QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI
5.3. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI
5.3.6. Tình hình thiên tai
Trong những năm gần đây hiện tƣợng biến đổi khí hậu không chỉ tác động làm gia tăng số lượng thiên tai, bão lũ mà tính chất cũng khó lường và nguy hiểm hơn rất nhiều ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân và sự phát triển kinh tế xã hội. Những trận lũ lớn xảy ra ở vùng:
- Trận lụt năm 1962: Là năm lũ đặc biệt lớn xuất hiện trên sông Chu, tuyến đê tả sông Chu mực nước mấp mé nhiều ch . Đoạn đê ở Ko nước tràn con trạch, nhƣng ngay sau đó đƣợc nhân dân kịp thời đắp lại, kết quả chặn đƣợc nguy cơ gây vỡ đê. Sau lũ năm 1954 và năm 1956 đê sông Chu cả tả và hữu đƣợc tôn cao mở rộng toàn tuyến, do vậy năm 1962 khi lũ lớn xuất hiện đê tả và hữu sông Chu không bị vỡ. Đó là kết quả của công tác hộ đê kịp thời.
- Lũ năm 1973: Mưa lớn trên toàn bộ lưu vực sông Mã và những vùng phụ cận, đã gây ra một đợt lũ lụt trên diện rộng. Các tuyến đê sông lớn không vỡ nhƣng cũng xảy ra nhiều sự cố thẩm lậu, sạt trƣợt. Trên các tuyến đê nhỏ bị vỡ nhiều nơi:
+ Đê sông Báo Văn: Đê sông Báo Văn vỡ ở Thạch Quất xã Hà Hải huyện Hà Trung. Lũ gây ngập 9 xã: Hà Lâm, Hà Hải, Hà Phú, Hà Toại, Hà Châu, Hà Vân, Hà Thái, Hà Lai và Hà Ninh. Nước lũ gây ngập nặng 2.200 ha, 3.450 hộ dân, 14.846 nhân khẩu, thời gian nước ngập từ 3-10 ngày. Đường 1A từ cầu Lèn tời Bỉm Sơn, một tuần nước mới rút hết, có nơi ngập sâu tới 2 m.
+ Đê tả sông Bưởi: Đê tả sông Bưởi tràn vỡ ở Thành Kim gây ngập hai xã Thành Kim và Thành Hƣng. Diện tích bị ngập tới 820 ha, số hộ ngập 450 hộ với 2.600 nhân khẩu, thời gian ngập từ 2 đến 6 ngày, nơi ngập sâu nhất tới 3 m.
+ Đê sông Cầu Chày: Lũ năm 1973 gây vỡ đê hữu sông Cầu Chày ở xã Thiệu Quang huyện Thiệu Hoá. Lũ gây ngập 9 xã: Thiệu Dung, Thiệu Hợp, Thiệu Quang, Thiệu Giang, Thiệu Long, Thiệu Hƣng, Thiệu Phú và Thiệu Thịnh. Diện tích ngập 3.178ha, 8.850 hộ với 37.710 nhân khẩu. Đường 12 Thanh Hoá đi kiểu ngập sâu (0,8-1,0)m trong một tuần. Các vùng phụ cận với lưu vực sông Mã năm 1973 cũng xảy ra lũ lớn nhƣ trên sông Nhơm, sông Yên. Đê tả hữu sông Nhơm vỡ ở Trung Ý và Văn Sơn, đê hữu sông yên vỡ ở Trường Minh.
- Lũ năm 1980: Là năm có lũ lớn trên toàn lưu vực nhưng đê sông lớn không vỡ. Đê sông con: Vỡ đê tả sông Bưởi ở Vĩnh Hưng gây ngập 2 xã Vĩnh Hưng và Thành Hƣng. Diện tích ngập 700ha, nơi ngập sâu tới 3 m, số hộ ngập 400 hộ với 2.100 nhân khẩu, thời gian ngập từ 2 ngày - 6 ngày.
