Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
I. TÊN ĐỀ TÀI “MỘT SỐGIẢIPHÁPHƯỚNGDẪNHỌCSINHTỔCHỨCCÓHIỆUQUẢTIẾTHOẠTĐỘNGGIÁODỤCNGOÀIGIỜLÊNLỚP ” (LỚP 9- THCS) (Các hình ảnh minh họa đã xóa khi đưa lên Website vì dung lượng lớn) II.ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp ( HĐNGLL ) là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáodục ở bậc Trung họccơsở ( THCS ).Đó là những hoạtđộng được tổchứcngoàigiờhọc các môn văn hóa ở trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Hoạtđộng NGLL được coi như một môn học được áp dụng từ năm học 2002-2003, song song với việc thay sách giáo khoa lớp 6. Hoạtđộng NGLL là yếu tố, là điều kiện, là phương tiện quan trọng nhất trong quá trình phát triển nhân cách của một con người nói chung và của HS nói riêng. Hoạtđộng GDNGLL là mộthoạtđộngcó mục đích, mục tiêu giáodục rõ ràng, mà mục tiêu này bám vào mục tiêu của nền giáodục Việt Nam, mang tính thực tế và lôi cuốn sự ham thích của học sinh, mang tính phong phú đa dạng và xuyên suốt trong năm học,cấp học. Hoạtđộng GDNGLL nhằm củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho họcsinh về các lĩnh vực đời sống của xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức kinh nghiệm hoạtđộng tập thể, phát triển tư duy tập, trung hình thành được thái độ, hành vi cảm xúc, tình cảm niềm tin thẩm mĩ đạo đức cho học sinh. HĐNG là một môn học quan trọng đối với sự phát triển tâm lực, trí lực, thể lực và các năng lực khác trong quá trình hoàn thiện nhân cách của học sinh, giúp họcsinh tích lũy thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạtđộng tập thể, có ý thức tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ được giao từ đó nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực đời sống xã hội. HĐNG ở lớp 9 nhằm củng cố, mở rộng, khơi sâu năng lực nhận thức các bộ môn văn hóa, khoa học, trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tính cách tài năng và thiên hướng nghề nghiệp cá nhân, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời sống xã hội, giữa con người với thiên nhiên, với môi trường, tạo điều kiện cho các em hòa nhập vào đời sống cộng đồng, đồng thời phát huy tác dụng giáodục của nhà trường, nhất là thực hiện mục tiêu "xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực". Chính vì vậy mà môn HĐNGLL có tầm quan trọng như các môn học khác và không thể thiếu được trong trường THCS. 1.Thực trạng: Thực tế có nhiều giáo viên chủ nhiệm rất tích cực, chuẩn bị chu đáo cho tiếthoạtđộng NGLL, hướngdẫnhọcsinh thực hiện đúng chủ điểm, chủ đề, tổ chức, hướnghướngdẫn các em thực hiện rất cóhiệuquảtiếthọc này.Vì vậy đến giờ HĐNG họcsinh rất say mê, yêu thích. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn 1 còn một bộ phận không nhỏ giáo viên ít quan tâm, lúng túng về cách thức tổ chức, không chuẩn bị chu đáo nên thường bỏ qua các khâu quan trọng khi tổchức hoặc có thể lợi dụng tiếthọc này để làm những việc khác của công tác chủ nhiệm ( thu tiền, phổ biến kế hoạch, kiểm điểm học sinh, dạy bù .). 2. Lí do chọn đề tài: Để thực hiện mục tiêu giáodục toàn diện đối với học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập của các em đối với môn hoạtđộng NGLL thì vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng.Điều tôi muốn nói ở đây là chúng ta - những người làm công tác chủ nhiệm lớp cần phải thể hiện rõ trách nhiệm, vai trò của mình đối với việc thực hiện tiết HĐGDNGLL. Bản thân tôi - với tâm huyết nghề nghiệp,với tinh thần trách nhiệm:"Tất cả vì họcsinh thân yêu",với lương tâm nhà giáo, tôi rất mong muốn môn HĐNGLL được thực hiện một cách đồng bộ,có chất lượng.Thực tế từ công tác chủ nhiệm qua những trải nghiệm mà bản thân đã hướngdẫn các em tổchức thành công tiết HĐGDNGLL ở lớp 9 trong các năm học đã khắc sâu trong tiềm thức các em.Vậy để thực hiện 1 tiết HĐNGLL phản ảnh đầy đủ từ nội dung đến rèn luyện kĩ năng sống, đảm bảo đổi mới phương pháphoạtđộng và phương pháp đánh giá kết quảhoạt động.Tôi xin thay mặt tổ trưởng tổ chủ nhiệm lớp 9 trường Trần Phú mạn phép được nêu một vài kinh nghiệm thông qua việc trình bày: “Một sốgiảipháphướngdẫnhọcsinhtổchứccóhiệuquảtiết HĐGDNGLL.” Lớp 9- THCS 3. Giới hạn đề tài: Mộtsốgiảipháphướngdẫn HS tổchứccóhiệuquảtiết HĐGDNGLL bao gồm nhiều mặt nhưng ở đề tài chỉ giới hạn trong việc“ hướngdẫn HS lập kế hoạch và rèn luyện kĩ năng dẫn chương trình ( MC ) ”.Từ thực tế kết hợp với những điểm chung của lớp, của trường. Đối tượng là họcsinhlớp 9 trường THCS Trần Phú. III.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Mục tiêu giáodục HĐGDNGLL ở lớp 9 giúp học sinh: 1. Tích lũy thêm những hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội có tác động đến thái độ, nhu cầu, nguyện vọng, quyền và nghĩa vụ của họcsinh sau khi học xong Trung họccơsở ( THCS ) nhằm góp phần phân luồng họcsinhmột cách rõ rệt sau lớp 9. 2. Khẳng định được những kĩ năng sống cơ bản mà họcsinhlớp 9 nói riêng , họcsinh THCS nói chung cần phải đạt như kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, kĩ năng tổ chức, quản lí và tham gia các hoạtđộng với tư cách là chủ thể của hoạt động, kĩ năng tự học ,tự đánh giá kết quả rèn luyện. Đây cũng chính là các kĩ năng sống cơ bản của lứa tuổi HS THCS. Như vậy các hoạtđộng GDNGLL là tạo môi trường, tạo điều kiện để HS trải nghiệm rèn luyện kĩ năng sống. 2 3. Khẳng định được thái độ, xu hướng tích cực của họcsinh trong các hoạtđộng tập thể, chuẩn bị tâm lí sẵn sàng cho việc thực hiện các hoạtđộnggiáodục HĐNGLL ở cấp Trung học phổ thông ( THPT ). IV. CƠSỞ THỰC TIỄN Nghiên cứu sách giáo viên môn HĐGDNGLL, chúng ta thấy cấu trúc chương trình rất rõ ràng, nội dung cụ thể, hình thức hoạtđộng phong phú, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh.Các chủ điểm hàng tháng rất sát thực, có tác dụng cao phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, lịch sử của đất nước. Chính vì thế bộ môn HĐNGLL đã được ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo tổchức theo yêu cầu