Hien phap 2013 va doi moi to tung hinh su o viet nam

347 7 0
Hien phap 2013 va doi moi to tung hinh su o viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC & KỸ THUẬT VIỆT NAM VIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG & PHÁP LUẬT HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ỦY BAN NHÂN DÂN HỌC VIỆN KHU VỰC IV TỈNH AN GIANG KỶ YẾU HỘI THẢO “Hiến pháp 2013 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam” (Tài trợ Đại sứ quán Na Uy) Tổ chức An Giang, ngày 30/5/2014 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mơ hình quan điểm tố tụng hình theo Hiến pháp năm 2013 GS.TSKH Đào Trí Úc Những điểm Hiến pháp năm 2013 cải cách tư pháp 14 GS.TS.Trần Ngọc Đường Nguyên tắc suy đốn vơ tội – Ngun tắc hiến định quan trọng việc đổi tố tụng hình Việt Nam 20 GS.TSKH Đào Trí Úc Quản lý nhà nước vấn đề đặt việc sửa đổi Bộ luật Hình 23 GS.TS Phạm Hồng Thái Hiến pháp 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người định hướng sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình 32 TS Nguyễn Văn Thuận Những điểm quyền người, quyền công dân HIến pháp 2013 việc thực thi 35 TS Vũ Công Giao – ThS Lê Thị Thúy Hương Hồn thiện khn khổ pháp luật phòng, chống tra Việt Nam 44 TS Vũ Công Giao Nguyên tắc hai cấp xét xử u cầu đổi tịa án nói chung lĩnh vực tố tụng hình 51 TS Tơ Văn Hịa Những vấn đề đặt việc thực thi bảo đảm tố tụng với bị can, bị cáo theo Hiến pháp năm 2013 58 PGS.TS Vũ Hồng Anh 10 Trình tự, thủ tục bắt, giam giữ theo Hiến pháp 2013 – Những vấn đề lý luận thực tiễn 63 PGS TS Nguyễn Ngọc Chí 11 Phịng, chống tra theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 71 Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao 12 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều luật Bộ luật Tố tụng hình 2003 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa bị cáo bị hại phiên tịa hình theo tinh thần Hiến pháp 2013 TS Trương Hồ Hải -Lê Thị Oanh 87 13 Góp ý sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình nhằm đảm bảo ngun tắc tranh tụng suy đốn vơ tội theo tinh thần Hiến pháp 2013– góc nhìn từ thực tiễn vụ án hình 96 TS Trương Hồ Hải - Lê Thị Oanh 14 Phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 109 TS Trịnh Tiến Việt 15 Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội quyền bảo vệ lợi ích đương vụ án hình 131 TS Lương Mỹ Quỳnh 16 Những đổi phát triển quan trọng “quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp 1992 144 ThS Nguyễn Tiến Dũng -Cử nhân Nguyễn Ngọc Quy 17 Hoàn thiện luật tố tụng hình Việt Nam theo hướng quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tơn trọng quyền người – thể chế hóa quyền người Hiến pháp năm 2013 151 Trương Vĩnh Xuân - Phùng Thị Thanh Liêm 18 Hiến định quyền người luận bàn tính khả thi Việt Nam 157 Trương Vĩnh Xuân 19 Bảo đảm quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013 việc hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 163 Phùng Thị Thanh Liêm 20 Trách nhiệm nhà nước việc thể chế hóa số điểm Hiến pháp 2013 quyền người định hướng sửa đổi Bộ luật Hình 169 Ths Hoàng Văn Khải 21 Quyền người – Một bước tiến quy định Hiến pháp năm 2013 177 ThS Lê Thị Sáu 22 Hiến pháp 2013 – Điểm sáng quyền người: Những vấn đề lý luận thực tiễn 182 Võ Văn Chỉ 23 Bảo đảm quyền sống theo Hiến pháp 2013: Những vấn đề lý luận thực tiễn 189 Nguyễn Quân Phong, 24 Một số vấn đề quyền người Hiến pháp kiến nghị sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình 202 Nguyễn Thị Hồng Nhung 25 Tố tụng hình với việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm phòng chống tra theo Hiến pháp 2013: Những vấn đề lý luận thực tiễn 206 ThS Hà Thị Thùy Dương 26 Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phòng, chống tra 212 Nguyễn Thùy Dương 27 Cấm tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục theo quan điểm Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc 223 Nguyễn Thùy Dương 28 Định hướng sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam nhằm đảm bảo quy định công nhận, tôn trọng bảo đảm quyền người Hiến pháp 2013 230 ThS Trịnh Xuân Thắng 29 Mơ hình quan điểm tố tụng hình theo Hiến pháp 2013 238 ThS Nguyễn Yến Nhi - ThS Nguyễn Thành Trung 30 Hiến pháp 2013 quyền người số định hướng sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 244 ThS Đoàn Trung Dũng 31 Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng hình theo Hiến pháp năm 2013 247 ThS Đặng Viết Đạt 32 Nguyên tắc suy đốn vơ tội – Ngun tắc quan trọng việc đổi Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 260 ThS Nguyễn Thành Trung 33 Bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội hoạt động tố tụng hình theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013 266 ThS Hồng Thị Qun 34 Thể chế hóa ngun tắc suy đốn vơ tộ Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam theo Hiến pháp 2013 – Những vấn đề lý luận thực tiễn 278 Ths Nguyễn Thị Bích Thúy 35 Bàn thêm ngun tắc suy đốn vô tội số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 285 Phạm Ngọc Hòa 36 Tranh tụng phiên tòa theo Hiến pháp 2013 290 Trần Thị Hương 37 Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng – nguyên tắc hiến định quan trọng việc đổi Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 296 La Hồng 38 Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo bảo vệ lợi ích hợp pháp đương tố tụng hình Việt Nam 300 Tạ Quang Tầng 39 Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam 305 Ths Đào Lộc Bình 40 Quyền bào chữa bị can, bị cáo Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam số giải pháp đảm bảo thực quyền bào chữa tố tụng hình 316 Ths Trần Thị Cẩm Tú 41 Chính quyền địa phương theo Hiến pháp 2013 –Vấn đề đặt mơ hình tổ chức 323 Th.s Hồ Thanh Hớn 42 Bàn nguyên tắc “phân công, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp” Hiến pháp năm 2013 332 Ths Nguyễn Duy Quốc 43 Báo cáo tham luận Công an tỉnh An Giang 340 44 Báo cáo tham luận Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh An Giang 345 MƠ HÌNH QUAN ĐIỂM VỀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 GS.TSKH Đào Trí Úc Chủ tịch Hội đồng Viện Chính sách cơng pháp luật Hiến pháp năm 2013 giá trị tảng Tố tụng hình Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2014 Là Luật nước CHXHCN Việt Nam với vị trí pháp lý cao nhất, lời văn tinh thần nó, Hiến pháp năm 2013 có sứ mệnh tạo tảng pháp lý vững động lực mạnh mẽ cho vận hành toàn đời sống xã hội sinh hoạt quốc gia tảng dân chủ, pháp quyền Hiến pháp năm 2013 Việt Nam phản ảnh nhu cầu xúc phát triển mặt đất nước đường phát triển hội nhập, bảo đảm phù hợp với giá trị thời đại Có thể nói rằng, khẳng định tôn trọng Hiến pháp trở thành nguyên tắc xuyên suốt tư tưởng Nhà nước pháp quyền việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, minh bạch Nhà nước, khẳng định quyền lực nhân dân chắn cho việc bảo vệ quyền người Quan điểm chủ đạo Đảng Nhà nước ta sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhằm tiếp tục phát huy nhân tố người, thể chế hóa sâu sắc quan điểm tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người định hướng mục tiêu Nhà nước pháp quyền XHCN Về mặt cấu hình thức, vấn đề quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chuyển dịch từ vị trí chương V Hiến pháp lên vị trí Chương II, sau Chương I chế độ trị Nhưng trước hết, quyền người nội dung bổ sung chương I Hiến pháp Hơn nữa, nhiều chương điều khác, bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân diện nội dung chức nhiệm vụ thiết chế Nhà nước Quốc hội (Điều 70, khoản 14); Chính phủ (Điều 96, khoản 6); Tòa án nhân dân (Điều 102, khoản 3); Viện kiểm sát nhân dân (Điều 107, khoản 3) Đây nội dung hoàn toàn so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 trao chức năng, nhiệm vụ cho thiết chế, quyền lực nhà nước tương ứng Chương II Hiến pháp ghi nhận trình tiếp nhận giá trị cộng đồng quốc tế tôn trọng bảo vệ quyền người Con người quyền người giá trị quan trọng trở thành đối tượng ưu tiên bảo hộ pháp luật Tố tụng hình Bảo đảm quan trọng cho việc bảo vệ quyền người, quyền công dân, chắn quan trọng vững quyền người, quyền cơng dân nhằm phịng ngừa ngăn chặn vi phạm từ phía quan tố tụng việc thừa nhận ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội Đây nguyên tắc “kinh điển” Tố tụng hình ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế quan trọng Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, (Điều 11.1); Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 (Khoản 2, Điều 14) Đặc biệt Tuyên ngôn nêu coi nguyên tắc “phẩm giá văn minh nhân loại” Nội dung quan trọng nguyên tắc suy đốn vơ tội Suy đốn theo gốc Latinh (praesumptio) có nghĩa giả định thể yêu cầu: bị can, bị cáo phải coi vô tội mà lỗi bị can, bị cáo chưa chứng minh theo trình tự pháp luật quy định xác định án Tịa án có hiệu lực pháp luật u cầu Hiến pháp năm 2013 Việt Nam quy định: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (Khoản 1, Điều 31) Từ nội dung đòi hỏi nêu trên, ngun tắc suy đốn vơ tội đặt đòi hỏi cụ thể mà Tố tụng hình Việt Nam phải bảo đảm Đặt yêu cầu này, Hiến pháp tạo an toàn pháp lý cho công dân sống hoạt động họ Yêu cầu đặt nguyên tắc hồn tồn phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Theo đó, người có quyền hưởng tự an ninh cá nhân, không bị bắt bị giam giữ vô cớ Người bị buộc phạm tội hình có quyền coi vơ tội tội người chứng minh theo pháp luật” (Điều 14.2 Công ước) Nội dung biểu cụ thể nguyên tắc pháp chế nhấn mạnh yêu cầu mặt thủ tục pháp lý, dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền, theo thủ tục cơng khai, minh bạch đòi hỏi số cho việc bảo vệ quyền người chống lại truy tùy tiện Cơng ước nói Liên hợp quốc khẳng định: “Không bị tước quyền tự trừ trường hợp việc tước quyền tự có lý theo thủ tục mà pháp luật quy định” (Điều 9.1 Công ước) Khoản 1, Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định nội dung nguyên tắc quyền người bị buộc tội tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai – nội dung quan trọng quyền tiếp cận công lý công dân Đáng ý, thực Chiến lược cải cách tư pháp với quan điểm xuyên suốt quán Đảng Nhà nước ta sứ mệnh vị trí quan tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp năm 2013 tạo sở pháp lý cao tổ chức hoạt động quan tư pháp Cùng với việc xác định TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp, sứ mệnh TAND xác định bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Có thể thấy điểm có ý nghĩa quan trọng lịch sử lập hiến Việt Nam, khẳng định nguyên tắc tư pháp đại nguyên tắc hai cấp xét xử mà thực chất bảo đảm để thúc đẩy quyền người bị buộc tội yêu cầu xem xét lại án; nguyên tắc quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự; nguyên tắc tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân Đây nguyên tắc phản ánh tính dân chủ đề cao quyền tiếp cận cơng lý người dân Từ góc độ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thấy Hiến pháp năm 2013 làm đậm nét tính pháp quyền tư pháp nước ta Thực tiễn tố tụng hình Việt Nam đối diện với số vấn đề lớn mà trước hết vấn đề tiếp cận công lý, vấn đề oan, sai vụ án hình Theo nhận định chung chuyên gia quan tư pháp bảo đảm để giải tích cực vấn đề trước hết nằm việc nhìn nhận lại tính chất đặc trưng tố tụng hình sự hồn chỉnh đầy đủ quy định pháp luật mà trung tâm pháp luật tố tụng hình Cuộc cải cách tư pháp Việt Nam phát động từ năm 2005 từ Nghị số 49-NQ/TW ngày 2.6.2005 Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Việt Nam “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” gặt hái kết định nhận thức tổ chức thực Tuy vậy, pháp luật tố tụng hình sự, trải qua lần sửa đổi, bổ sung cần thiết, nhiều bất cập hạn chế, số có vấn đề sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích người bị buộc tội Từ chủ trương đắn sách hình cải cách tư pháp hình thực tiễn tố tụng hình cịn khoảng cách lớn, trước hết vấn đề chủ trương áp dụng rộng rãi việc tranh tụng phiên hòa xét xử hình sự, chủ trương tạo đầy đủ điều kiện cho bị can, bị cáo thực quyền bào chữa; bảo đảm tính dân chủ, cơng khai giám sát hoạt động tố tụng, tăng cường trách nhiệm rong việc từ phía quan tố tụng Theo quan điểm chúng tôi, vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình coi trục xoay toàn hoạt động tố tụng hình Sở dĩ vì, tố tụng hình phản ánh mối liên hệ đa chiều mang nhiều nghịch lý mối liên hệ Tố tụng hình quốc gia hệ thống pháp lý phải thực lúc hai nhiệm vụ: vừa phải xác định cho thật vụ án, bảo đảm để công lý thực thi, lại vừa phải làm để đường tìm thật cơng lý quyền tất có liên quan phải tôn trọng, bảo đảm bảo vệ Tố tụng hình thực chất mối quan hệ quyền lực, bên có quyền lực áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước mà đại diện quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị tình nghi, bị can, bị cáo người thuộc phía yếu Yếu thế, vì, quan hệ này, quyền lực nhằm vào họ, họ phải đối mặt với máy quan nhà nước buộc tội họ với đội ngũ cán trả lương cung cấp trang thiết bị cần thiết, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật Người bị buộc tội bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khó có khả bình đẳng với bên buộc tội việc chứng minh, thu thập chứng trình bày chứng cứ; khơng dễ dàng việc sử dụng quyền tiếp cận cơng lý th luật sư, tìm hiểu quy định pháp luật, thủ tục tố tụng Có thể nêu dẫn chứng số sau đây: khoảng 40% bị cáo trước bị đưa xét xử bị tạm giam, đa số số bị tạm giữ Thời hạn tạm giam để điều tra quy định không tháng tội phạm nghiêm trọng, khơng qua tháng tội phạm nghiêm trọng, không tháng tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Việc tạm giam cịn gia hạn tương ứng lần khơng q tháng tội phạm nghiêm trọng, hai lần tội phạm nghiêm trọng theo công thức không tháng lần thức nhất, khơng qua tháng lần thứ hai, có nghĩa tối đa tháng; mức độ tương ứng tháng + tháng = tháng; lần x tháng = 12 tháng Nói khác đi, khoảng thời gian dài bị cáo phải đối diện song phương với điều tra viên số phận, việc bảo đảm quyền lợi ích họ hoàn toàn phụ thuộc