Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
2.1Thuế Gián thu 2 2.1.1Gánh nặng thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo .2 2.1.2Gánh nặng thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn 4 2.2Thuế trực thu .6 2.2.1Khái niệm 6 2.2.2Vai trò của thuế trực thu .6 2.2.3Phạm vi ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất .6 4.1Thiết kế hệ thống thuếhiệuquả 16 4.1.1Tính hiệuquả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó. .16 4.1.2Hệ thống thuế luỹ tiến có thể kém hiệuquả .18 4.1.3Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian 21 4.2Một số vấn đề cần xem xét 22 4.2.1Mục tiêu phân phối công bằng xã hội 22 4.2.2Hiệu quả trong phân bổ nguồn lực .22 5.1Hai trường phái đối lập về sự chuyển dịch cơ cấu thuế .23 5.2Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thuế của các quốc gia trên thế giới .24 1. Góc độ nghiên cứu Tính hiệuquả của thuế phản thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Gánh nặng phụ trội còn được gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng (deadweight loss – DWL) Trên cơ sở đó, góc độ nghiên cứu của bài nhằm nghiên cứu tác động của thuế đến DWL thông qua cơ chế chia sẻ gánh nặng thuế của người sản xuất và người tiêu dùng, của chủ doanh nghiệp và người lao động. Từ đó đưa ra các hàm ý trong việc thiết kế một chính sách thuếhiệu quả. 2. Ai là người gánh chịu gánh nặng thuế? 2.1 Thuế Gián thu + Là thuế đánh vào hàng hóa + Cấu thành giá cả hàng hóa • Về mặt pháp lý: khi Chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hóa,dịch vụ thì người tiêu dùng là ngừơi chịu thuế,còn nhà sản xuất là ngừoi nộp thuế. • Về kinh tế học : khi Chính phủ đánh thuế thì sẽ có sự chuyển dịch về gánh nặng thuế giứa ngừoi tiêu dung và nhà sản xuất. _ Vậy câu hỏi đạt ra ở đây là giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất thì ai sẽ gánh chịu thuế nhiều hơn? Trong phần này nhóm sẽ phân tích gánh nặng thuế trong thị trừơng cạnh tranh hòan hảo và thị trường độc quyền hoàn toàn. 2.1.1 Gánh nặng thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu phản ánh lợi ích biên xã hội của tiêu dùng, đường cung phản ánh chi phí biên xã hội của nhà sản xuất Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản ứng của người sản xuất là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn trước t đồng tại mọi mức sản lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một đoạn đúng bằng khoản thuế t. Sau khi Chính phủ đánh thuế: • Thặng dư người tiêu dùng thay đổi = - A – B • Thặng dư nhà sản xuất thay đổi = - C – D • Chính phủ thu được = A + C • Tổn thất xã hội = B +D + Xét trường hợp cầu co giãn nhiều trong hình a/: • Làm đường cung dịch chuyển sang phải từ S 1 sang S 2 . • Điều này làm cho giá tăng từ P 1 lên P 2 • Và làm giảm đi một lượng lớn hàng hóa từ Q 1 xuống Q 2 • Gây nên tổn thất xã hội DWL = B + D + Xét trường hợp cầu co giãn ít trong hình b/: • Làm đường cung dịch chuyển sang phải từ S 1 sang S 2 . • Điều này làm cho giá tăng từ P 1 lên P 2 • Và làm giảm số lượng hàng hóa từ Q 1 xuống Q 2 một lượng nhỏ • Gây nên tổn thất xã hội DWL = B + D Q Q P P S1 D 1 P1 P1 Q1Q2 a/ ( Cầu co giãn nhiều ) P 2 Q2 Q1 P2 D1 S1 b/ ( Cầu ít co giãn ) D B DWL Ps t Ps t DWL B D A C A C DWL = B+D S2 S2 Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung và Cầu Khi phân tích các trường hợp trên ta nhận thấy rằng: • Khi cầu co giãn ít hơn cung _ gánh nặng thuếđè nặng lên người tiêu dùng • Khi cầu co giãn nhiều hơn cung _ gánh nặng thuếđè nặng lên nhà sản xuất Tỷ lệ chịu thuế được xác định bằng công thức sau: Tỷ lệ chịu thuế= E S / (E S - E D ) Trong đó: + E S : là độ co giãn của cung so với giá + E D : là độ co giãn của cầu so với giá 2.1.2 Gánh nặng thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn Có 2 cách đánh thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn là đánh thuế theo sản lượng và đánh thuế không theo sản lượng. a. Đánh thuế theo sản lượng: (Thuế đánh theo sản lượng là một chi phí biến đổi) Trước khi có thuế điều kiện sản xuất của xí nghiệp được thể hiện bằng đường ATC 1 và MC 1 . Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung Q Q P P S 1 D 1 P 1 P 1 Q 1 Q 2 ( Cung ít co giãn ) P 2 Q 2 Q 1 P 2 D 1 S 1 ( Cung co giãn nhiều ) D B DWL P s t P s t DWL B D A C A C DWL = B+D S 2 S 2 Đế tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q 1 , ấn định giá bán là P 1 , tổng lợi nhuận là diện tích P 1 C 1 BA. Nếu thuế tính trên mỗi sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biên ở tất cả các mức sản lượng tăng thêm t. Trên đồ thị đường ATC 1 và đường MC 1 dịch chuyển lên trên một đoạn t thành đường ATC 2 và MC 2 : ATC 2 = ATC 1 +t MC 2 = MC 1 +t Đế tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở lượng Q 2 , tại đó MC 2 =MR, ấn định giá bán là P 2 , tổng lợi nhuận là diện tích P 2 C 2 FE. Kết luận : Như vậy sau khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng thì người tiêu dùng bị thiệt do giá tăng lên, sản lượng giảm xuống, và lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm xuống cả người tiêu dùng và nhà sản xuất đều gánh chịu thuế. b. Đánh thuế không theo sản lượng (Thuế không theo sản lượng còn gọi là thuế khoán hay thuế cố định, nó là một loại chi phí cố định), Như trên, trước khi có thuế, chi phí sản xuất của xí nghiệp thể hiện qua đường ATC 1 và MC, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q 1 , ấn định giá bán là P 1 , tổng lợi nhuận tối đa đạt được là diện tích P 1 C 1 BA Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thời gian, thì chi phí biên không đổi vẫn là MC, còn chi phí trung bình tăng lên ATC 2 (với ATC 2 =ATC 1 + T/Q). Xí nghiệp vẫn sản xuất ở sản lượng Q 1 , giá bán vẫn là P 1 , tổng lợi nhuận là AEC 2 P Như vậy, khi chính phủ áp dụng thuế khoán thì người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của nhà sản xuất bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế T nhà sản xuất gánh chịu thuế. 2.2 Thuế trực thu 2.2.1 Khái niệm Thuế trực thu là loại thuế đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế trong kì tính thuế. Bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các sắc thuế khác như thuế môn bài, thuếtài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất… 2.2.2 Vai trò của thuế trực thu Ở góc độ doanh nghiệp: phân phối lai thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và chính phủ, tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao năng lực, hiệuquả xã hội. Ở góc độ cá nhân: giúp tạo sự công bằng, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 2.2.3 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất Việc đánh thuế trực thu sẽ gây ra một số phản ứng như hạ thấp động lực kinh doanh, chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài, chuyển sang hoạt động kinh tế ngầm để trốn thuế. Nếu áp dụng thuế suất không hợp lí có thể gây ra tổn thất xã hội, người lao động đòi tăng lương, giảm giờ làm . Đểhiểu rõ hơn vấn đề chúng ta xem xét ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất gồm hai yếu tố tiền lương (W) và giờ lao động (H) Xem xét thị trường lao động, trong đó thu nhập của người lao động chỉ có từ lương Đường cầu lao động D 1 Đường cung lao động S 1 Thị trường cân bằng tại điểm A ban đầu trước thuế, với tiền lương W 1 , giờ lao động H 1 . Giả sử chính phủ đánh thuế t (đồng) lên tiền lương theo giờ lao động. Thuế làm giảm thu nhập người lao động t, vì vậy họ yêu cầu tăng một khoản t tiền lương bù thuếđể sẵn lòng làm việc. Hình 1a, đường cầu không đổi, sự dịch chuyển dẫn đến tiền lương cân bằng ở điểm B, tương ứng mức lương W 2 , giờ lao động H 2 . Phạm vi ảnh hưởng thuế được chia sẻ bởi người lao động và công ty tương ứng với độ co giãn cung và cầu (độ co giãn của cung lao động theo tiền lương và độ co giãn của cầu lao động theo tiền lương và. Nếu như bằng nhau, thì gánh nặng thuế chia sẻ đều. Công ty và người lao động gánh chịu mỗi bên 50% của mức thuế t. Công ty trả tiền lương ở mức W 2 nhưng thực tế nộp thuế một khoản thuế t nên người lao động nhận lương ở mức thấp hơn W 3 Hình 1a. Thuế đánh vào lao động Hình 1a’ Thuế đánh vào lao động (trường hợp cung co giãn nhiều hơn) người lao động chịu gánh nặng thuế ít hơn công ty S 2 S 1 H 2 H 1 A C B Giờ lao động (H) Tiền lương (W) W 2 W 1 W 3 Gánh nặng công ty Gánh nặng người lao động D 1 Hình 1b cho thấy ảnh hưởng thuế t đển thị trường lao động. Nếu như đánh thuế tiền lương, công ty chịu thuế thay vì người lao động. Trong trường hợp này, đường cung lao động vẫn tại vị trí S 1 , và bởi vì thuế đánh vào công ty làm đường cầu lao động dịch chuyển từ D 1 đến D 2 . Tiền lương thị trường giảm xuống từ W 2 (điểm B) xuống W 3 (điểm C). Công ty không phải trả tiền lương cao W 2 mà chỉ trả tiền lương W 3 thâp hơn ban đầu. Thay vào đó công ty phải nộp thuế t cho chính phủ. Hình 1b Thuế đánh vào công ty D 2 S 1 H 2 H 1 A C B Giờ lao động (H) Tiền lương (W) W 2 W 1 W 3 Gánh nặng công ty Gánh nặng người lao động D 1 Giờ lao động (H) S 2 S 1 H 2 H 1 A C B Tiền lương (W) W 2 W 1 W 3 Gánh nặng công ty Gánh nặng người lao động D 1 Kết luận: thuế tiền lương phụ thuộc độ co giãn của cung và cầu lao động theo tiền lương. Tùy theo độ co giãn giữa cung và cầu, công ty hay người lao động sẽ chịu gánh nặng thuế nhiều hơn. • Những trở ngại đối với điều chỉnh tiền lương Giả sử mức tiền lương tối thiểu người lao động yêu cầu là W m Hình 2a minh họa thuế tiền lương đánh vào người lao động. Trường hợp này, tiền lương tối thiểu không ảnh hưởng đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Khi đánh thuế, tiền lương tăng đến W 1 (điểm B), người lao động nộp thuế t và nhận tiền lương sau thuế W 3 Hình 2a Thuế đánh vào lao động S 2 S 1 H 2 H 1 A C B Giờ lao động (H) Tiền lương (W) D 1 W 2 W m W 3 Gánh nặng công ty Gánh nặng người lao động Hình 2b cho thấy thuế đánh vào công ty. Trường hợp này, đường cung vẫn còn ở S 1 và cầu dịch chuyển đến D 2 . Tuy nhiên công ty không thể hạ thấp tiền lương đến mức W 3 (điểm C) bởi thấp hơn mức tiền lương tối thiểu W m Tiền lương phải duy trì mức W m ,công ty phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế và nộp cho chính phủ. Khi đó mức tiền lương công ty phải trả là W 2 . Giờ lao động trong thị trường giảm đến H 3 , đường cầu mới D 2 cắt đường tiền lương tối thiểu ở điểm C’ Hình 2b Thuế đánh vào công ty 3. DWL phụ thuộc vào các nhân tố nào? • Nguyên lý chung: khi chính phủ đánh thuế sẽ làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng, người sản xuất hoặc người lao động. Từ đó làm giảm lượng tiêu dùng, lượng cung cấp hoặc số giờ lao động và gây ra DWL. Mức DWL cao hay thấp phụ thuộc đường cung và đường cầu trên thị trường trước và sau khi có thuế. Giờ lao động (H) D 2 S 1 H 2 H 1 A C B Tiền lương (W) W 2 W m W 3 Gánh nặng công ty D 1 C’ H 3 . tượng nộp thuế trong kì tính thuế. Bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các sắc thuế khác như thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế sử. là, thuế suất Khi thuế suất gia tăng, DWL của thuế tăng lên nhanh • Với mức thuế thấp, doanh thu thuế thấp và DWL thấp • Khi mức thuế tăng, doanh thu thuế