của ngành. Đội ngũ Tổng phụ trách có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng các hoạtđộng chủ điểm,giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) có nhiều cố gắng trong giờsinhhoạt để tổchức các hoạtđộng theo chủ điểm. Vì thế không khí hoạtđộng của trường THCS Trần Phú ngày càng sôi nổi hơn, tươi trẻ hơn, hấp dẫn và toàn diện hơn. HS thêm yêu mến và náo nức chờ đợi tiếthọc HĐGDNGLL.Tuy nhiên khi tiến hành tiết HĐNGLL,GVCN phải đối mặt với không ít những khó khăn.Vậy tôi xin nêu ra vài biện pháp với mong muốn họcsinh được tích lũy thêm những hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, khắc sâu các bộ môn văn hóa dưới sự dìu dắt, hướngdẫn của GVCN.Khác với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc về các em, từ đó mới đặt ra được những tác động sư phạm thích hợp. K.Đ Usinxki đã nói: “Muốn giáodục con người thì phải hiểu con người về mọi mặt”.Giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức, quản lý giáodụchọcsinh trong tiết HĐNGLL. Nói đúng hơn giáo viên chủ nhiệm phải cố vấn giúp đội ngũ cán bộ lớp, tổchức điều khiển quản lý, lên kế hoạch và phân công cụ thể cho từng thành viên trong lớp, thiết lập được mối quan hệ lành mạnh trong tập thể mới tạo ra cho các em tình cảm bạn bè, thầy-trò. Xây dựng bầu không khí đoàn kết nhất trí của tập thể lớp chủ nhiệm để mọi thành viên tham gia nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao khi được giao nhiệm vụ. Đổi mới phương pháp HĐGDNGLL ở các trường THCS hiện nay cũng định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, khả năng hoạtđộng độc lập, khả năng tự đề xuất và giải quyết vấn đề trong hoạtđộng cũng như khả năng tự kiểm tra đánh giá kết quảhoạtđộng của các em. Như vậy các HĐGDNGLL cómột vai trò rất quan trọng là tạo môi trường, tạo điều kiện để họcsinh trải nghiệm rèn luyện kĩ năng sống. “Gỉai pháp để tổchứccóhiệuquảtiếthoạtđộng GDNGLL” là một đề tài hết sức thiết thực cho nên đề tài này được nhiều người quan tâm đề cập đến, đặc biệt đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Để thực hiện nội dung cho đề tài này, tôi đã dựa trên cơsở mà mình đã thực hiện và đạt hiệuquả cao trong nhiều năm học qua, đặc biệt đề tài được đúc rút kinh nghiệm từ báo cáo chuyên đề cấp huyện về “chuyên đề hoạtđộng GDNGLL ” trước toàn bậc học THCS ở học kì I năm học 2008-2009 và dạy mộttiết minh họa môn 3 HĐNGLL để Phòng giáodục Đại Lộc và Sởgiáodục dự đánh giá, rút kinh nghiệm ở năm học 2009 -2010. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, mỗi thầy côgiáocó các biện pháp xây dựng khác nhau, kinh nghiệm khác nhau. Nhưng đều hướng tới mục đích chung là ta ̣ o nên mô ̣ t khoa ̉ ng ca ́ ch thân thiện giư ̃ a Thâ ̀ y va ̀ Tro ̀ , giúp các em rèn luyện các kĩ năng sống, mạnh dạn, tự tin và nhận thức đúng đắn hơn về tương lai tươi sáng và luôn hướng tới mục đích cao cả của cuộc sống. V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: A. Các giảipháp thực hiện để giúp họcsinhtổchứccóhiệuquảtiết