vào Điều tra viên, chưa nói đến tính bí mật khép kín hoạt động điều tra Giai đoạn coi công bằng, công khai giai đoạn xét xử trừ vụ án phức tạp, có nhiều bị cáo thông thường diễn từ – ngày Chính vậy, khơng thể coi nhẹ việc bảo đảm quyền người, mà trước hết danh dự nhân phẩm, tính mạng tài sản tất bên người trình tiến hành tố tụng hình sự, tâm điểm ý pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, cải cách tư pháp việc bảo đảm quyền người “phía” người bị buộc tội tất giai đoạn tố tụng hình sự, tức bảo đảm để bảo vệ quyền cáo buộc phạm tội gây Trong lịch sử tư pháp hình sự, tố tụng hình đời với tính cách thỏa mãn nhu cầu người có liên quan can thiệp bên thứ ba: Nhà nước, thiết chế tố tụng Đó điều phổ quát hai trường hợp: tố tụng quan niệm đường tìm thật khách quan vụ án sở Tịa án phán kết cục vụ án, trường hợp tố tụng coi vụ kiện thơng thường dừng lại bên tìm giải pháp chung, thỏa mãn với giải pháp Trong hai trường hợp, diện “bên thứ ba công minh” – quan điều tra, quan công tố, Tòa án-đều điểm hy vọng hai phía, chỗ dựa tâm lý pháp lý họ Xuyên suốt yếu tố tinh thần địi hỏi cơng bằng, vơ tư khách quan Mọi thứ chân lý, hiểu chân lý khách quan chân lý pháp lý; lẽ công bằng, đạt nỗ lực tìm kiếm khơng mệt mỏi hai phía yếu tố tâm lý sau thỏa thuận, thỏa mãn nêu trên, xác lập tinh thần công bằng, độc quyền chân lý thiếu cơng đường dẫn đến chân lý luôn dài mạo hiểm, độc quyền chân lý mầm mống nửa chân lý thật ngụy tạo Nói khác đi, điều cần quan tâm đảm bảo để vừa đạt thật, vừa để khơng có khơng phải thật Với lơ-gic đó, bảo đảm để bảo vệ quyền người tố tụng hình gắn với yêu cầu thủ tục pháp lý chặt chẽ (“Due process of law”), tố tụng cơng Đó u cầu khơng thể thiếu tiến trình pháp lý nhằm xác lập cân cần thiết bên thực nỗ lực để bảo vệ quan điểm, quyền lợi ích Yếu tố “cơng bằng”, “cơng minh” biểu tượng chung, bao trùm tư pháp, tính tư pháp Theo đó, cơng hiểu hai bình diện Ở bình diện thứ u cầu công thủ tục tố tụng, việc tiến hành thủ tục tố tụng Ở bình diện thứ hai, yêu cầu đối xử cơng bằng, có vị trí pháp lý, có hội pháp lý công bên tố tụng Những điểm mấu chốt mơ hình Tố tụng hình Việt Nam đổi a Về mục đích nhiệm vụ Tố tụng hình Để làm rõ tính chất đặc điểm TTHS Việt Nam thơng qua phạm trù “mục đích” TTHS, có lẽ cần lấy thêm yếu tố khác thực chất TTHS, nói khác đi, cần câu hỏi: Vì cần đến TTHS? Hoặc “Từ nảy sinh vụ án hình phải kết thúc cách nào?” Nếu nhìn nhận TTHS từ góc độ vụ kiện thấy TTHS thực chất tranh chấp hình vấn đề có tội hay vơ tội, tội nặng hay tội nhẹ Nhà nước - người đưa điều cấm bị can, bị cáo - người bị coi vi phạm điều cấm Lịch sử nhân loại chứng kiến nhiều kiểu giải tranh chấp cách khơng dính dáng đến tố tụng đền nợ máu, hịa giải bên vụ kiện, kiểu hành xử chủ nô nô lệ, chặt chân tay kẻ trộm, cạo trọc bôi vôi với kẻ chửa hoang v.v… Khi người trở nên văn minh hơn, tranh chấp giải đường tố tụng phương thức giải phải có điểm dừng định Điểm dừng thứ nhất: bên tìm giải pháp chung thỏa mãn với bên thừa nhận đòi hỏi bên Điểm dừng thứ hai: việc tìm chân lý, thật xảy ra, bên buộc phải tìm chân lý, thật vụ án Tố tụng hình Việt Nam chọn đường thứ hai Mục đích hoạt động quan tố tụng xuất phát từ quyền lực Nhà nước để “phát hiện”, “xử lý”, để “không để lọt tội phạm” “không làm oan người vô tội”; để bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, “trật tự pháp luật”, “quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức” Theo Điều 10 Bộ luật TTHS Việt Nam, mục đích nêu cụ thể hóa thơng qua việc quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng phải “xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện đầy đủ”, có trách nhiệm “làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo” Như là, trách nhiệm thuộc Nhà nước Những quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành trạng thái tạo chủ quan cho chủ thể tìm thật vụ án hình Mặc dù pháp luật có xác định phải xử lý công minh, không làm oan người vô tội, đứng vị độc quyền chân lý, chủ quan khơng tránh khỏi Các mục đích đặt cho TTHS mà thực chất mục đích hoạt động quan tiến hành tố tụng nặng bảo vệ lợi ích cơng coi nhẹ lợi ích cá nhân người cụ thể vụ án hình Bộ luật TTHS nhắc đến mục đích “bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân” cách chung chung mà không rõ bảo vệ quyền lợi ích nguời vào vị bị động yếu so với máy công quyền diện TTHS, vả lại, nhắc đến sau cùng, cần tạo cho bị can, bị cáo, người bào chữa họ có khả vị ngang với khả vị quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc tìm thật chống lại phi thật, phản thật Cách để thỏa mãn yêu cầu đổi cách nhìn mục đích TTHS theo hướng bình đẳng giá trị, lợi ích cần đạt TTHS, lợi ích trật tự pháp luật lợi ích cá nhân nguời nằm vịng tố tụng Trên giới có hai quan điểm chủ yếu mục đích tố tụng hình sự: mục đích xác định thật khách quan vụ án mục đích cơng nhận thật pháp lý theo cách diễn đạt luật gia La Mã “quod non est in actua non in mundo” (“Cái khơng có hồ sơ khơng tồn tại”) Mục đích đặt nguyên tắc Nếu mục đích thứ nhất, Tố tụng hình phải tn theo ngun tắc mơ hình tố tụng thẩm vấn, theo mục đích tố tụng hình đấu tranh chống tội phạm, Tố tụng hình thiên hướng sử dụng quyền lực uy quan Nhà nước; coi trọng vai trò chứng minh Tòa án, nguyên tắc bắt buộc khởi tố xử lý vụ án hình Nếu mục đích thứ hai, Tố tụng hình phải tuân theo nguyên tắc tố tụng hình tranh tụng, theo đó, Tố tụng hình khơng coi chủ yếu hoạt động quyền lực mà hình dung giải tranh chấp bên Nhà nước - người đặt điều 10 đất nước, dân tộc Tuy nhiên, xét theo chế tổ chức, quyền lực nhà nước tối cao, tức chức thẩm quyền cao lớn nhất, phải nằm tay quan đại diện cho nhân dân xét nguồn gốc, quyền lực quyền lực nhân dân nhân dân giao phó quyền lực cho đại diện Ở Việt Nam, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Một quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quan điểm quyền lực nhà nước thống sở phân công phối hợp việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Có thể hiểu rằng, thống tảng, phân công, phối hợp kiểm soát phương thức để đạt thống quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992, ghi nhận “tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức”vi “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước”vi Từ quan điểm này, quan khác nhà nước thành lập tạo thành hệ thống quan nhà nước để thực quyền lực nhà nước Để bảo đảm việc quản lý toàn diện, thống mặt quan trọng đời sống xã hội, hệ thống quan nhà nước thành lập từ Trung ương tới địa phương, có kết hợp theo ngành lãnh thổ Các quan nhà nước địa phương thay mặt cho nhân dân thực quyền lực nhà nước phạm vi địa phương, đồng thời, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương Điều 113 Hiến pháp 2013 quy định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên”, mà quan Nhà nước cao Quốc hội Bằng cách tổ chức thế, quyền lực Nhà nước Việt Nam bảo đảm thống nhất, tránh tượng mâu thuẫn, xung đột quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Như vậy, thống quyền lực nhà nước