1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI của VIỆT NAM

72 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Lời cảm ơn L ời đầu của khoá luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Hoàng Thị Nga, cán bộ giảng dạy bộ môn phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân, khoa Giáo dục chính trị, trờng đại học Vinh đã hớng dẫn tận tình, chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận . Nhân dịp khoá luận hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục chính trị, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân, cùng gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ và động viên em để em có đợc kết quả nh ngày hôm nay . Mặc dù đã có cố gắng nhiều, song chắc chắn khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong tiếp tục nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè . Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Toan 1 Mục lục Phần Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .3 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu .4 6. ý nghĩa của luận văn 4 7. Bố cục luận văn 5 Phần nội dung 6 Chơng 1: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .6 1.1. Đạo đức và vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách 6 1.1.1. Đạo đức 6 1.1.2. Vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách .7 1.2. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .9 1.2.1. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 9 1.2.1.1. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh .9 1.2.1.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 12 1.2.2. Con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức cho học sinh 18 1.2.2.1. Dạy học vừa là con đờng, vừa là phơng tiện giáo dục đạo đức cho học sinh 18 1.2.2.2. Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ, ngoại khoá 20 2 Tiểu kết chơng 1 .24 Chơng 2: Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông .25 2.1. Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông 25 2.1.1. Môn Giáo dục công dân là một môn khoa học 25 2.1.2. Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân trong nhà trờng trung học phổ thông 26 2.2. Vị trí, vai trò của phần đạo đức trong chơng trình Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông 29 2.3. Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 và phần đạo đức .31 2.3.1. Nội dung giáo dục đạo đức 31 2.3.1.1. Nội dung giáo dục đạo đức qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các tr- ơng trung học phổ thông .31 2.3.1.2. Nội dung giáo dục đạo đức qua giảng dạy phần đạo đức trong môn học .33 2.3.2. Phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân và phần đạo đức .38 2.3.2.1. Cơ sở của việc xác lập phơng pháp .38 2.3.2.2. Nguyên tắc xác lập phơng pháp 41 2.3.2.3. Phơng pháp giáo dục .43 2.4. Một số ví dụ cụ thể 46 2.4.1. Một số ví dụ trong giảng dạy môn Giáo dục công dân 46 2.4.2. Một số ví dụ trong giảng dạy đạo đức 54 2.5. Một số vấn đề rút ra từ việc nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờn trung học phổ thông 60 Tiểu kết chơng 2 .63 Phần kết luận 64 3 Phần Mở đầu 1. tính cấp thiết của đề tài giáo dục công dân là bộ môn thuộc khoa học xã hội đang đợc giảng dạy trong trờng trung học phổ thông. Môn học này trang bị cho học sinh trung học phổ thông những kiến thức phổ thông cơ bản, thiết thực về triết học, chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa xã hội, về thời đại ngày nay, về đạo đức, đờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nớc. Qua đó, bớc đầu hình thành và bồi dỡng cho học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản, phơng pháp t duy biện chứng trong việc phân tích, đánh giá hiện thực khách quan, đặc biệt góp phần hình thành con ngời mới xã hội chủ nghĩa, bao gồm phẩm chất và năng lực - hai nhân tố cơ bản tạo nên nhân cách. Nhân cách bao gồm tất cả các nét, các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa xã hội trong một con ngời. Nhìn chung nhân cách thể hiện ở hai mặt tài năng và đạo đức, trong đó đạo đức là gốc, là nền tảng trong việc hoàn thiện nhân cách cá nhân. Chính vì vậy, để đào tạo con ngời toàn diện về đức, trí, thể, mĩ thì giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học trong nhà trờng trung học phổ thông nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng cần đặc biệt quan tâm, chú ý. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân trong thời gian vừa qua đã đợc các cấp, các ngành quan tâm và đạt đợc nhiều thành tựu. Nhng nhìn chung đội ngũ giáo viên, nhất là giáo 4 viên Giáo dục công dân cha có điều kiện đảm bảo cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn học của mình. Bên cạnh đó, một thực tế đáng buồn hiện nay là học sinh sa sút về đạo đức ngày càng có chiều hớng gia tăng trong nhà trờng phổ thông (Diễn đàn nhân dân cuối tuần - Đỗ Tấn Ngọc) là vấn đề báo động đối với những ngời quản lý giáo dục và làm công tác giảng dạy. Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua giảng dạy Giáo dục công dân ở các trờng trung học phổ thông hiện đang là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lợc lâu dài đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Với ý nghĩa đó, tôi đã chọn đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông làm khoá luận tốt nghiệp. 2. tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề đợc đông đảo các cấp lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà quản lý và những ngời làm công tác giảng dạy; đặc biệt là giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân quan tâm, trăn trở. Trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trên báo chí đã có rất nhiều bài nói, bài viết về vấn đề giáo dục đạo đức trong trờng học, cũng nh về vai trò của giáo dục đạo đức cho thanh niên, sinh viên, học sinh, về vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trờng, chẳng hạn: - Phạm Tất Dong nghiên cứu về vấn đề Cải tiến công tác giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và lối sống cho học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân - Phạm Minh Hạc đã nghiên cứu đạo đức trong cấu trúc của nhân cách, nhấn mạnh vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. 5 - Trong cuốn Giáo dục III của hai tác giả: Chu Trọng Tuấn và Hoàng Trung Chiến giảng viên khoa Giáo dục tiểu học, đã dành trọn một chơng bàn về giáo dục đạo đức (Nội dung, nhiệm vụ, phơng pháp .). - Rất nhiều bài nói, viết của Bác Hồ về giáo dục đào tạo thanh niên, về rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập tới công tác giáo dục đạo đức cả mặt lý luận và thực tiễn. Đó là những t liệu tham khảo hết sức bổ ích khi nghiên cứu vấn đề này, nhng đến nay cha có một đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các trờng trung học phổ thông . 3. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Đề tài làm rõ vai trò, nhiệm vụ của việc giáo dục đạo đức cũng nh những nội dung và những phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh. Trên cơ sở đó, làm rõ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua môn học Giáo dục công dân, đặc biệt là thông qua phần đạo đức trong chơng trình. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện các mục đích trên, đề tài tập trung làm rõ các vấn đề sau đây: - Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông. - Giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn học Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông. 4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng 6 Luận văn nghiên cứu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông theo chơng trình lớp 10, 11, 12 và phần đạo đức lớp 10 và lớp 11 hiện hành. 4.2. Phạm vi Đề tài đi sâu vào nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông. 5. cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận - Dựa trên quan điểm, lập trờng của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức. - Đề tài dựa trên lý luận về giáo dục đạo đức, lý luận về giáo dục và sự phát triển nhân cách, lý luận về phơng pháp giáo dục. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp nghiên cứu của phép biện chứng duy vật: logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, . để giải quyết nội dung đề tài. 6. ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông. Qua đó, tác giả muốn đóng góp một phần nào đó và việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn Giáo dục công dân nói chung, môn Giáo dục công dân ở các trờng trung học phổ thông nói riêng. Luận văn góp phần định hớng và hoàn thiện nhân cách học sinh, từ đó ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vi phạm đạo đức của một bộ phận học sinh hiện nay. 7. bố cục luận văn 7 Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chơng: - Chơng 1: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.1. Đạo đức và vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. 1.2. Nội dung và nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh. 1.3. Con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức cho học sinh. - Chơng 2: giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông 2.1. Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông. 2.2. Vị trí, vai trò của phần đạo đức trong chơng trình Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông. 2.3. Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 và phần đạo đức. 2.4. Một số ví dụ cụ thể. 2.5. Một số vấn đề rút ra từ việc nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh qua giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông. 8 Phần nội dung Chơng 1 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.1. Đạo đức và vai trò của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách 1.1.1. Đạo đức Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiến Latinh là mos (moris) - lề thói (moralis nghĩa là có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa). Còn luân lý đợc xem nh đồng nghĩa với đạo đức có gốc từ tiếng Hy Lạp là ethicos lề thói, tập tục. Khi nói đến đạo đức, tức là nói đến những lề thói và tập tục biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa ngời với ngời trong sự giao tiếp với nhau hằng ngày. Sau này, ngời ta th- ờng phân