7. Bố cục luận văn
2.3.1.1. Nội dung giáo dục đạo đức qua giảng dạy môn Giáodục công dân ở các tr-
ở các trờng trung học phổ thông
Là môn học thuộc khoa học xã hội, Giáo dục công dân góp phần đào tạo nên những ngời lao động mới, hình thành ở họ phẩm chất và năng lực của ngời công dân. Đó là phẩm chất về t tởng, chính trị, đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. Để đạt đợc những nhiệm vụ này, môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ
thông đã xây dựng cho mình một hệ thống tri thức khá đầy đủ và logic với những vai trò tơng ứng:
- Hệ thống tri thức triết học góp phần hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phơng pháp t duy biện chứng.
- Hệ thống tri thức kinh tế chính trị hình thành t duy, khoa học về các quan điểm kinh tế của chủ nghĩa Mác- Lênin và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay.
- Hệ thống tri thức đạo đức trực tiếp hình thành những suy nghĩ, tình cảm, phẩm chất, hành động đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội.
- Hệ thống tri thức pháp luật nhằm xây dựng ý thức chấp hành pháp luật. - Hệ thống tri thức về đờng lối của Đảng góp phần giúp học sinh nắm vững đờng lối của Đảng, tin tởng vào sự lãnh đạo đúng đắn và vị trí không thể thay thế của Đảng trong đời sống xã hội.
Nh vậy, việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn Giáo dục công dân đợc tiến hành trên cơ sở nội dung khoa học của nó.
Môn Giáo dục công dân có nhiều khả năng giáo dục đạo đức cho học sinh, bằng nhiều phơng diện khác nhau.
- Đa vào chơng trình các bài học đạo đức và các vấn đề đạo đức vào các bài có nội dung phù hợp.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên liên hệ với các vấn đề đạo đức cần thiết phải giáo dục liên quan đến nội dung bài giảng.
- Học sinh tự vận dụng các nội dung của bài học vào quá trình tu dỡng, rèn luyện của bản thân và giải quyết các vấn đề đạo đức trong cuộc sống hằng ngày.
Khi học sinh biết vận dụng những tri thức trong sách vở để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống trên cơ sở khoa học, tức là các em đã hình thành
những hành vi đạo đức tiến bộ một cách tự giác. Các em đã có niềm tin và niềm tin đó phải đợc hình thành trên cơ sở hệ thống tri thức khoa học mới là niềm tin vững chắc. Trách nhiệm này thuộc về các môn khoa học, trong đó có môn Giáo dục công dân trong nhà trờng phổ thông.
Thông qua các bài học của mình, môn Giáo dục công dân có tác dụng giáo dục đạo đức cho học sinh một cách sâu sắc.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên không chỉ giúp học sinh hiểu sâu sắc những tri thức khoa học, mà cần thờng xuyên nhắc nhở cho học sinh rằng: môn Giáo dục công dân không phải là môn học không cần thiết, môn chính trị thời sự chung chung, mà trái lại nó có vai trò to lớn, trực tiếp trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, các em phải có niềm tin vào tri thức, phải có ý thức vận dụng bài học để tu dỡng đạo đức trong cuộc sống.
- Trong giảng dạy Giáo dục công dân, ngời giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc tính khoa học kết hợp với tính thực tiễn. Tức là giáo viên cần liên hệ tri thức bài với các vấn đề đạo đức ngoài xã hội. Mọi lý luận đều bắt nguồn từ thực tiễn, hơn nữa tri thức Giáo dục công dân khá gần gũi với từng học sinh, từng con ngời trong xã hội. Đồng thời, ở từng bài cụ thể giáo viên đặt ra các vấn đề đạo đức hoặc khéo gợi cho học sinh đa ra các vấn đề đạo đức phù hợp với nội dung bài học. Sau đó dùng lý luận để phân tích, chứng minh tích hợp quy luật của các nội dung, phạm trù đạo đức và ý nghĩa xã hội của vấn đề. Rút ra ý nghĩa xã hội của vấn đề có tầm quan trọng lớn lao, đó là bài học xuyên suốt cuộc đời của mỗi con ngời, là điều kiện để trở thành công dân tốt của xã hội.
- Bài giảng sẽ không thành công nếu chỉ dừng lại ở những tri thức khoa học thuần tuý. Cái cốt sau mỗi bài giảng là trên cơ sở tri thức khoa học, giáo viên giao nhiệm vụ để học sinh rèn luyện. Giáo viên cần phải hình thành ở học sinh những
bài học về trách nhiệm công dân và hớng dẫn học sinh rèn luyện trách nhiệm đó trong cuộc sống.
Nh vậy, quyết định sự thành công của một bài giảng môn Giáo dục công dân không phải chỉ ở những tri thức khoa học ngời giáo viên truyền đạt cho học sinh mà còn là sự nhận thức, hoàn chỉnh những quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội.