1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GA thanhthuy 35 tuan 7

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS:Vở tập viết, bảng con C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Yêu cầu học sinh viết các từ: Kim Đồng, dao sắc -Nhận xét vở viết 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-GV nêu 3.Hoạt động[r]

(1)(2) TUAÀN: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN-Tiếtù: 19;20 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG SGK: 54 - TGDK:70 phút A-Muïc tieâu: - Đọc đúng và rành mạch Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các n/vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng (trả lời các CH SGK) -KC:Kể lại đoạn câu chuyện *Kiểm soát cảm xúc -Ra định -Đảm nhận trách nhiệm B- Đồ dùng dạy học: GV:- Tranh minh họa - Tranh minh họa các đoạn truyện - Bảng phụ- Một tranh vẽ HS cắt tóc húi HS:SGK C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC “ Nhớ lại buổi đầu học” -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK/52 + Điều gì gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường? +Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường? -Nhận xét – tuyên dương 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài 3.Hoạt động3: Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài -Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ SGK -Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc bài -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Đọc đồng đoạn 4.Hoạt động4: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? -Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu? (Vì Bạn Long mãi đá bóng suýt tông phải xe máy, may mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn) *Biết chơi thể thao đúng nơi, đúng chỗ không làm ảnh hưởng đến người khác + Khi gặp chuyện xảy với bác lái xe lẽ bạn long và các bạn phải ntn?( Xin lỗi Bác lái xe và dừng hẳn việc chơi bóng lòng đường) * Chúng ta phải suy nghĩ lợi ích thân mà quên nguy hiểm người , việc chơi bóng nguy hiểm đến tính mạng người đường và thân chúng ta -Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? (Quang sút bóng chênh lên vỉa hè, bóng đập vào đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống) -Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây ra? (Quang nấp sau gốc cây và lén nhìn sang, cậu sợ tái người) -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? (3) *Biết tư đặt câu hỏi cho mình : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?từ đĩ biết trách nhiệm mình thực đúng luật giao thông (Không đá bóng lòng đường Đá bóng lòng đường nguy hiểm, vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác) 5.Hoạt động 5: Luyện đọc lại bài - Hd cách đọc tồn bài -Giáo viên đọc mẫu -Yêu cầu Học sinh đọc tiếp nối nhóm -Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài tiếp nối -Tuyên dương nhóm đọc tốt *Keå chuyeän -Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện (Kể lại đoạn câu chuyện: Trận bóng lòng đường theo lòng nhân vật) -Trong truyện có nhân vật nào? -Đoạn 1: Có nhân vật nào tham gia câu chuyện? -Đoạn và đoạn có nhân vật nào? -Gọi học sinh khá để kể chuyện trước lớp, học sinh kể đoạn truyện 6.Hoạt động 6: Củng cớ – dặn -Qua câu chuyện này em rút bài học gì? -Nhận xét tiết học D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết: 31 BAÛNG NHAÂN SGK/31 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán -Làm bài 1, bài 2, bài 3./31 B- Đồ dùng dạy học: GV: -10 taám bìa, moãi taám coù gaén hình troøn -Bảng phụ HS: SGK, bảng C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Goïi HS leân laøm baøi – Nhận xét 2Hoạt động 2: Giới thiệu bài -Gv nêu trực tiếp *Hướng dẫn thành lập bảng nhân -Gaén taám bì coù hình troøn leân baûng vaø hoûi: coù maáy hình troøn? (coù hình troøn) -7 hình tròn lấy lần ? (7 hình tròn lấy lần) -7 lấy lần ? (7 lấy lần) -7 lấy lần nên ta lập phép nhân : x = -Y/C lớp tìm kết các phép nhân còn lại bảng nhân và viết vào phần bài hoïc -Yêu cầu HS đọc bảng nhân -Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng nhân 3.Hoạt động 3: : Luyện tập, thực hành *Baøi 1/31: MT-Thuộc baûng nhaân (4) -Yêu cầu học sinh tự làm bài và đổi để kiểm tra *Bài 2/31: * MT-Vận dụng bảng nhân để giải bài toán -Gọi học sinh đọc đề -Mỗi tuần lễ có ngày? (Có ngày) -Bài toán yêu cầu tìm gì? (Số ngày tuần lễ) -Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi *Baøi 3/31: MT-Biết đếm thêm -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? (Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống) -Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài Hoạt động 4: Củng cớ – dặn dị -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học -Veà nhaø hoïc thuoäc baûng nhaân D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC - Tiết : QUAN TAÂM, CHAÊM SOÙC OÂNG BAØ CHA MEÏ – ANH CHÒ EM ( Tiết 1) VBT:12-Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình *Kĩ lắng nghe ý kiến ngưới thân -Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc ngưới thân -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân việc vừa sức B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoïa, SGK, phiếu giao việc HS: VBT C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -GV nêu câu hỏi: Tự làm lấy việc mình có lợi gì? -Gọi hs trả lời- Nhận xét 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài -Học sinh lớp hát bài: Cả nhà thương -Bài hát nói lên điều gì? 3.Hoạt động 3: Học sinh kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình -HS thảo luận nhóm đôi + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn nhóm nghe việc mình đã ông bà, bố mẹ yêu thöông, quan taâm, chaêm soùc nhö theá naøo? - Đại diện nhóm trình bày – GV chốt y + Việc em yêu thương, quan tâm,chăm sóc đã người thân nhận xét nào? ( khen,…) + Khi nhận lời nhận xét người thân chúng ta cần phải ntn? ( lắng nghe y kiến người thân) *Việc lắng nghe ý kiến người thân giúp mình hoàn thiện thân 4.Hoạt động 4: Kể chuyện Bó hoa đẹp *MT: Biết việc trẻ em cần làm để thể hịên quan tâm , chăm sóc người thân gia đình -Giáo viên kể chuyện Bó hoa đẹp nhất: (5) +Chò em Ly laøm gì nhaân dòp sinh nhaät meï ? + Theo em việc làm hai chị em Ly có lợi ích gì? ( làm cho mẹ vui và hạnh phúc) *Khi làm việc gì chúng ta cần đoán trước việc làm đó đem lại cảm súc cho người thân vui và hạnh phúc thì nên làm *Keát luaän: Con chaùu coù boån phaän quan taâm, chaêm soùc oâng baø, cha meï vaø người thân gia đình 5-Hoạt động 5: Đánh giá hành vi *MT:Biết vì người gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn -Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp vaø thaûo luaän theo nhoùm *Keát luaän: +Vieäc laøm cuûa caùc baïn Höông, Phong, Hoàng laø theå hieän tình yeâu thöông chaêm soùc oâng baø, cha meï +Việc làm bạn Lâm và Linh là chưa quan tâm đến bà, em nhỏ Mọi người gia đình cần quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, là gia đình có người nghiện ma tuý, rượu, nhà có người tham gia vào các hành vi có liên quan đến ma tuý *PCMT và CGN: Mọi người gia đình cần quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, là gia đình có người nghiện ma tuý, rượu, nhà có người tham gia vào các hành vi có liên quan đến ma tuý 6.Hoạt động 6: Củng cớ – dặn dị -Em đã làm việc gì để thể quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha me? D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Thể dục Tiết 13 CHƠI TRÒ CHƠI : “MÈO DUỔI CHUỘT” SGV:59-Thời gian dự kiến :35 phút A- Muïc tieâu: - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Meøo ñuoåi chuoät” B- Đồ dùng dạy học: Cịi -Sân truờng vệ sinh C Các hoạt động dạy học: NOÄI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động: + Chaïy chaäm theo haøng doïc xung quanh saân + Đi theo vòng tròn, vừa hát vừa khởi động xoay khớp cổ tay, chân, gối, hông Kiểm tra bài cũ: Tập hợp hàng ngang-dóng haøng PHAÀN CÔ BAÛN * Troø chôi:- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi, sau đó cho lớp cùng chơi ÑLVÑ BPTC 2’ Tập hợp hàng dọc 1’ 2’ Chaïy theo haøng doïc 8’ Vòng tròn (6) + Quá trình chơi GV phải giám sát chơi,kịp thời nhắc nhở các em chú y đảm bảo an toàn, không cản đường chạy bạn PHAÀN KEÁT THUÙC 1’ Hồi tĩnh: Đứng chỗ vỗ tay và hát + Giaùo vieân vaø Hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc 2’ Nhaän xeùt-Daën doø: + Nhaän xeùt baøi + Ôn chuyển hướng sang phải, trái D.Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………… -CHÍNH TAÛ ( Tập chép)- Tieát: 13 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG SGK: 56-Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu: - Chép và trình bày đúng bài CT;mắc không quá lỗi bài - Làm đúng BT 2(a) - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) B- Đồ dùng dạy học: GV: Baûng phụ, SGK HS: SGK, Vở CT,VBT C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -GV đọc các từ HS thường viết sai – HS viết bảng -Gọi học sinh đọc lại 27 chữ cái đã học Nhận xét – tuyên dương 2.Hoạt động2: Giới thiệu bài-GV Nêu mục tiêu 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả -Giáo viên đọc đoạn và yêu cầu 2HS đọc lại - HD HS tìm hiểu ND bài-Giáo viên đọc các từ khó: xích lô, quá quắt, bông … -Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên - GV đọc- HS Vieát vào *Chaám chữa baøi +Chaám – baøi vaø nhaän xeùt 4-Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2/56: a-Gọi học sinh đọc yêu cầu: -Yêu cầu học sinh tự làm -Sửa sai và chốt lại lời giải đúng - b- Tiến hành tương tự phần a *Bài 3/56: -Đọc yêu cầu bài tập -Phát giấy và bút cho các nhóm -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Goïi nhoùm laøm baøi leân baûng 5.Hoạt động 5: Củng cớ – dặn -Nhaän xeùt tieát hoïc -Học thuộc tất các chữ cái đã học và viết lại bài cho đúng D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (7) TOÁN - Tiếtù: 32 LUYEÄN TAÄP SGK/32 -Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể -Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4/32 B- Đồ dùng dạy học: GV: Bộ đồ dùng dạy Toán, SGK HS: SGK.vở, Bộ đồ dùng Tốn C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân -Goïi em leân laøm baøi taäp trang 32 -Nhận xét – tuyên dương 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-GV Nêu mục tiêu 3.Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Baøi 1/32: -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết phần a -Tieáp tuïc laøm baøi phaàn b -Em có nhận xét gì kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số phép nhân *Baøi 2/32: MT-Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức -Nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức -Yêu cầu học sinh tự làm bài *Baøi 3/32*MT:Thuộc bảng nhân và vận dụng vào giải toán -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài *Baøi 4/32: MT-Biết viết phép nhân thích hợp -Neâu yeâu caàu baøi taäp -Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình SGK -Neâu pheùp tính cuûa phaàn a -Laøm tieáp phaàn b -So saùnh x vaø x ; x = 28 , x = 28 ; x = x 4.Hoạt động 4: Củng cớ – dặn dị - BTVN-bài 5/32 -Nhận xét học D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết: 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( Tiết 1) SGK:28,29 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống *KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có (8) hại -Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợp B- Đồ dùng dạy học: GV-Caùc SGK/28, 29 Phiếu học tập HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động : KTBC +Nhìn sơ đồ nói tên các phận thần kinh? +Nêu vai trò não, tuỷ sống và các dây thần kinh? -Nhận xét – tuyên dương 2.Hoạt đông 2: GTB +HS nếm chanh, hạt muối , đường Vị các vật này ntn?(khác chanh thì chua,…) Để hiểu chúng ta nhận biết các sư vật xung quanh là nhờ vào quan nào thể? Ta học bài “ Hoạt động thần kinh” 3-Hoạt động 3: Làm việc với SGK ( BTNB) *Mục tiêu:Phân tích hoạt động phản xạ Nêu vài ví dụ phản xạ sống *Bước 1: Yeâu caàu HS quan saùt hình vaø -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1a, hình 1b và đọc mục bạn cần biết để TL các câu hỏi: * Bước 2: HS nêu câu hỏi và đề phương án * Bước 3: HS thảo luận +Ñieàu gì seõ xaûy ta chaïm vaøo vaät noùng +Bộ phận nào quan Thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng? +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là gì? * Bước 4: HS trình bày -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû * Bước 5: Rút kết luận: Khi gặp kích thích bất ngờ, thể tự động phản ứng nhanh, phản ứng đó gọi là phản xạ) (Nêu vài ví dụ phản xạ thường gặp sống Con ruồi bay qua ta nhắm mắt lại, nghe tiếng động mạnh ta giật mình) *Biết phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tủy sống, người bị liệt thường khả phản xạ đầu gối 4.Hoạt động : Làm việc với SGK * MT: - Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp sống - GV yêu cầu HS sờ vào ly nước nóng + sờ vào ly nước em thấy ntn? -Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 1a, hình 1b và đọc mục bạn cần biết để trả lời caùc caâu hoûi: +Ñieàu gì seõ xaûy ta chaïm vaøo vaät noùng ? (tay rụt lại) - HS thảo luận nhóm +Bộ phận nào quan Thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng? ( Tủy sống…) +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là gì?