1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sach lich su luat hinh su viet nam

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lời nhà xuất Trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc, dân tộc ta đà đạt nhiều thành tựu quan trọng việc xây dựng hoàn thiện Nhà nớc độc lập, tự chủ vững mạnh, để lại cho hệ sau nhiều di sản quý báu kinh nghiệm quản lý điều hành đất nớc qua bớc thăng trầm lịch sử dân tộc Một di sản quý báu thành to lớn, đầy tính sáng tạo xây dựng pháp luật độc lập, tự chủ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử, đó, thành tựu kinh nghiệm lập pháp hình có vị trí trọng yếu Với t cách công cụ có hiệu công bảo vệ trì Nhà nớc độc lập, tự chủ trớc lực xâm lợc tiềm tàng bên bảo đảm quản lý có hiệu Nhà nớc trình xây dựng đất nớc, Nhà nớc Việt Nam trải qua triều đại lịch sử đà quan tâm ban hành quy định pháp luật hình thể đậm nét sắc dân tộc di sản văn hoá quý báu Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nớc Việt Nam kiểu đợc hình thành, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử lập pháp hình Việt Nam Trải qua năm thập kỷ xây dựng, Nhà nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng việc xây dựng văn pháp luật hình sự, bật đà kế thừa phát huy vốn di sản lập pháp cha ông để lại, bên cạnh nhiều nguyên tắc tiến bộ, dân chủ xà hội chủ nghĩa đợc ghi nhận pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật hình Việt Nam nói riêng Và với công cụ có hiệu đó, đà giúp Nhà nớc ta quản lý xà hội đạt đợc nhiều thắng lợi, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, kinh tế, văn hoá nớc nhà Ngày nay, bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa; chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ quốc tế khu vực; xây dựng Nhà nớc pháp qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cđa d©n, dân, dân, dới lÃnh đạo Đảng, đà đặt cho nhiều thách thức việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử lập pháp hình Việt Nam việc làm cần thiết, nhằm góp phần kế thừa, phát huy có hiệu kinh nghiệm quý báu cha ông ta việc tìm giải pháp khả thi trớc yêu cầu thách thức nêu Với tinh thần đó, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Lịch sử luật hình Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 12 năm 2002 Nhà xuất Chính trị quốc gia Chơng I Lịch sử luật hình Việt nam từ nguồn gốc đến nhà trần I Pháp luật hình Việt Nam từ thời kỳ Hùng Vơng đến thời kỳ Nhà nớc Âu Lạc Thời kỳ hình thành tổ chức Nhà nớc kết thúc với kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Tần Đây khoảng thời gian dài, nhân dân ta xây dựng văn hóa vật chất tinh thần đầy sáng tạo, tạo tiền đề kinh tế, xà hội, văn hóa đủ để phá vỡ chế độ công xà nguyên thủy xây dựng chế độ xà hội cao Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, việc Nhà nớc Văn Lang Vua Hùng đời, đà chấm dứt tình trạng sinh hoạt trì trệ, nguyên thủy, mở kỷ nguyên mới, để lại dấu ấn rõ vào mặt sinh hoạt dân tộc Việt Nam1 Đến kỷ thứ III trớc công nguyên, tù trởng lạc Thục mà truyền thuyết đặt tên Thục phán đà đem quân đánh tù trởng liên lạc, thống vùng đồng Bắc Bộ, miền núi Bắc Bộ Nam Trung Hoa Thục phán xng An Dơng Vơng, đóng đô Phong Khê, thành lập Nhà nớc Âu Lạc, đánh dấu chuyển mạnh mẽ cđa x· héi ViƯt Nam VỊ ph¸p lt thời kỳ này, có tài liệu nghiên cứu Trong hậu Hán th Trung Quốc đợc biên soạn vào kỷ thứ V sau công nguyên, 54 với nhan đề "M· ViƯn liƯt trun" cã ®Ị cËp ®Õn Xem: Văn Tân, Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hng: Thời đại Hùng Vơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1976, tr 252 pháp luật thời kỳ nh sau: "có điều trần tÊu vỊ lt cđa ngêi ViƯt, so s¸nh víi lt Hán mời điều Rồi ban bố phép cũ cho ngời Việt biết để bó buộc dân Việt Từ sau, dân Lạc Việt phải tuân theo phép cũ Mà Viện" Ngoài tài liệu trên, tài liệu khác để làm sáng tỏ 10 điểm khác Việt luật Hán luật Tuy nhiên, vào tài liệu trên, cã thĨ rót mét sè kÕt ln nh sau: Thứ nhất, cách hai mơi kỷ, đà có pháp luật đặc thù khác ph¸p luËt Trung Hoa phong kiÕn Thø hai, kü thuËt lập pháp cha ông thời kỳ đạt trình độ so với nớc láng giềng, nên Mà Viện có để so sánh 10 điểm khác Việt luật Hán luật Thứ ba, pháp luật thời kỳ mang tinh thần bình đẳng, dân chủ, công lý thời xa, cộng với phép tắc tín ngỡng cổ truyền, nhng đà thể tính nghiêm khắc quyền tập trung; tinh thần pháp luật thời tình riêng phụ thuộc vào lễ Thời kỳ đó, đà hình thành pháp luật hình cha, cha có tài liệu khẳng định II Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ từ âu Lạc rơi vào ách thống trị phong kiến Trung Hoa đến đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp phong kiến Việt Nam lÃnh đạo giành đợc thắng lợi Xem: Vũ Văn Mẫu: Cổ luật Việt Nam thông khảo t pháp sử, - t.I, Sài Gòn, 1974, tr 164 Xem: Văn Tân, Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hng: Thời đại Hùng Vơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1976, tr 65 Từ đầu kỷ thứ II trớc công nguyên, Âu Lạc bị Triệu Đà, Vua Nam Việt Đông Nam Trung Quốc xâm lợc sáp nhập vào Nam Việt, từ năm 111 trớc công nguyên trở đi, sau Triệu Đà bị nhà Hán đánh bại, thuộc địa nớc Trung Hoa phong kiến đầu kỷ thứ X sau công nguyên Trong khoảng thời gian dài bị lực phong kiến phơng Bắc đô hộ, nhân dân Việt Nam đà nhiều lần dậy, đấu tranh chống quân xâm lợc, nhng phần lớn bị đàn áp, thất bại, trừ số khởi nghĩa giành đợc thắng lợi, nhng không trì quyền đợc lâu Tới đầu kỷ thứ X, phong trào giải phóng d©n téc giai cÊp phong kiÕn ViƯt Nam l·nh đạo giành đợc thắng lợi định1 Trong thời kỳ Bắc thuộc, pháp luật Trung Hoa phong kiến đà đợc áp dụng Việt Nam, cã hai bé lt chđ u lµ Bé lt nhµ Hán Bộ luật nhà Đờng Bộ luật nhà Hán đợc áp dụng nớc ta từ năm 111 trớc công nguyên (TCN) Bộ luật nhà Đờng đợc ban hành vào năm 385 Bộ luật bắt nguồn từ Bộ pháp kinh Lý Khôi đợc biên soạn dới thời Chiến quốc (403-232TCN) Bộ pháp kinh gồm chơng: 1) Đạo pháp (trộm); 2) Tặc pháp (cớp); 3) Tï ph¸p (tï); 4) Bé ph¸p (thđ tơc); 5) Tạp pháp (luật linh tinh); 6) Cú pháp (định nghĩa) Dới thời Hán cao tổ (206194), Tiêu Hà đà sửa đổi, bổ sung luật Lý Khôi, thêm vào chơng nữa, là: 1) Hộ luật (kiểm tra dân số, giá thú, gia đình ); 2) Hng luật (thuế khóa, triều cống ); 3) Khái luật (quân ®éi, chuyªn chë, chuång voi, chuång ngùa ) Bé luËt nhà Hán có tất chơng, nên đợc gọi "Cửu chơng luật"1 Xem: Đinh Gia Trinh: Sơ thảo lịch sử nhà nớc pháp quyền ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1968, t.I, tr 37-38 Xem: Vũ Văn Mẫu: Cổ luật Việt Nam thông khảo t pháp sử, Sài Gòn, 1974, Bộ luật nhà Đờng luật quan trọng lịch sử pháp luật Trung Hoa phong kiến có ảnh hởng định tới pháp luật Việt Nam từ đời nhà Lý đến nhà Lê sau Bộ luật nhà Đờng với 500 điều, gồm 12 chơng: 1) Danh lệ (điều luật định nghĩa tổng quát); 2) Vệ cấm (lính nhà vua điều cấm kỵ); 3) Chức chế (quan chức); 4) Hộ hôn (kiểm tra dân số, hôn nhân); 5) Khái khố (công khè); 6) ThiƯn hng (chng voi, chng ngùa cđa nhµ Vua); 7) Tặc đạo (trộm cớp); 8) Đấu tụng (đánh nhau); 9) Trá ngụy (gian dối); 10) Tạp luật (luật linh tinh); 11) Bộ vong (bắt tù trốn); 12) Đoản ngục (tạm giam) Về văn pháp luật hình khác thời kỳ này, nhiều tài liệu để nghiên cứu Hậu Hán th có ghi lại, để hạn chế tham nhũng quan lại gây thiệt hại đến việc thu thuế cống nạp cho quyền Trung ơng, nhà Hán đà ban hành điều lệnh dới thời Hán Vũ cấm quan không đợc làm số việc nh: "dùng lực chiếm đoạt ruộng đất, giết hại dân, vơ vét cải, gian tham " Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật Trung Hoa Phong kiến vào Việt Nam đà không đem lại kết nh th Hoài