HĐNGLL. I.Thực hiện đúng yêu cầu chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng giáodục và của nhà trường Đối với HS lớp 9 hoạtđộng GDNGLL được áp dụng như một môn học bắt đầu từ năm học 2005-2006. Trong 3 năm học đầu, năm học 2005- 2006;2006-2007; 2007-2008. Mỗi chủ điểm của mỗi tháng có 4 chủ đề và nội dung được thực hiện 4 tuần/tháng.Vào năm học 2008-2009 theo sự chỉ đạo của Sở và PGD, từ 4 hoạt động/ tháng lồng ghép lại chỉ còn 2 hoạt động/ tháng và tích hợp thêm nội dung từ môn hướng nghiệp và môn giáodục công dân vào.Năm học 2009- 2010 theo sự chỉ đạo của PGD giáo viên được tập huấn hoạtđộng GDNGLL nhằm giáodục những kĩ năng sống cơ bản cần thiết cho lứa tuổi họcsinh THCS. Ngoàigiáodục kĩ năng sống thì việc đổi mới phương pháptổchức và phương pháp đánh giá kết quảhoạtđộng GDNGLL cũng được triển khai áp dụng cho năm học này. Sau khi được dự lớp tập huấn về, với sự chỉ đạo của nhà trường nhất là sự chỉ đạo sít sao, kịp thời của cô Hiền ( phó hiệu trưởng ) nên trường chúng tôi đã tổchức báo cáo lại toàn bộ chương trình cho toàn hội đồng. HĐGDNGLL của trường chúng tôi nói chung và khối 9 nói riêng được các nhóm của từng khối/lớp họp bàn bạc thống nhất cao trong toàn khối của từng chủ đề, chủ điểm cho từng tuần, từng tháng trong năm học và được áp dụng theo thời khóa biểu chính khóa của nhà trường. II. Xác định vai trò và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) đối với môn HĐGDNGLL Mục tiêu của HĐGDNGLL là nhằm giúp họcsinhcó những hiểu biết và thái độ đúng đắn về giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc và nhân loại. Sinh thời Hồ Chí Minh đã nói:" Một năm bắt đầu từ mùa xuân, đời người bắt đầu từ tuổi trẻ." Nhà nước ta xem giáodục là quốc sách hàng đầu, là nghề không cho phép tạo ra phế phẩm.Giáo dục trong nhà trường bắt đầu từ tuổi trẻ, từ thế hệ trẻ. Vì vậy trong nhà trường, người giáo viên đặc biệt là GVCN có vai trò, chức năng và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ. Mục đích của giáodục là đào tạo con người có cả tài lẫn đức để 4 phục vụ cho sự tiến bộ xã hội. HĐNG là một trong những nội dung giáodục toàn diện học sinh. Với mục đích nối tiếp hoạtđộng dạy học trên lớp nhằm khắc sâu các môn văn hóa bằng cách tổchứcngoàigiờ học, từ đó giúp các em trang bị đầy đủ khả năng để có thể hòa nhập với xã hội. Vai trò của GVCN với hoạtđộng này là không nhỏ, GVCN là người trực tiếp chỉ đạo, cố vấn và giúp các em hoàn thành những kĩ năng cơ bản như: Giao tiếp, ứng xử, hoạtđộng tự nhận thức bản thân, khả năng xây dựng quan hệ cá nhân. Thực tế cho thấy việc thực hiện hoạtđộng này bước đầu gặp nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng HĐNGLL một cách toàn diện, đồng bộ trong khi đó hiện nay vẫn cómộtsố GVCN thực hiện còn mang tính bắt buộc, chưa thật sự cóhiệu quả. Do đó chúng ta cần chú ý mấy vấn đề sau: Việc lồng ghép 2 chủ đề/ tháng làm một với thời lượng 45 phút và tích hợp cả môn hướng nghiệp và giáodục công dân thì nội dung nhiều gấp đôi so với những năm họcqua nên việc sắp xếp nội dung, lựa chọn kiến thức sao cho côđọng nhưng phản ánh đầy đủ nội dung và kĩ năng của 1 tiếtsinh hoạt, thật sự là một khó khăn cho GVCN lớp 9 nói riêng và các khối lớp nói chung. Với sự lồng ghép đó, tên của 2 chủ đề gộp lại sẽ rất dài và không hay. Vì thế GVCN cần hướng dẫn, chỉ đạo cho các em đặt một tên khác phù hợp với nội dung hoạtđộng nhưng mang tính khoa học và có sức lôi cuốn, thuyết phục hơn.Ví dụ ở chủ đề 3 và 4 của tháng 11 ta có thể đặt các tên: Lời ca dâng thầy cô, Những dòng cảm xúc về thầy côgiáo hoặc Tọa đàm kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 .Chủ 1,2 của tháng 1,2 ta có thể đặt tên Mùa xuân dâng Đảng lời ca. Chủ đề 3 và 4 của tháng 3 ta có thể đặt tên: Hát mừng sinh nhật Đoàn v.v . 3/ Lên kế hoạch hoạtđộng cụ thể: Việc lên kế hoạch hoạtđộng và thông báo cụ thể có tác dụng giúp tất cả HS trong lớp biết được thời gian tổ chức, nhiệm vụ được phân công qua đó rèn luyện cho các em kĩ năng tự vạch kế hoạch tổchứchoạtđộngmột cách linh hoạt, sáng tạo đồng thời cũng rèn cho các em kĩ năng hoàn thành công việc đúng tiến độ. GVCN có thể linh hoạt trong việc sử dụng quỹ thời gian để giao nhiệm vụ cho các thành viên ( ví dụ có thể sử dụng một chút ít thời gian trong tiếtsinhhoạt cuối tuần ). 5 GVCN thông báo kế hoạch Giáo viên cung cấp sẵn chủ điểm, chủ đề và thời gian hoạtđộng ngay từ đầu năm cho họcsinh cả lớp được biết sau khi nhận lớp chủ nhiệm để giúp các em nhận thức rõ yêu cầu của môn học, kế hoạch hoạtđộng và thời gian tổ chức. Bản thân tôi, qua 25 năm làm công tác chủ nhiệm trong đó 15 năm chủ nhiệm lớp 9, 7 năm thực hiện dạy - học môn HĐGDNGLL, tôi đã vạch ra một kế hoạch hoạtđộng theo bảng phân công như sau: (Ví dụ cụ thể ở năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 ).Trong quá trình thực hiện, tùy theo khả năng của HS, các em có thể linh động tự đặt tên hoạtđộng cho hấp dẫn hơn. BẢNG KẾ HOẠCH HOẠTĐỘNG GDNGLL Lớp 9/1 - Năm học 2010-2011 THÁNG Chủ điểm Tuần Chủ đề Tên hoạtđộng Thời gian tổchức Thực hiện MC Tháng 9 Truyền thống nhà trường 1+ 2 3+ 4 Nhiệm vụ của HS cuối cấp Thi viết,vẻ ca ngợi… 3/9/2010 17/9/2010 LT+ LPVTM Vũ- Mai Tổ 1 Tháng10 Chăm ngoan học giỏi 1+2 3+ 4 Thực hiện lời Bác dạy Em là nhà khoa học 1/10/2010 15/10 Tổ 2 Tổ 3 Tháng 11 Tôn sư trọng đạo 1+ 2 3+ 4 Thảo luận truyền thống . Lời ca dâng thầy cô 5/11/2010 19/11 Tổ 4 Tổ 1 Tháng12 Uống nước nhớ nguồn 1+ 2 3+ 4 Ngược dòng lịch sử Hội vui học tập 3/12/2010 17/12 Tổ 2 Tổ 3 Tháng1,2 Mừng Đảng đón xuân 1 2 3 4 Tìm hiểu sự phát triển… Trồng cây lưu niệm. Lời ca dâng Đảng Giao lưu với Đảng viên . 