(Phản xạ) -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû -Phản xạ là gì ? (Khi gặp kích thích bất ngờ, thể tự động phản ứng nhanh, phản ứng đó gọi là phản xạ) (9) +Nêu vài ví dụ phản xạ thường gặp sống?( Con ruồi bay qua ta nhắm mắt lại, nghe tiếng động mạnh ta giật mình,…) *Keát luaän: - Khi găp kích thích bất ngờ ,cơ thể tự động phản ứng nhanh Phản ứng gọi là phản xạ Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này Tình huống:Vào chơi Nam trèo lên cây phương.Nếu em có đó em làm gì? Vì sao? *Nếu em la lên bạn có phản xạ giật mình dễ bị té Vì gặp việc nguy hiểm chúng ta cần có phản ứng bình tĩnh để định đúng, từ đó có hành vi tích cực phù hợp với đạo đức 5-Hoạt động 5: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và phản ứng nhanh a-Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành phản xạ đầu gối Gọi học sinh ngồi trên ghế, chân buông thỏng Giáo viên dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối b-Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh -Hướng dẫn cách chơi -Cho học sinh chơi thử vài lần chơi thật -GV neâu keát luaän (sgk ) *Biết kiểm soát việc làm mình để không tổn hại đến thần kinh 6-Hoạt động 6: Củng cớ- dặn -Phaûn xaï laø gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thủ công : (tiết ) Gấp , cắt dán bông hoa TGDK : 35 phút A Mục tiêu :-HS biết ứng dụng cách gấp , cắt ngôi cánh để cắt bông hoa cánh Biết cách gấp, cắt dán bông hoa , cánh Gấp , cắt dán bông hoa cánh theo y thích B – Đồ dùng dạy học : - Mẫu bông hoa cánh ,6 cánh và cánh - Tranh qui trình gấp bông hoa -Giấy thủ công C –Các hoạt động dạy học : –Hoạt động :GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 2- Hoạt động :GV hướng dẫn mẫu a –Gấp , cắt bông hoa cánh b-Gấp , cắt bông hoa cánh , cánh c-Dán các hình bông hoa: -GV hướng dẫn dán các hình bông hoa : Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp D –Phần bổ sung Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Mĩ thuật : (tiết ) Vẽ trang trí : Vẽ cái chai A-Mục tiêu :-Tạo cho Hs có thói quen quan sát , nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh (10) Biết cách vẽ cái chai gần giống mẫu B-Chuẩn bị : GV :Một vài bài vẽ hs năm trước HS : Bút chì , giấy , bút màu C-Các hoạt động dạy học : Hoạt đống : Quan sát , nhận xét +Các phần chính cái chai : miệng , cổ , vai , thân và đáy chai +HS quan sát vài chai mẫu 2- Hoạt động : Cách vẽ cái chai GV cho nhóm chọn mẫu và vẽ -Vẽ phác họa khung hình và đường trục chai -Chọn màu sắc phù hợp –Hoạt động : Thực hành GV quan sát và gợi y cho nhóm –Hoạt động : Nhận xét , đánh giá GV cho hs tự nhận xét D –Phần bổ sung : -TẬP ĐỌC Tiết: 21 BAÄN Sgk/59 -Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu: -Đọc đúng và rành mạch.Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu ND: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (trả lời CH 1, 2, 3; thuộc số câu thơ bài) *Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực B- Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoïa SGK HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1,2 ,3 /55 bài tập đọc Trận bóng lòng đường +Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? +Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu? +Chuyện gì khiến trận bóng dừng hẳn? -Nhận xét – tuyên dương 2-Hoạt động 2: Giới thiệu bài +Tranh vẽ gì?( Những người nông dân,…) Để sống có ý nghĩa đem niềm vui người chúng ta phải ntn? Hôm học bài TĐ:”Bận” 3.Hoạt động 3: Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài -Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó +Đọc khổ thơ -Mỗi học sinh đọc khổ thơ Chú ý ngắt giọng đúng (11) - Đọc nhóm -Đọc đồng bài thơ 4-Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc thầm khổ thơ 1+2 - Mäi vËt, mäi ngêi xung quanh bÐ bËn nh÷ng viÖc g× ?(- Trêi thu bËn xanh, s«ng Hång bËn ch¶y, xe bËn ch¹y, mÑ bËn h¸t ru, bµ bËn thæi nÊu, .) *Biết nhận thức các việc làm mình để san sẻ với người - BÐ bËn nh÷ng viÖc g× ?(- BÐ bËn bó, bËn ngñ, bËn ch¬i, tËp khãc, ) + HS đọc thầm đoạn - V× mäi ngêi mäi vËt bËn mµ vui ?(HS tự trả lời) +Em cã bËn rén kh«ng ? Em thêng bËn rén víi nh÷ng c«ng viÖc g× ? Em cã thÊy bËn mµ vui kh«ng ? *Trong sống chúng ta hết lòng làm công việc mình chúng ta đem lại niềm vui cho mình và người xung quanh -Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 5-Hoạt động 5: Học thuộc lòng bài thơ -Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bài thơ -Tổ chức thi viết lại bài thơ +Treo bảng có viết sẵn các câu thơ bài, câu có chữ đầu +Hai đội thi viết theo hình thức tiếp sức -Thi học thuộc đoạn nào bài 6-Hoạt động 6: Củng cớ – dặn -Em đã làm việc gì để góp niềm vui chung sống? -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 33 GAÁP MOÄT SOÁ LEÂN NHIEÀU LAÀN Sgk/33 -Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: -Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) -Làm bài 1, bài 2, bài (dòng 2)/33 B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK, bảng C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Goïi HS làm và lớp làm bc: 7x + 64 , 3x + 56 -Bài toán:Mỗi ngày Mai làm bài toán Hỏi ngày Mai làm bao nhiêu bài toán? -Nhận xét – tuyên dương 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-GV nêu trực tiếp 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn thực gấp số lên nhiều lần -Nêu bài toán SGK -Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ -Đoạn thẳng AB dài cm, coi đây là phần Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn AB Vậy đoạn thẳng CD là phần? phần (12) -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD -Yêu cầu học sinh viết lời giải -Bài toàn trên gọi là bài toán gấp số lên nhiều lần (2 x = (cm ) -Muoán gaáp cm leân laàn ta laøm theá naøo? -Muoán gaáp kg leân laàn ta laøm nhö theá naøo? (4 x = 20 (kg)) -Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? (Ta lấy số đó nhân với số lần ) 4.Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành *Baøi 1/33:-MT: Biết thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số đó với số lần) Gọi học sinh đọc đề bài -Naêm em leân maáy tuoåi? (6 tuoåi) -Tuoåi chò nhö theá naøo? (gaáp laàn) -Bài toán yêu cầu điều gì? (Tìm tuổi chị) -Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi- 1HS làm bảng phụ *Baøi 2/33: MT-Giải bài toán gấp lên nhiều lần -Yêu cầu HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải -Nhận xét – tuyên dương *Baøi 3/33(dòng 2):MT-Tìm số nhiều hơn, gấp lên nhiều lần -Nêu yêu cầu bài toán (Viết số thích hợp vào ô trống) -Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi -Nhận xét –Sửa sai- tuyên dương 5.Hoạt động 5: Củng cớ – dặn dị - Muoán gấp moät soá leân nhieàu laàn ta laøm theá naøo? - BTVN: bài 3(dòng 1) /33 - Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -LUYỆN TỪ VAØ CÂU - Tiếtù: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH Sgk/58 -Thời gian dự kiến : 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh vật với người (BT1) - Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường, bài TLV cuối tuần em (BT2) B- Đồ dùng dạy học: GV:SGK, bảng phụ HS: SGK, VBT C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Đặt câu với từ GV nêu -Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu - Nhận xét-tuyên dương 2.Hoạt động2: Giới thiệu bài 3.Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập *Baøi taäp 1/58 : Biết thêm số kiểu so sánh : so sánh vật với người -Gọi học sinh đọc đề bài (13) -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài -Chữa bài Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc: Trận bóng long đường, bài tập làm văn cuối tuần của em (BT ) *Bài 2/58:-Gọi học sinh đọc đề bài -Hoạt động chơi bĩng các bạn nhỏ kể lại đoạn chuyện nào? -Yêu cầu học sinh tìm các từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ -Yêu cầu học sinh đọc và nhận xét bài làm trên bảng -Kết luận lời giải đúng (Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng) -Tiến hành tương tự với phần b (Các từ thái độ: hoảng sợ, sợ tái người) 4.Hoạt động 4: Củng cớ – dặn -Nhaän xeùt tieát hoïc-Veà nhaø laøm laïi caùc baøi taäp treân D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết ù: 14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) SGK/30 -Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu: Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợp B- Đồ dùùng dạy học: GV:Tranh saùch giaùo khoa trang 30, 31-Phiếu học tập HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC Ph¶n x¹ lµ g×? - LÊy vÝ dô vÒ mét sè ph¶n x¹ thêng gÆp? - Nhận xét, đánh giá h/s Hoạt động 2: GTB -Lớp hát bài “Đường em đi” +Nội dung bài hát nói gì?(Khuyên các em học nên tay phải, thực đúng luật ATGT) Nhờ có hoạt động thần kinh người hành động đúng Để hiểu rõ vấn đề Ta hoc bài “ Hoạt động Thần Kinh(tt) “ 3-Hoạt động 3: Làm việc với SGK (PP BTNB) *Mục tiêu: Phân tích vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người *Bước 1: Yeâu caàu HS quan saùt -Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “Rụt tay lại sờ vào cốc nước nóng” ởtiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/30 sách giáo khoa để trả lời các caâu hoûi phieáu * Bước 2: HS nêu câu hỏi và đề phương án * Bước 3: HS thảo luận +Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng nào? Hoạt động này não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? (14) +Sau đã rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? +Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam định là không vứt đinh đường? * Bước 4: HS trình bày -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû * Bước 5: Rút kết luận 4.Hoạt động 4: Làm việc với SGK -Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “Rụt tay lại sờ vào cốc nước nóng” tiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/30 sách giáo khoa để trả lời các caâu hoûi phieáu +Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng nào? Hoạt động này não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? +Sau đã rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? +Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam định là không vứt đinh đường? -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû *Keỏt luaọn: +Khi Nam định vứt đinh vào thùng rác để ngời khác không giẫm phải nh mình §iÒu khiÓn suy nghÜ nµy lµ n·o ®iÒu khiÓn - Vài em nhắc lại kết luận hoạt động này +Trong sống là người bình thường chúng ta cần làm gì?( Phải biết suy nghĩ hành vi) *Chúng ta có hành vi đúng có lợi cho não cùa mình và người cạnh mình có đươc niềm vui và niềm tin mình 5-Hoạt động 5: Thảo luận Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động của thể -Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ví dụ cho thấy não điều khiển , phới hợp hoạt động thể * KÕt luËn: Não không điều khiển, phối hợp hoạt động thể ngời mà còn giúp chúng ta học và ghi nhí *Biết não không Điều khiển , phối hợp hoạt động thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ *Trò chơi thử trí nhớ: -Giáo viên để số đồ dùng học tập trên khay, cho các nhóm quan sát, che lại và yêu cầu học sinh viết tên các thứ nhìn thấy 6.-Hoạt động 6: Củng cớ – dặn -Moät HS nhaéc laïi vai troø cuûa naõo-Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC: Tiết:14 TRÒ CHƠI “ ĐỨNG NGỒI THEO HIỆU LỆNH” SGV:61-Thời gian dự kiến: 35 phút A- Muïc tieâu: - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi (15) B- Đồ dùng dạy học:- Sân truờng vệ sinh - Coøi, keû vaïch C- Các hoạt động dạy học: NOÄI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh saân + Ñi kieãng goùt tay choáng hoâng Kiểm tra bài cũ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng haøng PHAÀN CÔ BAÛN Ôn bài cũ:Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng Tro chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh ” : GV cán lớp hô dứt khoát , trò chơi nhằm rèn luyện phản xạ và tập trung chú y các em PHAÀN KEÁT THUÙC Hoài tónh: Đứng chỗ vỗ tay, hát Nhaän xeùt-Daën doø: + Nhaän xeùt – Giao baøi veà nhaø + Ôn các động tác và rèn luyện kỷ vận động ÑLVÑ BPTC 1’ 1’ Tập hợp hàng dọc 2’ Chaïy haøng doïc 6-8 Theo voøng troøn 2’ Voøng troøn 2’ haøng doïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -TAÄP VIEÁT - Tieát ù: ÔN CHỮ HOA E, Ê VTV: 15-Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà … có phúc (1 lần) cỡ chữ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng B- Đồ dùng dạy học: GV: -Mẫu chữ hoa E, Ê -Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng HS:Vở tập viết, bảng C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Yêu cầu học sinh viết các từ: Kim Đồng, dao sắc -Nhận xét viết 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài-GV nêu 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ hoa a-Quan sát và nêu quy trình viết: chữ E, Ê -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? (16) -Treo mẫu các chữ viết hoa E, Ê và gọi học sinh nhắc lại quy trình viết -Viết lại mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết b-Viết bảng: -Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa 4.Hoạt động 4: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a-Giới thiệu ứng dụng: -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng -Giới thiệu: E, Ê – đê là Dân tộc thiểu số b-Quan sát và nhận xét tên dân E, Ê - đê viết có gì khác với tên riệng người Kinh : -Yêu cầu Học sinh viết từ ứng dụng 5.Hoạt động 5: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a-Giới thiệu câu ứng dụng: -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng -Giải thích Câu tục ngữ : Em thuận anh hòa là nhà có phúc b-Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết từ Em, giáo viên sửa lỗi 6.Hoạt động 6: Hướng dẫn viết vào tập viết: -Cho học sinh xem bài viết mẫu -Giáo viên theo dõi và sửa lỗi cho học sinh -Thu nhận xét – bài 7.Hoạt động 7: Củng cớ – dặn -Nhaän xeùt tieát hoïc -Dặn học sinh viết bài nhà và học thuộc lòng câu ứng dụng D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết ù: 34 LUYEÄN TAÄP SGK/ 34 -Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu : - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số -Làm bài (cột 1, 2), bài (cột 1, 2, 3), bài 3, bài (a, b) B- Đồ dùng dạy học: GV:Thước, SGK HS: Thước, SGK, C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động KTBC -Goïi HS leân laøm : Con tuổi, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi Mẹ bao nhiêu tuổi ? -2HS nhaéc laïi quy taéc -Muoán gaáp moät soá leân nhieàu laàn ta laøm theá naøo? - Nhận xét-tuyên dương 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài : GV Nêu 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập *Baøi /34 ( cột 1, 2) Biết thực gấp số lên nhiều lần -Yêu cầu học sinh nêu cách thực gấp số lên nhiều lần và làm bài -Chữa bài và cho điểm *Baøi 2(cột 1,2,3):Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Chữa bài - Nhận xét-tuyên dương *Baøi 3/34: Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán (17) -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh xác định dạng toán -Tự vẽ sơ đồ và giải bài toán - Chữa bài-Nhận xét-tuyên dương *Baøi 4/34: (a/b ) Biết vẽ đoạn thẳng -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài cm -Yêu cầu học sinh đọc phần b (Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp lần) đoạn thẳng CD) -Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết điều gì? (Biết độ dài đoạn thẳng CD) -Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD ( x = 12 (cm) -Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng CD - Chữa bài-Nhận xét-tuyên dương 4.Hoạt động 4: Củng cớ – dặn dị *BTVN:baøi 1(cột 3),2(cột 4,5),bài 4(c)/34 -Yêu cầu học sinh nhà làm bài vào bài tập -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… AÂM NHAÏC (Tieát 7) Â HOÏC HAÙT BAØI: GAØ GAÙY Sgk/11 -Tgdk: 35phuùt A-Muïc tieâu: "- Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát." B Đồ dùng dạy học: *GV:- Tranh ảnh minh hoạ ; sgk; nhạc cụ *HS: -sgk C-Hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên - Gọi hs hát bài Đếm - Nhaän xeùt II-Hoạt động dạy bài mới: 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv treo tranh, hs quan sát, hỏi:+ Bức tranh vẽ gì? - Gv: Buổi sáng rừng núi thật là đẹp sương sớm dần tan trên mái nhà sàn đỉnh núi xanh xanh phía xa đã hửng lên sắc vàng nắng sớm khắp làng vang lên tiếng gà gáy Tiếng gà gọi mặt trời, gọi dân làm nương - Cho hs nghe baêng nhaïc 2-Hoạt động 2: Dạy hát -Cho hs đọc lời ca - Dạy hát câu : Hát đồng thanh, hát cá nhân, hát theo dãy 3-Hoạt động 3: * NGLL:: Giới thiệu dân tộc Cống Tây Bắc - Gõ đệm và hát nối tiếp (18) -Dùng các nhạc cụ để gõ đệm theo phách - Chia lớp nhóm hát nối tiếp - Từng nhóm hát :vừa hát vừa gõ đệm III-Hoạt động củng cớ - Moät HS haùt laïi baøi haùt - Nhaän xeùt tieát hoïc D-Phaàn boå sung:……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 CHÍNH TAÛ(Nghe –viết) - Tieát : 14 BAÄN SGK/60 - Thời gian dự kiến :35 phút A-Muïc tieâu:- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ; mắc không quá lỗi - Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2) - Làm đúng BT3 (a) (chọn tiếng) B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, VBT C- Các hoạt động dạy học: 1-Hoạt động 1: KTBC -Đọc lại 38 chữ cái đã học Nhận xét-tuyên dương 2.Hoạt động 2:Giới thiệu bài GV Neâu muïc tieâu 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả -Giáo viên đọc đoạn thơ lần -GV nêu câu hỏi -Đoạn thơ viết hteo thể thơ nào? -Đoạn thơ có khổ thơ? Mỗi khổ có dòng thơ? -Trong đoạn thơ chữ nào phải viết hoa? 4-Hoạt động 4: Hướng dẫn viết từ khó-Viết chính tả -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó -Giáo viên đọc các từ: Thổi nấu, ánh sáng, rộn vui, điều đó, đời chung -Giáo viên đọc câu 2, lượt *Soát lỗi và Chữa bài: – bài và nhận xét 5-Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2/60: -Gọi học sinh đọc yêu cầu (Điền vào chổ trống en hay oen) -Yêu cầu học sinh tự làm -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng *Bài 3a/61: -Gọi học sinh đọc yêu cầu -Tìm tiếng có thể ghép với tiếng có vần iên/iêng -Phaùt giaáy vaø buùt cho caùc nhoùm -Yeâu caàu hai nhoùm daùn baøi leân baûng Caùc nhoùm khaùc boå sung 6.-Hoạt động : Củng cớ - dặn -Nhaän xeùt tieát hoïc -Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm Học sinh yếu phải viết lại bài (19) D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -TOÁN - Tiết 35 BAÛNG CHIA Sgk/35 - Thời gian dự kiến: 35 phuùt A-Muïc tieâu: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn (có phép chia 7) -Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4/35 B- Đồ dùng dạy học: GV: Caùc taám bìa, moãi taám bìa chaám troøn; SGK HS:SGK, bảng C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động : KTBC -Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng nhân và làm sớ bài cĩ liên quan đến bảng nhân - Nhận xét-tuyên dương 2-Hoạt động 2: Giới thiệu bài-GV Nêu mục tiêu 3.Hoạt động3: Lập bảng chia -Lấy bìa có chấm tròn , lấy lần mấy? -Viết phép tính tương ứng với được lấy lần -Treân taát caû caùc taám bìa coù chaám troøn, bieát moãi taám coù chaám troøn Hoûi coù bao nhieâu taám bìa (Coù moät taám bìa) -Hãy nêu phép tính để tìm số bìa (7 : = (tấm bìa)) -Vaäy chia baèng -Làm tương tự các phép tính còn lại 4.Hoạt động 4: Học thuộc bảng chia - Cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia -Yêu cầu Học sinh tự học thuộc lòng 5.Hoạt động 5: Luyện tập thực hành *Baøi 1/35: * MT:Bước đầu thuộc bảng chia -Nêu yêu cầu bài tập (Tính nhẩm)-Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét-tuyên dương *Baøi 2/35: Vận dụng bảng chia tính nhẩm -Yêu cầu học sinh tự làm bài-Nhận xét bài làm Học sinh *Baøi 3/35:MT: Vận dụng phép chia cho giải toán có lời văn ( có phép chia ) -Gọi học sinh đọc đề-Yêu cầu học sinh giải bài toán - Nhận xét-tuyên dương *Baøi 4/35: Biết giải bài toán có phép chia -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài- Nhận xét-tuyên dương 6.Hoạt động 6: Củng cớ – dặn dị -Gọi vài học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia -Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baûng chia D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (20) TAÄP LAØM VAÊN - Tieát: NGHE KỂ KHÔNG NỠ NHÌN SGK/61-Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Nghe-kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) B- Đồ dùng dạy học: GV: -Viết sẵn các gợi ý nội dung họp trên giấy -Tranh minh họa câu chuyện không nỡ nhìn HS: SGK, VBT C- Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: KTBC -Trả bài và nhận xét bài tập làm văn: Kể lại buổi đầu học em 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn” -Giaùo vieân keå caâu chuyeän laàn -Neâu caâu hoûi -Giaùo vieân keå laïi caâu chuyeän laàn -Goïi hoïc sinh khaù keå laïi caâu chuyeän -Yeâu caàu hoïc sinh ngoài caïnh keå laïi caâu chuyeän -Tổ chức cho học sinh thi kể lại câu chuyện -Em coù nhaän xeùt gì veà anh nieân caâu chuyeän treân? 3.Hoạt động 3: Củng cớ – dặn -Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết:7 TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian dự kiến: 35 phuùt -Ban cán lớp nhận xét hoạt động tuần qua -Lớp trưởng nhận xét chung -Cả lớp lắng nghe và tham gia đóng góp ý kiến -Giaùo vieân theo doõi vaø nhaän xeùt chung -Tuyên dương HS tham gia sôi nổi, xuất sắc các hoạt động ……………………………………………… KNS :Bài :Yẽu thương và chia sẻ A Mục tiêu :-Biết quan tâm, thể tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với người -Biết yêu thương bảo vệ động vật và thiên nhiên B-Đồ dùng dạy học :SGK C –Các hoạt động dạy học : –Hoạt động :Gv kể chuyện : Cho và nhận - HS thực -Tổ chức học nhóm trao đổi việc mình có thể thể tình yêu thương và chia sẻ tình cảm -HS làm cá nhân -HS tự liên hệ và ghi lại cảm xúc người thân D-Phần bổ sung : (21)

Ngày đăng: 11/10/2021, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Điền đỳng 11 chữ và tờn chữ vào ụ trụ́ng trong bảng (BT3). - GA thanhthuy 35 tuan 7
i ền đỳng 11 chữ và tờn chữ vào ụ trụ́ng trong bảng (BT3) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w