1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030

285 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 7,04 MB

Nội dung

QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT QHTTTL: Quy hoạch tổng thể thủy lợi NLN: Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp CN: Công nghiệp DV: Dịch vụ KTXH: Kinh tế xã hội PTKTXH: Phát triển kinh tế xã hội VLXD: Vật liệu xây dựng CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố NTTS: Ni trồng thủy sản TL: Thủy lợi CTTL: Cơng trình thủy lợi CBN: Cân nƣớc KTTV: Khí tƣợng thủy văn ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới MN: Mực nƣớc TK: Thiết kế HT: Hệ thống TP: Thành phố PH: Phòng hộ GD-ĐT: Giáo dục - đào tạo BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 MỞ ĐẦU I SỰ CẤP THIẾT LẬP QUY HOẠCH Tỉnh Thanh Hoá nằm phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trục giao lƣu chủ yếu Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ Tỉnh Thanh Hố có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng vùng Bắc Trung Bộ nhƣ nƣớc Những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội nƣớc có nhiều thay đổi Việc triển khai thực chƣơng trình kinh tế lớn vùng KTTĐ Bắc Bộ địa phƣơng lân cận ảnh hƣởng trực tiếp sâu sắc đến kinh tế tỉnh, nhu cầu nƣớc cho ngành từ có thay đổi đáng kể Cùng với điều kiện thời tiết diễn biến thất thƣờng, đợt EL Nino La Nina thay xảy với mức độ ngày khốc liệt ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời, đến trình phát triển KTXH địa phƣơng, tỉnh Thanh Hoá Nhƣ lũ tháng 10/2007 xảy địa bàn tỉnh Thanh Hoá 15 ngƣời chết, thiệt hại kinh tế lên tới 1.110 tỷ đồng; Hạn hán xảy năm 2009 mùa mƣa năm 2009 kết thúc sớm đạt (70-85)% so với lƣợng mƣa trung bình nhiều năm làm cho mực nƣớc sông xuống thấp dƣới mức lịch sử: Tại trạm thuỷ văn Lý Nhân sông Mã mực nƣớc giao động 3,06m thấp so với trung bình nhiều năm kỳ 0,88m, trạm thuỷ văn Cửa Đạt sông Chu mực nƣớc giao động 24,14m thấp so với kỳ trung bình nhiều năm 0,56m, trạm thuỷ văn Kim Tân sông Bƣởi mực nƣớc giao động 1,68m thấp so với kỳ trung bình nhiều năm 0,12m; Năm 2010 diễn biến khí tƣợng, thuỷ văn gia tăng bất lợi, kết điều tra Chi cục Thuỷ lợi Thanh Hoá diễn biến mực nƣớc số cơng trình địa bàn tỉnh ngày 25/05/2010 cho thấy hầu hết cơng trình có mực nƣớc thấp so với kỳ năm 2009, nhiều hồ chứa, đập dâng cạn kiệt khơng có nguồn nƣớc tƣới; Mặn xâm nhập sâu vào nội địa làm cho nhiều vị trí lấy nƣớc khơng thể hoạt động hoạt động cầm chừng gây khó khăn cho đời sống sản xuất nhân dân Trƣớc tình hình để lấy nƣớc phục vụ sản xuất trạm bơm phải nối dài ống hút, hạ thấp bể hút, nạo vét cửa vào hay đắp đập tạm sông nhỏ nhƣ sông Cầu Chày, sông Mậu Khê, sông Bƣởi để dâng mực nƣớc cho trạm bơm hoạt động Tuy nhiên biện pháp tạm thời, lâu dài giải pháp phù hợp Vì cần có chiến lƣợc phát triển thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế, đối phó với tình trạng thiếu nƣớc, ứng phó với thiên tai, đặc biệt