biệt hai khái niệm: moral là đạo đức, còn ethicos là đạo đức học. 9 ở phơng Đông, các học thuyết về đạo đức của ngời Trung Quốc cổ đại xuất hiện sớm, đợc biểu hiện trong quan niệm về đạo đức của họ. Đạo là con đờng, đ- ờng đi, đời sống của con ngời trong xã hội. Đức nói đến nhân đức, đức tính. Nh vậy, có thể nói đạo đức của ngời Trung Quốc cổ đại chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi ngời phải tuân theo. Theo quan điểm đạo đức học Mácxít: Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội. Đạo đức là một phạm trù phản ánh hệ thống các nguyên tắc, yêu cầu, các chuẩn mực, các quy tắc điều chỉnh sự ứng xử của con ngời trong tất cả các mối quan hệ, trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Các chuẩn mực ứng xử đợc củng cố bởi các khái niệm nh: thiện - ác, chính tà, vinh nhục, lơng tâm trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ, hạnh phúc bất hạnh . Hệ thống khái niệm này biểu hiện và phản ánh bản chất xã hội của con ngời mà chủ yếu là các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở các mức độ khác nhau. Quan hệ đạo đức đan kết trong mọi hoạt động xã hội. Đạo đức là một bộ phận quan trọng của đời sống xã hội. Thể hiện ở chỗ các quan hệ đạo đức, các động cơ đạo đức, hành động, hành vi đạo đức, . luôn tồn tại và phát triển cùng với đời sống xã hội. Đạo đức là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ văn minh của xã hội. Có thể nói, đạo đức là một hình thái ý thức đợc hình thành rất sớm trong lịch sử phát triển nhân loại và đợc mọi xã hội, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm. Sự phát triển của đạo đức xã hội từ thấp lên cao nh những nấc thang giá trị của văn minh con ngời, trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất và thông qua sự đấu tranh, gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức ngày càng phong phú, hoàn thiện hơn. 10 . trờng trung học phổ thông. 4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng 6 Luận văn nghiên cứu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng. giữa lao động trí óc là lao động chân tay. Vì vậy, thái độ lao động đúng đắn là coi trọng cả lao động trí óc lẫn lao động chân tay, cả ngời lao động trí

Ngày đăng: 30/12/2013, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo , Tài liệu Giáo dục công dân 11, Nhà xuất bản giáo dục , 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Giáo dục công dân 11
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
2. Nguyễn Đăng Bằng, Góp phần dạy tốt, học tốt Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần dạy tốt, học tốt Giáo dục công dân ở trờngtrung học phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Phùng Văn Bộ, Lý luận dạy học môn giáo dục công dân, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học môn giáo dục công dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
5. Mai Văn Bính, Giáo dục công dân 10, Nhà xuất bản giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
6. Mai Văn Bính, Sách giáo viên Giáo dục công dân 10, Nhà xuất bản giáo dôc, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Giáo dục công dân 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodôc
7. Nguyễn Tiến Cờng, Tài liệu Giáo dục công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Giáo dục công dân 12
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
8. Hồ Thanh Diện, Câu hỏi luyện tập Giáo dục công dân lớp 10, Nhà xuất bản giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi luyện tập Giáo dục công dân lớp 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
10. Vơng Tất Đạt, Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Đại học S phạm Hà Nội I, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân
11. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần VIII, Nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đoàn toànquốc lần VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội
12. Phạm Minh Hùng, Giáo dục học I , Trờng đại học Vinh, Nghệ An, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học I
13. Nguyễn Sinh Huy, Giáo dục học đại cơng I , Nhà xuất bản giáo dục, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cơng I
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
14. Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình Đạo đức học, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức học
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trịQuốc gia Hà Nội
15. Thái Văn Thành, Giáo dục học II, Trờng đại học Vinh, Nghệ An, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học II
16. Vũ Hồng Tiến, Bồi dỡng nội dung và phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân 12, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dỡng nội dung và phơng pháp giảng dạy Giáo dụccông dân 12
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
17. Chu Trọng Tuấn, Giáo dục học III, Trờng đại học Vinh, Nghệ An 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học III
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Chỉ thị số 30/ 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w