Nội dung giáo dục đạo đức qua giảng dạy phần đạo đức trong môn học

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI của VIỆT NAM (Trang 38 - 42)

7. Bố cục luận văn

2.3.1.2.Nội dung giáo dục đạo đức qua giảng dạy phần đạo đức trong môn học

môn học

Phần đạo đức trong môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông là sự phát triển nối tiếp phần đạo đức ở bậc tiểu học và phần đạo đức của môn Giáo dục công dân ở trung học cơ sở. Những chuẩn mực đạo đức học sinh đã học ở các lớp dới đợc nâng lên thành những giá trị đạo đức, t tởng, chính trị, lối sống của con ngời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm giúp học sinh giải quyết hợp lý, có hiệu quả các mối quan hệ xã hội.

Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thông qua giảng dạy phần đạo đức đợc thể hiện trên 4 lĩnh vực:

Thứ nhất, giáo dục đạo đức thông qua việc giảng giải cho học sinh hiểu các khái niệm, phạm trù đạo đức: Nghĩa vụ, lơng tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc... Phạm trù đạo đức học là những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính căn bản, những phơng diện và những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tợng đạo đức trong đời sống hiện thực.

Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy các khái niệm, phạm trù đạo đức đạt hiệu quả, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rằng những phạm trù đạo đức học không chỉ có những đặc điểm giống nh tất cả các phạm trù của các khoa học khác mà nó còn mang ba đặc điểm riêng:

- Các phạm trù đạo đức học không chỉ bao hàm những nội dung thông tin về bản thân nó (tức nội dung thông báo) mà còn mang nội dung đánh giá. Nghĩa là,

phạm trù đạo đức còn đa lại cho chúng ta một hệ tiêu chuẩn giá trị phù hợp với thời đại và cả những quan điểm, t tởng, thái độ con ngời đối với thế giới xung quanh họ. Ví dụ: Lơng tâm là năng lực tự đánh giá.

- Phạm trù đạo đức mang tính phân cực (nghĩa là trong đạo đức không có gì là chung chung). Điều này có thể hiểu mọi vấn đề thuộc về đạo đức xã hội luôn luôn đợc đánh giá, khẳng định, hoặc là phủ định. Chính vì vậy, trong đạo đức học thờng có các phạm trù đối lập: Thiện - ác, hạnh phúc – bất hạnh,... Tuy nhiên, trong đạo đức nói chung và trong chơng trình Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông nói riêng chúng ta thờng nhấn mạnh đến các phạm trù có nội dung tích cực.

- Phạm trù đạo đức học có sự kết hợp giữa tính khách quan và tính chủ quan. Tính khách quan thể hiện ở sự phản ánh các quan hệ xã hội và hành vi của con ngời. Tính chủ quan thể hiện ở những cảm xúc, ở tinh thần trách nhiệm, ở sự lựa chọn, sự đánh giá của từng cá nhân, từng nhóm ngời, từng giai cấp... Trên thực tế các quan niệm về đạo đức thay đổi qua các thời đại khác nhau và giữa các giai cấp khác nhau.

Nh vậy, để thực hiện vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các bài học đạo đức, trớc hết giáo viên phải làm cho học sinh nắm vững, hiểu rõ nội dung của các khái niệm, phạm trù đạo đức. Sở dĩ nh vậy vì khái niệm, phạm trù đó là những công cụ của nhận thức khoa học, là những “viên gạch” xây dựng nên “lâu đài” khoa học, là những nấc thang giúp con ngời đi sâu vào bản chất của các sự vật và hiện tợng. Đây là khâu đầu tiên tạo nền tảng để dạy tốt các bài đạo đức bởi học sinh đợc nâng cao về nhận thức thì sẽ có tình cảm và xây dựng động cơ đẹp đẽ của những hành vi đạo đức.

Các phạm trù đạo đức học đợc trình bày trong sách giáo khoa là những vấn đề cơ bản, chung nhất đợc cụ thể hoá cho phù hợp với đối tợng học sinh. Vì vậy,

để giảng tốt khái niệm, phạm trù trong phần đạo đức học giáo viên cần đọc thêm tài liệu đặc biệt là giáo trình đạo đức học. Bên cạnh đó, trong giảng dạy giáo viên phải luôn có ý thức gắn nội dung các khái niệm đạo đức với các biểu hiện cụ thể của chúng trong đời sống hằng ngày để học sinh hiểu nội dung khái niệm một cách sinh động, không khô khan, cứng nhắc, không trừu tợng, chung chung.

Thứ hai, giáo dục cho học sinh những nguyên tắc đạo đức cơ bản của xã hội chủ nghĩa: Chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa tập thể... Nội dung các nguyên tắc của đạo đức mới (đạo đức cộng sản) mang tính khách quan đợc quy định bởi địa vị và vai trò của giai cấp vô sản trong nền sản xuất vật chất xã hội, bởi sứ mệnh lịch sử thế giới, bản chất cách mạng và nhân đạo của giai cấp vô sản. Đây là những chuẩn mực khuyến khích, định hớng căn bản cho đạo đức cộng sản, do đó chúng đòi hỏi cao đối với chủ thể đạo đức. Trong thực tiễn đạo đức các chủ thể phải nhận thức một cách sâu sắc, nỗ lực vơn lên để đáp ứng những đòi hỏi của chúng.