với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cần cấp thiết nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hố cách bền vững Vì vậy, UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt đề cƣơng, dự toán: "Quy hoạch tổng thể thủy lợi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 định hƣớng đến 2030" theo định số 3402/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2010 Viện Quy hoạch Thủy lợi đơn vị tƣ vấn lập quy hoạch II CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH - Căn Quyết định số 358/QĐ-UBND ngày 10/02/2006 Chủ tịch UBND BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt dự án rà sốt bổ sung quy hoạch tiêu thủy sơng Hồng, tỉnh Thanh Hóa - Căn định phê duyệt số: 1190/QĐ-UBND ngày 23 tháng 04 năm 2007 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố đến 2015 định hƣớng đến 2020 - Căn định phê duyệt số: 880/QĐ-UBND ngày 11 tháng 04 năm 2008 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt Quy hoạch Thủy lợi Vùng trung du miền núi tỉnh Thanh Hoá đến 2020 - Căn định số 980/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2008 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hƣớng đến 2020 - Căn vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt định số 114/2009/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2009 - Căn định số: 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt định hƣớng Chiến lƣợc Phát triển thuỷ lợi Việt Nam; - Căn vào định số: 3402/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2010 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt chủ trƣơng lập Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 - Căn vào định số: 128/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2011 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt đề cƣơng quy hoạch tổng thể thuỷ lợi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 - Căn Quyết định số 2482/QĐ-UBND ngày 1/8/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Thanh Hóa đến năm 2020 - Căn định phê duyệt số: 3365/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt duyệt điều chỉnh dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: Tiêu lũ sơng Nhơm, tỉnh Thanh Hố - Căn định số 4364/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 - Căn Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp thƣơng mại tỉnh Thanh Hóa đến 2020 - Căn Quyết định số 84/QĐ-UBND ngày 9/01/2012 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai tính đến ngày 1/1/2011, tỉnh Thanh Hóa - Căn Nghị Quyết số 05/NQ-CP ngày 29/02/2012 Thủ tƣớng Chính Phủ việc điều chỉnh địa giới hành chính, tỉnh Thanh Hóa - Căn định số 369/QĐ-UBND ngày tháng năm 2012 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố việc cơng bố số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2011 tỉnh Thanh Hóa - Căn định phê duyệt số: 909/QĐ-UBND ngày 05 tháng 04 năm 2012 BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt duyệt Quy hoạch cấp nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Thanh Hoá đến 2020 - Căn định phê duyệt số: 1655/QĐ-UBND ngày 01 tháng 06 năm 2012 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt duyệt điều chỉnh dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: Hệ thống cấp nƣớc Khu Kinh tế Nghi Sơn - Căn định phê duyệt số: 2503/QĐ-UBND ngày 07 tháng 08 năm 2012 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt đề án sửa chữa, nâng cấp trạm bơm tỉnh Thanh Hóa - Căn định phê duyệt số: 2493/QĐ-UBND ngày 07 tháng 08 năm 2012 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt, cập nhật, bổ sung quy hoạch thủy lợi vùng Bắc sông Mã Cùng liên quan khác III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIẢI QUYẾT TRONG QUY HOẠCH  Về cấp nƣớc: - Cấp nƣớc tƣới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với tần suất đảm bảo P=85% Nghiên cứu tìm giải pháp cấp nƣớc cho vùng khó khăn nguồn nƣớc khu vực nghiên cứu - Cấp nƣớc sinh hoạt công nghiệp tập trung nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt, cấp cho cơng nghiệp tập trung nƣớc ngầm có nhà máy xi măng Bỉm Sơn với lƣu lƣợng 1,1m3/s; cấp nƣớc mặt nhƣ cụm công nghiệp Cầu Lèn, Hàm Rồng, Thành Phố Thanh Hóa, Mục Sơn, với tổng lƣu lƣợng 4,46 m3/s - Tạo nguồn cấp nƣớc cho khu công nghiệp nhƣ: Khu kinh tế Nghi Sơn có tổng diện tích quy hoạch 18.612ha; khu cơng nghiệp Lễ Mơn có diện tích quy hoạch 87ha; khu cơng nghiệp Đình Hƣơng - Tây ga có diện tích quy hoạch 150ha; khu cơng nghiệp Bỉm Sơn có diện tích 700ha; khu cơng nghiệp Lam Sơn có diện tích quy hoạch 1.000ha nhiều khu cơng nghiệp vừa nhỏ khác ngồi cịn thị trấn, thị tứ khu vực Nhu cầu nguồn nƣớc tƣơng lai gia tăng đáng kể - Tính tốn cân nƣớc lƣu vực  Về tiêu: Đề xuất giải pháp tiêu nƣớc cho khoảng 1.113.193,82 diện tích tự nhiên vùng, có khoảng 75.000÷80.000ha tiêu động lực  Chống lũ: Đề xuất giải pháp phòng tránh lũ, giảm nhẹ thiên tai lũ gây giải pháp cơng trình phi cơng trình  Đánh giá tác động môi trường: Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng thực quy hoạch Đơn vị, thời gian thực - Đơn vị thực hiện: Viện Quy hoạch Thủy lợi - Thời gian thực hiện: 2011 - 2012 BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 PHẦN I ĐIỀU KIỆN VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CHƢƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 PHẠM VI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thanh Hố nằm phía Bắc vùng Bắc Trung Tỉnh Thanh Hoá bao gồm 27 huyện, thị xã, dân số tồn tỉnh tính đến cuối năm 2011 3.412.566 ngƣời, tỉnh có tọa độ địa lý: 19018 đến 20000: Vĩ độ Bắc 104022 đến 106004: Kinh độ Ðơng Giới hạn vùng nghiên cứu: - Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hồ Bình Ninh Bình - Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An - Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nƣớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào) - Phía Ðơng Vịnh Bắc Bộ Diện tích tự nhiên 1.113.193,81ha (chiếm 3,37% diện tích nƣớc), đó: Diện tích