bao gồm phân công phối hợp quan nhà nước thành chỉnh thể thống để thực quyền lực nhà nước Phân công thực quyền lực nhà nước giao cho nhóm quan nhà nước thực quyền lực (chức quyền lực) có tính chất chun nghiệp; chuyên nghiệp hóa việc thực quyền lực nhà nước nhằm nâng cao suất lao động hoạt động quản lý nhà nước Bộ máy nhà nước gồm nhiều quan có vị trí, vai trị, tính chất khác nên tất yếu phải có phân công cụ thể cho quan nhà nước chủ yếu đảm nhiệm chức nhiệm vụ quyền hạn định nhà nước Việc phân công thực quyền lực nhà nước hạn chế độc đoán, chuyên quyền, lạm dụng quyền lực máy nhà nước Bởi, nguy mang tính phổ biến người, quan cầm quyền dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền Khi có phân cơng thực quyền lực nhà nước họ khơng cịn, có hội để lạm quyền, quan lạm quyền ảnh hưởng tới quyền lực quan khác Việc phân biệt quyền lập pháp, hành pháp tư pháp , không đơn phân cơng “lao động quyền lực” mà cịn có ý nghĩa để thực thi quyền lực bảo đảm khách quan, hiệu (giám sát, kiểm soát, chế ước lẫn quan thực quyền lực), thực thi quyền hành pháp, loại quyền lực trực tiếp ảnh hưởng tới tự do, dân chủ, tới lợi ích tổ 333 chức cá nhân xã hội Sự phân công hợp lý, khoa học công việc quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước tạo chủ động, linh hoạt, động quan nhà nước máy nhà nước công việc giao Mỗi quan phải chủ động, tự giác thực tốt phần cơng việc giao, khơng nhiệm vụ, quyền hạn, mà bổn phận, trách nhiệm, đồng thời danh dự, niềm tự hào quan nhà nước trước quan nhà nước khác trước nhân dân Sự phân công thực quyền lực diễn theo chiều ngang quan nhà nước cấp, theo chiều dọc loại quan cấp khác Trên sở phân công hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước pháp luật, tiêu chí để đánh giá tính hợp pháp, trách nhiệm, hiệu hoạt động quan nhà nước thực tế Sự phân công quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước mang tính chất tương đối (không phân công tách biệt cách tuyệt đối), nghĩa là, để quan phân công thực (đảm nhiệm) quyền lực vừa có độc lập tương đối, bảo đảm tính chun nghiệp cơng việc giao, vừa giữ mối liên hệ, ràng buộc, chế ước từ phía quan khác chế thống máy nhà nước Do vậy, thông thường, người ta giao cho quan chủ yếu thực quyền đó, cịn quan khác tham gia hỗ trợ cho quan nói việc thực quyền lực Chẳng hạn, việc thực quyền lập pháp giao cho Quốc hội thực chủ yếu, quan khác hỗ trợ thêm cho Quốc hội thực quyền lập pháp, quyền lực khác phân công tương tự Sự phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước có tác dụng chế ước, kiểm sốt lẫn quan nhà nước để tránh nguy lạm dụng quyền lực, đồng thời, phối hợp cịn có tác dụng hạn chế tránh xung đột quyền lực; vậy, pháp luật quy định cho quan nhà nước đảm nhận mang tính trợ giúp phần cơng việc thuộc thẩm quyền quan chức khác có sở cho quan trợ giúp cho điều kiện thực cơng việc tốt so với quan cần trợ giúp Chẳng hạn, trợ giúp Chính phủ Quốc hội việc soạn thảo dự án văn luật giúp Quốc hội thực tốt quyền lập pháp Sự phối hợp cịn tạo hiểu biết, thơng cảm lẫn nhau, gắn kết chặt chẽ với quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước, hạn chế sai sót, khiếm khuyết hoạt động quan nhà nước Như nêu trên, không quan nhà nước thực quyền lực mà ln có phối hợp với quan nhà nước khác Cơ quan nhà nước phân công thực quyền lực thực phần quyền lực đó, cịn phần khơng quan khác phối hợp thực Chẳng hạn, quyền lập pháp chủ yếu Quốc hội thực hiện, cịn quan khác Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát, v.v , phối hợp với Quốc hội việc thực quyền lập pháp Bất kỳ máy nhà nước trình tổ chức hoạt động phải tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực Một nhu cầu quan trọng dang đặt cách thiết Việt Nam Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân dân vấn đề giám sát việc thực quyền lực nhà nước, nghĩa là, xây dựng hoàn thiện chế giám sát tính hợp hiến, hợp pháp tổ chức hoạt động, định quan nhà 334 nước phương hướng xây dựng Nhà nước pháp XHCN Việt Nam dân, dân, dân Và chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước có hiệu quy định pháp luật liên quan đến phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp hoàn thiện thực thi thực tế Muốn vậy, nhà nước phải đẩy mạnh việc rà sốt quy định chặt chẽ, xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước chế thực quyền lực nhà nước thống Khi chưa đạt tự giác cao việc thực hiện, áp dụng pháp luật tổ chức quan, cá nhân cần coi trọng kiểm tra, giám sát từ bên ngoài, tức kiểm tra, giám sát quan quan khác nhà nước Phải thiết lập chế giám sát lẫn tất quan nhà nước Vì vậy, đến lúc phải coi quyền giám sát loại lực lượng cấu quyền lực nhà nước thống cần ý nâng cao mức Thực việc phân công, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực có hiệu quyền giám sát Trong điều kiện nay, cần nghiên cứu, xây dựng củng cố quan, phận chuyên trách chuyên làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kiểm sát để bảo đảm tính hợp hiến hợp pháp định hành động quan công quyền Nên có quan chuyên trách giúp việc cho quan nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát nội quan kiểm tra, giám sát lẫn quan nhà nước Một số giải pháp hoàn thiện việc thực ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp nguyên tắc ghi nhận Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) Hiến pháp Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nguyên tắc chưa thực cách triệt để hoàn thiện, nên cần thiết phải thực số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu lực, hiệu quyền lực nhà nước nhằm phục vụ quản lí xã hội ngày tốt hơn; Thứ nhất, cần thiết hoàn thiện vấn đề bầu cử - phương thức để nhân dân giao quyền, ủy quyền kiểm soát quyền lực nhà nước Trong số hình thức để nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước mình, bầu cử có vị trí đặc biệt quan trọng Bởi vì, bầu cửu không biện pháp dân chủ để thành lập nhà nước mà phương thức để giới hạn quyền lực nhà nước Nếu quyền bầu cử nhân dân thực cách dân chủ, thực chất cho dù nhà nước quan có lạm quyền, lộng quyền, độc đốn chuyên quyền đến đâu bị giới hạn cách hữu hiệu nhiệm kỳ hữu hạn bầu cử Hiến pháp quy định Bầu cử hình thức để nhân dân ủy quyền, giao quyền kiểm soát quyền lực nhà nước Cơ sở chế độ bầu cử quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước nhân dân trao cho thông qua bầu cử Đây sở để đề cao trách nhiệm quan nhà nước quan chức nhà nước trước nhân dân Sự chịu trách nhiệm trước nhân dân thể việc nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hình thức bầu cử 335 Thứ hai, phải thực đầy đủ chế bãi miễn đại biểu cử tri - phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Bãi nhiệm chế định pháp lý thể chất ưu việt mang tính chất dân chủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đại biểu nhân dân bầu phải chịu giám sát nhân dân, đại biểu khơng tín nhiệm nhân dân nhân dân bãi miễn Dân có quyền bầu, có quyền bãi miễn người phụ lịng tin Vì thế, quyền bãi nhiệm đại biểu cử tri nước ta ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946: “Cơng dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ” (điều 20) Hiến pháp sau ghi nhận Cử tri có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Theo quy định pháp luật, có hai hình thức bãi miễn đại biểu; đại biểu Quốc hội bị cử tri Quốc hội bãi nhiệm; đại biểu Hội đồng nhân dân cư tri Hội đồng nhân dân bãi nhiệm Theo đó, đại biểu Quốc hội khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân tùy theo mức độ sai phạm mà bị Quốc hội cử tri bãi miễn Ủy ban Thường vụ Quốc hội định việc đưa Quốc hội bãi nhiệm cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội theo đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc tỉnh nơi có đại biểu bị bãi miễn Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân bị Hội đồng nhân dân bãi miễn đưa để cử tri đơn vị bầu đại biểu bãi miễn theo đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân Mặt trận Tổ quốc cấp Tuy nhiên, cần phải cụ thể hóa quy trình, thủ tục bãi miễn, nhân dân có điều kiện để thực hiện, lúc đó, kiểm sốt quyền lực nhà nước hình thức bãi miễn thực chất Thứ ba, phải tiếp tục tăng cường sử dụng có hiệu phương tiện thông tin đại chúng - phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Các phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền thanh, truyền hình… có vai trị to lớn việc kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Bởi, thông qua phương tiện này, mặt nhân dân cung cấp thơng tin có giá trị liên tục hoạt động Nhà nước, người nhân dân giao quyền, ủy quyền Điều địi hỏi Nhà nước phải cơng khai, minh bạch hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN phải có trách nhiệm việc cung cấp định hành vi quan chức máy nhà nước Việc tiếp cận thông tin cho phép công dân chất vấn, đánh giá, tạo dư luận xã hội hoạt động nhà nước mà họ cho khơng đúng, khơng hợp lịng dân Việc người dân tiếp cận thơng tin góp phần ngăn chặn hành vi sai trái quan chức nhà nước, nâng cao trách nhiệm họ trước nhân dân Mặt khác, qua phương tiện thông tin đại chúng, nhân dân lại có diễn đàn bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ Các phóng viên, nhà báo với phương tiện ngày đại có điều kiện khả phát phản ánh ý nguyện nhân dân, xã hội cho Nhà nước Chính vai trị quan trọng máy cơng luận nói mà trở thành cơng cụ đắc lực việc kiểm soát quyền lực Thứ tư, thực đầy đủ chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Nhà nước Cơ chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Nhà nước chế bên tổ chức hoạt động máy nhà nước, bao gồm 336 yếu tố có quan hệ tác động qua lại với cách chặt chẽ sau: là, nguyên tắc, quy định ghi nhận việc giao quyền nhân dân cho Nhà nước (cho lập pháp, hành pháp tư pháp) thể Hiến pháp đạo luật tổ chức máy nhà nước luật Mặt trận v.v Đây yếu tố sở pháp lý thể phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước nhân dân Nhà nước Đây cho trình tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước theo quy định nhân dân giao quyền ủy quyền giới hạn nhân dân thực việc kiểm sốt quyền lực nhà nước Hai là, hệ thống hình thức, phương thức quy tắc phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Nhà nước Đó hình thức, phương thức thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trưng cầu dân ý, bầu cử, bãi miễn đại biểu, phương tiện thơng tin đại chúng Đây hình thức, phương thức thực việc phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân Các hình thức, phương thức khơng ghi nhận Hiến pháp mà phải cụ thể hóa đạo luật nhân dân có điều kiện trở thành chủ thể tối cao quyền lực nhà nước việc phân công kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ năm, phải xây dựng thiết chế bảo hiến phù hợp - thiết chế độc lập tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta Đường lối Đảng Hiến pháp Nhà nước Việt Nam khẳng định chất “nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức”vi Việc đời thết chế bảo vệ Hiến pháp độc lập nhằm mục đích tiếp tục hồn thiện làm sâu sắc chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bởi vì, Hiến pháp đạo luật, có vị trí tối thượng Nhà nước pháp quyền, chứa đựng giá trị đặc biệt, Hiến pháp đạo luật gốc quy định tổ chức quyền lực nhà nước với việc phân định quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Thiết chế bảo Hiến độc lập đời góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân cách triệt để thông qua tài phán vi phạm Hiến định từ phía lập pháp, hành pháp tư pháp gây cho cơng dân Như vậy, nói thiết chế bảo Hiến độc lập đời vừa góp phần làm cho tư pháp - công cụ đầy hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền công dân thêm vững mạnh, vừa phương tiện giúp người bảo vệ triệt để quyền người, quyền cơng dân bị nhà nước xâm hại Theo nghiên cứu nhiều chuyên gia tương lai thiết lập, hồn thiện thiết chế bảo Hiến, mơ hình Tịa án Hiến pháp có nhiều ưu điểm điều kiện nước ta Theo mơ hình nước ta quan bảo Hiến chun trách Tịa án Hiến pháp có nhiệm vụ quyền hạn nói phần Cơ quan Quốc hội thành lập, không thuộc Quốc hội mà độc lập với Quốc hội độc lập với hành pháp tư pháp Lúc đó, Tịa án Hiến pháp thành lập hoạt động theo đạo luật Quốc hội ban hành Nếu bảo đảm vị trí độc lập Tòa án Hiến pháp bảo đảm giám sát quyền lực, bảo đảm tính khách quan, tính chun mơn hóa cao quan việc bảo vệ Hiến pháp Hoạt động Tịa án Hiến pháp vừa có tính tài phán vừa mang tính chất trị tầm quốc gia Tịa án Hiến pháp tổ chức thành lập Trung ương Việc thành lập Tòa án Hiến pháp Trung ương để hoạt động bảo vệ Hiến pháp tập trung, có hiệu lực hiệu Tổ chức quan 337 gọn nhẹ gồm số Thẩm phán máy giúp việc Thẩm phán Tòa án Hiến pháp Quốc hội phê chuẩn thoe đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, người đứng đầu quan Quốc hội bầu số thành viên Tòa án Hiến pháp theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Thứ bảy, cần thiết nghiên cứu để xây dựng chế định nguyên thủ quốc gia thực quyền; theo Hiến pháp hành, nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước) nước ta, nhiều vấn đề bất cập quyền hạn nhiệm vụ hiến pháp 2013 Quyền hạn nhiệm vụ Chủ tịch nước mang tính tượng trưng người đứng ba quyền Chủ tịch nước có quyền lập pháp (như cơng bố luật), có quyền hành pháp quyền tư pháp, mang tính tượng trưng Thực tiễn rằng, nhiều trường hợp, nguyên thủ quốc gia không thực quyền, công việc nhà nước thiếu kỷ cương, kỷ luật, nhiều tượng tiêu cực máy nhà nước không dẹp bỏ Thực tiễn rằng, người đứng đầu nhà nước giao nhiều quyền hành bao nhiêu, liền với điều quy định giới hạn quyền lực chế giám sát chặt chẽ Nghị viện Vì thế, nguyên thủ quốc gia nước quyền lực lớn, lộng quyền lạm quyền Chế định Chủ tịch nước (hay Tổng thống) quy định chặt chẽ Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người đứng đầu Đảng ta vừa người đứng đầu nhà nước với quyền hành Hiến pháp năm 1946 giao cho lớn Có thể xem kỹ nghệ cầm quyền khôn ngoan Đảng ta Kỹ nghệ cầm quyền thông qua cá nhân người đứng đầu Đảng để thực thi đường lối Đảng nhà nước Vì vậy, kiến nghị cần xây dựng chế định Hiến pháp với nguyên thủ quốc gia thực quyền chế giám sát mạnh mẽ Quốc hội nguyên thủ quốc gia Bằng cách mà đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước thông qua việc đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Đảng đứng đầu nhà nước Thứ tám, chuyển từ phân cấp sang phân công quyền lực nhà nước Trung ương địa phương; thực chuyển đổi việc sửa Hiến pháp sau Hiến pháp đạo luật để tiến hành phân công quyền lực nhà nước cụ thể Trung ương địa phương thay phân cấp hoạt động lập quy Nội dung phân công quyền lực nhà nước Trung ương địa phương cần tiến hành nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước, vấn đề trực tiếp liên quan đến mơ hình tổ chức quyền địa phương Trong lúc đó, mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta khơng ổn định, sở lý luận chưa nghiên cứu thấu đáo Vì vậy, sau tổng kết việc làm điểm bỏ Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện, nên tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học có tầm cỡ quốc gia nghị Đảng xây dựng quyền địa phương, có nội dung phân cơng quyền lực nhà nước Trung ương địa phương Tóm lại, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vấn đề có phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp liên quan trực tiếp đến quyền lực trị Đảng lãnh đạo; quyền làm chủ nhân dân; tổ chức máy nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền lực nhà nước địa phương Vấn đề đòi hỏi vừa phải nghiên cứu cách có hệ thống, tìm kiếm giá trị phổ quát nhân loại, lại vừa phải tập trung làm rõ tính chất, đặc điểm, thực trạng phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước trình xây dựng nhà nước 338 kiểu nước ta Để thực điều cần phải tiếp tục hồn thiện việc phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta ba vấn đề sau: là, tiếp tục hồn thiện mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nhân dân - chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Nhà nước - chủ thể nhân dân giao quyền, nhân dân ủy quyền; hai là, tiếp tục hoàn thiện việc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước bên tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước; ba là, tiếp tục hoàn thiện việc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Đảng cầm quyền nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI – NXB Chính trị quốc gia – thật Hà Nội – 2011 2- Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến Pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005 3- PGS,TS Nguyễn Minh Đoan, “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 2/2007 4- PGS,TS Lê Minh Thơng, Đổi hồn thiện Bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2011 5- GS,TSKH Đào Trí Úc (chủ biên) – Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng nhà nước – số vấn đề lí luận thực tiễn – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2009 6- PGS,TS Nguyễn Minh Đoan, TS Bùi Thị Đào, Ths Trần ngọc Định, TS Trần Thị Hiền, TS Lê Vương Long, Ths Nguyễn Văn Năm, Ths Bùi Xuân Phái – số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2009 7- GS,TS Trần Ngọc Đường – số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2011 339 BÁO CÁO THAM LUẬN CỦA CÔNG AN TỈNH AN GIANG Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Hiến pháp 2013 kế thừa, phát triển Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, đặc biệt Hiến pháp 1992 Trong đó, Chương II Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thể nội dung chặt chẽ, cụ thể quy định từ Điều 14 đến Điều 49 Hiến pháp Tại khoản Điều 14 quy định: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Khoản Điều 16 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Khoản Điều 20 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Khoản Điều 20 quy định: “Khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện Kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” Khoản Điều 21 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình, có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn” Khoản Điều 21 quy định: “Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Khơng bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái pháp luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư người khác” … Từ quy định cho thấy: Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Đảng, Nhà nước ta tôn trọng, quan tâm hàng đầu, thể tính nhân văn sâu sắc Ngoài Hiến pháp, quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân cịn quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật tố tụng Hình luật khác có liên quan Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghị 49 Bộ Chính trị, mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Trong năm qua, Cơng an tỉnh An Giang ngồi việc phối hợp với ngành, cấp tích cực cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, lực lượng điều tra hai cấp tuân thủ nghiêm việc chấp hành pháp luật hoạt động điều tra, công tác bắt, giam, giữ, điều tra xử lý tội phạm An Giang 18 địa bàn trọng điểm an ninh, trật tự, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm thời gian qua diễn biến phức tạp, lúc tăng, lúc giảm, có thời điểm tỉ lệ tội phạm xảy tăng cao 340 Theo thống kê số liệu từ năm 2005 đến năm 2013 tổng số vụ án Cơ quan điều tra hai cấp thụ lý: 7.785 vụ - 11.544 bị can Trong đó: - Năm 2005: 972 vụ - 1.330 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 567 vụ 750 bị can - Năm 2006: 1.061 vụ - 1.526 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 749 vụ 1.085 bị can - Năm 2007: 725 vụ - 1.051 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 562 vụ 789 bị can - Năm 2008: 890 vụ - 1.351 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 763 vụ 1.138 bị can - Năm 2009: 760 vụ - 1.073 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 611 vụ 846 bị can - Năm 2010: 640 vụ - 912 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 500 vụ - 715 bị can - Năm 2011: 728 vụ - 1.018 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 475 vụ 605 bị can - Năm 2012: 954 vụ - 1.420 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 639 vụ 871 bị can - Năm 2013: 1.115 vụ - 1.863 bị can Đã kết thúc điều tra chuyển truy tố: 843 vụ 1.338 bị can Hoạt động Cơ quan điều tra theo mơ hình Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Theo mơ hình này, làm thay đổi máy, tổ chức Cơ quan điều tra Một số đơn vị trước thực nhiệm vụ trinh sát, phòng ngừa tội phạm, giao nhiệm vụ hoạt động điều tra tố tụng hình theo hệ loại, lĩnh vực phân công Sau triển khai thực Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, lực lượng điều tra tồn tỉnh nhanh chóng ổn định để vào hoạt động Tuy nhiên, trình thực xuất số hạn chế như: số vụ việc phạm pháp hình xảy nhiều nên tình trạng chạy theo vụ việc áp lực công tác điều tra tố tụng, dẫn đến công tác nắm tình hình, cơng tác trinh sát, cơng tác nghiệp vụ cơng tác phịng ngừa nghiệp vụ có lúc hiệu chưa cao Đội ngũ Điều tra viên, cán điều tra tăng cường, chất lượng khơng đồng đều, cịn thiếu số lượng, kiến thức, trình độ pháp luật cịn hạn chế định Việc chấp hành