QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI
5.3. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI
5.3.2. Hiện trạng cấp nước tưới và nu i trồng thủ sản
Cơ sở phân vùng cấp nước: Căn cứ theo điều kiện địa hình, đặc điểm sông ngòi, khu hưởng hưởng lợi các hệ thống tưới, địa giới hành chính. Từ những căn cứ trên chia vùng nghiên cứu thành đƣợc chia thành 7 vùng nhƣ sau:
Bảng 5-3: Phân vùng sử dụng nước
Vùng Đất đai thuộc c c hu ện Nguồn nước
Vùng I:
Thƣợng nguồn sông Mã
Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Mường Lát và Cẩm Thủy Vùng thƣợng nguồn sông Mã đƣợc phân thành các tiểu vùng sau:
1.1. iểu vùng Mường Lát: Bao gồm toàn bộ huyện Mường Lát. Nguồn nước tưới trong vùng chủ yếu là các suối nhỏ như suối Sim, suối poong.
1.2. iểu vùng Quan Hóa, Quan Sơn: Bao gồm diện tích toàn bộ 2 huyện Quan Hóa và Quan Sơn. Nguồn nước tưới được lấy từ sông luồng, sông Lò và dòng chính sông Mã.
1.3. iểu vùng Bá hước, Cẩm hủy: Bao gồm diện tích toàn bộ 2 huyện Bá Thước và Cẩm Thủy. Nguồn nước trong vùng lấy từ nhánh Huổi Hua và một số suối nhỏ thuộc sông Mã.
Sông Mã
Vùng II:
Lưu vực sông Bưởi
Thạch Thành và 11 xã thuộc huyện Vĩnh Lộc (Vĩnh Thành, Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Vĩnh Hƣng, Vĩnh Khang, Vĩnh Hòa, Vĩnh Ninh và TT. Vĩnh Lộc).
Sông Bưởi, sông Mã
Vùng III:
Bắc sông Mã
Bao gồm diện tích 5 huyện: Hà Trung, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Tx. Bỉm Sơn và 5 xã thuộc huyện Vĩnh Lộc (Vĩnh Tân, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Minh, Vĩnh An, Vĩnh Hùng) và TP.Thanh Hoá (Hoằng Anh, Hoằng Lý, Hoằng Quang, Hoằng Đại và phường Tào Xuyên).
Vùng Bắc sông Mã được phân thành các tiểu vùng hưởng lợi như sau:
3.1. iểu vùng Đa Bút (Khe Bông): Bao gồm 5 xã thuộc huyện Vĩnh Lộc (Vĩnh Tân, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Minh, Vĩnh An, Vĩnh Hùng) và 2 xã huyện Hà Trung (Hà Sơn, Hà Lĩnh). Nguồn nước cấp cho vùng gồm các suối Đa Bút, Khe Ngang và các trạm bơm trên dòng chính sông Mã.
3.2. iểu vùng đồng bằng Bắc sông Mã: Thị xã Bỉm Sơn, huyện Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Nga Sơn, 23 xã huyện Hà Trung (Hà Đông, Hà Ngọc, Hà Phong, Hà Ninh, Hà Lâm, Hà Phú, Hà Toại, Hà Hải, Hà Thái, Hà Lai, Hà Châu, Hà Long, Hà Giang, Hà Bắc, Hà Dương, Hà Vân, Hà Thanh, Hà Tiến, Hà Tân, Hà Bình, Hà Yên, Hà Vinh và TT. Hà Trung) và TP.Thanh Hoá (Hoằng Anh, Hoằng Lý, Hoằng Quang, Hoằng Đại và Phường Tào Xuyên)
Sông Lèn, sông Hoạt, sông Báo Văn, sông Mã.
Vùng IV:
Nam Mã - Bắc Chu
+ Toàn bộ huyện Yên Định, 17 xã của huyện Ngọc Lạc gồm: Lam Sơn, M Tân, Thúy Sơn, Thạch Lập, Ngọc Khê, Quang Trung, Đồng Thịnh, Ngọc Liên, Ngọc Sơn, Lộc Thịnh, Cao Thịnh, Ngọc Trung, Phúc Thịnh, Kiên Thọ, Minh Tiến, Minh Sơn và TT.Ngọc Lạc.
+ 16 xã huyện Thọ Xuân (Xuân Lam, Xuân Thiên, Thọ Minh, Xuân Châu, Thọ Lập, Xuân Tín, Quảng Phú, Thọ Thắng, Phú Yên, Xuân Lập, Xuân Yên, Xuân Lai, Xuân Minh, Xuân Tân, Xuân Vinh, Thọ Trường)
+ 15 xã, thị trấn huyện Thiệu Hóa (Thiệu Ngọc, Thiệu Vũ, Thiệu Tiến, Thiệu Thành, Thiệu Công, Thiệu Phúc, Thiệu Phú, Thiệu Long, TT.Vạn Hà, Thiệu Quang, Thiệu Duy, Thiệu Nguyên, Thiệu Giang, Thiệu Hợp, Thiệu Thịnh).
Nguồn nước cấp cho khu vực được lấy từ hệ thống sông Cầu Chày và các trạm bơm trên dòng chính sông Mã, sông Chu.
Sông Cầu Chày và các trạm bơm trên dòng chính sông Mã, sông Chu.
Vùng V:
Lưu vực sông Âm
Huyện Lang Chánh và 5 xã huyện Ngọc Lạc ( Cao Ngọc, Vân Am, Phùng Giáo, Nguyệt n, Phùng Minh), và 2 xã thuộc huyện Thuờng Xuân (Ngọc Phụng, Lương Sơn)
Sông Âm+sông Chu
Vùng Đất đai thuộc c c hu ện Nguồn nước Vùng VI:
Thƣợng sông Chu đến Bái Thƣợng
Bao gồm toàn bộ diện tích 15 xã và thị trấn huyện Thường Xuân và 6 xã huyện Nhƣ Xuân (Thƣợng Ninh, Yên Lễ, Thanh Xuân, Cát Vân, Cát Tân, Thanh Sơn), 1 xã huyện Nhƣ Thanh (Xuân Thọ).
thƣợng nguồn sông Chu cho đến đập Bái Thƣợng
Vùng VII:
Nam sông Chu
Vùng đƣợc phân thành 3 tiểu vùng sau:
7.1. iểu vùng hưởng lợi hệ thống Bái hượng:
Bao gồm các huyện Đông Sơn, TP.Thanh Hóa (trừ 5 xã vùng Bắc sông Mã), TX. Sầm Sơn, Quảng Xương và một phần các huyện:
+ Huyện Nông Cống: (Thọ Tân, Tân Khang, Tân Phúc, Hoàng Sơn, Trung Chính, Trung Thành, Trung Ý, Hoàng Giang, Tế Tân, Tế Nông, Tế Thắng, Tế Lợi) + Huyện Thọ Xuân: (Xuân Bái, Thọ Xương, TT. Lam Sơn, Thọ Lâm, Xuân Hưng, Thọ Diên, Thọ Hải, Xuân Trường, Xuân Giang, Hạnh Phúc, Xuân Thành, Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Xuân Phong, Bắc Lương, Tây Hồ, Nam Giang, Thọ Lộc, Xuân Quang, Xuân Sơn và TT. Thọ Xuân)
+ Huyện Triệu Sơn: (Thọ Tiến, Hợp Thắng, Minh Sơn, Minh Dân, Minh Châu, Dân Lực, Dân Lý, Dân Quyền, An Nông, Thái Hòa, Tân Ninh, Đồng Lợi, Đồng Tiến, Đồng Thằng, Tiến Nông, Khuyến Nông, Xuân Thịnh. Xuân Lộc, Thọ Dân, Xuân Thọ, Thọ Tân, Thọ Ngọc, Thọ Cường, Thọ Phú, Thọ Vực, Thọ Thế, Nông Trường, 2/3 xó Võn Sơn, ẵ xó Hợp Lý và TT. Triệu Sơn).
+ Huyện Thiệu Hóa: (Thiệu Toán, Thiệu Chính, Thiệu Hòa, Thiệu Minh, Thiệu Tâm, Thiệu Viên, Thiệu Lý, Thiệu Vận, Thiệu Trung, Thiệu Đô, Thiệu Châu, Thiệu Tân, Thiệu Giao).
7.2. iểu vùng ngoại lai khu tưới Bái hượng:
+ Huyện Thọ Xuân: Xuân Phú, Xuân Thắng, TT.Sao Vàng
+ Huyện Triệu Sơn: Bỡnh Sơn, Thọ Sơn, Thọ Bỡnh, Triệu Thành, Hợp Tiến, ẵ Hợp Thành, 1/3 Võn Sơn, ẵ Hợp Lý.
+ Huyện Nhƣ Thanh: Toàn bộ huyện Nhƣ Thanh trừ xã Xuân Thọ.
+ Huyện Nhƣ Xuân: Các xã Bãi Trành, Xuân Bình, Hóa Quý, Xuân Quỳ, Bình Lương, Tân Bình, Thanh Quân, Thanh Phong, Thanh Lâm, Thanh Hòa, Xuân Hòa và TT. Yên Cát.
+ Huyện Nông Cống: Công Bình, Công Chính, Công Liêm, Tƣợng Sơn, Tƣợng Lĩnh, Thăng Bình, Thăng Thọ, Tế Thắng, Tế Lợi, Minh Khôi, Minh Nghĩa, Minh Thọ, Vạn Thiên, Vạn Hòa, Vạn Thắng, Thăng Long, Trường Minh, Trường Trung, Trường Giang, Trường Sơn, Tượng Văn, Yên M , Minh Thọ và TT.Nông Cống.
+ Huyện Tĩnh Gia 20 xã gồm: Các Sơn, Anh Sơn, Hùng Sơn, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Ngọc Lĩnh, Định Hải, Hải Ninh, Triệu Dương, Hải An, Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải, Hải Nhân, Nguyên Bình, Hải Hòa, Hải Thanh, Bình Minh, Hải Châu và TT. Tĩnh Gia.
7.3. iểu vùng sông Bạng: Gồm 14 xã huyện Tĩnh Gia (Phú Lâm, Phú Sơn, Xuân Lâm, Trúc Lâm, Hải Bình, Tân Trường, Tùng Lâm, Tĩnh Hải, Mai Lâm, Trường Lâm, Hải Yến, Hải Thượng, Hải Hà và TT.Nghi Sơn).
Cống Bái Thƣợng + Sông Yên + sông Bạng
Bảng 5-4: Hiện trạng sử dụng đất các vùng thủy lợi
Mục đích sử dụng đất Tổng
Vùng I Vùng
II
Vùng III Vùng
IV
Vùng V
Vùng VI
Vùng VII
Tổng TV1 TV2 TV3 Tổng TV1 TV2 Tổng TV1 TV2 TV3
Tổng diện tích tự nhiên 1113193.8 393553.5 81461.4 192030.7 120061.3 65236.5 90307.5 10371.7 79935.8 78967.2 81631.1 116553.9 286944.1 92129.9 170721.6 24092.6 Đất n ng nghiệp 860843.4 327075.6 70662.6 160106.2 96306.8 51863.4 56882.6 7569.3 49313.3 53745.7 71024.4 104897.7 195354.1 53316.8 129126.0 12911.3 Đất sản xuất nông nghiệp 247546.2 35191.7 2455.8 6473.4 26262.5 23455.8 39785.3 3314.0 36471.3 36695.3 8174.1 9703.7 94540.4 46622.5 43820.2 4097.7 Đất cây hàng năm 208947.4 25044.3 2056.5 4724.8 18263.0 18643.5 37856.4 3059.8 34796.6 32373.1 6384.5 7112.8 81532.8 44757.2 33017.2 3758.4 Đất trồng lúa 146654.5 14374.3 1375.2 3022.8 9976.3 10570.7 30805.3 2856.2 27949.1 22481.4 3666.2 3521.4 61235.2 39361.6 19271.0 2602.6 Đất cỏ dùng chăn nuôi 1215.8 195.4 135.3 45.2 15.0 10.7 92.8 8.6 84.2 140.8 20.3 200.4 555.4 372.7 182.7 0.0 Đất hàng năm khác 61077.1 10474.6 546.0 1656.9 8271.8 8062.1 6958.4 195.0 6763.4 9751.0 2698.0 3391.0 19742.1 5021.9 13564.5 1155.8 Đất cây lâu năm 38598.8 10147.4 399.2 1748.6 7999.5 4812.3 1928.9 254.2 1674.7 4322.2 1789.6 2608.8 12989.6 1866.3 10783.9 339.4 Đất lâm nghiệp 600061.8 291188.6 68156.8 153509.4 69522.5 27914.9 12552.9 3940.8 8612.0 15384.2 62662.2 94564.4 95794.5 4036.8 83490.9 8266.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 11993.0 685.3 45.9 123.3 516.1 475.8 3990.4 148.5 3842.0 1456.4 176.9 639.5 4568.7 2411.3 1700.3 457.1
Đất làm muối 326.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 132.7 0.0 132.7 0.0 0.0 0.0 193.6 22.6 83.9 87.1
Đất nông nghiệp khác 916.0 9.8 4.1 0.0 5.7 17.0 421.3 166.0 255.3 209.9 11.1 10.2 257.2 224.0 30.7 2.5 Đất phi n ng nghiệp 163458.9 21626.8 1757.8 7321.5 12547.5 11090.5 25198.9 1776.3 23422.6 20718.3 5806.0 6213.2 72805.1 33761.6 32006.5 7036.9 Đất chƣa SD 88891.5 44851.1 9041.0 24603.0 11207.0 2282.6 8226.0 1026.1 7199.9 4503.1 4800.8 5441.0 18786.9 5051.5 9591.1 4144.4
Đất có MN ven biển 3389.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3389.6 0.0 3389.6 0.0 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0
Nguồn: Kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2010 - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá.
5.3.2.2. Hiện trạng cấp n ớc cho n ng nghiệp:
a. Vùng 1 (th ợng nguồn s ng Mã):
Đây là vùng gồm 5 huyện miền núi Thanh Hoá là Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Mường Lát và Cẩm Thủy có điều kiện kinh tế khó khăn, diện tích canh tác phân tán rất khó bố trí công trình tưới. Diện tích tự nhiên vùng là 393.553,46ha, diện tích đất canh tác là 25045,79ha.
Hiện tại hệ thống công trình thủy lợi trong vùng bao gồm 638 công trình trong đó hồ chứa 90, đập dâng 481 trạm bơm tưới 67 với năng lực thiết kế tưới 16.344 ha, thực tế tưới được 11.716 ha, đạt tỷ lệ 71.51% so với thiết kế và đạt 46.81% so với diện tích canh tác vùng.
Hiện trạng công trình cấp nước tưới các tiểu vùng như sau:
a1. iểu vùng 1-1 (Mường Lát):
Tiểu vùng hưởng lợi bao gồm diện tích tự nhiên là 81461,44ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2.455,77ha, diện tích đất canh tác 2.056,53ha. Hiện nay xây dựng đƣợc 56 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ trong đó chủ yếu là đập dâng và đập tạm.
Một số công trình mới xây dựng như đập Tén Tằn tưới 240ha, Bản Pom, đập Kênh Chiệng,... Với diện tích tưới thiết tế 1.043,6ha, thực tưới 822,4ha, hiệu suất tưới đạt 78,8% so thiết kế và đạt 40% so với diện tích canh tác.
Trong đó diện tích chưa được tưới bằng công trình còn chiếm tới 60%. Sở dĩ nhƣ vậy là do đặc điểm địa hình trong vùng là vùng núi cao, diện tích canh tác nằm rải rác, nhỏ lẻ trên các sườn núi, thung lũng sâu, không tập trung rất khó bố trí tưới.
- Hiện trạng công trình: Các công trình tiểu vùng này hầu hết là đập dâng, trong đó có Đập thủy điện Tén Tằn và Đập Pom Buôn do công ty KTCTTL sông Chu quản lý. Còn lại các công trình trong vùng chủ yếu là các công trình loại nhỏ nhƣ sau:
+ Loại công trình tưới được từ 1÷10ha có 16 công trình. Đây chủ yếu là các bai đập tạm, diện tích nhỏ lẻ tưới tại ch , các công trình này thường bị hư hỏng sau m i mùa mƣa lũ.
+ Loại tưới từ 10÷40ha là 39 công trình, trong đó có một số công trình mới đƣợc cải tạo nâng cấp năm 2008-2009 nhƣ: Đập Pù Quăn, Đập Bản Cơm, đập Na Tao, đập bản Sộp,... hiện hoạt động tốt. Còn lại hầu hết là các công trình tạm hiện đã bị hƣ hỏng và xuống cấp.
Công trình do công ty KTCTTL sông Chu quản lý:
+ Đập thủy điện Tén Tằn nhiệm vụ: Cấp nước tưới cho 240ha (129ha lúa nước, 111 ha màu) và cấp nước sinh hoạt cho 4.000 người; phát điện 320KW.