đất nơng nghiệp 860.843ha, đất lâm nghiệp 600.061ha, đất chuyên dùng 70.804,90ha, đất 52.004,32ha đất chƣa sử dụng 88.891ha 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Địa hình tỉnh Thanh Hóa tƣơng đối đa dạng, gồm có hầu hết dạng địa hình thƣờng thấy Việt Nam Nhìn chung địa hình có xu thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam đƣợc chia thành vùng chính: 1.2.1 Địa hình trung du, miền núi: Vùng núi trung du: Có diện tích đất tự nhiên 799.459ha, chiếm 71,9% diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình vùng núi từ 600÷700m so với mặt nƣớc biển, độ dốc 250 đặc điểm địa hình vùng vùng núi cao xen kẹp thung lũng nhỏ hẹp, phân tán với diện tích từ 210ha, vùng lớn 50100ha nhƣng hạn hẹp vùng tập trung đông dân cƣ sinh sống Vùng núi trung du đƣợc chia làm dạng địa hình riêng biệt: + Địa hình núi cao: Bao gồm diện tích huyện Mƣờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thƣớc, lang Chánh số xã huyện Thƣờng Xuân Diện tích tự nhiên: 472.202ha; độ cao từ 1.500m thấp dần đến khoảng 100m, phần lớn diện tích có độ cao 800-1200m Đây thƣợng nguồn hầu hết sông, suối thuộc lƣu vực hệ thống sông Mã-sông Chu; + Địa hình núi thấp đồi: Phân bố chủ yếu huyện Cẩm Thủy, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh xã trung du, miền núi huyện Hà Trung, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nơng Cống, Tĩnh Gia Diện tích tự nhiên: BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 283.863ha; độ cao không liên tục, biến đổi từ vài chục mét đến 100m, có đỉnh cao 500m; + Địa hình dạng thung lũng: Phân bố xen kẽ với dạng địa hình núi thấp đồi, chủ yếu dọc theo bờ sông suối nhỏ, tạo nên khu vực đồng nhỏ với diện tích từ 50-100ha Diện tích tự nhiên: 133.244ha; độ cao trung bình từ 5m đến dƣới 20m 1.2.2 Địa hình vùng đồng bằng: Vùng đồng tỉnh Thanh Hóa lớn miền Trung thứ ba nƣớc Có diện tích đất tự nhiên 190.697ha, chiếm 17,1% diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình từ 5÷15m, xen kẽ có đồi thấp núi đá vôi độc lập Đƣợc bồi tụ hệ thống sông Mã, sông Chu, sơng n Thuộc phạm vi đồng có 13 huyện tồn huyện n Định, Thiệu Hóa, Đơng Sơn, Hà Trung, phần huyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nơng Cống, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia, Nga Sơn với tổng diện tích tự nhiên 279.105ha Đặc điểm địa hình vùng cao phía tây giáp với vùng bán sơn địa (cao độ từ +15+16m) thấp dần phía Đơng, giáp với vùng biển, cao độ từ (+1+2m) Cục có số dải núi thấp, vùng vùng bình ngun sơng Mã, tập trung đông đúc dân cƣ sinh sống 1.2.3 Địa hình vùng ven biển: Vùng ven biển có diện tích 123.067ha, chiếm 11,0% diện tích tồn tỉnh, với bờ biển dài 102km, địa hình tƣơng đối phẳng, dọc theo bờ biển cửa lạch lớn: Cửa Càn, cửa Lạch Sung, cửa Lạch Trƣờng, cửa Hới, cửa Ghép cửa sông Bạng Chạy dọc theo bờ biển bao gồm huyện thị: Thị xã Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xƣơng Tĩnh Gia; Vùng sình lầy