7/1/2011 21/1/2011 11/2 25/2 Tổ 4 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tháng 3 Tiến bước lên Đoàn 1+ 2 3+ 4 Tọa đàm về vai trò… Hát mừng sinh nhật … 4/3/2011 18/3/2011 Tổ 4 Tổ 1 Tháng 4 Hòa bình và hữu nghị 1+ 2 Diễn đàn thanh niên… 1/4/2011 Tổ 2 6 3+ 4 Chuông vàng kiến thức 15/4/2011 Tổ 3 Tháng 5 Bác Hồ kính yêu 1+ 2 Kỉ niệm sinh nhật Bác 6/5/2011 Tổ 4 Tháng 6 Hè, vui, khỏe Họcsinh lựa chọn hình thức sinhhoạt phù hợp… 4/ Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp: * Họp ban cán sự lớp để giao nhiệm vụ: Về việc họp cán sự lớp, giáo viên có thể linh độngdàn xếp thời gian thích hợp để triệu tập các em.Bản thân tôi, tôi cho các em cán sự ở lại 15 phút sau buổi học 4 tiết ( 10h 30 đến 10h45) để phổ biến nội dung và nghe các em báo cáo lại tình hình chuẩn bị cho tiết HĐNGLL sắp được tổchức . Họp Ban cán sự lớp GVCN cử 2-3 em chịu trách nhiệm chính trong việc chọn lựa, đề cử, giao nhiệm vụ và nhắc nhở cho thành viên trong từng tổ thực hiện theo kế hoạch của GVCN. Đội ngũ cán bộ lớp luôn phiên nhau làm việc, chỉ đạo tốt tất cả mọi thành viên cùng tham gia hoạt động. Ban cán sự lớp cùng tổ trưởng dàn dựng chương trình,nội dung, hình thức hoạt động, phân công MC. GVCN kiểm tra, duyệt nội dung hoạtđộng thông qua ban cán sự lớp và tổ trưởng vào thứ hai hàng tuần ( cuối tiếtsinhhoạt tập thể ).Việc họp và giao nhiệm vụ cụ thể giúp các em nhận thức rõ hơn vai trò trách nhiệm của mình, tự hoàn thành kế hoạch đúng thời gian và chủ động trong công việc đã nhận. 5/ Tạo môi trường tổchứchoạt động: Cần thay đổi không gian, vị trí của từng tổ trong mỗi hoạt động, đảm bảo nhóm hoạtđộnghiệu quả, đôi bạn cùng tiến. Khi tổchức nên sắp xếp bàn ghế theo hình chữ u, chữ v hoặc vòng tròn, không nên lặp lại một kiểu chỗ ngồi dễ nhàm chán. Trong quá trình tổ chức, cần tạo không khí thoải mái, để các em tự tin mạnh dạn, tự do phát biểu những suy nghĩ của riêng mình. GV không nên áp đặt một ý kiến duy nhất, bất biến, cần chú ý lắng nghe ý kiến của các em, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em. 6/ Phương pháptổchứchoạtđộng GDNGLL cấp THCS: Muốn tổchứctiết HĐGDNGLL cóhiệu quả, GV cần hướngdẫn HS thực hiện mộtsố những phương pháp sao cho phù hợp với từng chủ đề hoạt 7 động và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng lớp, từng khối.Có thể nêu ra mộtsố phương pháp cụ thể như : - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương phápgiải quyết vấn đề - Phương phápgiao lưu - Phương pháp diễn đàn - Phương phápđóng vai - Phương pháp tình huống 7/ Cần có sự chuẩn bị chu đáo khi hướngdẫn HS thực hiện tiết HĐGDNGLL. Theo nội dung hướngdẫn của sách giáo viên HĐNGLL thì bất kì chủ đề hoạtđộng nào cũng gồm 5 bước chính: I. Yêu cầu giáodục II. Phương pháp,nội dung và hình thức hoạtđộng III. Chuẩn bị hoạtđộng IV. Tiến hành hoạtđộng V. Kết thúc hoạtđộng Khi thực hiện chủ đề, giáo viên cần thể hiện rõ trong giáo án của mình các nội dung trên.Sau khi nắm chắc yêu cầu ( bước I ), GV vạch kế hoạch cho bước II tức là ta cần những nội dung và hình thức gì để tổchức cho phù hợp với chủ đề. Theo bản thân tôi thì bước III: Chuẩn bị hoạtđộng là quan trọng nhất, nó có thể chiếm 90% cho sự thành công của tiếthọc và đây là một trong những bước thể hiện vai trò và trách nhiệm của GV. Chỉ khi nào giáo viên tận tâm, nhiệt tình, có kế hoạch và giao trách nhiệm cụ thể để HS chuẩn bị đồng thời GV phải kiểm tra kĩ trước khi HS thực hiện. Công việc này tốn nhiều thời gian cho nên nhiều GV chỉ thông báo sơ sài còn HS chuẩn bị đến đâu cũng được, nhiều khi các em không làm đúng theo yêu cầu của GV cho nên hiệuquả không cao, các em trở nên xem nhẹ, nhàm chán và không còn hứng thú môn học. Vậy muốn dạy - họccóhiệuquả GV cần biết sắp xếp thời gian hợp lí. Đó là GV phải làm mẫu cho HS, ngoài lời dặn dò cho HS chuẩn bị ở cuối tiếthoạtđộng trước đó, ta cần tranh thủ 15 phút đầu giờ và những buổi học ít tiết, những tuần không thực hiện tiết chào cờ và sinhhoạt đội do thời tiết xấu. Vả lại, ta đã thông báo cho HS biết trước chủ điểm, chủ đề và phân công tổ thực hiện theo bảng kế hoạch cụ thể đã pho to gửi từ đầu năm học cho các tổ rồi. Vậy GV chỉ cần bỏ một chút thời gian kiểm tra việc chuẩn bị của các em trước khi tiến hành hoạtđộng thì tôi nghĩ không thể không đạt hioeeuj quả được. 8 Với bản thân tôi, qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm cũng như nghiên cứu kĩ sách hướng dẫn, học hỏi ở đồng nghiệp. Với lòng nhiệt tình, yêu nghề, yêu mến các em HS. Càng nghiên cứu các chủ đề hoạt động, bản thân tôi như đang sống lại ở tuối trăng tròn, tuổi thiếu niên. Khi soạn giáo án ( chủ yếu ở bước IV: Tiến hành hoạtđộng ), tôi coi mình là HS THCS, hòa nhập vào tâm trạng của các em sao cho phù hợp với chủ đề.Đặc biệt khi hướngdẫn các em viết về lời tuyên bố lí do hoặc hướngdẫn các em dẫn chương trình, bản thân tôi đóng vai mình ở tuổi học trò, xem mình là học trò để hướngdẫn các em viết lời tuyên bố cho có sức hấp dẫn, thuyết phục và lôi cuốn được sự chú ý của các bạn mình. Nội dung và hình thức hoạtđộng cũng phải phù hợp với chủ đề, với đặc điểm tâm sinh lí của các em.Các bài hát, các tiết mục văn nghệ với nhiều thể loại phong phú ( hát múa, tiểu phẩm, kịch, hóa trang .) được lồng ghép cho phù hợp và tùy theo từng chủ đề GVCN có thể hướngdẫn cho các em tổchức các hình thức như: Hái hoa dân chủ, tọa đàm, thảo luận, thi hỏi - đáp, thi sáng tác, vẽ tranh, trò chơi âm nhạc, chuông vàng khiến thức, giao lưu,hùng biện, thuyết trình . Cách bố trí không gian, vị trí chỗ ngồi, người dẫn chương trình phải luôn thay đổi để tránh sự nhàm chán. Ban giám khảo cũng có sự thay đổi để tập cho các em có thói quen đánh giá kết quả. Theo bản thân tôi, trong tiết đầu tiên của tháng 9, GV giao cho lớp trưởng và lớp phó văn thể mĩ làm MC dẫn chương trình sau đó lần lượt các em trong ban cán sự lớp được biên chế ở các tổ và giao nhiêm vụ chọn các MC tiếp theo cho 4 tổ trưởng thay phiên nhau nếu đến lược thực hiện tiếthoạtđộng của tổ. Bản thân tôi luôn yêu cầu 2 em cùng dẫn chương trình 1 nam, 1 nữ. Sau này các em quen dần với cách tổchức trên, GVCN có thể chỉ định bất kì một em nào trong lớp ( không giữ chức vụ gì ) tập dẫn chương trình cho mạnh dạn và hòa nhập vào tập thể.GVCN cần giúp các em tập làm MC như các MC của của đài truyền hình ( Quyền Linh,Thanh Thảo,Anh Tuấn, Lại Văn Sâm .) Cặp MC: Trung Tín- Thu Sương Như Nguyện- Hoàng Lan Sau khi tổchứctiếthoạt động,GVCN cũng thường tuyên dương, xếp loại hoặc cộng điểm tốt cho những HS tham gia tích cực hoạtđộng để động viên, khuyến khích các em, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú.Có nhiều hình thức để đánh giá, xếp loại HS như: + Đánh giá bằng trắc nghiệm. + Thông qua mẫu phiếu đánh giá. + Qua phiếu câu hỏi + Qua quan sát hoạtđộng thực tế. + Qua thảo luận, tọa đàm nhóm. + Qua sản phẩm hoạtđộng ( Tranh vẽ, thiệp chúc mừng, thơ tự sáng tác ) 9 + Qua bản thu hoạch cá nhân… Việc đánh giá kết quả của tiết HĐGDNGLL góp phần đánh giá hạnh kiểm, nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, động viên các em tích cực hoạtđộng và rèn luyện đồng thời bảo đảm quyền trẻ em trong đánh giá.Cũng có thể thực hiện bằng các hình thức sau: + Để HS tự đánh giá. + Tập thể HS (nhóm, tổ, lớp ) đánh giá. + GVCN phối hợp với giáo viên bộ môn để đánh giá. 9/ Công tác phối hợp Thực hiện tiết HĐNGLL phải theo đúng thời gian biểu của nhà trường, tham mưu với ban HĐNG, các ban ngành đoàn thể, giáo viên bộ môn và các bậc phụ huynh để xin kinh phí cho hoạt động. Nếu đã cho HS chuẩn bị chu đáo thì dù ngày đó vì một lí do đột xuất GVCN không đến lớp được thì các em vẫn tự tổchức theo nội dung đã chuẩn bị. Để làm được việc này, ngay từ đầu năm học, GVCN phải quán triệt cho các em xây dựng nề nếp tự quản để hoạtđộngcóhiệuquả như khi có GVCN và Ban giám hiệu hay có thầy Tổng phụ trách dự. Tiết HĐNGLL được tiến hành một cách đồng bộ trong nhà trường, đặc biệt là trong từng khối thì cần bầu ra tổ trưởng chủ nhiệm của mỗi khối để có sự thống nhất trong hoạt động. Có thể tổ trưởng chủ nhiệm phân công mỗi GVCN soạn giáo án cho một chủ đề và ( thời gian soạn phải trước ít nhất 2 tuần để có sự góp ý, thống nhất cách đặt tên, thống nhất những nội dung được tích hợp của môn hướng nghiệp và môn giáodục công dân ) sau đó áp dụng chung cho cả khối. Ở trường THCS Trần Phú, 5 thầy cô chủ nhiệm lớp 9 đã thống nhất giáo án và bản thân tôi chịu trách nhiệm chính về nội dung hoạtđộng của khối. GV dự giờ HS thực hiện Sau đây tôi xin trình bày mộtgiáo án và nội dung dẫn chương trình mà bản thân tôi cùng đồng nghiệp và HS đã thực hiện theo từng chủ điểm, chủ đề cụ thể thuộc các chủ điểm tháng 12 và tháng 3.Những giáo án này bản thân tôi đã thực hiện để Sởgiáodục về dự vào tháng 3 năm học 2009-2010 với chủ đề: “HÁT MỪNG SINH NHẬT ĐOÀN” và chấp hành sự phân công của Phòng giáodục trường Trần Phú tổchức chuyên đề cấp huyện môn HĐGDNGLL tháng 12/2009, bản thân tôi được nhà trường phân công tổchứchướngdẫn HS thực hiện chủ đề: “NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ”. Cả hai tiết vừa qua, trường THCS Trần Phú đặc biệt là bản thân tôi được Sởgiáo dục, Phòng giáodục và đồng nghiệp đánh giá rất khả thi. Có được thành tích trên, bản thân tôi rất vui mừng, phấn khởi, vui hơn nữa là sáng kiến kinh nghiệm của tôi năm học 2008-2009 với đề tài: “Làm thế nào để tổchứccóhiệuquả 10