Thứ ba, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phần đạo đức thực sự có hiệu quả cao và thiết thực nhất khi giảng dạy các vấn đề đạo đức thờng gặp trong cuộc sống của các em: Tình bạn, tình đồng chí, tình yêu, tình cảm gia đình...

Thứ t, giáo dục đạo đức thông qua việc nắm vững các truyền thống đạo đức của dân tộc: Trọng nhân nghĩa, trọng chữ tín, trọng lễ độ, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t. Để thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức bằng phát huy truyền thống dân tộc thì cần tổ chức các buổi thăm quan bảo tàng, các di tích lịch sử văn hoá...tổ chức các hoạt động cụ thể theo các chủ đề trong năm hoặc tham gia các phong trào: “đền ơn đáp nghĩa , uống n” “ ớc nhớ nguồn”, “học tập rèn luyện để ngày mai lập nghiệp”,… Tất cả những hoạt động đó sẽ khơi dậy tình yêu quê h- ơng, đất nớc và lòng tự hào về cội nguồn của dân tộc. Từ đó, học sinh sẽ xác định đợc trách nhiệm của tuổi trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thông

qua giáo dục truyền thống còn giáo dục cho học sinh ý thức xây dựng truyền thống của trờng, lớp, gia đình, dòng họ... làm cho mỗi em học sinh đều nhận thức đợc truyền thống của dân tộc.

Tri thức khoa học nói chung và tri thức Giáo dục công dân nói riêng suy cho cùng xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn, là sự tổng kết, khái quát từ hoạt động thực tiễn của con ngời, từ thực tiễn sinh động sẽ quay lại phục vụ thực tiễn. Vì vậy, sẽ chẳng có ý nghĩa khi giáo viên chỉ đơn thuần dạy cho học sinh về mặt lý thuyết mà không giúp cho học sinh hiểu rằng từ nhận thức phải dẫn tới hành động và củng cố tình cảm đạo đức trong hành động thực tiễn với những động cơ đẹp đẽ, cao thợng. Do đó, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải giúp học sinh gắn lý thuyết với thực hành, biết hành động đúng, biết phê phán và đấu tranh trớc những hành vi sai trái.

Một điều rất quan trọng nữa là giáo viên cần chú ý theo dõi sự thực hành đạo đức của học sinh trong học tập, lao động, vui chơi, tham gia sinh hoạt tập thể... nhận xét, phân tích để giúp học sinh hiểu và thực hành những hành vi đạo đức cụ thể hơn. Tuy nhiên, giáo viên cần phải hết sức tế nhị, khéo léo để tránh những phản ứng không đáng có khi nhắc nhở cụ thể đối tợng học sinh.

Lý luận liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành là nguyên tắc chỉ đạo nội dung và phơng pháp giáo dục, giáo dỡng. Ngoài hoạt động lên lớp, giáo viên cần phải thực hiện nhiều hình thức hoạt động bổ trợ nhằm bổ sung, rèn luyện, nâng cao tri thức cho học sinh bớc đầu đa học sinh vào hoạt động thực tiễn, biết vận dụng tri thức môn học vào cuộc sống xung quanh họ. Đó có thể là hoạt động ngoại khoá, thảo luận, đóng vai, hoạt động nhóm...để bài giảng đạo đức thực sự sinh động, lôi cuốn. Các em hoà nhập vào bài giảng một cách tự nhiên, dung dị, sẽ giúp các em nói ra những suy nghĩ, dự kiến đợc những hành động của bản thân để có định hớng đúng đắn trong cuộc sống.

Ví dụ: Với bài 13 - lớp 11: “Lơng tâm” thì sau khi cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản nh: Hành vi đạo đức, tình cảm đạo đức, lơng tâm... giáo viên sẽ giúp cho học sinh thảo luận chủ đề: Làm gì để giữ cho lơng tâm luôn trong sáng? Điều này đợc thể hiện trong học đờng hiện nay nh thế nào?. Qua thảo luận các em sẽ rút ra đợc bài học cho chính mình, các em biết phải làm gì để giữ gìn cho lơng tâm của bản thân, gia đình và quốc gia, dân tộc luôn trong sáng.

Đây là hình thức tổ chức dạy học rất có hiệu quả không những trong việc nâng cao trình độ nhận thức đạo đức mà còn rèn luyện, bồi dỡng tình cảm và hình thành những hành vi đạo đức của học sinh.

Nh vậy, môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông nói chung và phần đạo đức nói riêng có vai trò to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Do đó, nâng cao chất lợng giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông là một giải pháp hết sức quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh. Trên cơ sở hiểu đúng, sâu, rộng, các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật, luận điểm chính trị... hình thành và phát triển ở học sinh một phơng pháp t duy khoa học, biết đánh giá cái đúng, cái sai trong các hiện tợng xã hội. Từ đó ủng hộ cái mới, cái tiến bộ; phê phán đấu tranh chống cái ác, lạc hậu, thấp hèn. Bồi dỡng niềm tin, lý tởng cao đẹp của chủ nghĩa xã hội, phát huy tính cực, sáng tạo trong học tập và lao động; không ngừng rèn luyện bản thân để tự phát triển theo hớng lý tởng của cách mạng.

2.3.2. Phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạymôn Giáo dục công dân và phần đạo đức

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI của VIỆT NAM (Trang 38 - 42)