huyện Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng; Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình từ 3÷6m, có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác nhƣ Hải Tiến (Hoằng Hố) Hải Hồ (Tĩnh Gia), có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản phát triển khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THỔ NHƢỠNG VÀ THẢM PHỦ THỰC VẬT 1.3.1 Đặc điểm địa chất Đới kiến tạo sông Mã miền cổ trƣớc Đề Vơn bị đứt gãy rìa tách khỏi đới Mƣờng Tè Điện Biên Đặc điểm chủ yếu phát triển rộng rãi trầm tích cổ Proterozoi bị tầng Pateozoi hạ phủ khơng chỉnh hợp lên Đƣờng phƣơng khối kiến trúc mỏng đƣờng phƣơng lớp phủ gần nhƣng không trùng Đới kiến tạo Thanh Hoá nếp lồi rộng, không đối xứng Phần trung tâm đới sơng Mã, trầm tích Proteozoi tạo thành nếp l m rộng, thoải, bị phức tạp hoá đứt gãy phá huỷ bổ sung nằm trục đới Phía nam hệ thống Proteozoi chiều sâu theo đứt gãy rìa xuống dƣới thành tạo Pateozoi - Mezozoi đồng hạ du sau lại trồi lên bề mặt ven biển Sầm Sơn Đới Thanh Hố có dạng tam giác châu, đới lắng đọng chủ yếu trầm tích Merozoi Sơn La, Sầm Nƣa Nếp lồi Thanh Hoá đƣợc tạo thành hệ tầng Paleozoi sớm Đông Sơn hệ tầng Proteozoi Nậm Cị Tàn tích Paleozoi hạ bị vị nhăn thành nếp uốn nhỏ dốc có góc cắm 50÷700 Đƣờng phƣơng nếp gấp bị BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 thay đổi mạnh Đới sông Mã phát triển nhiều đứt gãy theo hệ phƣơng Tây Bắc Đông Nam hệ phƣơng phụ Tây Nam - Đơng Bắc dọc theo dịng sơng Mã, sông Chu, sông m, sông Cầu Chày, sông Bƣởi Đới sông Mã đƣợc ngăn cách với đới sông Bôi, sông Đà dãy đá vôi Tam Điệp - Mai Châu Nhìn chung, miền địa chất có biến động, đứt gãy đứt gãy cổ ổn định Ðịa tầng: Phát triển không liên tục trầm tích từ proterozoi tới Kainozoi trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 11 phân vị địa tầng, lại phân vị thuộc Mesozoi Kainozoi Các thành tạo xâm nhập bao gồm 11 phức hệ: Phức hệ Núi Nƣa chiếm diện tích khơng lớn, gồm khối lớn thể nhỏ dạng thấu kính phân bố Núi Nƣa - Nơng Cống (Thanh Hóa) số thể nhỏ dải rác phía Bắc Sơng Mã (Sơn La); Phức hệ Bó Xinh Chỉ có số thể nhỏ nằm gần huyện Sông Mã; Phức hệ Chiềng Khƣơng Các đá plagiogranit phức hệ Chiềng Khƣơng phân bố hạn chế thƣợng nguồn sông Mã, gồm khối Chiềng Khƣơng, Bản Phúng số thể nhỏ nằm huyện Sông Mã; Phức hệ Mƣờng Lát Các đá granitoid phức hệ Mƣờng Lát có khối lớn nằm phía Tây Mƣờng Lát (Thanh Hố), diện tích khoảng 300 km2; Phức hệ Trƣờng Sơn, đá thuộc phức hệ Trƣờng Sơn có khối thể nhỏ nằm thƣợng nguồn sông Chu giáp biên giới Lào; Phức hệ Ba Vì Các đá thuộc phức hệ Ba Vì gồm năm thể siêu mafic nhỏ nằm dọc theo trung lƣu sơng Mã, phía Tây Cẩm Thủy (Thanh Hoá); Phức hệ Ðiện Biên Phức hệ Ðiện Biên lộ thành vài thể nhỏ khu vực giáp biên giới Việt – Lào; Phức hệ Sông Mã Các đá granitoid núi lửa thuộc phức hệ Sông Mã lộ dọc theo bờ phải thƣợng lƣu sông Mã phía Nam Mƣờng Lát; Phức hệ Núi Chúa Các đá thuộc phức hệ Núi Chúa gồm thể nhỏ phân bố khơng tập trung phía Bắc thƣợng nguồn sông Chu; Phức hệ Phia Bioc Các đá thuộc phức hệ Phia Bioc gồm có hai khoảnh nhỏ phía Nam huyện Sơng Mã số thể nhỏ thƣợng nguồn sơng Chu, phía Bắc Cẩm Thuỷ; Phức hệ Bản Chiềng Các xâm nhập phức hệ Bản Chiềng có hai khối nằm thƣợng nguồn sơng Chu, khối có diện lộ vài chục km2 dạng đẳng thƣớc kéo dài theo phƣơng Tây bắc - Đông nam 1.3 Địa chất c ng trình Đoạn thƣợng nguồn dịng sơng Mã, sơng Chu, sơng Bƣởi miền trầm tích lục ngun, dịng sơng nằm vết đứt gãy sâu Lịng sơng có thềm phủ dày 15÷ 20m, đá Mácma xuất lộ bên bờ sơng Đơi ch có xen kẹp đá vơi, lớp phong hố mỏng, vững có khả xây dựng đập cao Vật liệu xây dựng phong phú Đoạn hạ du sơng có nhiều bãi rộng Đá gốc nằm sâu Cơng trình xây dựng chủ yếu làm mền, cần xử lý lún không Động đất lƣu vực sông Mã theo phân vùng Viện Vật Lý Địa Cầu năm 1986 vùng động đất cấp VIII (theo thang độ MSK - 6M) xây dựng cơng trình cần ý xem xét tới tác động loại hoạt động địa chấn 1.3.3 Địa chất thủ v n Trong phạm vi tỉnh Thanh Hóa, nƣớc ngầm tồn hai dạng: Nƣớc l hổng nƣớc khe nứt, castơ BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 - Nƣớc l hổng phan bố chủ yếu đồng Thanh Hóa chiếm diện tích rộng tới 1481 km2, với chiều dày hang chục mét Nƣớc l hổng đƣợc chia hai tầng chứa nƣớc tầng chứa Holoxen tầng chứa Pleixtoxen Nguồn bổ sung cho hạng nƣớc l hổng chủ yếu nƣớc mƣa thấm xuống phần nƣớc mặt cung cấp - Nƣớc khe nứt, castơ đƣợc phân bố vào khoảng 60% diện tích tồn tỉnh, chiều dày tầng chứa nƣớc phụ thuộc vào mức độ phát triển khe nứt địa chất Mức độ giàu nƣớc không theo không gian Nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho loại nƣớc mƣa thấm xuống Các vùng có tiềm nƣớc ngầm lớn địa bàn tỉnh Thanh Hoá: + Vùng Bỉm Sơn: Diện tích 70km2 phía bắc đồng tiếp giáp phần cuối dãy núi Tam Điệp Trữ lƣợng cấp A+B: 31.000m3/ngày tăng cơng suất mở rộng thăm dị vùng + Vùng hữu ngạn sơng Mã thung lũng sơng Chu: Diện tích khoảng 240km2 thuộc huyện n Định, Thiệu Hóa Đơng Sơn, Thọ Xuân Chất lƣợng nƣớc tốt, có khu vực bị nhiễm sắt, mangan, asen, chiều sâu giếng khoan khai thác từ 40-80m, khả khai thác m i l khoan từ 1.000-2.000m3/ngày, chí đạt 4.000m3/ngày Đây vùng có triển vọng khai thác phục vụ ngành kinh tế sinh hoạt + Vùng Đơng Bắc (tả ngạn sơng Mã): Diện tích 160km2 thuộc huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung Chất lƣợng nƣớc có khu vực bị nhiếm mặn nhiễm sắt mangan, asen, chiều sâu giếng khoan khai thác từ 70-80m, khả khai thác m i l khoan từ 1.000-2.000m3/ngày + Vùng cát ven biển: Kéo dài từ Hậu Lộc đến Tĩnh Gia, diện tích phân bố khoảng 250 km2, chiều dày tầng chứa dƣới 10m Vùng Sầm Sơn có tài liệu thăm dị với trữ lƣợng cấp B 480m3/ngày + Vùng thung lũng Mậu Lâm - Phú Nhuận (Nhƣ Thanh): Nƣớc phân bố đới dập nát dọc theo đứt gãy, độ sâu giếng khoan khai thác từ 80-100m Có thể khai thác nƣớc từ điểm lộ thiên + Vùng Tĩnh Gia: Diện tích phân bố 200km2 Tây Nam Tĩnh Gia, chất lƣợng nƣớc tốt, độ sâu khai thác 100m 1.3.4 Địa chất ho ng sản Theo đồ khoáng sản Tổng cục Địa Chất lƣu vực sơng Mã xuất hầu hết loại khống sản có Việt Nam nhƣng trữ lƣợng nhỏ khống sản nhiều đá vơi Clanhke, sau đến than non Crommít Phần thƣợng nguồn hầu nhƣ khơng có mỏ khống sản mà chủ yếu sa khống khơng tập trung Các vị trí dự định xây dựng kho nƣớc khơng có mỏ khống sản 1.3.5 Đặc điểm thổ nhƣ ng Theo tài liệu kết phân loại đất tỷ lệ 1/50.000 điều chỉnh, bổ sung hồn thiện đồ đất phục vụ cơng tác quản lý tài ngun mơi trƣờng tỉnh Thanh Hóa, đất tỉnh Thanh Hóa có 10 nhóm 25 đơn vị đất 60 đơn vị phụ đất sau: BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 a Phân loại đất: (i) Nhóm đất cát (C) có loại: + Đất cồn cát trắng vàng (Cc) có diện tích 425,00ha, 0,05%; + Đất cát trung tính chua (C) có diện tích 7966,61ha, 0,89%; + Đất cát chua (Cc) có diện tích 2399,61ha, 0,27%; + Đất cát có tấng đốm gỉ (Cr) có diện tích 9009,50ha, 0,56%; + Đất cát glây (Cg) có diện tích 61,00ha, 0,01% diện tích tự nhiên; (ii) Nhóm đất mặn (M) có loại: + Đất mặn nhiều (Mn) có diện tích 4348,97ha, 0,48%; + Đất mặn (M) có diện tích 4230,8 ha, 0,47% diện tích tự nhiên; (iii) Nhóm đất phù sa (P) có loại: + Đất phù sa trung tính chua (P) có diện tích 39496,11ha, 4,4%; + Đất phù sa chua (Pc) có diện tích 44860,05ha, 4,99% + Đất phù sa glay (Pg) có diện tích 23997,68ha, 2,67%; + Đất phù sa có tầng đốm gỉ (Pr) có diện tích 54929,53ha, 6,11%; (iv) Nhóm đất Glay (Gl) có loại: + Đất glay trung tính chua (GL) Diện tích 1405,33a, 0,16% diện tích tự nhiên + Đất glay chua (GLc) Diện tích 2287,08a, 0,25% diện tích tự nhiên + Đất glay có tầng đốm gỉ (GLr) có diện tích 227,00ha, 0,03%; (v) Nhóm đất loang lổ (L) có loại: + Đất loang lổ chua (Lc) có diện tích 113,00ha, 0,01%; (vi) Nhóm đất đen đá vơi (Rv): Có diện tích 5495,11ha, 0,61%; (vii) Nhóm đất đen SECPENTIN (Rr) có loại: + Đất đen glay (Rrg) có diện tích 133,00ha, 0,01%; (viii) Nhóm đất đỏ (F) có loại: + Đất đỏ nâu (Fd) Có diện tích 29660,47ha, 3,30%; + Đất nâu vàng (Fx) Có diện tích 11101,82ha, 1,24%; (ix) Nhóm đất xám (x) có loại: + Đất xám điểm hình (Xh) Có diện tích 9011,00ha, 1,0% + Đất xám feralit (Xf) Có diện tích 547437,30ha, 60,92% + Đất xám glay (Xg) Có diện tích 5694,41ha, 0,63% + Đất xám mùn (Xu) Có diện tích 65251,61ha, 7,26% + Đất xám kết von (Xfe) Có diện tích 3736,24ha, 042% (x) Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá (E): Có diện tích 33053,41ha Bằng 3,68% b Đặc điểm lý hóa tính thích nghi: + Nhóm đất cát: Tiếp tục củng cố mở rộng diện tích chắn sóng bãi cát ven biển Những bãi phi lao, thông ( đồi trọc nằm xen kẽ vùng) sở thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ mát g làm chất đốt BÁO CÁO TỔNG HỢP QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 cho nhân dân địa phƣơng + Nhóm đất mặn (Salicc Fluvisols): Đây nhóm đất có tiềm lớn Có thể tách thành khu vực (+) Vùng đất mặn chịu ảnh hƣởng trực tiếp nƣớc thủy triều (kể dọc cửa sông) dành cho nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ (+) Khu đất năm sâu nhƣng chịu ảnh hƣởng nƣớc mặn cần tiếp tục dùng nƣớc để rửa mặn Vùng đất mặn Nga Sơn trồng giống lúa có giá trị kinh tế cao để xuất nhƣ Tám Thơm trồng cói có chất lƣợng cao + Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Đất phù sa tập trung chủ yếu huyện vùng đồng bằng, huyện miền núi gặp thung lũng hẹp hay dọc sông suối Đây nhóm đất chủ yếu đƣợc dùng vào sản xuất lƣơng thực rau màu Thanh Hóa Cây rau màu nên phát triển mạnh dải dất phù sa dọc theo hệ thống sông, trồng ngơ, đậu rau loại chủ yếu Tuy nhiên cần ý bón vôi cải tạo đất phù sa chua (Dystric Fluvisols) Riêng đất phù sa glay nông ( Epigleyic Fluvisols) đƣợc phân bố vùng trũng Đất phù sa dọc theo sông, suối thung lũng hẹp dành trồng lúa hoa màu, thủy lợi nhỏ cần đƣợc phát triển Đây biện pháp ngăn chặn tình trạng phá rừng để trồng lƣơng thực miền núi kiểu canh tác giúp ngƣời dân tự túc lƣơng thực, thực phẩm Đối với đơn vị đất phù sa có tầng đốm gỉ kết von nơng, trồng trọt cần phải ý giữ ẩm, che phủ mặt đất, ổn định độ sâu mực nƣớc ngầm để hạn chế bốc bề mặt tích tụ kết von đất + Nhóm đất glay (Gleysols): Đây nhóm đất có độ phì tiềm tàng cao, hàm lƣợng chất hữu tỷ lệ cấp hạt sét Theo kết khảo sát thực tế thấy nhóm đất việc sử dụng theo mơ hình lúa - cá đem lại hiệu cao Tuy nhiên muốn áp dụng mơ hình cần phải thiết kế củng cố hệ thống bờ vùng, bờ Cải tạo đất glay chua khơng phải vấn đề khó khăn Thanh Hóa tỉnh có trữ lƣợng đá vôi lớn Tuy nhiên nên phát triên ngành sản xuất vôi, vừa phục vụ xây dựng, vừa phục vụ sản xuất nơng nghiệp + Nhóm đất loang lổ (Plinthosols): Đất loang lổ nhóm có diện tích nhỏ tỉnh Thanh Hóa, đặc tính có tầng loang lổ đỏ vàng, tiếp xúc với khơng khí cứng rắn nên loại đất thƣờng xun khơ hạn có thời gian khơ hạn năm Độ phì đất thấp Đất loang lổ Thanh Hóa ngồi biểu cịn có tầng glay nên thích hợp sử dụng trồng lúa ( chế độ nƣớc đầy đủ) hay trồng rau màu nhƣ ngơ, đậu, khoai lang, khoai tây + Nhóm đất đen đá vơi (Luvisols): Nhóm đất có diện tích khơng lớn, độ phì tiềm tàng khơng cao Có thể trồng hoa màu nhƣ ngô, khoai cơng nghiệp nhƣ mía, lạc Đối với vùng đất có địa hình cao dốc tập trung trồng rừng với loại có khả phục hồi độ phì cho dất nhƣ loại keo, mỡ + Nhóm đất đen đá Secpentin (Vertisols): Đất đen đá Secpentin loại đất xuất vùng đất thấp, có độ phì trung bình, phản ứng chua Đất đen đá Secpentin Thanh Hóa loại có đặc tính glay nên thích hợp cho trồng lúa màu ngắn ngày nhƣ ngô, đậu đ + Nhóm đất đỏ (Ferralsols): Là nhóm đất có độ phì nhiêu , tầng đất dày, phàn ứng chua nên thuận lợi cho việc phát triển cà phê, cao su, chè Cần ý biện pháp chống xói mòn đất, đặc biệt đỉnh đồi hay núi cao cần phải BÁO CÁO TỔNG HỢP 10 QH TỔNG THỂ TL TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2030 Hệ sinh thái vùng núi thấp: Chủ yếu tập trung khu vực ven sông Mã, vùng thung lũng nhỏ, vùng núi thấp có độ cao từ 700-900m, có độ dốc

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w