Nam vơng Lu An gửi lên Hán Vũ Đế có đoạn viết: "Nớc Việt đất cõi, dân cắt tóc xăm mình, lấy pháp độ nớc đội mũ mÃng mà cai trị đợc Từ đời Tam đại thịnh trị, ngời Hồ, ngời Việt không chịu theo sóc (lịch) t I, tr 161 Xem: S®d, tr 184 Xem: Đinh Gia Trinh: Sơ thảo lịch sử nhà nớc pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học xà héi, Hµ Néi, 1968, t.I, tr 72 Trung Quèc" III Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Ngô, nhà Đinh nhà Tiền Lê Thời kỳ năm 939, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nớc ta Trong buổi đầu quân chủ phong kiến tự chủ, để bảo vệ thống trị đợc thành lập, trấn áp lực lợng đối địch, gây uy cho mình, quyền phong kiến dân tộc đà sử dụng biện pháp chuyên bạo lực với hình phạt nghiêm khắc kẻ chống đối Theo sử sách để lại, việc quy định hành vi tội phạm hình phạt đợc áp dụng dới thời Đinh, Lê tùy ý Vua hay viên quan đứng đầu khu vực Đinh Bộ Lĩnh đặt vạc lớn sân triều, nuôi hổ cũi quy định: "Ngời trái phép bị bỏ vạc dầu hay cho hổ ăn" Không phải lý mà lịch sử nhấn mạnh việc Đinh Tiên Hoàng áp dụng cách thức thi hành hình phạt khủng khiếp ngời phạm tội nhằm đe dọa lực lợng chống đối lại nhà Đinh Tội phạm hóa hành vi đe dọa quyền lực nhà Đinh tiếp tục hỗ trợ cho đấu tranh quân chống tàn d lực lợng cát vũ trang đà gây rối loạn thời kỳ sứ quân nhằm ổn định, thống đất nớc Tuy nhiên, việc ban hành pháp luật, có pháp luật hình không làm đợc nhiều dới thời nhà Ngô, nhà Đinh tình hình chiến tranh sở quyền lực tập trung yếu Thời Vua Lê Đại Hành giữ nguyên hình phạt Xem: Phan Huy Lê, Trần Quốc Vợng, Hà Văn Tấn, Lơng Ninh: Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1971, t.I, tr 313 cách thức thi hành hình phạt Theo lời sớ Tống Cảo, cách xử tội Lê Hoàn nh sau: "Tả hữu có lỗi nhỏ giết đánh từ 100 đến 200 roi Bọn giúp việc, có điều làm phật ý bị đánh từ 30 đến 50 roi, truất làm tên gác cổng, hết giận lại gọi cho làm chức cũ" Thời Vua Lê Long Đĩnh áp dụng cách thức thi hành hình phạt tàn bạo Đại Việt sử ký toàn th có đoạn viết: "Vua tính hiếu sát, phàm ngời bị hành hình, sai lấy cỏ gianh quấn vào ngời mà đốt, lửa cháy gần chết, sai kép hát ngời nớc Tống Liêu Thủ Tâm lấy dao ngắn dao cùn xẻo mảnh, không đợc chết chóng Đi đánh dẹp bắt đợc tù, giải đến bờ sông, nớc triều rút, sai ngời làm lao dới nớc, dồn vào ấy, đến nớc triều lên, ngập nớc mà chết; bắt trèo lên cao chặt gốc cho đổ, ngời rơi xuống chết" Thời kỳ có pháp luật thành văn hay không, ta cha thể giải đáp đợc cách chắn Nhng điều khẳng định đợc pháp luật thành văn thời đà đợc sử dụng Trung Hoa phong kiến, quyền phong kiến dân tộc hoàn toàn có điều kiện sử dụng kinh nghiệm lập pháp họ để áp dụng vào nớc ta So với nhà Ngô, nhà Đinh, dới thời nhà Lê, hoạt động lập pháp nói chung, lập pháp hình nói riêng đợc tăng cờng Tuy nhiên, việc sử cũ chép lại Lê Hoàn quy định pháp lệnh, chắn nghĩa pháp luật thành văn có dới thời Tiền Lê IV Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Lý Năm 1010, Lý Công Uẩn lên hoàng đế, đặt Xem: Trơng Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh: Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977, - t.II, tr 29 Xem: Đại Việt sử ký toµn th, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1998, t.I, tr 236 niên hiệu Thuận thiên, lập nên nhà Lý Trong thời kỳ này, quyền thống trị giai cấp phong kiến đà đợc xác lập, tổ chức cai trị có quy củ Tuy nhiên, quan lại giữ cách làm tùy tiện cũ, nên tình trạng bị xét xử oan sai ngày nhiều Để giải tình trạng này, Lý Công Uẩn đà cho đốt chài lới (ý giải phóng chim, muông, tôm cá), ban chiếu từ có việc tranh kiện triều tâu bày, Vua đích thân giải Năm 1040, Lý Thái Tông xuống chiếu, từ sau phàm nhân dân nớc có việc kiện tụng, giao cho thái tử xét xử trớc trình lên Vua án Để củng cố quyền hành