp tích hợp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Ở các bài học trước chúng ta đã học khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, nào thì tổng AM và MB AB? Trong tiết này cô không kiểm tra bài cũ, quá trình luyện tập cô hỏi các em kiến thức cũ, chúng ta vào luyện tập LUYỆN TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Rèn luyện kỹ vẽ hình Gv cho Hs quan sát máy Hs quan sát chiếu Bài toán 1: Hs làm bài toán Bài toán 1: a) Vẽ đoạn thẳng AB và CD cắt giao điểm I b) Vẽ tia Ot, và đoạn thẳng MN cắt giao điểm H (2) c) Vẽ đoạn thẳng PQ và đường thẳng xy cắt O Gv cho Hs đọc đề bài Gv mời Hs lên bảng vẽ hình Hs dưới lớp vẽ hình vào và nhận xét hình vẽ bạn Gv nhận xét và cho điểm Gv nhắc lại cách vẽ hình Ngoài các TH trên còn có các TH khác: giao điểm có thể trùng với mút đoạn thẳng, trùng với gốc tia Gv cho Hs quan sát hình trên máy chiếu Hs đọc đề bài Hs lên bảng vẽ hình Hs lắng nghe Hs quan sát hình trên máy chiếu Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng Khi nào thì tổng AM và Khi M nằm A và B MB AB? Chúng ta áp dụng nhận xét này tính độ dài đoạn thẳng qua bài toán sau Gv cho Hs quan sát máy Hs quan sát máy chiếu chiếu Bài toán 2: Cho B là điểm Bài toán 2: nằm O và A biết OA = 12 cm, AB = cm Hãy so sánh hai đoạn thẳng OB và AB ? Gv cho Hs đọc đề bài Hs đọc đề bài Vì B nằm O và A nên OB + Gv cho Hs phân tích bài BA = OA toán Thay AB = 6cm, và OA = 12cm, Muốn so sánh OB và AB ta ta có: cần biết gì? OB + = 12 Độ dài AB đã cho độ Hs: Ta cần biết độ dài OB = (cm) (3) dài OB ta tính nào? Để có hệ thức OB = OA – BA ta dựa vào sở nào? OB và AB Vậy OB = AB = 6cm Hs: OB = OA – BA Hs: Điểm B nằm O và A nên OB + BA = OA Từ đó ta có OB = OA – BA Gv cho Hs quan sát máy Hs quan sát chiếu làm bài theo sơ đồ phân tích lên Gv gọi Hs lên bảng làm bài Hs lên bảng làm bài Gv cho Hs dưới lớp làm bài Hs dưới lớp làm bài vào vào vở Gv nhận xét và cho Hs Hs hoàn thiện bài vào hoàn thiện bài vào Gv trình chiếu bài giải hoàn Hs quan sát máy chiếu thiện Gv cho Hs quan sát máy Hs quan sát máy chiếu chiếu Bài toán 3: Gọi N là Bài toán 3: điểm đoạn thẳng IK, biết IN = 3cm, NK = 4cm Tính độ dài đoạn thẳng IK Vì N là điểm đoạn thẳng Gv gọi Hs đọc đề bài IK ( N không trùng với điểm I và Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình Hs đọc đề bài K) nên N nằm I và K ta có: N là điểm đoạn Hs lên bảng vẽ hình IN + NK = IK thẳng và IN = (cm) Thay IN = 3cm, NK = 4cm, ta có: Vậy Điểm N nằm vị trí Hs: N nằm I và K IK = + (cm) nào so với điểm I và K? ( N không trùng với điểm Vậy IK = (cm) I và K ) Vậy ta có hệ thức cộng Hs: IN + NK = IK nào? Gv cho Hs lên bảng tính IK Hs lên bảng tính IK Gv cho Hs nhận xét bài làm Hs nhận xét bạn Gv nhận xét và cho Hs Hs hoàn thiện bài làm hoàn thiện bài làm vào vào Gv: Cho ba điểm thẳng hàng, ta tạo ba đoạn thẳng, chúng ta cần biết dộ dài đoạn thẳng biết độ dài ba đoạn thẳng? Hs: Nếu biết độ dài hai đoạn thẳng, ta có thể biết độ dài ba đoạn thẳng (4) Gv đưa nhận xét Nhận xét: - Nếu cho ba điểm thẳng hàng, ta cần đo hai lần ta có thể biết độ dài ba đoạn thẳng Trong thực tế, cô có gỗ dài với thước dài 1m cô có thể đo chiều dài gỗ không? Đo cách nào? ta phải đo nhiều lần, nhờ lập luận và hệ thức cộng đoạn thẳng ta tính độ dài vật cần đo Ta nhận thấy, không phải lúc nào bài toán cho ta sẵn độ dài, chúng ta nhờ lập luận và hệ thức cộng đoạn thẳng ta tính độ dài và so sánh các đoạn thẳng với Gv cho Hs quan sát máy chiếu Bài toán 4: ( Bài 51 SGK trang 122) Trên đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T cho TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm Hỏi điểm nào nằm hai điểm còn lại? Gv cho Hs đọc đề bài toán Gv cho Hs lên bảng vẽ hình Gv cho Hs phân tích bài toán Ba điểm V, A, T cùng thuộc đường thẳng ta nói ba điểm V, A, T nào? Khi điểm V, A, T thẳng hàng, điểm có thể nằm hai điểm còn lại, ta chia thành Hs lắng nghe Hs: Đo Hs: Bằng cách đo nhiều lần và sử dụng hệ thức cộng ta có thể đo chiều dài gỗ Hs quan sát máy chiếu Hs đọc đề bài toán Hs lên bảng vẽ hình Hs phân tích bài toán Hs: Ba điểm V, A, T thẳng hàng Hs: trường hợp Bài toán 4: TH1: Nếu V nằm A và T thì AV + VT = AT Thay TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm , ta có: 2+3 ≠ Suy AV + VT ≠ AT Do đó V không nằm A và T (1) TH2: Nếu T nằm V và A thì VT + TA = VA Thay TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm , ta có: 3+1 ≠ Suy VT + TA ≠ VA Do đó T không nằm V và A (2) TH3: Nếu A nằm T và V thì TA + AV = TV (5) trường hợp? Những trường hợp nào? Gv cho Hs làm TH Gv nhận xét Gv cho Hs hoàn thiện bài vào Hs: TH1: V nằm A và T TH2: T nằm V và A TH3: A nằm T và V Hs lên bảng làm bài Hs lắng nghe Hs hoàn thiện bài vào Thay TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm , ta có: + = (cm) ( thõa mãn) Vậy A nằm T và V Hoạt động 2: Củng cố Gv cho Hs củng cố qua Hs lắng nghe dạng bài tập Gv: Khi nào thì tổng AM cộng Hs trả lời MB AB? Gv trình chiếu sơ đồ hệ Hs quan sát và lắng nghe thức cộng hai đoạn thẳng Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Xem lại các BT đã làm - Làm các bài tập còn lại SGK trang 121, 122 và Bài 49; 50; 51 SBT - Xem trước nội dung bài Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Gv hướng dẫn nhà bài 49: Gv hướng dẫn Hs làm TH 1, TH tương tự Hs nhà làm (a) TH1: AN = AM + MN BM = BN + NM Theo giả thiết AN = BM Thay vào ta AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN Vậy AM = BN (b) TH2 AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM Thay vào ta AM = BN Vậy AM = BN V RÚT KINH NGHIỆM (6) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (7)