pháp luật hoạt động điều tra: - Đối với công tác bắt: Luôn thực nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Những trường hợp “bắt được, khơng bắt kiên không bắt” Do chấp hành nguyên tắc trên, thời gian qua việc bắt người có hành vi phạm tội Cơ quan điều tra 02 cấp thực trình tự, thủ tục tố tụng hình Không để xảy trường hợp Viện kiểm sát nhân dân khơng phê chuẩn, tạm giữ hình sau chuyển xử lý hành - Đối với việc tạm giữ, tạm giam: 341 + Việc tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội đầu thú, tự thú người bị bắt theo định truy nã Trong thực tế trường hợp bị bắt theo trường hợp nêu trên, Cơ quan điều tra ln thận trọng phân loại xác cần thiết định tạm giữ hình Khơng áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng theo Điều 303 Bộ luật tố tụng hình + Việc tạm giam: Việc áp dụng biện pháp tạm giam bị can Cơ quan điều tra 02 cấp thực quy định Điều 88, 89, 90 Bộ luật tố tụng hình Mọi trường hợp tạm giam bị can có phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân cấp Công tác điều tra bước vào bản, mối quan hệ lực lượng điều tra, lực lượng hỗ trợ điều tra với ngành chức phát huy tác dụng tốt, giải kịp thời vấn đề vướng mắc nghiệp vụ, pháp luật … Bên cạnh đó, thường xuyên phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân việc xác định chứng vụ án có khó khăn, phức tạp nên công tác xử lý án đảm bảo pháp luật, không để xảy trường hợp oan sai, vi phạm pháp luật hoạt động điều tra Việc tham gia người bào chữa người bị tạm giữ, tạm giam: Thực quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Luật Luật sư văn quy phạm pháp luật có liên quan; thời gian qua Cơ quan điều tra 02 cấp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để luật sư, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, tạm giam vụ án thực đầy đủ quyền theo luật định, cụ thể như: Thực tốt việc cấp giấy nhận cho người bào chữa họ có đủ loại giấy tờ đảm bảo thời gian quy định, tham gia hỏi cung bị can … Đối với vụ án phải có người bào chữa bắt buộc theo quy định điểm a, khoản 2, Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự, từ giai đoạn khởi tố, Cơ quan điều tra chủ động có văn yêu cầu Đoàn luật sư tỉnh, tổ chức đoàn thể đủ tư cách tham gia bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích cho người bị tạm giam, bị can … Tuy nhiên, trình thực pháp luật hoạt động tố tụng hình sự, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật gặp phải khó khăn, bất cập là: - Đối với trường hợp bắt người: Các trường hợp bắt Cơ quan điều tra thực trình tự pháp luật, đảm bảo quy định Điều 80, 81, 82 Bộ luật tố tụng hình Nhưng trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam khoản Điều 80 Bộ luật tố tụng hình quy định khơng bắt người vào ban đêm dẫn đến việc không thi hành lệnh bắt, người có tên lệnh bắt có hội bỏ trốn gây cản trở đến công tác điều tra vụ án, tội phạm gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Đối với trường hợp tạm giữ, tạm giam: Các trường hợp tạm giữ, tạm giam Cơ quan điều tra 02 cấp Công an tỉnh thực đảm bảo pháp luật Nhưng theo quy định khoản 1, Điều 303 điểm b khoản 1, khoản Điều 88 khơng áp dụng biện pháp tạm giam, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (Cấm khỏi nơi cư trú …) dẫn đến trường hợp bị can bỏ trốn, khơng bắt lại phải tạm đình điều tra vụ án Có trường hợp bị can ngoại tiếp tục thực tội phạm hậu quả, tính chất 342 nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Việc áp dụng tố tụng hình người chưa thành niên: + Một số trường hợp người tham gia bào chữa, người giám hộ cho bị can, người bị tạm giữ người chưa thành niên phạm tội Cơ quan điều tra yêu cầu tham gia hoạt động hỏi cung, lấy lời khai cịn chưa có mặt đầy đủ khơng thể có mặt theo kế hoạch Cơ quan điều tra, nhiều làm ảnh hưởng đến tiến độ điều tra vụ án + Hiện nay, hệ thống sở giam giữ hầu hết tải, không đủ buồng tạm giữ, tạm giam nên chưa bố trí nơi giam giữ dành cho người chưa thành niên phạm tội theo quy định Nghị định 89/CP Chính phủ + Đối với người chưa thành niên phạm tội người dân tộc thiểu số vấn đề phiên dịch gặp nhiều khó khăn, thủ tục chưa thống chưa có quy định hướng dẫn ngành tư pháp Trung ương phiên dịch viên tiếng dân tộc + Thực tế nhiều vụ án xảy mà bị can, bị hại người chưa thành niên Để có đủ xử lý vụ án, Cơ quan điều tra phải làm thủ tục trưng cầu giám định răng, xương xác định tuổi Trong trường hợp khơng có xác định xác tuổi bị can, bị hại (khai sinh trễ hạn, khơng có giấy chứng sinh …) Ngun nhân thực trạng trình xác lập giấy khai sinh quan chức không tuân thủ khơng đảm bảo tính xác, khách quan ngày, tháng, năm sinh cơng dân nên khơng có giá trị làm chứng vụ án hình + Việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội chưa đủ tác dụng để răn đe, phịng ngừa Trong thực tế có nhiều vụ án người chưa thành niên thực gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, mức hình phạt xét xử cao 18 năm Hiện xu hướng người chưa thành niên phạm tội ngày tăng - Về hoạt động Cơ quan điều tra theo mô hình Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 chưa phù hợp, hiệu quả, chất lượng chưa cao cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Vì vậy, quan Nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu thay đổi mơ hình, hệ thống Cơ quan điều tra Công an nhân dân theo hướng thành lập Cơ quan điều tra chuyên ngành, tinh gọn đầu mối cấp tỉnh cấp huyện Nhận thức quan tâm công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải hồn chỉnh hệ thống pháp luật, đổi cơng tác lập pháp Trong sách hình đảm bảo quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân hệ thống pháp luật, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình phải đảm bảo mục tiêu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giữ vững an ninh trị 343 trật tự an toàn xã hội tình hình Đồng thời phải đảm bảo quy định Công ước, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên ký kết Trên báo cáo tham luận Công an tỉnh An Giang, xin góp ý chia hội thảo./ 344 NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI – NGUN TẮC HIẾN ĐỊNH QUAN TRỌNG VỚI VIỆC ĐỔI MỚI BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang Kính thưa q vị Suy đốn vơ tội nguyên tắc bản, áp dụng rộng rãi khoa học pháp lý đại Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hiệp quốc năm 1948 khẳng định: “Bất kỳ người bị buộc tội có quyền coi vơ tội Tịa án cơng khai, nơi người có tất bảo đảm cần thiết để bào chữa cho mình, chứng minh tội trạng người dựa sở luật pháp” (Điều 11); Cơng ước quốc tế quyền dân trị Liên hợp quốc năm 1966 quy định: “Người bị cáo buộc phạm tội hình có quyền coi vô tội hành vi phạm tội người chứng minh theo pháp luật” (khoản Điều 14) Ở nước ta, nguyên tắc suy đốn vơ tội chưa cơng nhận cách thức, tư tưởng nguyên tắc đề cập số văn quy phạm pháp luật: + Thông tư số 2252/HCTP ngày 29/10/1953 hướng dẫn: “Khơng nên có định kiến rằng, người bị truy tố định có tội mà đối xử người có tội; bị can trước tun án coi vơ tội để tồ án có thái độ hồn tồn