mình, ổn định tình hình xà hội, năm 1042, Lý Thái Tông sai trung th sảnh sửa định luật lệ, chia môn loại, biên điều khoản lập Hình th Đây luật thành văn nớc ta, nhng tiếc luật không nữa, nên rõ điều luật có nội dung nh Theo Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú, thời kỳ nhà Minh đô hộ nớc ta (1407-1427), họ đà thu nhiều sách quý nớc ta, Bộ Hình th đem Kim Lăng, Trung Quốc Hiện nay, sử sách ghi lại đợc số chiếu Vua Lý ban thời gian trị đất nớc Nghiên cứu chiếu này, thấy pháp luật hình thời kỳ có số đặc điểm nh sau: Thứ nhất, bảo vệ hoàng cung, triều đình nhà Lý Năm 1150, Lý Anh Tông xuống chiếu: "cấm bọn hoạn quan không đợc tự tiện vào cung, phạm bị tội Xem: Vũ Văn Mẫu: Cổ luật Việt Nam thông khảo t pháp sử, Sài Gßn, 1974, qun 1, t.I, tr 188 chÕt NÕu canh giữ không cẩn thận ngời khác vào cung bị tội nh Cấm quan triều không đợc lại nhà vơng hầu, cung cấm không đợc hội họp năm, ba ngời bàn luận, chê bai, phạm trị tội Kẻ phạm việc qua lại bên phía đầu hành lang chứa khí giới đô phụng quốc vệ xử 80 trợng, tội đồ; vào hành lang Êy th× xư tư LÝnh phơng qc vƯ ë hành lang có chiếu đợc cầm khí giới, chiếu mà tự tiện mang khí giới phía đầu hành lang thị bị xử tử" Cách thức thi hành hình phạt ngời chống đối nhà Lý khủng khiếp Ngời phạm tội bị cắt thịt, róc xơng chợ, bị đa lên "ngựa gồ", tức bị đóng vào ván đa bêu chợ, sau đem tùng xẻo, bị chặt hết chân tay Những biện pháp xử lý nh»m cđng cè uy qun cđa Nhµ níc phong kiÕn Thø hai, b¶o vƯ ngn bãc lét cđa giai cÊp thống trị Thần dân nguồn bóc lột chủ yếu nhà Lý Nhà nớc bắt lính, lấy sức lao dịch, lấy thuế, v.v, thần dân Do đó, bảo đảm số lợng thần dân để phục dịch cho Nhà nớc điều cần thiết Năm 1043, Lý Thái Tông đà ban chiếu: "Kẻ đem bán hoàng nam dân làm gia nô cho ngời ta, đà bán đánh 100 trợng, thích vào mặt 20 chữ; cha bán mà đà làm việc cho ngời, đánh trợng nh thế, thích vào mặt 10 chữ Ngời biết chuyện mà mua xử giảm bậc" Xem: Đại ViƯt sư ký toµn th, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội, 1998, t.I, tr 319 Xem: Sđd, tr 264 tội phạm đặc biệt nghiêm trọng" d) Một số nội dung tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi đà đợc sửa đổi cho hợp lý Về kiện bất ngờ: Điều 11 Bộ luật hình năm 1985 quy định: "Ngời thùc hiƯn hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi kiện bất ngờ " không hợp lý, chất kiện bất ngờ gây nguy hại cho xà hội mà lỗi Vì vậy, Điều 11 Bộ luật hình năm 1999 đà sửa lại thành: "Ngời thực hành vi gây hậu nguy h¹i cho x· héi sù kiƯn bÊt ngê " Về phòng vệ đáng: Điều 13 Bộ luật hình năm 1985 quy định: "Phòng vệ đáng mà chống trả lại cách tơng xứng ngời có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên" Thực tiễn thi hành Bộ luật hình năm 1985 cho thấy, khó xác định "chống trả lại cách tơng xứng", Điều 15 Bộ luật hình năm 1999 đà sửa lại thành: "chống trả lại cách cần thiết ngời có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên" đ) Về giai đoạn thực tội phạm: Bộ luật hình năm 1999 đà có điều luật riêng (Điều 17) quy định chuẩn bị phạm tội, đợc tách từ Điều 15 Bộ luật hình năm 1985 chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt Bộ luật hình năm 1999 đà thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội so với Bộ luật hình năm 1985, theo đó: "Ngời chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực hiện" e) Về đồng phạm: Điều 17 Bộ luật hình năm 1985 quy định: "Hai nhiều ngời cố ý thực tội phạm đồng phạm" khái niệm này, cụm từ hai nhiều ngời có sai sót lặp lại, nhiều ngời đà bao hàm trờng hợp hai ngời Khắc phục nhợc điểm này, Điều 20 Bộ luật hình năm 1999 quy định: "Đồng phạm trờng hợp có hai ngêi trë lªn cè ý cïng thùc hiƯn mét téi phạm" e) Về không tố giác tội phạm: kế thừa giá trị pháp lý truyền thống dân tộc việc không trừng phạt việc không tố giác tội phạm ngời ruột thịt (trừ tội thập ác), khoản Điều 22 Bộ luật hình năm 1999 đà có quy định so với Bộ luật hình năm 1985: "Ngời không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trờng hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 Bộ luật này" g) Về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: Bộ luật hình năm 1999 đà giảm số lợng tội không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình từ 29 tội Bộ luật hình năm 1985 xuống 14 tội, đồng thời rút ngắn khoảng cách thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình với mức hình phạt cao tội phạm tơng ứng Về hình phạt a) Điều 26 Bộ luật hình năm 1999 đà đa định nghĩa pháp lý khái niệm hình phạt: "Hình phạt biện pháp cỡng chế nghiêm khắc Nhà nớc nhằm tớc bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp ngời phạm tội" Đây bớc tiến so với Bộ luật hình năm 1985 b) Bộ luật hình năm 1999 đà bổ sung hình phạt trục xuất với t cách, với tính chất vừa hình phạt chính, vừa hình phạt bổ sung để đa dạng hóa hình thức xử lý ngời nớc phạm tội c) Bộ luật hình năm 1999 đà bỏ hình phạt cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội đợc quy định Bộ luật hình năm 1985, thực chất cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội buộc ngời bị kết án phải chấp hành án sở đặc biệt đơn vị kỷ luật quân đội, mà điều trái với chất hình phạt cải tạo không giam giữ cải tạo cộng đồng, không cách ly ngời bị kết án khỏi cộng đồng Bộ luật hình năm 1999 đà bỏ hình phạt bổ sung tớc danh hiệu quân nhân đợc quy định Bộ luật hình năm 1985 d) Khác với quy định Điều 23 Bộ luật hình năm 1985, Điều 30 Bộ luật hình năm 1999 quy định rõ trờng hợp nào, hình phạt tiền đợc áp dụng hình phạt chính, trờng hợp nào, áp dụng hình phạt bổ sung Điều luật quy định mức phạt tiền tối thiểu triệu đồng; điều cần thiết để thể tính nghiêm khắc chế tài hình so với chế tài hành chính, kinh tế e) Trong Bộ luật hình năm 1985, có tới 44 điều luật quy định hình phạt tử hình Trên sở cân nhắc tình hình nớc quốc tế, Bộ luật hình năm 1999 quy định hình phạt tử hình 29 điều luật Điều thể sách nhân đạo Đảng Nhà nớc ta Về định hình phạt a) Bộ luật hình năm 1999 quy định định hình phạt 10 điều luật (từ Điều 45 đến Điều 54) Điều 45 Bộ luật hình năm 1999 đà thay cụm từ "nguyên tắc" Điều 37 Bộ luật hình năm 1985 cụm từ "căn cứ" cho xác b) Tên Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 đợc bổ sung cụm từ "trách nhiệm hình sự", nội dung điều luật quy định tình tiết mà có tình tiết đó, trách nhiệm hình ngời phạm tội đợc giảm nhẹ Bộ luật hình năm 1999 đà bổ sung tình tiết giảm nhẹ, là: khắc phục hậu quả; ngời phạm tội đà lập công chuộc tội; ngời phạm tội ngời có nhiều thành tích sản xuất, chiến đấu công tác; bỏ tình tiết giảm nhẹ phạm tội trình độ nghiệp vụ non c) Tơng tự nh tiêu đề Điều 46, Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 đợc bổ sung thêm cụm từ "trách nhiệm hình sự" Điều luật bổ sung tình tiết, là: phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; phạm tội có tính chất côn đồ; xâm phạm tài sản nhà nớc d) Điều 50 Quyết định hình phạt trờng hợp phạm nhiều tội đợc xây dựng sở sáp nhập Điều 41 Điều 43 Bộ luật hình năm 1985 Điều luật đà có sửa đổi, bổ sung nh: tăng mức tổng hợp hình phạt tù có thời hạn lên 30 năm; quy định rõ tỷ lệ chuyển đổi từ thời gian cải tạo không giam giữ sang thời gian tù (cứ ngày cải tạo không giam giữ thành ngày tù) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp hình phạt; bổ sung điểm b khoản quy định rõ hình phạt bổ sung khác loại không đợc tổng hợp e) Những quy định ngời cha thành niên phạm tội có số điểm sau đây: biện pháp giáo dục xÃ, phờng, thị trấn đợc quy định khoản Điều 70 Bộ luật hình năm 1999 thay cho biện pháp buộc phải chịu thử thách Bộ luật hình năm 1985; bổ sung thêm hình phạt tiền Về tội phạm cụ thể a) Bộ luật hình năm 1999 giữ chơng XI Các tội xâm phạm an ninh quốc gia 14 tội ®Ých thùc nguy hiÓm cho an ninh quèc gia ®Ó đảm bảo tính hợp lý, khoa học hơn; tội thuộc nhóm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia đợc quy định Mục A chơng I Bộ luật hình năm 1985 b) Chơng XII Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự ngời đà có mét sè sưa ®ỉi, bỉ sung nh: téi giÕt ngêi (Điều 101 Bộ luật hình năm 1985) đợc tách thành tội, tội giết ngời (Điều 93), tội giết đẻ (Điều 94), tội giết ngời trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95) Tội xâm phạm tính mạng sức khỏe ngời khác thi hành công vụ (Điều 103 Bộ luật hình năm 1985) đợc tách thành tội, ®ã lµ téi lµm chÕt ngêi thi hµnh công vụ (Điều 97), tội gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác thi hành công vụ (Điều 107) Tội vô ý làm chết ngời đợc tách thành tội, tội vô ý làm chết ngời (Điều 98) tội vô ý làm chết ngời vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 99) Tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác (Điều 109 Bộ luật hình 1985) đợc tách thành tội, tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác (Điều 104), tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105) tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác vợt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 106) Tội vô ý gây thơng tích nặng gây tổn hại nặng cho sức khỏe ngời khác (Điều 110 Bộ luật hình năm 1985) đợc tách thành tội, tội vô ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác (Điều 108), tội vô ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngời khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 109) Bộ luật hình năm 1999 đà bổ sung thêm tội HIV, tội lây truyền HIV cho ngời khác (Điều 117), tội cố ý truyền HIV cho ngời khác (Điều 118) c) Chơng XIII Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân có số sửa đổi, bổ sung nh sau: tách tội xâm phạm quyền bầu cử công dân (Điều 122 Bộ luật hình năm 1985) thành tội độc lập, tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân (Điều 126) tội làm sai lệch kết bầu cử (Điều 127) d) Chơng XIV Các tội xâm phạm quyền sở hữu Bộ luật hình năm 1999 đợc xây dựng sở sáp nhập chơng IV Các tội xâm phạm sở hữu xà hội chủ nghĩa chơng VI Các tội xâm phạm sở hữu công dân Bộ luật hình năm 1985, kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, thành phần kinh tế bình đẳng đợc pháp luật bảo hộ nh nhau; nữa, hình thức sở hữu đan xen, khó phân biệt tách bạch đ) Chơng XV Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Bộ luật hình năm 1999, đà bổ sung thêm hai tội danh mới, tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149), tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dỡng (Điều 152) e) Chơng XVI Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình năm 1999, đà loại bỏ số tội phạm kinh tế gắn liền với chế tập trung, quan liêu, bao cấp nh tội cản trở việc thực quy định Nhà nớc cải tạo xà hội chủ nghĩa (Điều 164 Bộ luật hình năm 1985); tội sản xuất buôn bán rợu, thuốc trái phép (Điều 183 Bộ luật hình năm 1985), tội lạm sát gia súc (Điều 184) Bổ sung số tội phạm đà phát sinh kinh tế thị trờng nh tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170), tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171), tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng (Điều 178) Tội buôn lậu (Điều 153) tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154) đợc tách từ tội buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 97 Bộ luật hình năm 1985) g) Chơng XVII Các tội phạm môi trờng chơng mới, gồm 10 điều, đợc xây dựng sở kế thừa nhằm thi hành văn pháp luật hành đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm môi trờng đề cao sù tham gia tÝch cùc cđa céng ®ång công tác bảo vệ môi trờng, sinh thái h) Chơng XVIII Các tội phạm ma túy Bộ luật hình năm 1999 đà có điều chỉnh thích hợp nhóm tội so với Bộ luật hình năm 1985, đà giảm từ 13 điều xuống 10 điều thể rõ sách hình quán Đảng Nhà nớc ta kiên đấu tranh xử lý nghiêm minh tội phạm ma túy i) Chơng XIX Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng Bộ luật hình năm 1999 đà bổ sung tội phạm mới, tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206), tội đua xe trái phép (Điều 207), tội vi phạm quy định tu, sửa chữa, quản lý công trình giao thông (Điều 220), tội vi phạm quy định an toàn vận hành công trình điện (Điều 241), tội phá thai trái phép (Điều 243), tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có (Điều 241), tội tạo lan truyền, phát tán chơng trình vi rút tin học (Điều 224), tội vi phạm quy định vận hành, khai thác sử dụng mạng máy tính điện tử (Điều 225), tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính (Điều 226) k) Chơng XX - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Bộ luật hình năm 1999 đợc xây dựng chủ yếu từ tội đợc quy định Mục C chơng VIII Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985, có 10 tội đợc sửa đổi, bổ sung tội đợc tách từ tội đợc quy định Điều 207, Điều 211 Bộ luật hình năm 1985 (tội trốn tránh nghĩa vụ lao động công ích, tội giả mạo giấy chứng nhận, tài liệu quan nhà nớc, tổ chức xà hội); tội là: tội làm trái quy định việc thực nghĩa vụ quân (Điều 261 Bộ luật hình năm 1999), tội cản trở việc thực nghĩa vụ quân (Điều 262 Bộ luật hình năm 1999), tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266 Bộ luật hình năm 1999), tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267 Bộ luật hình năm 1999) Bộ luật hình năm 1999 đà phi tội phạm hóa tội đợc quy định Điều 208, Điều 209 Bộ luật hình năm 1985, tội trốn tránh nghĩa vụ lao động công ích tội làm trái cản trở việc thực lao động công ích Chơng Bộ luật hình năm 1999 có tội đợc chuyển từ Mục B chơng I Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985, tội cố ý làm lộ bí mật nhà nớc, tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nớc (Điều 263 Bộ luật hình năm 1999), tội vô ý lµm lé bÝ mËt nhµ níc, téi lµm mÊt tài liệu bí mật nhà nớc (Điều 264 Bộ luật hình năm 1999); tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép, tội lại nớc lại Việt Nam trái phép (Điều 274 Bộ luật hình năm 1999); tội tổ chức, cỡng ép ngời khác trốn nớc lại nớc trái phép (Điều 275 Bộ luật hình năm 1999) l) Chơng XXI Các tội phạm chức vụ Bộ luật hình năm 1999 đợc chia thành mục: Mục A Các tội phạm tham nhũng gồm điều, Mục B Các tội phạm khác chức vụ gồm điều; trớc Bộ luật hình năm 1985, chơng IX tội phạm chức vụ không chia thành hai mục Do quy định tất tội phạm tham nhũng thành Mục A, nên so với chơng tơng ứng Bộ luật hình năm 1985, chơng Các tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 1999 có thêm tội, tội tham ô tài sản (Điều 278 Bộ luật hình năm 1999) tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 Bộ luật hình năm 1999) m) Chơng XXII Các tội xâm phạm hoạt động t pháp Bộ luật hình năm 1999 đà bổ sung tội phạm mới, tội không truy cứu trách nhiệm hình ngời có tội (Điều 294 Bộ luật hình năm 1999), tội định trái pháp luật (Điều 296 Bộ luật hình năm 1999), tội không thi hành án (Điều 305 Bộ luật hình năm 1999), tội đánh tháo ngời bị giam, giữ, ngời bị dẫn giải, ngời bị xét xử (Điều 312 Bộ luật hình năm 1999); tách Điều 240 Tội không chấp hành án, tội cản trở việc thi hành án Bộ luật hình năm 1985 thành điều riêng biệt quy định tội không chấp hành án (Điều 304 Bộ luật hình năm 1999) tội cản trở việc thi hành án (Điều 306 Bộ luật hình năm 1999) Từ phân tích trên, thấy, Bộ luật hình năm 1999 đời kết tổng kết thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, áp dụng pháp luật hình đợc ban hành từ năm 1945 đến Bộ luật đà thể toàn diện sách hình Đảng Nhà nớc ta giai đoạn nay, thực công cụ sắc bén đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vƯ trËt tù ph¸p lt x· héi chđ nghÜa, gãp phần tích cực vào việc thực công đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân dới lÃnh đạo Đảng Mục lục Trang Lời Nhà xuất Chơng I: Lịch sử luật hình Việt Nam từ nguồn gốc đến nhà Trần I- Pháp luật hình Việt Nam từ thời kỳ Hùng Vơng đến thời kỳ Nhà nớc Âu Lạc II- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ từ Âu Lạc rơi vào ách thống trị phong kiến Trung Hoa đến đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp phong kiến Việt Nam lÃnh đạo giành đợc thắng lợi III- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Ngô, nhà Đinh nhà Tiền Lê 12 IV- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Lý 15 V- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Trần 21 Chơng II- Lịch sử luật hình Việt Nam từ thời kỳ nhà Hồ đến thời kỳ nhà Lê I- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Hồ 25 II- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Lê sơ 27 Chơng III- Lịch sử lt h×nh sù ViƯt Nam tõ thÕ kû thø XVI, XVII, XVIII đến thời kỳ nhà Nguyễn I - Pháp lt h×nh sù ViƯt Nam thÕ kû XVI, XVII, XVIII 45 II- Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn 51 Chơng IV- Lịch sử luật hình Việt Nam thời dân Pháp xâm lợc 65 I- Những đặc điểm chủ yếu hình luật Canh cải 67 II- Những đặc điểm chủ yếu Luật hình An Nam 72 III- Những đặc điểm chủ yếu Hoàng Việt hình luật 75 Chơng V- Lịch sử luật hình Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1954 I - Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám 81 II- Pháp luật hình thời kỳ toàn quốc kháng chiến 85 Chơng VI- Lịch sử luật hình Việt Nam thêi kú x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nớc (1954-1975)93 I- Pháp luật hình miền Bắc94 II- Pháp luật hình miền Nam (trong vùng giải phóng) 112 Chơng VII- Lịch sử luật hình sù ViƯt Nam thêi kú tõ ®Êt níc thèng trớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 I- Những đặc điểm pháp luật hình sù thêi kú nµy 114 II- Néi dung chđ u văn quy phạm pháp luật hình đợc ban hành thời kỳ 120 Chơng VIII- Lịch sử luật hình Việt Nam thời kỳ từ Bộ luật hình năm 1985 đời trớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 130 I- Những nội dung chủ yếu Phần chung pháp luật hình 131 II- Những nội dung chủ yếu Phần tội phạm pháp luật hình 145 III- Néi dung chđ u cđa c¸c Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bé lt h×nh 154 Chơng IX- Những điểm Bộ luật hình năm 1999 I- Sự cần thiết phải ban hành Bộ luật hình năm 1999 161 II- Những điểm Bộ luật hình năm 1999 162 Chịu trách nhiệm xuất Trần Đình Nghiêm Biên tập: phạm việt Trần quốc khản Sửa in: phòng sửa Trình bày bìa, sách: Phùng minh trang In 740 cn, khỉ 13x19 cm, t¹i Xëng in Nxb Chính trị quốc gia Giấy phép xuất sè: 56-1490/CXB-QLXB, cÊp ngµy 1612-2002 In xong vµ nép lu chiểu tháng 01 năm 2003 Nxb Nxb Nxb ... hình Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 12 năm 2002 Nhà xuất Chính trị quốc gia Chơng I Lịch sử luật hình Việt nam từ nguồn gốc đến nhà trần I Pháp luật hình Việt Nam từ thời... 1976, tr 65 1 Từ đầu kỷ thứ II trớc công nguyên, Âu Lạc bị Triệu Đà, Vua Nam Việt Đông Nam Trung Quốc xâm lợc sáp nhập vào Nam Việt, từ năm 111 trớc công nguyên trở đi, sau Triệu Đà bị nhà Hán đánh... quyền ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1968, t.I, tr 72 Trung Quốc" III Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Ngô, nhà Đinh nhà Tiền Lê Thời kỳ năm 939, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:35

Xem thêm:

w