1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý tài CHÍNH CÔNG của nguyễn chi phương

36 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Người soạn: Nguyễn Chi Phương CẤU TRÚC ĐỀ THI Thời gian thi: 90p gồm câu Câu 1: Trình bày (5 điểm): Thuộc nội dung chương 1+2 Câu 2: Trình bày (5 điểm): Thuộc nội dung chương 3+5 Câu 3: Bài tập (2,5 điểm): gồm dạng: Dạng 1: Bài tập tính bội chi ngân sách, nguồn bù đắp bội chi, dư nợ vay, Dạng 2: Bài tập khung logic kết phát triển, số, tiêu, mục tiêu: - Xác định số, tiêu, mục tiêu - Vẽ khung logic kết phát triển - Xác định số theo khung logic kết phát triển Câu 4: Suy luận (2 điểm) BỐ CỤC TÀI LIỆU Phần 1: Lý thuyết gồm chương + Câu hỏi mở rộng (Suy luận) Phần 2: Công thức tập áp dụng Nguyễn Chi Phương - QLTCC PHẦN 1: LÝ THUYẾT (4 chương) CHƯƠNG CÂU 1: Các phận Khu vực Chính phủ chung? Đặc điểm tổ chức khu vực này? - Khái niệm: + Chính phủ chung quốc gia bao gồm quan công quyền đơn vị trực thuộc, thực quyền lập pháp, tư pháp hành pháp vùng lãnh thổ + Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm: quyền trung ương, quyền bang (nếu có) quyền địa phương - Đặc điểm tổ chức thuộc Chính phủ chung: + Về chức kinh tế: Cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng, khơng theo đuổi mục đích lợi nhuận Nguồn thu từ khoản đóng góp bắt buộc thuế, khoản bảo hiểm xã hội, cịn có nguồn tài trợ thu nhập từ hoạt động khác + Được định hướng kiểm soát quan quyền lực Nhà nước: Các chức vụ quan trọng Nhà nước bổ nhiệm, định theo quy chế, nhiệm vụ hoạt động, kế hoạch Nhà nước quy định Nhà nước cấp toàn phần lớn ngân sách hoạt động + Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước chịu trách nhiệm pháp lý cuối tài sản nợ phải trả tổ chức CÂU 2: Các quan niệm TCC? TCC hiểu theo góc độ nào? - Từ góc nhìn Kinh tế học: + TCC xem nhánh Kinh tế học (Kinh tế học công cộng) + Nghiên cứu: can thiệp Nhà nước nhằm khắc phục thất bại thị trường qua công cụ thu, chi (sử dụng ntn? tác động thu, chi đến kinh tế ntn?) - Từ góc nhìn thể chế: +Theo nghĩa rộng: TCC hiểu tài khu vực công gắn với hoạt động thu, chi Chính phủ chung doanh nghiệp cơng nhằm thực chức Nhà nước thời kỳ + Theo nghĩa hẹp: TCC hiểu tài Chính phủ chung, gắn với hoạt động thu, chi Chính phủ chung => Khái niệm TCC: hoạt động thu, chi gắn với quỹ tiền tệ cấp quyền nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước CÂU 3: Các cách phân loại TCC Việt Nam? 1) Kn: TCC hoạt động thu, chi gắn với quỹ tiền tệ cấp quyền nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước - Có cách phân loại TCC: + Phân loại theo tổ chức hệ thống quyền + Phân loại theo mục đích tổ chức quỹ + Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp 2) Phân tích: a) Tổ chức hệ thống quyền: - Tài Chính phủ chung bao gồm tài cấp quyền Trung ương tài cấp quyền địa phương - Chính quyền địa phương đc tổ chức đơn vị hành phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt - Tương ứng với cấp quyền địa phương cấp tài cơng mà cốt lõi Ngân sách Nhà nước, cụ thể: + TCC cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (TCC cấp tỉnh) + TCC cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (TCC cấp huyện) Nguyễn Chi Phương - QLTCC + TCC cấp xã, phường, thị trấn (TCC cấp xã) + TCC đơn vị hành - kinh tế đặc biệt b) Mục đích tổ chức quỹ: - NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách nhà nước bao gồm: Ngân sách trung ương ngân sách địa phương - Các quỹ NSNN: Theo Luật NSNN 2015: Quỹ ngân sách quỹ quan có thẩm quyền định thành lập, hoạt động độc lập với NSNN, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực nhiệm vụ theo quy định PL Vd; Quỹ BHXH, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ bảo trì đường bộ,… c) Chủ thể trực tiếp quản lý: - Tài cấp quyền: + TCC cấp Trung ương: Chính phủ, Quốc hội, Tịa án, + TCC cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, - Tài đơn vị dự toán: + Đơn vị dự toán ngân sách quan, tổ chức, đơn vị đc cấp có thẩm quyền giao dự tốn ngân sách + Đơn vị dự toán ngân sách gồm: quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, + Đơn vị dự tốn ngân sách có cấp: * Đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán ngân sách đc Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân sách * Trong cấp ngân sách, tùy thuộc vào thẩm quyền phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc tổ chức, thực cơng tác kế hoạch tốn ngân sách đơn vị mk, cơng tác kế tốn định ngân sách đơn vị dự toán cấp mà có đơn vị dự toán trung gian với tên gọi dự toán cấp II, cấp III trc ngân sách đc phân bổ đến đơn vị sử dụng ngân sách (cấp IV) Ví dụ: Cấp 1: Bộ Tài chính, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Cấp 2: Tổng cục thuế, Tổng cục lâm nghiệp Cấp 3: Cục thuế, Cục kiểm lâm Cấp 4: Chi cục thuế, Chi cục kiểm lâm CÂU 4: Trình bày phân loại TCC theo tổ chức quyền hệ thống Việt Nam? - Ở Việt Nam, tài Chính phủ chung bao gồm tài cấp quyền Trung ương tài cấp quyền địa phương - Chính quyền địa phương đc tổ chức đơn vị hành phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt - Tương ứng với cấp quyền địa phương cấp tài cơng mà cốt lõi Ngân sách Nhà nước, cụ thể: + TCC cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (TCC cấp tỉnh) + TCC cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (TCC cấp huyện) + TCC cấp xã, phường, thị trấn (TCC cấp xã) + TCC đơn vị hành - kinh tế đặc biệt - Tài cấp quyền: + TCC cấp Trung ương: Chính phủ, Quốc hội, Tòa án, + TCC cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, - Gắn liền với cấp quyền quan nhà nước Bộ, Sở…; Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức trị - xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, ; tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, Liên hiệp hội khoa học, kĩ thuật Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam ;các hội nghề nghiệp, hiệp hội kinh tế ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ Nhà nước giao; đơn vị nghiệp công lập tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến ngân sách nhà nước Ngồi cịn có quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách nhà nước CÂU 5: Đơn vị dự toán ngân sách gì? Có cấp? Nguyễn Chi Phương - QLTCC - Khái niệm Dự toán ngân sách nhà nước: kế hoạch thu, chi ngân sách Nhà nước theo chu kỳ xác định năm, quan Nhà nước có thẩm quyền định để thực thu, chi ngân sách - Khái niệm Đơn vị dự toán ngân sách: quan, tổ chức, đơn vị lập cấp có thẩm quyền giao dự tốn ngân sách + Đơn vị dự toán ngân sách bao gồm: quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, + Đơn vị dự tốn ngân sách có cấp: * Đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán ngân sách đc Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân sách * Trong cấp ngân sách, tùy thuộc vào thẩm quyền phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc tổ chức, thực cơng tác kế hoạch tốn ngân sách đơn vị mk, cơng tác kế tốn định ngân sách đơn vị dự toán cấp mà có đơn vị dự toán trung gian với tên gọi dự toán cấp II, cấp III trc ngân sách đc phân bổ đến đơn vị sử dụng ngân sách (cấp IV) Ví dụ: Cấp 1: Bộ Tài chính, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn Cấp 2: Tổng cục thuế, Tổng cục lâm nghiệp Cấp 3: Cục thuế, Cục kiểm lâm Cấp 4: Chi cục thuế, Chi cục kiểm lâm Quản lý TCC có mục tiêu: Kỷ luật tài khóa tổng thể, Hiệu phân bổ Hiệu hoạt động Kỷ luật tài khóa tổng thể: giới hạn ngân sách, trần ngân sách, Hiệu phân bổ: thứ tự ưu tiên phân bổ ngân sách Hiệu hoạt động: chất lượng, số lượng dịch vụ cung cấp CÂU 6: Phân tích mục tiêu: Kỷ luật tài khóa tổng thể: - Khái niệm Quản lí TCC: q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách TCC cách hiệu thời kỳ - Mục tiêu: Kỷ luật tài khóa tổng thể: + Là gì? hiểu giới hạn ngân sách trì bền vững trung hạn + Vì sao? đảm bảo thu chi, khơng làm ổn định kinh tế vĩ mô + Yêu cầu: * Lập kế hoạch thu, chi ngân sách cần xem xét đến ổn định kinh tế vĩ mô theo chu kỳ kinh tế * Bảo đảm dự báo thu, chi đáng tin cậy: giới hạn tổng thu, tổng chi, bội chi, nợ công, tổng chi đầu tư, tổng chi thường xuyên (thường so sánh với GDP) cho kế hoạch tài trung hạn, hàng năm + Thiết lập mức trần chi tiêu cho ngành, địa phương có tính thực kế hoạch tài - ngân sách trung hạn, chi tiêu phải rõ nguồn bảo đảm + Đảm bảo tính tồn diện tính minh bạch thu, chi ngân sách + Ví dụ: * Điều luật NSNN 2015 quy định nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ cấp ngân sách * Điều 17 luật NSNN 2015 nêu rõ kế hoạch tài năm * Ngoài tham khảo số điều điều 7,8,41,42,43 LNSNN2015 CÂU 7: Phân tích mục tiêu: Hiệu phân bổ: - Khái niệm Quản lí TCC: q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách TCC cách hiệu thời kỳ - Mục tiêu: Hiệu phân bổ: + Là gì? * Thu ngân sách: bảo đảm chia sẻ “gánh nặng” thuế, giảm thiểu tác động tỉêu cực gây “mất trắng” thuế Nguyễn Chi Phương - QLTCC * Chi ngân sách: phù hợp với ưu tiên chiến lược quốc gia, khuyến khích tái phân bổ nguồn lực tài từ chương trình ưu tiên sang chương trình ưu tiên cao giới hạn trần ngân sách + Vì sao? Giới hạn nguồn lực nên cần ưu tiên cho mục tiêu chiến lược giảm trắng + Yêu cầu: * Xác định mục tiêu chiến lược quốc gia * Xác định nguyên tắc tiêu chí phân bổ ngân sách gắn với mục tiêu chiến lược * Trao quyền cho Bộ chịu trách nhiệm quản lý ngành việc định phân bổ ngân sách cụ thể cho dự án, chương trình thuộc thẩm quyền quản lý * Theo dõi đánh giá kết thực mục tiêu chiến lược * Giảm thiểu tác động “bóp méo” thuế cách: mở rộng sở đánh thuế bảo đảm tính trung lập hệ thống thuế * Đảm bảo tính tồn diện tính minh bạch thuế + Ví dụ: Khoản Điều Luật NSNN 2015 nêu: “Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thời kỳ phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo; sách dân tộc; thực mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ sách quan trọng khác.” Ngồi cịn tham khảo thêm điều 42,43 LNSNN 2015 CÂU 8: Phân tích mục tiêu: Hiệu hoạt động: - Khái niệm Quản lí TCC: q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách TCC cách hiệu thời kỳ - Mục tiêu: Hiệu hoạt động: + Là gì? Hiệu hoạt động xem xét hiệu mối quan hệ đầu vào kết thực nhiệm vụ cấp độ: đầu ra, kết + Vì sao? Tăng cường trách nhiệm giải trình kết sử dụng ngân sách + Yêu cầu: * Thiết lập mục tiêu đầu ra, kết thực nhiệm vụ dự thảo ngân sách * Giao ngân sách gắn với tiêu kết thực nhiệm vụ * Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ tướng đơn vị sử dụng ngân sách giới hạn ngân sách * Theo dõi, đánh giá đầu ra, kết phát triển đáng giá chi tiêu cơng + Ví dụ: Khoản Điều 32 luật NSNN 2015 quy định: “Thủ trưởng đơn vị dự toán ngân sách thực nhiệm vụ, quyền hạn giao lĩnh vực tài - ngân sách chịu trách nhiệm sai phạm thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật.” Ngoài cịn tham khảo điều 34,54,61,65 LNSNN 2015 CÂU 9: Các chức năng, nhiệm vụ quan quản lý TCC Việt Nam: - Khái niệm Quản lí TCC: q trình tổ chức cơng thuộc cấp quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực sách TCC cách hiệu thời kỳ - Cơ quan chuyên môn tham gia quản lý TCC với quan hành pháp: + Cơ quan tài chính: Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Phịng Tài - Kế hoạch + Cơ quan kế hoạch: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Phịng Tài - Kế hoạch - Chức năng: + Tham mưu sách: sách thuế, sách chi ngân sách, sách vay nợ + Thực sách: quản lý thu thuế, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ, mua sắm, đấu thầu công - Nhiệm vụ: + Cơ quan tài chính: * Xây dựng dự toán NSNN trung hạn năm * Xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN; chế độ, tiêu chuẩn định mức về: chi ngân sách, kế toán, toán, toán, mục lục NSNN Nguyễn Chi Phương - QLTCC * Tổ chức thực NSNN bao gồm: quản lý thu, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ đánh giá hiệu chi NSNN (thu nội địa thu xuất nhập khẩu) + Cơ quan kế hoạch đầu tư: * Xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn năm, chủ trì việc quản lý ODA * Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển NSNN * Hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát đấu thầu tổ chức mạng lưới thông tin đấu thầu - Ngoài giúp việc cho quan tài chính: + Cơ quan quản lý thuế: quan thuế hải quan * Tổng Cục Thuế => Cục Thuế => Chi cục Thuế * Tổng cục Hải quan => Cục Hải quan => Chi cục Hải quan Chức năng: * Cơ quan thuế: quản lý nhà nước khoản thu nội địa phạm vi nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác NSNN tổ chức quản lý thuế * Cơ quan hải quan: tổ chức thực pháp luật thuế khoản thu khác hàng hóa xuất, nhập + Cơ quan quản lý ngân quỹ: Kho bạc Nhà nước KBNN TW => KBNN tỉnh => KBNN huyện Chức năng: * Tổ chức thực việc thu nộp vào quỹ NSNN * Kiểm soát, toán, chi trả khoản chi NSNN * Thực kế toán NSNN * Huy động vốn cho NSNN qua việc phát hành Trái phiếu Chính phủ * Quản lý tổng hợp, lập toán NSNN hàng năm CHƯƠNG CÂU 1: Khái niêm Ngân sách Nhà nước phân loại NSNN Việt Nam? 1) Khái niệm NSNN: NSNN toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước NSNN bao gồm: NSTW NSĐP - NSNN đc nhìn nhận theo nhiều góc độ: + Theo góc độ kinh tế, NSNN cơng cụ thực sách kinh tế quốc gia, sử dụng để đạt mục tiêu: kỷ luật tài khóa, phân bổ nguồn lực theo thứ tự ưu tiên, sử dụng nguồn lực hiệu + Theo góc độ trị: NSNN đc định quan quyền