Nguyên tắc xác lập phơng pháp

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI của VIỆT NAM (Trang 46 - 47)

7. Bố cục luận văn

2.3.2.2. Nguyên tắc xác lập phơng pháp

Bên cạnh những cơ sở trên việc xác lập phơng pháp giáo dục đạo đức cần đảm bảo những nguyên tắc tối thiểu sau:

Sử dụng tổng hợp các phơng pháp.

Có thể khẳng định rằng, không có phơng pháp nào là siêu việt, mỗi phơng pháp đều có ịăt tích cực, đồng thời có mặt hạn chế trong quá trình dạy học. Mạnh, yếu nh thế nào phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể nó thực hiện. Việc cờng điệu u điểm hoặc hạn chế của bất kỳ một phơng pháp nào cũng đều phạm sai lầm.

Sử dụng tổng hợp các phơng pháp cần phải xác định phơng pháp chủ đạo và phơng pháp bổ trợ, tuỳ tình hình cụ thể chúng ta có thể chuyển đổi vị trí cho nhau.

Cùng với việc chỉ ra công việc của thầy và trò trong từng công đoạn cần xác định mối quan hệ của nó.

Phát huy tới mức cao nhất vai trò chủ động, tích cực tự giác của học sinh.

Lấy việc phát triển trí tuệ, hình thành và phát triển năng lực tự học,tự vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống của học sinh làm mục đích tối cao. Từ đó, mà giúp các em có ý thức cao trong việc xây dựng cho mình một hệ thống chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, trình độ t duy lý luận nhất định. Vì vậy, việc truyền thụ các kiến thức chuẩn mực, chính xác là điều kiện quan trọng nhất để các em hình thành niềm tin khoa học vào hệ thống chuẩn mực đạo đức ấy và mong muốn đợc thực hiện chúng. Mặt khác, trong khi sử dụng phơng pháp giảng giải, ngôn ngữ mang tính biểu cảm của giáo viên có ý nghĩa rất lớn trong quá trình chuyển tải nội dung tri thức cũng nh hình thành tình cảm đạo đức ở học sinh.

Đảm bảo tính thống nhất giữa nhận thức và hành động.

Sự thống nhất này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của quá trình dạy học Giáo dục công dân.

Tuân thủ sự phân bố chơng trình trong sách giáo khoa.

Điều này hoàn toàn không mâu thuẫn với sự phát huy sáng tạo của ngời dạy mà trái lại đòi hỏi cao sự sáng tạo của ngời dạy.

Những điều có tính nguyên tắc nêu trên đây quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau và thống nhất trong một chỉnh thể, chi phối việc xác lập phơng pháp giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI của VIỆT NAM (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w