1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Năng lực chung và năng lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sán[r]

(1)TUẦN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày dạy: Thứ ngày 12/10 Lớp 1A,1B Thứ ngày 15/10 Lớp 1C I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt số yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật, cụ thể sau: - Nhận biết nét thẳng, nét cong và khác chúng; biết liên hệ số hình ảnh tự nhiên, đời sống với nét thẳng, nét cong - Tạo nét thẳng, nét cong và biết vận dụng các nét đó để tạo sản phẩm theo ý thích và tập trao đổi, chia sẻ thực hành - Bước đầu chia sẻ nhận biết nét thẳng, nét cong hình ảnh tự nhiên, đời sống và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật 1.2 Năng lực chung và lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS số lực chung và lực đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo, Ngôn ngữ, Khoa học… thông qua các hoạt động chuẩn bị bài, chia sẻ cảm nhận; tìm hiểu và phát các kiểu nét tự nhiên, đời sống; biết sử dụng công cụ, chất liệu, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm… 1.3 Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng HS tình yêu thiên nhiên, lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm… thông qua số biểu như: Biết chuẩn bị đồ dùng học; Tôn trọng sản phẩm mình, bạn bè tạo và tác phẩm họa sĩ; giữ vệ sinh thực hành, sáng tạo *HSKT:Em Nhi 1C- - Nhận biết nét thẳng, nét cong và tập vẽ nét thẳng, nét cong II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 2.1 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng, vật liêu mục Chuẩn bị trang 18, SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, … 2.2 Giáo viên: - SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm, và vật liệu dạng que (que tính que diêm…) - Hình ảnh, vật liệu và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU 3.1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải vần đề, trò chơi, thực hành, liên hệ thực tế… 3.2 Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá… 3.3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức: (khoảng 2p) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập (2) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (Khoảng 3’) - Dùng dây nhảy môn GDTC, tạo nét - Quan sát Gv tạo thẳng, nét cong; Gợi mở HS nét thẳng nét nét thẳng, nét cong cong dễ dàng để tạo từ sợi dây - Giới thiệu bài: Nét thẳng, nét cong có tự nhiên, sống và tác phẩm mĩ thuật Chúng mình cùng tìm hiểu và sáng tạo nét thẳng, nét cong Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khoảng 11’) a Hướng dẫn Hs nhận biết nét thẳng, nét cong - Giao nhiệm vụ cho HS: + Gọi tên số kiểu nét (tr.18) - Quan sát, trao đổi + Nét thẳng, nét cong có hình nào (tr.19) - Suy nghĩ, trả lời + Chỉ chi tiết giống nét thẳng, nét cong câu hỏi có hình ảnh Khu vui chơi Baara Land (tr.20) - Giới thiệu HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Gợi mở HS phát nét thẳng, nét cong xung quanh => Gợi nhắc HS: Chúng có thể tìm thấy nét thẳng, nét cong tự nhiên, sống Kích thích HS chú ý vào hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật SGK b Hướng dẫn HS tìm nét thẳng, nét số sản phẩm, tác phẩm MT - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh sản phẩm, tác phẩm MT SGK, tr,20 và giao - Quan sát nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm 3+ Thảo luận HS + Chỉ chi tiết hình ảnh giống nét - Nêu hình ảnh thẳng, nét cong sản phẩm, tác chi tiết giống nét phẩm thẳng, nét cong - Nhận xét nội dung trả lời, trao đổi HS, giới thiệu rõ sản phẩm, tác phẩm - Giới thiệu thêm sản phẩm, tác phẩm MT, gợi mở HS giới thiệu hình ảnh, chi tiết có nét thẳng, nét cong - Tóm tắt nội dung HĐ2, kích thích HS hứng thú tìm hiểu thực hành Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo (khoảng 14’) HSKT Quan sát Quan sát Nhận biết nét thẳng, nét cong theo gợi ý GV (3) Hoạt động GV Hoạt động HS a Hướng dẫn HS cách tạo nét - Giao nhiệm vụ cho HS + Quan sát hình ảnh minh họa SGK, - Thảo luận cặp đôi tr.21 - Nêu cách vẽ nét + Thảo luận, trả lời câu hỏi: Kể tên các thẳng, nét cong hình ảnh? Mỗi hình ảnh tạo theo cảm nhận nét gì? - Hướng dẫn HS cách cầm bút, cách vẽ nét thẳng không dùng thước kẻ: Thẳng đứng, thẳng xiên trái/phải; cách vẽ nét cong trên/dưới… - Hướng dẫn Hs quan sát, tìm hiểu cách tạo hình ảnh nét thẳng, nét cong từ nét vẽ và từ đồ dùng, vật liệu sẵn có số hình ảnh cuối tr.21 và tr.22 - Kích thích HS mong muốn thực hành b Thực hành, sáng tạo - Gợi nhắc HS thời lượng bài học và - Vị trí ngồi theo phạm vi thực hành tiết nhóm HS - Bố trí HS ngồi theo nhóm Giao nhiệm vụ - Thực hành cá nhân cá nhân: - Quan sát bạn + Sử dụng que tính làm nét thẳng và nhóm thực hành xếp các que tính tạo hình ảnh theo ý thích - Trao đổi, chia sẻ + Sử dụng bút chì bút màu vẽ nét cùng bạn cong và kết hợp các nét cong để tạo hình nhóm ảnh yêu thích + Quan sát các bạn trọng nhóm thực hành, có thể học hỏi bạn điều gì, có thể hỏi bạn cách tạo sản phẩm, chia sẻ với bạn sản phẩm tạo mình… + Cho Hs vẽ các nét thẳng, nét cong khác - Hs vẽ các nét vào phần giấy trang 10 thực hành thẳng, nét cong khác - Quan sát Hs thực hành, nêu câu hỏi vào phần giấy gợi mở HS chia sẻ cách tạo sản phẩm, có trang 10 thực thể hỗ trợ HS hành Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận sản phẩm (Khoảng 5’) - Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và - Thu dọn đồ dùng, trưng bày sản phẩm công cụ - Tổ chức HS di chuyển, quan sát sản phẩm - Trưng bày sản các nhóm và trao đổi phẩm nhóm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia - Quan sát sản phẩm sẻ cảm nhận: Sản phẩm có tên là gì và có và trao đổi, giới kiểu nét gì? … thiệu HSKT Quan sát Lắng nghe Tập vẽ theo hướng dẫn riêng GV Lắng nghe (4) Hoạt động GV - Tóm tắt nội dung giới thiệu HS; nhận xét sản phẩm và kết thực hành, thảo luận; khích lệ, động viên HS Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét kết học tập - Kích thích HS tìm hình ảnh có thể kết hợp vận dụng nét thẳng và nét cong để thể - Gợi mở HS nội dung tiết và hướng dẫn chuẩn bị Hoạt động HS HSKT - Lắng nghe - Có thể chia sẻ liên hệ vận dụng nét Lắng nghe thẳng và nét cong để tạo sản phẩm TUẦN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày dạy: Thứ ngày 12/10 Lớp 2D, 2A Thứ ngày 13/10 Lớp 2B Thứ ngày 14/10 Lớp 2C Bài 4: SÁNG TẠO CÙNG SẢN PHẨM THỦ CÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt số yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật sau: - Nhận biết đặc điểm số vòng đeo tay làm thủ công từ số chất liệu, vật liệu sẵn có Nêu cách tạo sản phẩm vòng đeo tay giấy - Tạo vòng đeo tay theo ý thích và trao đổi, chia sẻ thực hành - Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm; Biết liên hệ sử dụng sản phẩm để làm đẹp cho thân và đời sống 1.2 Năng lực chung và lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực chung và số lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua số biểu cụ thể như: Sử dụng giấy và công cụ phù hợp để thực hành, tạo sản phẩm vòng; Ước lượng kích thước vòng phù hợp với cổ tay mình/người khác; trao đổi, chia sẻ cùng bạn sản phẩm vòng mình… (5) 1.3 Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: Yêu nước, trung thực, trách nhiệm…; đó góp phần rèn tính kiên trì, ý thức tôn trọng biểu như: Biết nhiều nguyên liệu tự nhiên, đời sống có thể sử dụng để tạo nên sản phẩm vòng và các sản phẩm hữu ích khác phục vụ đời sống; thấy khéo léo đôi tay và sáng người sáng tạo sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán…; hình ảnh liên quan đến nội dung bài học Học sinh: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán, màu vẽ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (Khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập TIẾT Hoạt động chủ yếu GV Hoạt động chủ yếu HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’) - Giáo viên tổ chức cho HS quan sát - Quan sát, suy nghĩ, trả lời số vòng, như: vòng thể thao, vòng cổ, vòng theo cảm nhận tay, vòng chân, vòng ném còn Mỗi hình ảnh xuất hiện, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời nhanh cách sử dụng vòng - Đánh giá kết (đúng/sai); kết hợp gợi mở, liên hệ với số chất liệu sử dụng để tạo nên - Lắng nghe vòng và giới thiệu nội dung bài học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khoảng 8’) a Sử dụng hình ảnh số vòng SGK (tr.19) - Thảo luận nhóm đôi (6) - Hướng dẫn HS quan sát và giao nhiệm vụ thảo luận: Trả lời câu hỏi SGK + Con hãy quan sát SGK trang 19 và cho cô biết sản phẩm thủ công làm chất liệu gì? - Tóm tắt ý kiến HS, giới thiệu rõ đặc điểm vòng: Đan kiểu tết tóc lá cây, quấn giấy màu trên vật liệu bìa giấy; đan sợi thổ cẩm – Gợi nhắc HS: Lá cây, giấy màu, bìa giấy, sợi thổ cẩm/sợi len, sợi vải… là vật liệu dễ tìm thấy đời sống b Sử dụng hình ảnh (hoặc sản phẩm nguyên mẫu) số vòng sưu tầm - Giới thiệu với HS hình ảnh số làm bằng: Giấy, lá cây, gỗ, ốc, sợi dây dù… và giao nhiệm vụ thảo luận: + Giới thiệu vật liệu sử dụng để làm nên vòng? + Nêu cách sử dụng vòng? (đeo đâu?) + Kể tên màu sắc, giới thiệu và màu đậm, màu nhạt trên vòng? - Nhận xét ý kiến chia sẻ, bổ sung HS; kết hợp giới thiệu thêm vật liệu, cách làm và công dụng vòng: Đeo tay, đeo cổ, đeo tai, trưng bày - Chốt nội dung : Có thể sử dụng vật liệu sẵn có như: giấy, bìa, lá cây, sợi len… để tạo nên vòng theo ý thích - Kích thích HS hứng thú với tìm hiểu cách tạo vòng từ giấy thủ công Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21’) 3.1 Hướng dẫn HS cách tạo vòng giấy - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa SGK, tr 20, 21 và yêu cầu: Thảo luận, nêu cách tạo vòng theo cảm nhận - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Lắng nghe - Quan sát - Thảo luận: nhóm 5-6 thành viên - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Lắng nghe - Thảo luận: 3-4 thành viên - Nêu cách tạo vòng từ giấy theo cảm nhận (7) - Lắng nghe - Quan sát Gv thị phạm - Đánh giá câu trả lời, nhận xét, bổ sung HS - Hướng dẫn, thị phạm minh họa cách thực hành, kết hợp giảng giải, gợi mở và tương tác với HS + Cách 1: Cắt giấy tạo nét và gấp + Cách 2: Cắt giấy tạo nét và dán - Gợi mở HS: Có thể tham khảo số sản phẩm vòng các bạn: Minh Thư, Hà Trang Thanh Tùng SGK, tr 21 và hình ảnh vòng Thực hành Có thể kết hợp trang trí chấm, nét, vẽ hình ảnh theo ý thích cho vòng - Gợi mở Hs chia sẻ ý định ban đầu lựa chọn cách thực hành, tạo vòng cho riêng mình - Kích thích HS hứng thú với thực hành, tạo vòng theo ý thích 3.2 Thực hành sáng tạo - GV gọi 2-3 học sinh chia sẻ ý tưởng mình - Yêu cầu học sinh thực hành cá nhân tạo sản phẩm thủ công theo ý thích - Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành: Nhắc HS trao đổi, thảo luận, chia sẻ thực hành: Quan sát các bạn nhóm, trao đổi, thảo luận với bạn nêu câu hỏi, nhận xét, chia sẻ cảm nhận Ví dụ: Bạn chọn cách thực hành nào? Bạn dùng giấy có màu gì, màu nào đậm, màu nào nhạt? bạn muốn vẽ hình gì trên vòng - Có thể chia sẻ ý tưởng chọn cách thực hành - HS chia sẻ ý tưởng mình - Tạo sản phẩm cá nhân Chọn cách thực hành và màu giấy theo ý thích - Quan sát các bạn nhóm thực hành và trao đổi, chia sẻ (8) 3.3: Cảm nhận, chia sẻ – Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm – GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận: + Em đã tạo vòng cách nào? + Trên vòng em có màu gì? Màu nào là màu bản? + Trong nhóm em, các bạn đã tạo vòng theo cách nào? – Tổng hợp chia sẻ HS, nhận xét sản phẩm - Thu dọn đồ dùng, công cụ - Trưng bày sản phẩm nhóm - Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu sản phẩm thực hành - Lắng nghe Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét kết học tập; gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sử dụng vòng (làm đẹp cho thân hay tặng người thân) - Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo - Lắng nghe và ghi nhớ quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh - Học sinh chuẩn bị đồ dùng - Nhắc HS bảo quản sản phẩm, gợi mở nội cho tiết học sau dung tiết và hướng dẫn chuẩn bị TUẦN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 11/10 Lớp 3A, 3B, 3C BÀI 7: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực mĩ thuật (9) -Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vài loại chai - Biết cách vẽ cái chai - Vẽ cái chai theo mẫu 1.2 Năng lực chung và lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực chung và số lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua số biểu cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn sản phẩm… 1.3 Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh …; biểu các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ *Hs khuyết tật: Với giúp đỡ, hỗ trợ Gv, học sinh tập vẽ hình đơn giản theo ý thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Mẫu chai + Hình gợi ý cách vẽ - Học sinh : tập vẽ, bút chì, tẩy , màu vẽ III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ thực tiễn… Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp… Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (10) Hoạt động 1: Khởi động (3p) - Giáo viên cho Hs chơi trò chơi “ Nhanh tay” - HS tham gia chơi, chọn bạn, chia đội… - Gv giới thiệu cách chơi: đội đội bạn viết tên đồ vật lên bảng thời gian phút - Nhận xét kết liên hệ giói thiệu đầu bài, ghi đầu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khoảng 5’) - Bày mẫu chai vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: - Cái chai có nào ? - So sánh tỷ lệ các phận ? - Cái chai thường làm chất liệu gì ? - Quan sát - Cổ, thân… - Thuỷ tinh….xanh, đỏ… - Có màu gì ? - Chai có tác dụng gì ? - Nhận xét, nêu: Chai có nhiều loại, loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng nó, liên hệ - Lĩnh hội Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo (khoảng 23’) Hướng dẫn tìm hiểu cách vẽ chai thực hành sáng tạo - Vẽ lên bảng khung hình - Em thấy khung hình nào phù hợp và đẹp ? vì ? - Nhận xét, +H.a: Chai quá nhỏ so với khung hình - Trả lời (11) + H.b: Chai quá lớn so với khung hình +H.c: Chai vừa phải, không to quá không nhỏ quá so với khung hình tờ giấy * Minh họa - Khung hình chung cái chai có khung hình gì ? (chữ nhật đứng) - HCN - Vẽ bước lên bảng cho học sinh quan sát + B1: Quan sát chai dựng khung hình chung cho cân khổ giấy - Lĩnh hội + B2: Vẽ các đường trục đánh dấu các vị trí phác hình nét thảng + B3: Chỉnh sửa thêm cac chi tiết, lên đậm nhạt chì Thực hành sáng tạo - Yêu cầu hs quan sát mẫu chai và vẽ vào - Cho học sinh xem bài anh chị khoá trước - Quan sát hs làm bài gợi ý cho học sinh còn lúng túng - Nhắc Hs chú ý giữ gìn Vs lớp học - Làm bài Tìm hiểu nội dung vận dụng - Hướng dẫn học sinh quan sát các mẫu chai và tập vẽ thêm mẫu chai theo ý thích - Quan sát, lắng nghe Có thể chia sẻ mong muốn thực hành Hoạt động 4: Trưng bày SP và chia sẻ, cảm tạo sản phẩm khác nhận (5p) Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá theo nhóm – GV gợi mở HS giới thiệu + Em vẽ chai màu gì ? - Chia sẻ theo cảm nhận riêng (12) + Em vẽ nào ? - Cảm nhận sản phẩm: + Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt bạn vẽ đẹp chưa? - Tổng hợp, nhận xét, khen ngợi Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ ? - Trả lời - Gv nhận xét chung tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Giáo dục học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh - Dặn học sinh chuẩn bị cho học sau TUẦN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 14/10 Lớp 4A, 4B Thứ ngày 15/10 Lớp 4D, 4C Bài 6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt số yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật sau: - Hs nhận biết đặc điểm, hình dáng và cảm nhân vẻ đẹp số loại hình cầu (13) - Hs vẽ vài dạng hình cầuvẽ màu theo ý thích - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Tập vẽ đậm nhạt theo ba sắc độ 1.2 Năng lực chung và lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực chung và số lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua số biểu cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn tác phẩm, tác giả… 1.3 Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: Hs yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGV- SGK Mẫu dạng hình cầu, số bài HS, máy tính, máy chiếu… Học sinh: SGK , Vở vẽ 4, chì, màu, tẩy III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ thực tiễn… Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp… Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’) - Tổ chức trò chơi “Tìm quả” - HS tìm dạng tròn - Cho hộp đựng số loại - HS tham gia cổ vũ bạn -GV liên hệ vào bài (14) Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10’) * Quan sát nhận xét - YC HS quan sát hình Vở tập vẽ T18 và - Hs quan sát và trả lời câu mẫu GV chuẩn bị hỏi + Trên bàn có loại gì? + Quả bưởi, cam, hồng, + Em có biết tên này không ? - HS Nêu tên + Các trên có dạng hình gì? + Có dạng hình cầu + Các có đặc điểm nào giống không? + Quả bưởi, cam có đặc điểm gần giống nhau, hồng khác + Màu sắc nào? + Màu hồng, xanh, đỏ, vàng + Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm bí đỏ + Quả bí đỏ to có nhiều múi, và na? có màu vằng; na nhỏ có nhiều mắt, có màu xanh + Quả có phận nào? + Quả , cuống, núm +Em còn biết loại có dạng hình cầu nào - hs nêu ? *GVKL: có nhiều loại dạng hình cầu, có màu sắc, hương vị khác *Quan sát phát cách vẽ có dạng hình cầu - Gv đặt lên bàn làm mẫu:(quả lựu) - HS thảo luận phát cách vẽ dạng hình cầu B1: Vẽ hình dáng chung - GV thị phạm yêu cầu HS QS thảo luận phát cách vẽ dạng hình cầu B2: Vẽ chi tiết (15) - GV giới thiệu bài HS *GVKL: Có bước để vẽ dạng tròn B3: Sửa hình, tô màu cho giống mẫu (vẽ đậm nhạt để gợi khối quả) Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (Khoảng 17’) - Huớng dẫn hs vẽ hình cân đối - HS quan sát mẫu + Em chọn vẽ loại nào ? - HS nêu ý định vẽ mình - Gợi ý cho hs quan sát kĩ mẫu để nhận đặc điểm mẫu - HS có thể vẽ vẽ mâm ngũ theo ý thích - Vẽ màu có đậm nhạt - Gv đến bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’) - Tổ chức trưng bày,gợi ý hs nhận xét + Hình vẽ đã cân khổ giấy chưa? - Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa + Vẽ rõ hình dáng, đặc điểm? + Chọn bài em thích, sao? - Gv nhận xét bổ sung Tuyên dương hs -Chọn bài mình thích - Hướng dẫn học sinh nhà tập vẽ mộ số khác có dạng hình cầu theo ý thích - Quan sát, lắng nghe Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’) - Lắng nghe và ghi nhớ Học sinh nhà sư u tầm - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý tranh phong cảnh, chuẩn bị kiến xây dựng bài đồ dùng cho tiết học sau - Gv nhận xét chung lớp học - Giáo dục HS: yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo (16) vệ cây xanh - Về nhà xem trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau TUẦN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 14/10 Lớp 4A, 4B Thứ ngày 15/10 Lớp 4D, 4C Bài 6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt số yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật sau: - Hs nhận biết đặc điểm, hình dáng và cảm nhân vẻ đẹp số loại hình cầu - Hs vẽ vài dạng hình cầuvẽ màu theo ý thích - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Tập vẽ đậm nhạt theo ba sắc độ 1.2 Năng lực chung và lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực chung và số lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua số biểu cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn tác phẩm, tác giả… 1.3 Phẩm chất (17) Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: Hs yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo * HSKT: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: SGV- SGK Mẫu dạng hình cầu, số bài HS, máy tính, máy chiếu… Học sinh: SGK , Vở vẽ 4, chì, màu, tẩy III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ thực tiễn… Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp… Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’) - Tổ chức trò chơi “Tìm quả” - HS tìm dạng tròn - Cho hộp đựng số loại - HS tham gia cổ vũ bạn -GV liên hệ vào bài Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10’) * Quan sát nhận xét - YC HS quan sát hình Vở tập vẽ T18 và - Hs quan sát và trả lời câu mẫu GV chuẩn bị hỏi + Trên bàn có loại gì? + Quả bưởi, cam, hồng, + Em có biết tên này không ? - HS Nêu tên (18) + Các trên có dạng hình gì? + Có dạng hình cầu + Các có đặc điểm nào giống không? + Quả bưởi, cam có đặc điểm gần giống nhau, hồng khác + Màu sắc nào? + Màu hồng, xanh, đỏ, vàng + Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm bí đỏ + Quả bí đỏ to có nhiều múi, và na? có màu vằng; na nhỏ có nhiều mắt, có màu xanh + Quả có phận nào? + Quả , cuống, núm +Em còn biết loại có dạng hình cầu nào - hs nêu ? *GVKL: có nhiều loại dạng hình cầu, có màu sắc, hương vị khác *Quan sát phát cách vẽ có dạng hình cầu - Gv đặt lên bàn làm mẫu:(quả lựu) - HS thảo luận phát cách vẽ dạng hình cầu B1: Vẽ hình dáng chung - GV thị phạm yêu cầu HS QS thảo luận phát cách vẽ dạng hình cầu B2: Vẽ chi tiết - GV giới thiệu bài HS *GVKL: Có bước để vẽ dạng tròn B3: Sửa hình, tô màu cho giống mẫu (vẽ đậm nhạt để gợi khối quả) Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (Khoảng 17’) - Huớng dẫn hs vẽ hình cân đối - HS quan sát mẫu (19) + Em chọn vẽ loại nào ? - HS nêu ý định vẽ mình - Gợi ý cho hs quan sát kĩ mẫu để nhận đặc điểm mẫu - HS có thể vẽ vẽ mâm ngũ theo ý thích - Vẽ màu có đậm nhạt - Gv đến bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’) - Tổ chức trưng bày,gợi ý hs nhận xét + Hình vẽ đã cân khổ giấy chưa? - Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa + Vẽ rõ hình dáng, đặc điểm? + Chọn bài em thích, sao? - Gv nhận xét bổ sung Tuyên dương hs -Chọn bài mình thích - Hướng dẫn học sinh nhà tập vẽ mộ số khác có dạng hình cầu theo ý thích - Quan sát, lắng nghe Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’) - Lắng nghe và ghi nhớ Học sinh nhà sư u tầm - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý tranh phong cảnh, chuẩn bị kiến xây dựng bài đồ dùng cho tiết học sau - Gv nhận xét chung lớp học - Giáo dục HS: yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh - Về nhà xem trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau (20) TUẦN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 12/10 Lớp 5A Thứ ngày 13/10 Lớp 5C Thứ ngày 14/10 Lớp 5D Thứ ngày 15/10 Lớp 5B Bài 6: Vẽ trang trí VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt số yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật sau: - HS nhận biết các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục - Tập vẽ hoạ tiết đối xứng đơn giản 1.2 Năng lực chung và lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực chung và số lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua số biểu cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn sản phẩm… 1.3 Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, …; biểu các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ, cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí * Hs khuyết tật: Em Minh 5C: Tập vẽ hình đơn giản với giúp đỡ Gv (21) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, thiết bị PHTM HS: Vở tập vẽ 5, SGK, bút chì, tẩy, màu III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ thực tiễn… Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp… Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’) - Giáo viên dùng kĩ thuật tia chớp tổ - Suy nghĩ và trả lời - Lắng nghe chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên nhanh số họa tiết có hình trang trí lọ hoa - Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, - Lắng nghe liên hệ giới thiệu nội dung bài học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khoảng 5’) - GV giới thiệu số hoạ tiết trang trí đối - HS quan sát- trả lời xứng phóng to trên phông chiếu + Hoạ tiết này giống hình gì ? + Hoạ tiết nằm khung hình nào ? + Giống hình hoa lá + Tam giác, chữ nhật + So sánh các phần hoạ tiết + Vẽ nhau, giống chia qua các đường trục - GVKL: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, có đối xứng theo trục dọc, ngang hay nhiều trục Hình đối xứng mang vẻ - Lắng nghe đẹp cân đối và thường dược sử dụng để làm họa tiết trang trí - HS quan sát, lắng nghe (22) Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo - GV vẽ lên bảng các bước vẽ hoạ tiết đối xứng (SGV- 33) - HS quan sát - HS quan sát + Vẽ khung hình chung họa tiết: hình tròn, tam giác, hình vuông, chữ nhật,… + Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng hoạ tiết + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa các đường trục + Vẽ chi tiết + Vẽ màu Chú ý các phần hoạ tiết đối xứng vẽ cùng màu cùng sắc độ đậm nhạt - Lắng nghe - Quan sát - Nêu lại cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua - Hs nhắc lại cách vẽ trục ? - Gv cho hs quan sát số bài học sinh năm trước trên phông chiếu để học - Hs quan sát, nhận xét tập cách vẽ hình vẽ và màu sắc 3.2 Thực hành sáng tạo - Yêu cầu HS thực hành cá nhân - HS tập vẽ họa tiết đơn tập vẽ giản - Vẽ bài với giúp đỡ (23) - GV quan sát hướng dẫn hs làm bài Gv - Sửa bài cần thiết - Trưng bày sản phẩm nhóm 3.3: Cảm nhận, chia sẻ - Quan sát sản phẩm và - Quan sátHướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo trao đổi, giới thiệu, chia Lắng nghe sẻ sản phẩm thực hành nhóm - Lắng nghe – GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận sản phẩm: Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt – Tổng hợp chia sẻ HS, nhận xét sản phẩm Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh nhà dùng họa - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, tiết trang trí đối xứng qua trục để trang Có thể chia sẻ mong lắng nghe trí đồ vật đơn giản muốn thực hành tạo sản phẩm khác Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Dặn học sinh chuẩn bị cho học sau - Lắng nghe và ghi nhớ - Lắng nghe Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau (24)

Ngày đăng: 10/10/2021, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 11’) - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 11’) (Trang 2)
+ Quan sát hình ảnh minh họa trong SGK, tr.21  - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
uan sát hình ảnh minh họa trong SGK, tr.21 (Trang 3)
- Kích thích HS tìm những hình ảnh có thể kết hợp vận dụng nét thẳng và nét cong để  thể hiện - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
ch thích HS tìm những hình ảnh có thể kết hợp vận dụng nét thẳng và nét cong để thể hiện (Trang 4)
1.Giáo viên: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán…; hình ảnh liên quan đến nội - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
1. Giáo viên: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán…; hình ảnh liên quan đến nội (Trang 5)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) (Trang 10)
+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt bạn vẽ đẹp chưa? - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
c ục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt bạn vẽ đẹp chưa? (Trang 12)
1.Giáo viên: SGV- SGK. Mẫu quả dạng hình cầu, một số bài HS, máy tính, - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
1. Giáo viên: SGV- SGK. Mẫu quả dạng hình cầu, một số bài HS, máy tính, (Trang 17)
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên (Trang 21)
-GV vẽ lên bảng các bước vẽ hoạ tiết đối xứng. (SGV- 33) - Giáo án tuần 6 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5
v ẽ lên bảng các bước vẽ hoạ tiết đối xứng. (SGV- 33) (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w