- Lũ năm 1996: Do mưa lớn ở Hoà Bình lũ trên sông Bưởi tập trung nhanh, mực nước tai Kim Tân 13,5m gây vỡ đê Hữu sông Bưởi làm ngập 2 xã và 1 Thị trấn Kim Tân. Thiệt hại do lũ là 108 tỷ đồng.
- Lũ Năm 2007: Năm 2007 có thể coi là dạng lũ điển hình trên hệ thống sông Mã với nước lũ cao cả phía sông Chu, sông Mã và các sông nhỏ. Lũ sông Chu đạt đỉnh tại Xuân Khánh 13,61m vào 05/10/2007. Lũ sông Mã đạt đỉnh cao tại Lý Nhân 13,24m vào ngày 06/10/2007. Lũ sông Bưởi đạt đỉnh cao 14,25m vào ngày 05/10/2007. Trận lũ năm 2007 sơ bộ đánh giá trên sông Chu tại Cửa Đạt tần xuất gần 1,5%, trên sông Mã đạt tần xuất gần 2,5% và trên sông Bưởi đạt tần suất 5%.
Trận lũ đã gây tràn nhiều đoạn trên hệ thống đê sông Mã, sông Chu và gây vỡ đê trên sông Bưởi. Theo báo cáo của UBND Tỉnh Thanh Hoá:
+ Toàn Tỉnh ngập 146 xã nơi nước ngập sâu có nơi tới 4,5 m .
+ Đê Hữu sông Bưởi vỡ nhiều đoạn, đê tả bị tràn, cánh cống Cầu Mư bị hỏng gây ngập lụt ở Vĩnh Lộc.
+ Số người chết 15 người, mất tích 3 người, bị thương 20 người, thiệt hại toàn tỉnh ƣớc tính 1.100 tỷ đồng
Tính bình quân từ năm 1995 đến 2007 m i năm thiệt hại do lũ gây ra khoảng 150-180 tỷ đồng. Theo thống kê của tỉnh Thanh Hoá, trên lưu vực sông Mã từ năm 2001 đến 2007 thiệt hại do lũ gây ra nhƣ sau:
Bảng 5-39: Ƣớc tính thiệt hại do lũ gâ ra một số n m
TT Nội dung thiệt hại Đơn vị
tính
Số lƣợng
2001-2005 2006 2007
1 Người chết người 22 2 15
2 Nhà bị đổ, trôi cái 4.644 34 876
3 Nhà bị ngập cái 24.146 10 42.318
4 Nhà bị tốc mái, xiêu vẹo cái 66.242 384 8.983
5 Lúa bị ngập mất trắng ha 16.293 607 3.914
6 Lúa bị ngập, đổ dập làm giảm năng suất ha 58.692 270 8.759
7 Ngô, khoai bị ngập hƣ hỏng ha 27.822 728
8 Mía bị đổ, gãy ha 23.765 12.079
9 Cây công nghiệp, lâm nghiệp bị đổ gãy ha 2.727 870 35.324
10 Lương thực hư hỏng do không sơ tán kịp tấn 29.623
11 Gia súc gia cầm bị cuốn trôi con 73.319
12 Đập nhỏ bị vỡ cái 48 286
13 Bè mảng hƣ hỏng cái 200
14 Chiều dài đê bị vỡ m 3.270
15 Đê bị sạt lở m3 1.085.193
16 Đá xây lát kè bị sạt lở m3 156.073
17 Cống bị trôi sập cái 15
18 Tầu, thuyền các loại bị đắm cái 14
19 Tầu, thuyền bị hƣ hỏng cái 81
20 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản bị ngập ha 4.253 3.349
21 Đường giao thông bị hỏng km 23
22 Mặt đường Quốc lộ, Tỉnh lộ bị phá hoại m2 64.599 23 Nền đường Quốc lộ, Tỉnh lộ bị sạt lở m3 20.102 24 Đường giao thông nông thôn bị sạt lở m3 356.602
25 Cơ sở sản xuất vật liêu XD ngoài đê bị hỏng cơ sở 52
26 Trang trại chăn nuôi ngoài đê bị hỏng cơ sở 400
27 Cầu bị hỏng cái 1 15
28 Cống bị hỏng cái 10 135
29 Phòng học bị đổ phòng 213 0
30 Trạm xá bị đổ phòng 48 34
31 Trạm xá bị ngập trạm 162
32 Trụ sở bị hƣ hỏng phòng 60
33 Phòng học bị tốc mái phòng 2.332 6 530
34 Cột điện cao, hạ thế bị đổ cột 5.348 242
35 Cột điện thông tin liên lạc bị đổ cột 7.508
36 Máy thuỷ điện nhỏ bị cuốn mất cái 462
37 Muối bị hưu hỏng tấn 100
Ƣớc tính tổng inh phí thiệt hại 109đ 1.500 1.110
Nguồn: Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hoá
Những năm gần đây tình hình thiên tai bão lụt ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn điển hình nhƣ trận bão tháng 9 năm 2011 gần đây nhất. Theo thống kê của Ban Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa, tại huyện Nông Cống, mƣa lớn đã khiến hơn 1.200ha lúa mùa đang vào kỳ trổ bông bị chìm sâu trong n ƣớc lũ. Nặng nhất là tại các xã nhƣ: Tƣợng Sơn, Vạn Thiện, Công Chính, Công Liêm, Thăng Bình… Toàn huyện Nông Cống có tới 350 hộ dân bị cô lập hoàn toàn. Khoảng 1.200ha lúa mùa đã mất trắng hoàn toàn. Chỉ tính riêng thiệt hại về lúa đã lên tới gần 40 tỷ đồng.
5.3.6 2 Úng ngập
Vùng đồi, núi, bán sơn địa tiêu thoát nước chủ yếu là tự chảy. Tiêu thoát nước khó khăn nhất trên lưu vực là ở vùng đồng bằng trũng thấp từ cao trình +7 trở xuống. Theo báo cáo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, các khu còn úng thường xuyên tập trung ở hạ du Bắc sông Mã, hạ du sông Bưởi, hạ du sông Cầu Chày và vùng Nam sông Chu. Hiện trạng úng các huyện như sau:
Bảng 5-40: Bảng diện tích úng ngập
Đơn vị: ha
TT Tên hu ện 1999 2000 2001 2003 2011
1 TP Thanh hóa 130 200 120 584 2 TXBỉm sơn - 200 - 20 3 Thọ xuân 300 1,591 720 400 4 Đông sơn 50 2,371 900 1,500 5 Nông Cống 880 2,050 1,200 1,486 6 Triệu sơn - 5,000 2,260 571 7 Quảng xương - 270 180 5,180 8 Hà trung 500 1,800 100 100 600 9 Nga sơn 450 50 300 - 10 Yên định - 1,500 - - 700 11 Thiệu hoá - 2,231 - 300 595 12 Hoằng hoá 4,100 500 2,548 - 1,238 13 Hậu lộc 1,900 185 1,474 - 1,500 14 Tĩnh gia 1,147 560 600 5,786
15 Vĩnh lộc 800 636.5
16 Thạch thành 2,560 381
17 Cẩm thuỷ 500
18 Ngọc lạc 100
19 Nhƣ xuân 176 50
20 Nhƣ thanh 450 335
Tổng 9,457 23,094 4,422 6,380 21,563 Nguồn: Điều tra tại các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
5.3.6 3 Hạn hán
Chống hạn hán và nạn xâm mặn đang là một nhiệm vụ trọng tâm của Thanh Hóa Tình trạng xâm nhập mặn và hạn hán kéo dài đang gây ra nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là các huyện ven biển.
+ Báo cáo về tình hình hạn hán năm 2009 của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hoá cho thấy mùa mƣa năm 2009 kết thúc sớm và chỉ đạt (70-85)% so với lượng mưa trung bình nhiều năm. Mực nước trên các sông xuống
thấp dưới mức lịch sử: Tại trạm thuỷ văn Lý Nhân trên sông Mã mực nước giao động ở 3,06m, thấp hơn so với trung bình nhiều năm cùng kỳ là 0,88m. Tại trạm thuỷ văn Cửa Đạt trên sông Chu mực nước giao động ở 24,14m, thấp hơn so với cùng kỳ trung bình nhiều năm là 0,56m. Tại trạm thuỷ văn Kim Tân trên sông Bưởi mực nước giao động ở 1,68m, thấp hơn so với cùng kỳ trung bình nhiều năm là 0,12m. Trước tình hình đó để lấy nước phục vụ sản xuất các trạm bơm đều phải nối dài ống hút, hạ thấp bể hút, nạo vét cửa vào hay đắp các đập tạm trên các sông nhỏ như sông Cầu Chày, sông Mậu Khê, sông Bưởi để dâng mực nước cho các trạm bơm hoạt động. Tuy nhiên đây chỉ là các biện pháp tạm thời, về lâu về dài không phải là giải pháp phù hợp.
+ Năm 2010 diễn biến khí tƣợng, thuỷ văn càng gia tăng những bất lợi. Kết quả điều tra của Chi cục Thuỷ lợi Thanh Hoá về diễn biến mực nước tại một số công trình trên địa bàn tỉnh ngày 25/05/2010 cho thấy hầu hết các công trình đều có mực nước thấp hơn so với cùng kỳ năm 2009. Diện tích hạn vụ Đông Xuân là 30.080ha, các triền sông mực nước xuống rất thấp, trên sông Mã mực nước thấp dưới mức lịch sử tại trạm bơm Kiểu là 2,9m, lưu lượng trên sông Mã chỉ đạt 70%
lưu lượng kiệt trung bình nhiều năm. Tình trạng mặn xâm nhập sâu trên các lưu vực sông, không lấy được nước vào trong đồng.
Bảng 5-41: Bảng thống kê diện tích hạn qua các năm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Đơn vị: ha
TT Tên hu ện 1998 2002 2003 2008 2009 2010
1 TP Thanh hóa 600 - 15 2 TX Sầm sơn 200 - 350 220 3 TXBỉm sơn 250 300 300 2.852 520 4 Thọ xuân 3.000 500 795 1.600 1.663 5 Đông sơn 3.500 500 100 600 600 6 Nông Cống 4.500 1.500 4.000 1.000 4.111 4.880 7 Triệu sơn 4.000 2.500 1.483 600 2.585 8 Quảng xương 5.000 - 3.100 1.600 5.200 9 Hà trung 1.000 1.500 3.400 2.000 3.470 1.150 10 Nga sơn 1.000 500 2.400 2.200 2.363 2.700 11 Yên định 3.000 2.000 1.700 3.600 5.170 1.000 12 Thiệu hoá 3.000 - 1.025 1.480 1.620 13 Hoằng hoá 2.800 - 1.800 5.000 4.800 1.317 14 Hậu lộc 2.200 - 1.700 2.400 3.921 2.300 15 Tĩnh gia 2.500 1.500 3.600 4.000 7.255 2.000 16 Vĩnh lộc 2.100 800 1.093 1.520 3.931 1.065 17 Thạch thành 700 1.400 3.420 1.000 2.228 18 Cẩm thuỷ 1.000 1.500 2.771 1.000 1.575 19 Ngọc lạc 1.000 1.500 750 2.573 20 Lang chánh 500 600 - 615 21 Nhƣ xuân 500 400 - 1.409 22 Nhƣ thanh 500 600 3.130 2.497 2.701 23 Thường xuân 700 1.100 - 2.000 24 Bá thước 600 1.000 600 1.715 25 Quan hoá 400 350 - 980 26 Quan sơn 300 300 - 662 27 Mường Lát 300 - - 1.759 Tổng 45.150 20.350 37.167 29.600 40.720 45.432
Nguồn: Điều tra tại các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
PHẦN III