Thông số k thuật của đập nhƣ sau: Đập đá xây l i, bên ngoài bọc bê tông cốt thép, chiều cáo đập 3,5m, chiều dài 46m, cao trình đỉnh đập +81,51m. Hiện trạng mái bê tông bảo vệ tiêu năng bờ tả có vết nứt chạy dọc theo mái cách đỉnh bờ 0.8m. Cửa cống số 2 khi vận hành bị trƣợt bánh răng, cần bảo dƣỡng, sửa chữa ổ khóa số 2.
+ Đập Pom Buôn nhiệm vụ cấp nước và phát điện. Cấp nước tưới cho 175ha lúa, cấp nước sinh hoạt cho thị trấn Mường lát, phát điện với công suất 100KW.
Thông số k thuật của đập nhƣ sau: Đập đá xây l i, bên ngoài bọc bê tông cốt thép,
chiều cáo đập 2,5m, chiều dài 16,7m, cao trình đỉnh đập +49m. Công trình đƣợc sửa chữa năm 2008, đập ổn định, riêng phần kênh chính do mƣa lớn kéo dài nhiều ngày đoạn kênh từ K0+100 - K0+123 bị đổ vỡ hoàn toàn..
Một số công trình có diện tích tưới lớn trong vùng do địa phương quản lý nhƣ:
+ Đập Na Tao xây dựng năm 1996 diện tích lưu vực 2,6km2, thiết kế tưới 30ha, thực tưới đạt bằng thiết kế, đập mới được nâng cấp hiện đang hoạt động tốt.
+ Đập Piềng Táo xây dựng năm 2002 diện tích lưu vực 6,2km2 thiết kế tưới 30ha, thực tưới 24 ha, đập mới được xây dựng năm 2002 bằng nguồn vốn của chương trình 135 hiện đang hoạt động tốt.
+ Đập bản Sộp Nặm xã Tén Tằn diện tích lưu vực 40km2 thiết kế tưới 30ha, thực tưới bằng thiết kế, đập mới được nâng cấp năm 2009 hiện hoạt động tốt.
+ Đập kênh Chiệng xã Tam Chung diện tích lưu vực 56,87km2 thiết kế tưới 40ha, thực tưới đạt bằng thiết kế, đập mới được nâng cấp năm 2009 bằng nguồn vốn của chương trình 30ha hiện hoạt động tốt.
Ngoài ra còn nhiều công trình đầu mối là đập tạm làm bằng đá xếp và đá xây mác thấp hoặc cọc tre... nhiều công trình tạm do dân tự đắp phục vụ tưới tại ch , nhiều khi không đảm bảo nhu cầu tưới. Nhiều công trình bị lũ phá hỏng, cuốn trôi sau m i mùa mƣa lũ, các đập tạm nhƣ đập Pù Ngùa, Pà Hốc, Na Lầu...
- Hệ thống kênh tưới:
+ Hệ thống kênh mương với tổng chiều dài kiên cố 11,314km, diện tích tưới đạt 233ha và 27km đường ống dẫn nước phục vụ nông nghiệp; Nguồn nước tưới trong vùng chủ yếu là các suối nhỏ nhƣ suối Sim, suối poong,...
+ Kênh và công trình trên kênh chƣa đƣợc thiết kế hoàn chỉnh, kiên cố hoá kênh mương mới được hơn 30% nhưng vẫn chưa đồng bộ, phần lớn là kênh đất, nhiều đoạn qua sườn núi vào mùa mưa thường bị sạt bở, bồi lấp dẫn đến tổn thất, hiệu quả tưới chưa cao.
Nhận xét chung về hiện trạng thủy lợi tưới trong tiểu vùng 1-1:
- Do đặc điểm vùng miền núi là vùng cao, xa xôi hẻo lánh, trên những địa hình dốc, diện tích canh tác nhỏ lẻ nằm rải rác nên các công trình thuỷ lợi không thể bao quát hết được, trong khi các công trình tưới của vùng chủ yếu thuộc công trình hồ đập loại vừa, nhỏ.
- Các công trình đƣợc xây dựng đã lâu, không đồng bộ. Hệ thống đầu mối các đập dâng một số bị hƣ hỏng nặng do các trận mƣa lũ, đến nay chƣa có kinh phí để sửa chữa kịp thời.
- Hệ thống kênh mương chưa được xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ, kiên cố, điều kiện địa hình khó khăn nên rất khó xây dựng kênh mương nên không phát huy được tác dụng của công trình, không bao quát được hết diện tích tưới. nhiều khu tưới chỉ được 1 vụ chắc ăn.
Nhìn chung hệ thống thuỷ lợi tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp còn thiếu, vào mùa kiệt hầu hết các xã đều thiếu nước. Nguyên nhân là do thiếu công trình thủy lợi, ít hồ nên không có khả năng trữ nước, một số công trình do mưa bão năm
2007-2010 gây ra làm hƣ hỏng nặng nhƣng do thiếu nguồn vốn duy tu bảo dƣỡng, nâng cấp đến nay đã hƣ hỏng, xuống cấp không sử dụng đƣợc nên hiệu quả mang lại không cao.
a2. iểu vùng 1-2 (Quan Hóa, Quan Sơn):
Tiểu vùng hưởng lợi bao gồm diện tích toàn bộ 2 huyện Quan Hóa và Quan Sơn. Diện tích tự nhiên vùng là: 192.030,71ha, diện tích canh tác là: 4.725,9ha.
Hiện trạng công trình thủy lợi tưới toàn vùng hiện đã xây dựng được 194 công trình trong đó: hồ chứa 5, đập dâng 187, trạm bơm 2, diện tích tưới thiết kế 2.636ha, thực tưới đạt 1.878ha, hiệu suất đạt 71,27% so với thiết kế và đạt 39,73%
so với diện tích canh tác. Trong đó diện tích chưa được tưới bằng công trình còn chiếm tới 59,62% diện tích canh tác của vùng.
Bảng 5-5: Tổng hợp công trình thủy lợi tiểu vùng 1-2
STT Hạng mục Số c ng
trình
N ng lực tưới Ft. ế (ha) Ft.tế (ha)
1 Hồ chứa 5 186,0 160,0
2 Đập dâng 187 2408 1676
3 Trạm bơm 2 42,0 42,0
Tổng toàn vùng 194 2636 1878
Chi tiết hiện trạng công trình thủy lợi xem phần phụ lục 1.2 hiện trạng công trình thủy lợi tiểu vùng Quan Sơn.
Hiện trạng công trình tưới tiểu vùng Quan Hóa:
- Hiện trạng công trình tưới là hồ chứa: Vùng hiện xây dựng đƣợc 3 hồ, 91 đập dâng, diện tích tưới thiết kế 1.554,5ha, thực tưới đạt 1.101,8ha, hiệu suất tưới đạt 67,4% so với thiết kế. Trong vùng có 1 hồ chứa do công ty KTCTTL Sông Chu quản lý, 2 công trình còn lại do địa phương quản lý như sau:
+ Công trình do công ty KTCTTL Nam Sông Chu quản lý.
Hồ Vinh Quang: Thiết kế tưới cho 110ha đất canh tác của xã Phú Nghiêm trong đó 70ha lúa 2 vụ và 40ha màu, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
Diện tích lưu vực 19,7km2, xây dựng năm 2007. Khả năng tưới hiện tại của hồ 88ha. Hiện tại còn tốt đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ do công ty Nam sông Chu quản lý và khai thác.
+ Công trình do địa phương quản lý.
+) Hồ Pha Đay: Diện tích lưu vực 9,2km2, xây dựng năm 1981 hoàn thành với nhiệm vụ tưới cho 40ha. Khả năng tưới hiện tại của hồ 40ha. Đã được nâng cấp bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ.
+) Hồ Trung Lập: Diện tích lưu vực 3,0km2, xây dựng năm 1980 do dân tự đắp thiết kế tưới cho 10ha. Khả năng tưới hiện tại của hồ 10ha. Hiện tại bị hư hỏng nặng, đập xuống cấp, cống hỏng. Hồ có thể nâng cấp tăng sức chứa và kéo dài kênh mương để tưới hết diện tích ven đường quốc lộ 15B khoảng 18 ha lúa và màu.
- Công trình đập dâng: Tính đến 2010 trên địa bàn huyện đã xây dựng đƣợc 91 công trình đập dâng phục vụ tưới cho diện tích tưới thiết kế 1.394,5ha, thực tưới đạt 963,8ha, hiệu suất tưới đạt 69,11% năng lực thiết kế, các đập dâng đều được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách và phát triển từ các đập tạm bằng cây tre nứa lá.
Diện tích tưới cũng được phát triển dần không được thiết kế ngay từ ban đầu. Các đập dâng nằm trong tình trạng thường thiếu nước trong các tháng khô hạn, tình trạng các đập dâng đều có những khiếm khuyết. Nguyên nhân do xây dựng trên các nhánh sông suối có lũ tập trung nhanh sức lũ lớn lại bị g cuốn theo va đập nên các đập dâng thường bị hư hỏng phần tràn, cống, kênh.
Từ năm 2000 đến nay huyện đã đầu tƣ sửa chữa nâng cấp đƣợc 30/91 đập, một số đập đƣợc sửa chữa trong những năm gần đây nhƣ đập Ôn năm 2007, đập Suối Pu năm 2010, đập suối Ken 1, 2 năm 2005,...
- Công trình kênh mương: Trong phong trào kiên cố hoá kênh mương bằng nguồn vốn h trợ của ngân sách nhà nước và đóng góp của nhân dân, đã kiên cố hoá được 66,53km kênh mương hầu hết các công trình chỉ kiên cố hoá kênh được từ đầu mối ra khoảng 700÷1000m, phần sau kênh vẫn tưới tự do nên không kéo dài khu tưới được. Kênh mương hầu hết là ở sườn núi dốc nên hàng năm dù có kiên cố hoá vẫn phải nạo vét để dẫn nước, hiện còn 85,35km chưa được kiên cố hóa bị hư hỏng nhiều đoạn, 66,53km kênh mương đã được kiên cố không có hư hỏng.
Nhận xét chung về công trình tưới tiểu vùng Quan Hoá:
+ Mặc dù đã xây dựng được một số công trình nhưng các công trình thường xuyên bị hư hỏng sau các trận lũ phục hồi không kịp, nên diện tích tưới được bằng công trình thuỷ lợi vẫn thấp và không ổn định, năm tưới được nhiều năm tưới được ít, do vậy để tăng diện tích tưới nhân dân đã làm hàng trăm cọn nước để tưới, m i cọn nước tưới được từ 0,3÷0,5ha, ở những nơi đồng ruộng liền kề với suối lớn.
+ Diện tích tưới được qua các năm mới đạt khoảng 30% tổng diện tích có thể bố trí công trình tưới được và đạt khoảng 50% diện tích theo dự định tưới khi xây dựng công trình. Với cơ sở vật chất về thuỷ lợi hiện nay chƣa thể chủ động trong sản xuất nông nghiệp do vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn gặp nhiều khó khăn.
Hiện trạng công trình tưới tiểu vùng Quan Sơn: Tổng số công trình tưới của vùng bao gồm 100 công trình nhƣ sau: 2 hồ chứa, 97 đập dâng và 2 trạm bơm. Diện tích tưới thiết kế 1043ha, thực tưới 742,5ha, hiệu suất đạt 71,18% so năng lực thiết kế.
- Hiện trạng công trình là hồ chứa: Trong vùng không lớn nên từ trước đến nay trên địa bàn huyện Quan Sơn có 2 hồ chứa:
+ Hồ Ao Quan xã Trung Hạ, xây dựng năm 1972, diện tích lưu vực 2km2 nhiệm vụ tưới thiết kế 16ha, thực tưới 12ha hiện trạng đập nhỏ, cống tạm kênh đất.
+ Hồ Phù Cú xã Trung Xuân: Xây dựng 1978, diện tích lưu vực 2km2, nhiệm vụ tưới cho 10ha, thực tưới bằng thiết kế. Hiện trạng đập thấp, kênh đất dài 0,35km.
- Hiện trạng công trình là đập dâng: Toàn huyện hiện nay có 96 đập vừa và nhỏ phục vụ diện tích tưới thiết kế 961ha, thực tưới được 684 ha, đạt 71,13% so với thiết kế. Trong đó:
+ Loại tưới từ 1020ha có 16 CT tưới được: 194 ha + Loại tưới từ 59ha có 69 CT tưới được: 396 ha + Loại tưới từ 14ha có 11 CT tưới được: 94 ha