lực Nhà nước để đảm bảo đại biểu người dân đc giám sát, phê duyệt định thu, chi ngân sách + Theo góc độ pháp luật: NSNN văn pháp luật phê duyệt Quốc hội, giới hạn quyền mà quan hành pháp phép thực + Theo góc độ quản lý: NSNN kế hoạch để quản lý tổ chức điều hành ngân sách 2) Phân loại NSNN: - Phân loại theo chức Chính phủ (COFOG) - Phân loại theo nội dung kinh tế (GFS) - Phân loại theo đối tượng (hạng mục chi tiêu) - Phân loại theo tổ chức hành - Hệ thống mục lục ngân sách CÂU 2: Phân tích nguyên tắc quản lý NSNN? 1) Khái niệm NSNN: NSNN toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 2) Các nguyên tắc quản lý NSNN: 2.1) Nguyên tắc tài liệu ngân sách nhất: - Tất khoản thu, chi Nhà nước phải phản ánh đầy đủ, rõ ràng thời gian văn tổng hợp quan lập pháp định Nguyễn Chi Phương - QLTCC - Yêu cầu: + Ngân sách nhà nước phải tổng hợp toàn hoạt động thu chi Nhà nước + Các khoản thu, chi phải tập hợp dự toán ngân sách trình quan lập pháp xem xét + Không cho phép tồn nhiều tài liệu ngân sách khoản thu chi Nhà nước thực ngân sách - Lý do: + Đảm đảm quyền quan lập pháp định ngân sách cách toàn diện, phân bổ nguồn lực cách công bằng, hiệu + Cho biết cách rõ ràng tình trạng cân hay thâm hụt ngân sách, tính tốn cách xác mức thâm hụt ngân sách để để có biện pháp xử lý phù hợp - Liên hệ: + Toàn khoản thu, chi ngân sách phải dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước + Quy định rõ tài liệu, nội dung thuyết minh dự toán thu, chi ngân sách nhà nước mà Chính phủ phải trình Quốc hội + Quy định lịch biểu ngân sách - Ví dụ: + Khoản Điều Luật NSNN 2015 quy định: “Toàn khoản thu, chi ngân sách phải dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước.” + Điều Luật NSNN 2015 quy định rõ khoản thu, chi nằm pvi NSNN (ngồi tham khảo thêm Điều 47 LNSNN ) 2.2) Nguyên tắc ngân sách tổng thể: -Tất khoản thu đc tập hợp vào quỹ để tài trợ chung cho khoản chi - Yêu cầu: + Tất khoản thu khoản chi phải đc ghi vào ngân sách cách riêng biệt, theo số tiền gốc đầy đủ nó, ko đc bù trừ thu chi + Ko phân bổ riêng khoản thu để trang trải cho khoản chi định - Lý do: + Quyết định tính hiệu phê chuẩn ngân sách, định phân bổ ngân sách + Đảm bảo khoản chi không phụ thuộc vào nguồn thu cụ thể + Tránh lãng phí quản lý ngân sách - Liên hệ: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật phải tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp ngoại lệ, có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật đc bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực - Ví dụ: Khoản Điều Luật NSNN 2015 quy định: “ Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế.” 2.3) Nguyên tắc niên độ ngân sách: - Dự toán ngân sách quan có thẩm quyền định có hiệu lực thời hạn năm - Yêu cầu: + Trong định ngân sách, khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải định cho năm + Trong chấp hành toán ngân sách, Chính phủ phải sử dụng năm khoản kinh phí cấp - Lý do: + Thời hạn niên độ theo năm cho phép hoạt động kiểm tra quan lập pháp việc thực ngân sách đạt hiệu + Để đảm bảo cân đối chấp hành ngân sách niên độ phải xem xét lại mức độ thu, chi theo niên độ Nguyễn Chi Phương - QLTCC - Liên hệ: + Năm ngân sách Việt Nam quy định ngày tháng kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch + Dự toán NSNN định theo năm; + Thu, chi thuộc dự toán ngân sách năm phải thực toán vào niên độ ngân sách năm - Ví dụ: Điều 14 Luật NSNN 2015 quy định: “Năm ngân sách ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch” Ngoài tham khảo điều 64 LNSNN 2015 xử lý thu, chi NSNN cuối năm 2.4) Nguyên tắc chuyên dùng NSNN: - Các khoản chi phải phân bổ sử dụng cho đối tượng mục đích định quan có thẩm quyền định - Yêu cầu: + Việc phân bổ ngân sách tiết theo đối tượng mục đích cụ thể; + Các khoản chi cam kết chuẩn chi theo đối tượng mục đích ghi dự tốn ngân sách phê duyệt - Lý do: + Bảo đảm thực thi quyền giám sát sử dụng ngân sách quan dân cử + Đảm bảo tính chuyên dùng cân đối tài - Liên hệ: + Phân bổ NSNN phải tuân thủ dự toán Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp định; tiết theo lĩnh vực, nhiệm vụ chi; mục đích đối tượng, + Các khoản chi ngân sách thực có dự tốn cấp có thẩm quyền giao, phải bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Ví dụ: Điều 50 LNSNN 2015 quy định về: Yêu cầu thời hạn phân bổ giao dự tốn ngân sách nhà nước Ngồi cịn tham khảo điều 18,49 LNSNN 2015 2.5) Nguyên tắc cân đối NSNN: - Trên góc độ pháp lý, NSNN định quan lập pháp phải có cân Trên góc độ kinh tế, cam kết chi ngân sách phải cân đối khoản thu nguồn tài khác khoản vay - Yêu cầu: + Cân thu, chi + Đảm bảo hài hoà, hợp lý cấu thu, chi khoản thu, chi; lĩnh vực, ngành; cấp quyền, hệ - Liên hệ: + Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; + Trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách + Vay bù đắp bội chi NSNN sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên - Ví dụ: Khoản Điều LNSNN 2015 quy định: “Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.” 2.6) Nguyên tắc hiệu năng: - Quản lý NSNN gắn với tính kinh tế, hiệu hiệu lực khoản chi tiêu - Yêu cầu: + Các quan hành pháp phải trình bày thơng tin kết thực kết dự kiến sử dụng ngân sách dự thảo ngân sách cho quan lập pháp + Kết dự kiến kết thực phải đánh giá, đo lường báo cáo trước công chúng ba khía cạnh: tính kinh tế, hiệu hiệu lực khoản chi tiêu + Phân bổ ngân sách phải gắn với kết thực nhiệm vụ - Lý do: Nguyễn Chi Phương - QLTCC Khu vực cơng nguồn lực người dân địi hỏi Chính phủ phải làm nhiều việc phải báo cáo kết đạt trước công chúng - Liên hệ: + Quy định thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ + Báo cáo toán ngân sách phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu chi ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ đơn vị, địa phương, lĩnh vực, chương trình, mục tiêu giao phụ trách - Ví dụ: Khoản điều 65 LNSNN 2015 quy định: “Báo cáo toán quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu thực nhiệm vụ quỹ.” Ngồi cịn tham khảo điều 25,61 LNSNN 2015 2.7) Nguyên tắc minh bạch ngân sách: - Cung cấp thông tin ngân sách cách rõ ràng, toàn diện, đáng tin cậy, dễ hiểu kịp thời - Yêu cầu: + Xác định rõ vai trò trách nhiệm + Minh bạch, công khai số liệu NSNN + Công khai qui trình quản lý NSNN + Cơng khai kết thực chương trình, dự án, hoạt động Nhà nước - Liên hệ: Điều 15 Công khai ngân sách nhà nước Luật NSNN năm 2015 - Ví dụ: Trong khoản điều 15 LNSNN 2015 rõ: “Nội dung công khai bao gồm: số liệu báo cáo thuyết minh dự tốn ngân sách nhà nước trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân, dự toán cấp có thẩm quyền định, tình hình thực ngân sách nhà nước toán ngân sách nhà nước; kết thực kiến nghị Kiểm toán nhà nước; trừ số liệu chi tiết, báo cáo thuyết minh thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, dự trữ quốc gia” CÂU 3: Khái niệm nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN? 1) Khái niệm: - NSNN toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Phân cấp quản lý ngân sách việc xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền cấp, đơn vị dự toán ngân sách việc quản lý NSNN phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội 2) Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: 2.1) Phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách cấp quyền: - Vì sao: + Phân giao nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cơng cộng cho cấp quyền, đồng thời đảm bảo nguồn lực tài để thực nhiệm vụ chi phân cấp + Đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình - Yêu cầu: + Quy định cụ thể nguồn thu địa phương, cấp ngân sách đc hưởng + Hạn chế việc phải cấp bổ sung ngân sách từ cấp cho ngân sách cấp - Biểu hiện: + Quy định cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách trung ương ngân sách địa phương + Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm, cấp quyền ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp + Các quan quản lý nhà nước uỷ quyền nhiệm vụ chi phải chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn lực tài cho nhiệm vụ chi thơng qua phân bổ giao dự toán cho quan nhận ủy quyền 2.2) Đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương tính chủ động ngân sách địa phương: - Vai trò chủ đạo ngân sách trung ương xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội nhà nước trung ương đc quy định hiến pháp - Biểu hiện: + Nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn thuộc NSTƯ để thực nhiệm vụ chi trọng yếu + NSTƯ trung tâm điều hoà hệ thống NSNN Nguyễn Chi Phương - QLTCC + NSĐP phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ phân cấp 2.3) Phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội trình độ quản lý quyền nhà nước cấp: - Là việc quy định chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý cấp hành máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương lĩnh vực kinh tế - xã hội - Tác động đến phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi phân cấp quản lý ngân sách - Biểu hiện: + Phân cấp chi NSNN cho cấp quyền gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quyền + Phân cấp thu NSNN đảm bảo đủ thực nhiệm vụ chi phát triển kinh tế xã hội + Phân cấp NSNN phù hợp với lực quản lý, phát triển nguồn thu thực nhiệm vụ chi NSNN CÂU 4: Khái niệm, yêu cầu phân cấp chi NSNN? 1) Khái niệm: Phân cấp chi NSNN phân chia trách nhiệm chi thẩm quyền định chi NSNN cấp quyền 2) Nội dung: + Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN + Phân cấp thẩm quyền định chi NSNN: qđ định mức phân bổ NS, qđ chế độ chi NS 3) Yêu cầu: + Xây dựng phù hợp với trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng quyền địa phương + Rõ ràng minh bạch + Đảm bảo hiệu quả, công bằng, trách nhiệm giải trình hiệu lực quản lý hành 4) Phân tích: - Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN: + Nhiệm vụ chi cấp ngân sách bao gồm: * Chi thường xuyên * Chi đầu tư phát triển * Chi trả lãi tiền vay (đối với ngân sách trung ương ngân sách cấp tỉnh) * Chi bổ sung quỹ dự trữ tài (đối với ngân sách trung ương ngân sách cấp tỉnh) * Chi bổ sung cho ngân sách cấp (đối với ngân sách cấp trên) * Chi dự trữ quốc gia (đối với ngân sách trung ương) * Chi viện trợ + Phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách theo lĩnh vực kinh tế - xã hội: * NSTW đảm nhận nhiệm vụ chi lớn, quan trọng có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh vĩ mơ nhà nước, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội * NSĐP đảm nhận nhiệm vụ chi liên quan đến phạm vi địa phương Vdu: NSTW đảm nhận chi đầu tư ptr, đảm nhận chi dự trữ QG, chi viện trợ,… NSĐP đảm nhận chi trả nợ lãi khoản quyền ĐP vay, chi bổ sung quỹ dự trữ tài ĐP,… - Phân cấp thẩm quyền định định mức phân bổ NSNN: + Ủy ban Thường vụ Quốc hôi định định mức phân bổ vốn chi đầu tư phát triển định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN + Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định định mức phân bổ ngân sách địa phương + Một số địa phương đặc biệt vùng núi, hải đảo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành số định mức đặc thù + Ưu điểm: dễ sử dụng + Nhược điểm: xây dựng cho giai đoạn từ 5-10 năm ( khơng tính thay đổi yếu tố kinh tế xã hội ) Vdu: Trong định 46/2016 Thủ tướng CP, Điều mục quy định rõ địn mức phân bổ chi cho nghiệp giáo dục.Theo dsố độ tuổi đến trg từ đến 18 tuổi Với vùng đô thị, định mức pbo 2.148.100 đồng/ng dân/năm Vùng đồng 2.527.200 đồng/ng dân/năm Vùng miền núi, đồng bào dân tộc đồng bằng, vùng sâu 3.538.100 đồng/ng dân/năm Vùng cao, hải đảo 5.054.400 đồng/ng dân/năm - Nội dung phân cấp thẩm quyền định chế độ chi NSNN: Nguyễn Chi Phương - QLTCC 10 + Góp phần tăng cường lực xd sách để đbảo chi NS tập trung, chi NS chỗ + Tạo đk thuận lợi cho người dân quan QH giám sát vc sd NSNN có hiệu + Cho phép nhà quản lý tự chủ NS làm tăng hiệu hiệu lực chi NS Câu 8: QH qđịnh NSNN qđịnh NSĐP hay sai? (Tính lồng ghép hệ thống LNSNN) Đúng vì: QH có vtrị định NSĐP NSTW Điều đc qđ trg Luật NSNN 2015: + QH qđ phân bổ NSTW Mức phân bổ từ NSTW cho NS địa phương bao gồm bổ sung cân đối, có mục tiêu + QH qđ tỷ lệ % phân chia NSĐP NSTW khoản thu quy định hoản điều 35 + Qđịnh phân cấp nguồn thu NSTW, NSĐP + Qđịnh dự toán NSNN Tổng số chi NSNN bao gồm chi NSTW chi NSĐP Bội chi NSNN bao gồm chi NSTW bội chi NSĐP, chi tiết địa phương, nguồn bù đắp bội chi NSNN Lưu ý: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định ngân sách cấp tỉnh cấp huyện Câu 9: Phân biệt bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu? Bổ sung cân đối Khái niệm Là khoản NS cấp bổ sung cho NS cấp nhằm bảo đảm cho quyền cấp cân đối NS cấp để thực nhiệm vụ giao TH áp dụng Chỉ địa phương ko tự cân đối đc NS ms có khoản thu bổ sung từ NS cấp để cân đối NS Mục đích Bổ sung có mục tiêu Là khoản NS cấp bổ sung cho NS cấp để hỗ trợ thực chương trình, dự án, nhiệm vụ cụ thể Các TH đc bổ sung có mục tiêu bao gồm: hỗ trợ để thực sách, chế độ ms cấp ban hành chưa đc bố trí dự tốn đầu năm, hỗ trợ thực ctrình dự án QG, hỗ trợ xử lý khó khăn,… Giải cân đối Định hướng khuyến khích thu chi NS địa tiêu theo cấp quyền ưu tiên QG Câu 10: Vai trò thảo luận dự toán? - Khái niệm: + Thảo luận dự tốn NS cơng đoạn q trình lập dự toán, quan dự toán NS ngồi lại với thảo luận NS để giải bất đồng sau bảng NS mới, hài hồ phù hợp lợi ích đ/vị + Thảo luận ngân sách nhà nước việc đơn vị dự toán cấp trao đổi dự toán với đơn vị dự toán cấp trực thuộc quan tài trao đổi dự toán với đơn vị dự toán cấp quyền cấp - Vai trị: + Thảo luận dự toán nhằm đạt thống trần ngân sách đựơc giao từ xuống nhu cầu sử dụng ngân sách đơn vị ,các cấp ngân sách từ lên + Thảo luận dự tốn để đảm bảo tính khả thi dự tốn điều kiện nguồn lực có hạn ,đảm bảo thực hiệu nhiệm vụ kinh tế -xã hội đơn vị dự tốn * Có thảo luận biết chi có cần thiết có phù hợp với mục tiêu hay khơng để thực hóa nvu chi tiêu dự toán NSNN ,Nvu chi phù hợp định hướng chung * Khơng có thảo luận khơng khớp nối đc thu chi với nhau, cắt giảm chi ntn thu ntn cho hợp lý ln có mức độ chênh thu chi.Dự toán nsnn bắt buộc yếu tố thu chi ,nếu khơng có thảo luận lệch nhau=> Dự tốn nsnn ko hình thành Nguyễn Chi Phương - QLTCC 22 + Thảo luận dự toán có vai trị quan trọng nhằm khắc phục việc áp đặt ngân sách tư xuống tránh đề xuất từ lên không phù hợp với chiến lược kế hoạch khả nguồn lực => Vai trị: giải vấn đề q trình lập dự tốn; dự tốn hài hồ, phù hợp Vd: Ở huyện X có xã A, B, C + Các xã lập dự tốn xong → trình cấp + Nảy sinh vấn đề trình tổng hợp → k lòng với nhau; k đơn cộng, tổng hợp lại với nhau; có bất đồng với → cần phải giải →ngồi lại, thảo luận để giải bất đồng → nhằm dàn xếp bất đồng đ/vị → bảng NS mới, hài hồ phù hợp lợi ích đ/vị Câu 11: Tại phê chuẩn toán lại cần dựa vào báo cáo kiểm toán? - Báo cáo kiểm toán nhà nước văn Kiểm tốn nhà nước lập cơng bố sau họp kiểm toán để đánh giá xác nhận kết luận kiến nghị nội dung kiểm toán - Khi phê chuẩn toán cần dựa vào báo cáo kiểm tốn vì: báo cáo kiểm tốn giúp QH qđịnh NSNN đc hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lẽ: + Dựa báo cáo kiểm tốn bt đc tính đắn,chính xác, trung thực thông tin TC hđ thu chi NSNN năm + Dựa báo cáo kiểm toán QH biết đc việc tuân thủ PL thu,chi NSNN năm đvi sd NS, cấp NS + Và qua báo cáo kiểm tốn biết đc tình hình ktế, hiệu lực hiệu hđ qlý thu chi NSNN năm NS Câu 12: Tại lập kế hoạch TC NSNN năm góp phần đảm bảo cân đối NSNN? - Kế hoạch TC-NS năm hay gọi khuôn khổ chi tiêu trung hạn quan trọng để xdựng dự toán NSNN hàng năm - K/N: Kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước lập hàng năm cho thời gian 03 năm, sở kế hoạch tài 05 năm, lập kể từ năm dự toán ngân sách 02 năm tiếp theo, theo phương thức chiếu Kế hoạch lập thời điểm lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm nhằm định hướng cho cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm; định hướng thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách cho lĩnh vực trung hạn - Kế hoạch TC NSNN năm góp phần đảm bảo cân đối NSNN vì: + Xđ số thu, chi cấu thu chi, định hướng ưu tiên pbổ nguồn lực cho lĩnh vực đơn vị sd NS trung hạn + Xđịnh chi NSNN hàng năm đbảo nằm trần NS kế hoạch TC-NS năm: + Ưu tiên pbổ NS cho chi tiêu sở trc pbổ NS cho đề xuất * Chi tiêu sở khoản chi để thực sách chế độ đc ban hành ctrình, dự án, hđ đc cấp có thẩm quyền qđ có hiệu lực năm kế hoạch * Chi tiêu đề xuất khoản chi để thực sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, ctrình, dự án, hđ chưa đc cấp có thẩm quyền qđ thực trg năm kế hoạch + Tránh đc việc đưa qđịnh chi tiêu hi chưa có nguồn TC đbảo - Thay xem xét khoản thu, chi theo năm (như dự toán) kế hoạch TC – NS năm xem xét nguồn lực công việc muốn làm thời gian dài Vì: + Nguồn lực có hạn, nhu cầu chi tiêu lại nhiều Để đảm bảo kế hoạch pt KTXH trung hạn cần có kế hoạch chi tiêu trung hạn + Khắc phục nHược điểm chi tiêu năm NS + Lường thu mà chi cho phù hợp + Cân đối nguồn lực trung hạn để xđ thứ tự ưu tiên cho khoản mục + Giả sử năm có bội chi năm sau phải thắt lưng buộc bụng để nguồn lực k đổi mà đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu đề trung hạn Câu 13: Sơ đồ phản ánh chất phương thức quản lí chi tiêu cơng theo kết ?vì sao? đầu vào => hoạt động => đầu => kết phát triển Nguyễn Chi Phương - QLTCC 23 đầu vào khơng phải phí thuộc ngân sách nhà nước ,phí dịch vụ cho học viện chi tiêu=> không vi phạm quy tắc Trường hợp đơn vị nghiệp tự lo thu tự lo chi tiêu khơng dính dáng đến NSNN mà khơng cần báo cáo nd thu chi cho nhà nước Câu 15: Vay nợ CP có để lại gánh nặng thuế cho hệ sau hay ko? Vì sao? - Vay nợ Chính phủ phần thuộc nợ công nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ Trung ương đến địa phương vay - Có ko Vì: + Nếu vay mà sử dụng hiệu => ko tạo gánh nặng + Nếu vay mà ko sd hiệu => Có gánh nặng nợ, phải trả khoản nợ khứ thuế, phí, lệ phí, khoản mang tính chất đóng góp Thực chất nợ cơng Chính phủ tiêu lớn số thu từ thuế, phí, lệ phí thu đc Nhà nước phải vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản phải trả gốc lẫn lãi đến hạn, Nhà nước phải thu thuế tăng thêm để bù đắp Người dân phải trả khoản nợ từ hệ trước thuế, phí, lệ phí Trả nợ tiền thuế hệ tương lai CÂU 16: Tác dụng kế hoạch tài ngân sách năm thực mục tiêu QLTCC? - Kỷ luật tài khóa: trần ngân sách cho năm năm, làm lập ngân sách hàng năm - Hiệu phân bổ: kế hoạch tài ngân sách năm có chi sở, chi => Xác định thứ tự ưu tiên, làm lập ngân sách hàng năm CÂU 17: Tại cấp phải bổ sung NS cho cấp dưới? Vì: - số cấp k đảm bảo chi tiêu tối thiểu, khoản NS đc cấp k đủ để chi tiêu (bổ sung cân đối) - Có số nhiệm vụ cấp giao phải kèm theo NS thực nhiệm vụ KT, XH, QPAN (gọi bổ sung mục tiêu) - Bổ sung có mục tiêu để hỗ trợ NS cấp phát sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết mà quỹ dự trữ tài chưa đáp ứng đc - Các TH bổ sung có mục tiêu: + Hỗ trợ thực sách, chế độ + Hỗ trợ thực chương trình, dự án QG + Hỗ trợ để xử lý khó khăn đột xuất: thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn diện rộng + Hỗ trợ thực số nhiệm vụ cấp thiết, cấp bách khác  Số bổ sung có mục tiêu từ NS cấp nguồn thu NS cấp phải đc sd theo mục tiêu quy định CÂU 18: Vì phải phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho NS cấp quyền Nguyên tắc quy định Luật NSNN 2015 nào? Nguyễn Chi Phương - QLTCC 24 1) Phải phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho NS cấp quyền vì: -Phân giao nhiệm vụ cung cấp hành hóa cơng cộng cho cấp quyền, đồng thời đảm bảo nguồn lực tài để thực nhiệm vụ chi phân cấp - Đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình 2) Quy định Luật NSNN 2015 - Quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho NSTƯ NSĐP - Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm, cấp quyền ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp - Uỷ quyền nhiệm vụ chi phải chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn lực tài Vdu: Trích Điều LNSNN 2015: Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ cấp ngân sách: Ngân sách trung ương, ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách hỗ trợ địa phương theo quy định khoản Điều 40 Luật Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; việc định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm phạm vi ngân sách theo phân cấp Ngồi cịn tham khảo điều 4,35,36,37,38 LNSNN 2015 CÂU 19: Điều hoà NS bổ sung NS VN? - Để đảm bảo công địa phương hạn chế xung đột sách QG với sách địa phương - Cơ chế điều hoà: + Cho địa phương yếu đc hưởng tỷ lệ phân chia cao + Cấp bổ sung từ NS cấp cho NS cấp - Bổ sung gồm: + Bổ sung cân đối ngân sách: Là khoản ngân sách cấp bổ sung cho ngân sách cấp nhằm bảo đảm cho quyền cấp cân đối ngân sách cấp để thực nhiệm vụ giao Lý do: Giải cân đối thu chi ngân sách cấp quyền + Số bổ sung có mục tiêu: Là khoản ngân sách cấp bổ sung cho ngân sách cấp để hỗ trợ thực chương trình, dự án, nhiệm vụ cụ thể Lý do: Định hướng khuyến khích địa tiêu theo ưu tiên quốc gia * Số bổ sung cân đối cho tỉnh QH định * Số bổ sung cân đối NS cấp HĐND cấp định * Chương trình mục tiêu cấp NS cấp chịu trách nhiệm bổ sung có mục tiêu PHẦN 2: BÀI TẬP Nguyễn Chi Phương - QLTCC 25 CÔNG THỨC VÀ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP 1) Bội chi: Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP cấp tỉnh Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW - Tổng thu NSTW Bội chi NSĐP cấp tỉnh (1 tỉnh) = Tổng chi NS cấp tỉnh - Tổng thu NS cấp tỉnh Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP = Tỷ lệ dự phòng = �ℎ� �ự �ℎò�� �ổ�� �ℎ� �ộ� �ℎ� ���� ��� � 100% � 100% (2% đến 4% Luật NSNN) Thu NSTW Chi NSTW - Thu NSTW hưởng theo phân cấp k bao gồm thu viện trợ k hoàn lại - Thu viện trợ k hoàn lại - Số thu NSTW hưởng 100% - Số thu NSTW hưởng theo tỷ lệ % phân chia - Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) - Thu viện trợ k hoàn lại, biếu tặng - Chi thuộc nhiệm vụ NSTW theo phân cấp - Chi bổ sung cho NS địa phương - Chi đầu tư phát triển - Chi thường xuyên - Chi trả nợ lãi tiền vay - Chi viện trợ - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài - Chi bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu cho NSĐP - Dự phòng Ko vay nợ + Ko phát hành trái phiếu Ko trả nợ gốc Thu NSĐP Chi NSĐP - Thu NSĐP hưởng theo phân cấp - Thu bổ sung từ NSTW + Bổ sung cân đối NS (tính) + Bổ sung có mục tiêu (ko tính) - Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) - Thu viện trợ k hồn lại - Chi thuộc nhiệm vụ NSĐP theo phân cấp - Chi từ nguồn bổ sung coa mục tiêu từ NSĐP (ko tính) - Chi bổ sung từ NSTW đó: + Bổ sung cân đối ngân sách (tính) + Bổ sung có mục tiêu (ko tính) Ko vay nợ Ko phát hành trái phiếu Ko vay từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại Ko thu từ bổ sung có mục tiêu từ NSTW Ko trả nợ gốc Ko chi bổ sung có mục tiêu từ NSTW 2) Bội chi = Vay nợ để bù đắp bội chi Vay nợ để bù đắp bội chi = Số tiền vay - Các khoản vay cho vay lại - Các khoản trả nợ gốc Số tiền vay tính phát hành trái phiếu Các khoản vay cho vay lại: tính UBND tỉnh vay lại, ko tính doanh nghiệp, tổ chức vay lại Nếu trả nợ gốc từ nguồn kết dư ngân sách khoản trả nợ gốc = Nguyễn Chi Phương - QLTCC 26 3) Dư nợ năm N: Dư nợ năm N = Dư nợ năm (N-1) + Vay - Trả nợ gốc Không tính trả lãi dư nợ Tính thu từ phát hành trái phiếu quyền địa phương Tính vay nợ nước Tính vay lại từ nguồn Chính Phủ vay cho vay lại Mức dư nợ vay = �ố �ư �ợ ��� ��Đ� �ổ�� �ℎ� �� �ấ� �ỉ�ℎ x 100% Trần dư nợ vay: Nếu thu NSĐP > Chi thường xuyên NSĐP trần dư nợ vay = 30% Số thu NSĐP Nếu thu NSĐP < Chỉ tiêu? + Chỉ số thước đo, phương tiện đo nên khơng có giá trị cụ thể, ko diễn đạt kết mong muốn đạt đc + Chỉ tiêu giá trị cụ thể số, đc xác định gắn với ko gian tgian cụ thể, diễn đạt kết ,mong muốn đạt Chỉ số >< Mục tiêu? + Mục tiêu kết mong muốn đạt Mục tiêu có nhiều cấp độ (tổng quát đến cụ thể), ko có giá trị cụ thể + Từ mục tiêu cụ thể xác định số để đo lường Ví dụ: * Mục tiêu tổng quát: giảm nghèo bền vững * Mục tiêu trung gian: nâng cao đời sống người nghèo * Mục tiêu cụ thể: giảm tỷ lệ hộ nghèo * Chỉ số: Tỷ lệ hộ nghèo * Chỉ tiêu: Năm 2030 tỷ lệ hộ nghèo nước 4% Nguyễn Chi Phương - QLTCC 27 Bài tập Bài 1:Tài liệu giả định GDP thu, chi ngân sách trung ương Việt Nam năm N sau: Đơn vị: Nghìn tỷ đồng TT Chỉ tiêu Số tiền GDP 100 Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí…) Thu viện trợ khơng hồn lại Thu từ phát hành trái phiếu phủ nước Thu từ phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế Chính phủ vay cho vay lại Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi trả nợ lãi tiền vay 10 Chi trả nợ gốc tiền vay 12 11 Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương 28 10 15 Yêu cầu:Xác định tổng thu, tổng chi NSTW, mức bội chi tỷ lệ bội chi ngân sách trung ương so với GDP năm N Việt Nam theo Luật Ngân sách nhà nước Bài 2:Số liệu giả định ngân sách tỉnh Hạnh Phúc năm N sau: Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng TT Chỉ tiêu Số tiền A Ngân sách địa phương Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 25 Chi thường xuyên 22 Chi đầu tư phát triển Mức dư nợ vay đến cuối năm N-1 B Ngân sách cấp tỉnh Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí…) Thu viện trợ khơng hồn lại Thu bổ sung từ ngân sách trung ương Thu từ phát hành trái phiếu quyền địa phương 5 Vay lại từ ''nguồn phủ vay cho vay lại'' Chi đầu tư phát triển 10 Chi thường xuyên 15 Chi trả nợ lãi Chi trả nợ gốc tiền vay 10 Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp 15 Yêu cầu:Xác định mức bội chi ngân sách cấp tỉnh mức dư nợ vay ngân sách địa phương năm N tỉnh Hạnh Phúc theo Luật Ngân sách nhà nước Nguyễn Chi Phương - QLTCC 28 Bài 3: Tài liệu giả định số tiêu dự toán ngân sách trung ương năm kế hoạch sau (Đơn vị tính:nghìn tỷ đồng): I Về thu: Dự kiến số thu từ khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: 150; Dự kiến số thu từ khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương: 100; Dự kiến số tiền ngân sách trung ương vay: 80 II Về chi: Chi đầu tư phát triển: 60; Chi dự trữ quốc gia: 5; Chi thường xuyên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương: 71; Chi trả nợ gốc khoản tiền Chính phủ vay: 30; Chi trả nợ lãi khoản tiền Chính phủ vay: 4; Chi viện trợ: 1; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương: 5; Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương: 160; 10 Dự phòng ngân sách trung ương: Yêu cầu: Xác định số bội chi ngân sách trung ương năm kế hoạch Giải thích rõ cách xác định số bội chi Bài 4: Những năm gần đây, biến đổi khí hậu có nhiều diễn biến tiêu cực, hạn hán thường xuyên xảy địa bàn xã Sắn Dây thuộc vùng quy hoạch trồng công nghiệp xuất tỉnh A Nhiều diện tích trồng cơng nghiệp bị giảm suất chất lượng, ảnh hưởng đến thu nhập người dân địa bàn xã Trước bối cảnh đó, Hội đồng nhân dân xã thông qua chủ trương đầu tư Ủy ban nhân dân xã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng 4,5 km hệ thống mương dẫn nước tưới cho 20 diện tích trồng cơng nghiệp địa bàn xã với tổng số vốn đầu tư 2,1 tỷ đồng năm N; nguồn ngân sách xã tỷ đồng dân đóng góp ngày công 0,1 tỷ đồng Yêu cầu: Xây dựng số đánh giá theo lôgic dọc Khung đánh giá quản lý chi tiêu công theo kết dự án Giải Bài 1: Tổng thu NSTW = 28 + = 30 ( nghìn tỷ đồng ) Tổng chi NSTW = + 15 + + = 34 ( nghìn tỷ đồng ) Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổngthu NSTW = 34 – 30 = ( nghìn tỷ đồng ) Tỷ lệ bội chi NSTW so vs GDP năm N = ( Bội chi NSTW / GDP ) 100% = (4 / 100 ).100% = 4% Bài 2: Tổng chi NS cấp tỉnh = 10 + 15 + + = 32 ( nghìn tỷ đồng ) Tổng thu NS cấp tỉnh = 15 + + = 21 ( nghìn tỷ đồng ) Bội chi NS cấp tỉnh = Tổng chi NS cấp tỉnh – Tổngthu NS cấp tỉnh = 32 – 21 = 11 (nghìn tỷ đồng) Số dự nợ vay NSĐP = + + – = (nghìn tỷ đồng) Mức dư nợ vay = ( Số dư nợ vay NSĐP / Tổng thu NS cấp tỉnh) 100% = (9/21).100% = 42,86% Bài 3: Tổng thu NSTW =Số thu từ khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% + Số thu từ khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương = 150 + 100 = 250 (nghìn tỷ đồng) Tổng chi NSTW = Chi đầu tư phát triển + Chi dự trữ quốc gia + Chi thường xuyên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương + Chi trả nợ lãi khoản tiền Chính phủ vay + Chi viện trợ + Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương + Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương + Dự phòng ngân sách trung ương = 60 + + 71 + + + + 160 + = 311 (nghìn tỷ đồng) Nguyễn Chi Phương - QLTCC 29 Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổng thu NSTW = 311 – 250 = 61 (nghìn tỷ đồng) Bài 4: Đầu vào: 20 diện tích trồng cơng nghiệp địa bàn xã; tổng số vốn đầu tư 2,1 tỷ đồng; nguyên vật liệu xây dựng; nguồn nhân lực lao động; máy móc thiết bị; … Hoạt động: Mua nguyên vật liệu xây dựng, máy móc; thuê lao động; thiết kế; vào xây dựng; kiểm sốt, giám sát, đơn đốcđẩy mạnh tốc độ xây dựng Đầu ra: 4,5 km hệ thống mương dẫn nước tưới Kết trước mắt: 20 diện tích trồng cơng nghiệp có nước tưới để phát triển Kết lâu dài: Tạo việc làm cho người dân xã, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế xã từ phát triển kinh tế đất nước Bài 5: Có tài liệu giả định NSTW Việt Nam sau: Đơn vị: Nghìn tỷ đồng Thu nội địa (thuế, phí, lệ phí…) 40 Thu từ dầu thô 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ Thu từ phát hành trái phiếu phủ nước Thu từ phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế Thu từ vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi, Trong : 7.1 Chính phủ vay cho đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp vay lại 7.2 - Chính phủ vay cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay lại Chi đầu tư phát triển 11 Chi thường xuyên 25 10 Chi dự trữ quốc gia 11 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương 12 Chi trả nợ lãi 13 Chi trả nợ gốc, : 15 13.1 Từ nguồn vay để trả nợ gốc 13.2 Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư 15 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 10 14 14.1 Chi bổ sung cân đối 14.2 Chi bổ sung có mục tiêu Yêu cầu: xác định mức bội chi tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP năm N Việt Nam Mức vay dự kiến có đủ bù đắp bội chi khơng? Biết rằng, GDP dự tốn năm N 100 nghìn tỷ đồng Tổng thu NSTW = 40 + + + = 50 nghìn tỷ đồng Tổng chi NSTW = 11 + 25 + + + + 10 = 54 nghìn tỷ đồng Bội chi NSTW = 64 - 60 = nghìn tỷ đồng Tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP = (4/100) x 100% = 4% Vay nợ bù đắp bội chi = + + - = nghìn tỷ đồng Bài 6: Có tài liệu giả định NSTW Việt Nam sau: Đơn vị: Nghìn tỷ đồng Nguyễn Chi Phương - QLTCC 30 Yêu cầu: xác định mức bội chi tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP năm N Việt Nam Mức vay dự kiến có đủ bù đắp bội chi khơng? Biết rằng, GDP dự tốn năm N 100 nghìn tỷ đồng Thu NSTW hưởng theo phân cấp (không gồm thu viện trợ) Thu viện trợ Vay nợ nước, : 11 Chính phủ vay cho tổ chức kinh tế vay lại 49 Chi thuộc nhiệm vụ NSTW theo phân cấp 44 Chi trả nợ gốc, : 15 5.1 Từ nguồn vay để trả nợ gốc 5.2 Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 10 6.1 Chi bổ sung cân đối 6.2 Chi bổ sung có mục tiêu Tổng thu NSTW = 49 + = 50 nghìn tỷ đồng Tổng chi NSTW = 44 + 10 = 54 nghìn tỷ đồng Bội chi NSTW = 54 - 50 = nghìn tỷ đồng Tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP = (4/100) x 100% = 4% Vay nợ bù đắp bội chi = 11 - - = nghìn tỷ đồng Nguyễn Chi Phương - QLTCC 31 Bài 7: Có tài liệu giả định ngân sách tỉnh Hồng Phúc sau: A Ngân sách địa phương Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 15 Chi thường xuyên 12 Chi đầu tư phát triển Mức dư nợ vay đến cuối năm N-1 B Ngân sách cấp tỉnh Thu ngân sách hưởng theo phân cấp 15 Thu bổ sung từ NSTƯ - Thu bổ sung cân đối - Thu bổ sung có mục tiêu Thu từ phát hành trái phiếu quyền địa phương Vay từ nguồn phủ vay cho vay lại Chi thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp tỉnh (không kể chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTƯ) 15 Chi thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp tỉnh từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTƯ Chi bổ sung cho ngân sách huyện - Chi bổ sung cân đối - Chi bổ sung có mục tiêu từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTƯ Chi trả nợ gốc - Từ nguồn vay để trả nợ gốc - Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư Yêu cầu: Xác định mức bội chi ngân sách cấp tỉnh mức dư nợ vay ngân sách địa phương năm N tỉnh Tổng thu NS cấp tỉnh = 15 + = 18 nghìn tỷ đồng Tổng chi NS cấp tỉnh = 15 + = 19 nghìn tỷ đồng Bội chi NS cấp tỉnh = 19 - 18 = nghìn tỷ đồng Mức dư nợ vay NSĐP tỉnh Hoàng Hải năm N = + + - = nghìn tỷ đồng Nguyễn Chi Phương - QLTCC 32 Bài 8: Có tài liệu giả định ngân sách tỉnh Hồng Phúc sau: A Nguồn thu ngân sách cấp tỉnh 20 Thu ngân sách cấp tỉnh hưởng theo phân cấp 15 Thu bổ sung từ NSTƯ - Bổ sung cân đối ngân sách - Bổ sung có mục tiêu B Tổng chi ngân sách cấp tỉnh 21 Chi thuộc nhiệm vụ ngân sách cấp tỉnh (khơng kể chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTƯ) 15 Chi thuộc nhiệm vụ ngân sách cấp tỉnh từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTƯ Chi bổ sung cho ngân sách huyện - Chi bổ sung cân đối - Chi bổ sung có mục tiêu từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTƯ C Chi trả nợ gốc - Từ nguồn vay để trả nợ gốc - Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư D Tổng mức vay ngân sách cấp tỉnh Vay nước 2,5 Vay từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại 1,5 Yêu cầu: Xác định mức bội chi ngân sách cấp tỉnh mức dư nợ vay ngân sách địa phương năm N tỉnh Tổng thu NS cấp tỉnh = 15 + = 18 nghìn tỷ đồng Tổng chi NS cấp tỉnh = 15 + = 19 nghìn tỷ đồng Bội chi NS cấp tỉnh = 19 - 18 = nghìn tỷ đồng Mức dư nợ vay NSĐP tỉnh Hoàng Hải năm N = 2.5 + 1.5 - = nghìn tỷ đồng Bài 9: Tài liệu giả định số tiêu dự toán NSTƯ năm kế hoạch sau : Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng TT Chỉ tiêu Số tiền Thu từ khoản thu NSTƯ hưởng 100% 70 Thu từ khoản thu phân chia NSTƯ ngân sách địa phương 20 NSTƯ vay Chi đầu tư phát triển 10 Chi dự trữ quốc gia Chi thường xuyên bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương 40 Nguyễn Chi Phương - QLTCC 33 Chi trả nợ gốc khoản tiền Chính phủ vay Chi trả nợ lãi khoản tiền Chính phủ vay Chi viện trợ 10 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương 11 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 30 - Chi bổ sung cân đối 20 - Chi bổ sung có mục tiêu 10 Dự phịng NSTƯ 12 Yêu cầu: Xác định số bội chi NSTƯ năm kế hoạch Xác định số bội chi NSNN năm kế hoạch Biết tổng số bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh năm kế hoạch Bộ Tài thẩm định tổng hợp nghìn tỉ đồng Tổng thu NSTW = 70 + 20 = 90 nghìn tỷ đồng Tổng chi NSTW = 10 + + 40 + + + + 30 + = 91 nghìn tỷ đồng Bội chi NSTW = 91 - 90 = nghìn tỷ đồng Bội chi NSNN = + = nghìn tỷ đồng Bài 10: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp để thực Chương trình giai đoạn 2016-2020 dự kiến sau: Tổng mức vốn thực từ ngân sách nhà nước tối thiểu 193.155,6 tỷ đồng, đó: a) Ngân sách trung ương: 63.155,6 tỷ đồng; b) Ngân sách địa phương: 130.000 tỷ đồng Sau số trích đoạn Chương trình: Xây dựng nơng thơn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững Mục tiêu Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn khoảng 50% (trong đó, mục tiêu phấn đấu vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 28,0%; Đồng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam Trung Bộ: 60%; Tây Nguyên 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng sông Cửu Long: 51%); Khuyến khích tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phấn đấu có 01 huyện đạt chuẩn nơng thơn mới; tiêu Bình qn nước đạt 15 tiêu chí/xã (trong đó, mục tiêu phấn đấu vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 13,8; Đồng sông Hồng: 18,0; Bắc Trung Bộ: 16,5; Duyên hải Nam Trung Bộ: 16,5; Tây Nguyên: 15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng sông Cửu Long: 16,6); nước không cịn xã tiêu chí; tiêu Tỷ lệ biết chữ Chỉ số Nguyễn Chi Phương - QLTCC 34 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xây dựng nông thôn cấp; thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, tồn diện đáp ứng u cầu quản lý Chương trình; nâng cao hiệu công tác truyền thông xây dựng nông thôn (mục tiêu) Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán chuyên trách xây dựng nông thôn cấp, 70% cán hệ thống trị tham gia đạo xây dựng nơng thơn bồi dưỡng, tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn (chỉ tiêu) Yêu cầu: Hãy xác định mệnh đề mô tả mục tiêu, tiêu, hay số Chương trình? Bài 11: Phân biệt mục tiêu, tiêu, số Trong trình xây dựng Kế hoạch phát triển xã Khơi Kỳ, nhóm lập kế hoạch bước đầu xác định mục tiêu, tiêu, số ghi vào thẻ màu Do sơ ý nên sau thảo luận xong chưa kịp ghi chép lại thành viên nhóm bật quạt Vì thế, thẻ màu ghi nội dung bị bay lung tung xáo trộn hết trật tự Những thẻ ghi chép sau: Duy trì phát triển đàn gia súc, gia cầm số lượng chất lượng Tập huấn kỹ thuật làm chuồng trại, chăm sóc phịng trừ bệnh cho lợn thịt Tăng số lượng đàn lợn từ 3.738 lên 4.200 Tỷ lệ thu nhập từ chăn nuôi chiếm từ 20-25% tổng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Đến năm 2020, tăng lãi suất từ ngành chăn nuôi lợn thịt từ 4% lên 6% Xây dựng mơ hình chăn nuôi lợn hướng nạc Nâng cao thu nhập đời sống người dân tồn xã Khơi Kỳ Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động chăn nuôi tổng thu nhập từ hoạt động nông nghiệp Số mơ hình chăn ni lợn hướng nạc xây dựng 10 Đến cuối năm kế hoạch, thu nhập bình qn đầu người tồn xã tăng từ 3,5 triệu lên 4,2 triệu/người/năm 11 Tỷ lệ gia súc, gia cầm tiêm phòng 12 Số lượng lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi tổ chức Yêu cầu : Phân biệt mục tiêu, tiêu, số hoạt động xắp xếp theo khung logic Cấp mục tiêu Nguyễn Chi Phương - QLTCC Mô tả Chỉ tiêu Chỉ số 35 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu trung gian Mục tiêu cụ thể Hoạt động Nguyễn Chi Phương - QLTCC Nâng cao thu nhập Đến cuối năm kế hoạch, đời sống người dân thu nhập bình qn đầu tồn xã Khơi Kỳ người tồn xã tăng từ 3,5 triệu lên 4,2 triệu/người/năm Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động chăn nuôi tổng thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp Duy trì phát triển đàn Tăng số lượng đàn lợn từ gia súc, gia cầm số 3.738 lên 4.200 lượng chất lượng - Tập huấn kỹ thuật làm chuồng trại, chăm sóc phịng trừ bệnh cho lợn thịt - Xây dựng mơ hình chăn ni lợn hướng nạc - Tỷ lệ gia súc, gia cầm tiêm phòng - Số lượng lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni tổ chức - Số mơ hình chăn nuôi lợn hướng nạc xây Dựng 36 ... BÀI TẬP Nguyễn Chi Phương - QLTCC 25 CÔNG THỨC VÀ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP 1) Bội chi: Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP cấp tỉnh Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW - Tổng thu NSTW Bội chi NSĐP... định chế độ chi NSNN: Nguyễn Chi Phương - QLTCC 10 + Định mức phân bổ cho phép quản lý tổng số tiền cấp, quan, đơn vị nhận Để quản lý chặt chẽ hơn, người ta đặt hạn mức chi tiêu cho công việc,... Bội chi NSNN = Bội chi NSTƯ + Bội chi NSĐP cấp tỉnh Bội chi NSTƯ = Tổng chi NSTƯ - Tổng thu NSTƯ Nguyễn Chi Phương - QLTCC 13 Bội chi NSĐP cấp tỉnh: Theo Luật NSNN (Đúng chuẩn quốc tế): Bội chi

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Xây dựng các mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc - ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý tài CHÍNH CÔNG của nguyễn chi phương
y dựng các mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÂU 1: Trong khung logic, cái nào có ý nghĩa quyết

    CÂU 17: Tại sao cấp trên phải bổ sung NS cho cấp d

    CÂU 19: Điều hoà NS và bổ sung NS ở VN?

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w