khách quan” + Thơng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Toà án Nhân dân tối cao đưa hướng dẫn có tính ngun tắc hoạt động xét xử án sau: “Việc xét hỏi phiên nhằm trực tiếp công khai thẩm tra lại chứng vụ án Do đó, Hội đồng xét xử phải xét hỏi cách đầy đủ, khách quan, cần tránh tư tưởng tin vào hồ sơ mà coi nhẹ tác dụng việc xét hỏi phiên toà, cho xét hỏi nhằm buộc tội bị can phải nhận lời mà họ khai quan điều tra” Đặc biệt, sau Việt nam gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 24/9/1982, nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 2003; số hạn chế định Kế thừa tư tưởng ngun tắc suy đốn vơ tội thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Nghị Đảng; tiếp thu thành tựu văn minh pháp lý nhân loại thực thi Công ước quốc tế, mà Việt Nam ký kết, Hiến pháp năm 2013 thể cách sâu sắc nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (khoản Điều 31) Việc đưa nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội trở thành nguyên tắc Hiến định thể rõ chất tư pháp nước ta tư pháp dân chủ, công minh mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc 345 Nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội thể Điều 72 Chương V Hiến pháp năm 1992, với tên gọi Chương “Quyền nghĩa vụ cơng dân” Điều có nghĩa đồng khái niệm quyền người với quyền công dân Nhà nước quy định mà chưa thừa nhận quyền người với ý nghĩa quyền tự nhiên vốn có người Khắc phục hạn chế này, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận cụ thể quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; cịn quyền cơng dân quyền người có quốc tịch Việt Nam Trong quyền người có quyền coi khơng có tội chưa bị tịa án xét xử tuyên án kết tội có hiệu lực pháp luật Đồng thời, nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định Điều 31 Hiến pháp năm 2013 cụ thể, rõ ràng hơn: Một là, xác định rõ đối tượng nguyên tắc suy đốn vơ tội “Người bị buộc tội” mà theo quy định Bộ luật Tố tụng hình hành, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thay cho việc quy định cách chung chung “Không ai” Điều 72 Hiến pháp 1992 Hai là, “Người bị buộc tội coi khơng có tội” quan tiến hành tố tụng hình chưa chứng minh hành vi phạm tội họ theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Quy định khẳng định rõ ràng chặt chẽ so với khoản Điều 72 Hiến pháp 1992 “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Như vậy, Hiến pháp 1992 cần điều kiện có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật người bị coi có tội phải chịu hình phạt, mà khơng quy định rõ chứng buộc tội phải tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định Ba là, việc xác định trách nhiệm chứng minh người có tội thuộc quan tiến hành tố tụng Điều 72 Hiến pháp 1992, nội dung Điều 31 Hiến pháp năm 2013, xác định rõ: Cùng với trách nhiệm buộc tội, Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm chứng minh người khơng phạm tội Người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để họ thực quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa để bảo vệ Những nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Hiến pháp năm 2013 nêu trên, đặt yêu cầu việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình cho phù hợp Tuy Bộ luật Tố tụng hình hành nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội lại không khẳng định nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình tách thành hai điều luật riêng biệt quy định Điều 9, Điều 10, cụ thể: Điều quy định “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”; Điều 10 - xác định thật vụ án: “Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án… Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Trong Điều thể tương đối gần với nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội, Điều 10 lại thể không sát với với chất 346 nguyên tắc với tên gọi “xác định thật vụ án”, điều dẫn đến cách hiểu vụ án chứng yếu quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm bổ sung chứng đến để kết tội Từ nhận thức này, thực tế có vụ án kéo dài qua nhiều cấp xét xử, hủy đi, xử lại nhiều lần khơng có hồi kết thúc, gây xúc dư luận Những trường hợp cần phải vào ngun tắc “suy đốn vơ tội” để định tun bố bị can, bị cáo không phạm tội Nếu sau phát chứng có đủ sở phục hồi vụ án Thực trạng nay, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cịn tư tưởng thiên buộc tội, quan tâm đến việc thu thập chứng gỡ tội dẫn đến nhiều vụ án oan sai gây xúc dư luận, vụ Nguyễn Thanh Chấn tỉnh Bắc Giang ví dụ điển hình Sau 10 năm thi hành án phạt tù, minh oan Lý Nguyễn Chung đối tượng gây án đầu thú Vì vậy, để hạn chế oan sai bảo vệ quyền người, ngun tắc suy đốn vơ tội phải thể chế hóa Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi, bổ sung lần nhằm làm sở cho việc thiết kế quy định quyền nghĩa vụ chủ thể, thủ tục tố tụng để đảm bảo cho nguyên tắc thực nghiêm chỉnh thực tiễn Theo quan điểm chúng tôi, cần thể Bộ luật Tố tụng hình nội dung sau: Nhập ngun tắc “Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa có hiệu lực pháp luật” (Điều Bộ luật Tố tụng hình sự) nguyên tắc “Xác định thật vụ án” (Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình ) thành “Ngun tắc suy đốn vơ tội” đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định sau: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật" Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng vơ tội Mọi nghi ngờ, chưa rõ pháp luật, chứng cứ, lỗi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chứng minh biện pháp Bộ luật quy định phải giải thích, suy đốn theo hướng có lợi cho họ Bản án kết tội dựa giả định theo hướng bất lợi cho bị cáo Nếu đến thời hạn (ví dụ qua lần hủy án…) mà quan tiến hành tố tụng chứng minh tội phạm phải xác định bị can, bị cáo vô tội Đồng thời quy định điều kiện để phục hồi vụ án phát chứng Kính thưa quí đại biểu “Nguyên tắc suy đốn vơ tội” thể Hiến pháp 2013 bước tiến bảo vệ quyền người Việt nam Việc cụ thể hóa nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi, bổ sung tới đòi hỏi quy định chặt chẽ, quán khả thi để buộc quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng tuân thủ triệt để Với nội dung tham luận trên, chúng tơi mong góp số ý kiến nhỏ để Hội thảo tham khảo thêm Xin kính chúc đ/c lãnh đạo quí đại biểu mạnh khoẻ, hạnh phúc Xin cảm ơn 347 ... 96, khoản 6); Tịa án nhân dân (Điều 102, khoản 3); Viện kiểm sát nhân dân (Điều 107, khoản 3) Đây nội dung hoàn to? ?n so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 trao chức năng, nhiệm vụ cho thiết... bị c? ?o b? ?o vệ lợi ích hợp pháp đương tố tụng hình Việt Nam 300 Tạ Quang Tầng 39 B? ?o đảm quyền b? ?o chữa người bị tạm giữ, bị can, bị c? ?o tố tụng hình Việt Nam 305 Ths Đ? ?o Lộc Bình 40 Quyền b? ?o chữa... Hình Việt Nam 260 ThS Nguyễn Thành Trung 33 B? ?o đảm ngun tắc suy đốn vơ tội hoạt động tố tụng hình theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013 266 ThS Hoàng Thị Quyên 34 Thể chế hóa ngun tắc suy đốn vơ

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan