- Có 1 số nhiệm vụ cấp trên giao phải kèm theo NS đi cùng thực hiện nhiệm vụ KT, XH, QPAN (gọi là bổ sung mục tiêu)
B Ngân sách cấp tỉnh
1 Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí…) 15
2 Thu viện trợ không hoàn lại 1
3 Thu bổ sung từ ngân sách trung ương. 5
4 Thu từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương 5
5 Vay lại từ ''nguồn chính phủ vay về cho vay lại'' 2
6 Chi đầu tư phát triển 10
7 Chi thường xuyên 15
8 Chi trả nợ lãi 2
9 Chi trả nợ gốc tiền vay 3
10 Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp
dưới. 5
Yêu cầu:Xác định mức bội chi ngân sách cấp tỉnh và mức dư nợ vay ngân sách địa phương năm N của tỉnh Hạnh Phúc theo Luật Ngân sách nhà nước.
Bài 3:Tài liệu giả định về một số chỉ tiêu của dự toán ngân sách trung ương năm kế hoạch như sau (Đơn vị tính:nghìn tỷ đồng):
I. Về thu:
1. Dự kiến số thu từ các khoản thu ngân sách trung ương được hưởng 100%: 150;
2. Dự kiến số thu từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương: 100; 3. Dự kiến số tiền ngân sách trung ương sẽ vay: 80.
II. Về chi:
1. Chi đầu tư phát triển: 60; 2. Chi dự trữ quốc gia: 5;
3. Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương: 71;
4. Chi trả nợ gốc các khoản tiền do Chính phủ vay: 30; 5. Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay: 4; 6. Chi viện trợ: 1;
8. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương: 5;
9. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương: 160; 10. Dự phòng ngân sách trung ương: 5.
Yêu cầu:Xác định số bội chi ngân sách trung ương năm kế hoạch. Giải thích rõ cách xác định số bội chi đó.
Bài 4:Những năm gần đây, biến đổi khí hậu có nhiều diễn biến tiêu cực, hạn hán thường xuyên xảy ra trên địa bàn xã Sắn Dây thuộc vùng quy hoạch trồng cây công nghiệp xuất khẩu của tỉnh A. Nhiều diện tích trồng cây công nghiệp bị giảm năng suất và chất lượng, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân trên địa bàn xã. Trước bối cảnh đó, Hội đồng nhân dân xã đã thông qua chủ trương đầu tư và Ủy ban nhân dân xã đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng mới 4,5 km hệ thống mương dẫn nước tưới cho 20 ha diện tích trồng cây công nghiệp trên địa bàn xã với tổng số vốn đầu tư là 2,1 tỷ đồng trong năm N; trong đó nguồn ngân sách xã 2 tỷ đồng và dân đóng góp bằng ngày công 0,1 tỷ đồng.
Yêu cầu: Xây dựng các chỉ số đánh giá theo lôgic dọc của Khung đánh giá quản lý chi tiêu công theo kết quả của dự án.
GiảiBài 1: Bài 1:
1. Tổng thu NSTW = 28 + 2 = 30 ( nghìn tỷ đồng )
2. Tổng chi NSTW = 9 + 15 + 5 + 5 = 34 ( nghìn tỷ đồng )
3. Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổngthu NSTW = 34 – 30 = 4 ( nghìn tỷ đồng )
4. Tỷ lệ bội chi NSTW so vs GDP năm N = ( Bội chi NSTW / GDP ) . 100% = (4 / 100 ).100% = 4%
Bài 2:
1. Tổng chi NS cấp tỉnh = 10 + 15 + 2 + 5 = 32 ( nghìn tỷ đồng ) 2. Tổng thu NS cấp tỉnh = 15 + 1 + 5 = 21 ( nghìn tỷ đồng )
3. Bội chi NS cấp tỉnh = Tổng chi NS cấp tỉnh – Tổngthu NS cấp tỉnh = 32 – 21 = 11 (nghìn tỷ đồng) 4. Số dự nợ vay NSĐP = 5 + 2 + 5 – 3 = 9 (nghìn tỷ đồng)
Mức dư nợ vay = ( Số dư nợ vay NSĐP / Tổng thu NS cấp tỉnh). 100% = (9/21).100% = 42,86%
Bài 3:
1. Tổng thu NSTW =Số thu từ các khoản thu ngân sách trung ương được hưởng 100% + Số thu từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương = 150 + 100 = 250 (nghìn tỷ đồng)
2. Tổng chi NSTW = Chi đầu tư phát triển + Chi dự trữ quốc gia + Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương + Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay + Chi viện trợ + Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương + Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương + Dự phòng ngân sách trung ương = 60 + 5 + 71 + 4 + 1 + 5 + 160 + 5 = 311 (nghìn tỷ đồng)
3. Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW – Tổng thu NSTW = 311 – 250 = 61 (nghìn tỷ đồng)
Bài 4:
Đầu vào: 20 ha diện tích trồng cây công nghiệp trên địa bàn xã; tổng số vốn đầu tư là 2,1 tỷ đồng; nguyên vật liệu xây dựng; nguồn nhân lực lao động; máy móc thiết bị; ….
Hoạt động: Mua nguyên vật liệu xây dựng, máy móc; thuê lao động; thiết kế; đi vào xây dựng; kiểm soát, giám sát, đôn đốcđẩy mạnh tốc độ xây dựng.
Đầu ra: 4,5 km hệ thống mương dẫn nước tưới.
Kết quả trước mắt: 20 ha diện tích trồng cây công nghiệp có nước tưới để phát triển.
Kết quả lâu dài: Tạo việc làm cho người dân ở xã, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế xã từ đó phát triển kinh tế đất nước.
Bài 5:Có tài liệu giả định về NSTW của Việt Nam như sau: Đơn vị: Nghìn tỷ đồng
Yêu cầu:xác định mức bội chi và tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP năm N của Việt Nam. Mức vay dự kiến có đủ bù đắp bội chi không? Biết rằng, GDP dự toán năm N là 100 nghìn tỷ đồng.
Tổng thu NSTW = 40 + 3 + 6 + 1 = 50 nghìn tỷ đồng
Tổng chi NSTW = 11 + 25 + 2 + 1 + 5 + 10 = 54 nghìn tỷ đồng Bội chi NSTW = 64 - 60 = 4 nghìn tỷ đồng
Tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP = (4/100) x 100% = 4% Vay nợ bù đắp bội chi = 1 + 1 + 3 - 1 = 4 nghìn tỷ đồng
Bài 6:Có tài liệu giả định về NSTW của Việt Nam như sau: Đơn vị: Nghìn tỷ đồng
1 Thu nội địa (thuế, phí, lệ phí…) 40
2 Thu từ dầu thô 3
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 6
4 Thu viện trợ 1
5 Thu từ phát hành trái phiếu chính phủ trong nước 1 6 Thu từ phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế 1 7 Thu từ vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài,
Trong đó : 3
7.1 Chính phủ vay về cho đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp vay lại 1
7.2 - Chính phủ vay về cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay lại 1
8 Chi đầu tư phát triển 11
9 Chi thường xuyên 25
10 Chi dự trữ quốc gia 2
11 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương 1
12 Chi trả nợ lãi 5
13 Chi trả nợ gốc, trong đó : 15
13.1 Từ nguồn vay để trả nợ gốc 0
13.2 Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư 15
14 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 10
14.1 Chi bổ sung cân đối 5
Yêu cầu:xác định mức bội chi và tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP năm N của Việt Nam. Mức vay dự kiến có đủ bù đắp bội chi không? Biết rằng, GDP dự toán năm N là 100 nghìn tỷ đồng.
1 Thu NSTW được hưởng theo phân cấp (không gồm thu viện
trợ) 49
2 Thu viện trợ 1
3 Vay nợ trong và ngoài nước, trong đó : 11
Chính phủ vay về cho các tổ chức kinh tế vay lại 1
4 Chi thuộc nhiệm vụ của NSTW theo phân cấp 44
5 Chi trả nợ gốc, trong đó : 15
5.1 Từ nguồn vay để trả nợ gốc 6 5.2 Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư 9
6 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 10
6.1 Chi bổ sung cân đối 5
6.2 Chi bổ sung có mục tiêu 5
Tổng thu NSTW = 49 + 1 = 50 nghìn tỷ đồng Tổng chi NSTW = 44 + 10 = 54 nghìn tỷ đồng Bội chi NSTW = 54 - 50 = 4 nghìn tỷ đồng
Tỷ lệ bội chi NSTW so với GDP = (4/100) x 100% = 4% Vay nợ bù đắp bội chi = 11 - 1 - 6 = 4 nghìn tỷ đồng
Bài 7:Có tài liệu giả định về ngân sách tỉnh Hồng Phúc như sau:
A Ngân sách địa phương
1 Thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp 15
2 Chi thường xuyên 12
3 Chi đầu tư phát triển 9
4 Mức dư nợ vay đến cuối năm N-1 5
B Ngân sách cấp tỉnh
1 Thu ngân sách được hưởng theo phân cấp 15
2 Thu bổ sung từ NSTƯ 7
- Thu bổ sung cân đối 3
- Thu bổ sung có mục tiêu 4 3 Thu từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương 2
4 Vay từ nguồn chính phủ vay về cho vay lại 1
5 Chi thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp tỉnh (không kể chi từ nguồn bổ
sung có mục tiêu của NSTƯ) 15
6 Chi thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp tỉnh từ nguồn bổ sung có mục
tiêu của NSTƯ 2
7 Chi bổ sung cho ngân sách huyện 6
- Chi bổ sung cân đối 4
- Chi bổ sung có mục tiêu từ nguồn bổ sung có mục tiêu của NSTƯ 2
8 Chi trả nợ gốc 3
- Từ nguồn vay để trả nợ gốc 3
- Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư 0
Yêu cầu:Xác định mức bội chi ngân sách cấp tỉnh và mức dư nợ vay ngân sách địa phương năm N của tỉnh. Tổng thu NS cấp tỉnh = 15 + 3 = 18 nghìn tỷ đồng
Tổng chi NS cấp tỉnh = 15 + 4 = 19 nghìn tỷ đồng Bội chi NS cấp tỉnh = 19 - 18 = 1 nghìn tỷ đồng
Bài 8:Có tài liệu giả định về ngân sách tỉnh Hồng Phúc như sau:
A Nguồn thu ngân sách cấp tỉnh 20
1 Thu ngân sách cấp tỉnh được hưởng theo phân cấp 15
2 Thu bổ sung từ NSTƯ 5
- Bổ sung cân đối ngân sách 3
- Bổ sung có mục tiêu 2
B Tổng chi ngân sách cấp tỉnh 21
1 Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách cấp tỉnh (không kể chi từ nguồn bổ
sung có mục tiêu của NSTƯ) 15
2 Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách cấp tỉnh từ nguồn bổ sung có mục tiêu
của NSTƯ 0
3 Chi bổ sung cho ngân sách huyện 6
- Chi bổ sung cân đối 4
- Chi bổ sung có mục tiêu từ nguồn bổ sung có mục tiêu của NSTƯ 2
C Chi trả nợ gốc 3
1 - Từ nguồn vay để trả nợ gốc 3
2 - Từ nguồn bội thu, tăng thu, tiết kiệm chi, kết dư 0
D Tổng mức vay của ngân sách cấp tỉnh 4
1 Vay trong nước 2,5
2 Vay từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại 1,5
Yêu cầu:Xác định mức bội chi ngân sách cấp tỉnh và mức dư nợ vay ngân sách địa phương năm N của tỉnh. Tổng thu NS cấp tỉnh = 15 + 3 = 18 nghìn tỷ đồng
Tổng chi NS cấp tỉnh = 15 + 4 = 19 nghìn tỷ đồng Bội chi NS cấp tỉnh = 19 - 18 = 1 nghìn tỷ đồng
Mức dư nợ vay của NSĐP của tỉnh Hoàng Hải năm N = 2.5 + 1.5 - 3 = 1 nghìn tỷ đồng
Bài 9:Tài liệu giả định về một số chỉ tiêu của dự toán NSTƯ năm kế hoạch như sau :
Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Số tiền
1 Thu từ các khoản thu NSTƯ được hưởng 100% 70 2 Thu từ các khoản thu phân chia giữa NSTƯ và ngân sách địa
phương 20
3 NSTƯ vay 5
4 Chi đầu tư phát triển 10
5 Chi dự trữ quốc gia 1
6 Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
7 Chi trả nợ gốc các khoản tiền do Chính phủ vay 4 8 Chi trả nợ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay 5
9 Chi viện trợ 1
10 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương 1 11 Chi bổ sung cho ngân sách địa phương 30
- Chi bổ sung cân đối 20 - Chi bổ sung có mục tiêu 10
12 Dự phòng NSTƯ 3
Yêu cầu:
1. Xác định số bội chi NSTƯ năm kế hoạch. 2. Xác định số bội chi NSNN năm kế hoạch.
Biết rằng tổng số bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh năm kế hoạch đã được Bộ Tài chính thẩm định và tổng hợp là 1 nghìn tỉ đồng Tổng thu NSTW = 70 + 20 = 90 nghìn tỷ đồng Tổng chi NSTW = 10 + 1 + 40 + 5 + 1 + 1 + 30 + 3 = 91 nghìn tỷ đồng Bội chi NSTW = 91 - 90 = 1 nghìn tỷ đồng Bội chi NSNN = 1 + 1 = 2 nghìn tỷ đồng Bài 10:
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ. Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp để thực hiện Chương trình giai đoạn 2016-2020 dự kiến như sau:
Tổng mức vốn thực hiện từ ngân sách nhà nước tối thiểu là 193.155,6 tỷ đồng, trong đó: a) Ngân sách trung ương: 63.155,6 tỷ đồng;
b) Ngân sách địa phương: 130.000 tỷ đồng Sau đây là một số trích đoạn của Chương trình:
1. Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững.Mục tiêu
2. Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50% (trong đó, mục tiêu phấn đấu của từngvùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 28,0%; Đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 28,0%; Đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam Trung Bộ: 60%; Tây Nguyên 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng bằng sông Cửu Long: 51%); Khuyến khích mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phấn đấu có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn nông thôn mới;chỉ tiêu
3. Bình quân cả nước đạt 15 tiêu chí/xã (trong đó, mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền núi phíaBắc: 13,8; Đồng bằng sông Hồng: 18,0; Bắc Trung Bộ: 16,5; Duyên hải Nam Trung Bộ: 16,5; Tây Nguyên: Bắc: 13,8; Đồng bằng sông Hồng: 18,0; Bắc Trung Bộ: 16,5; Duyên hải Nam Trung Bộ: 16,5; Tây Nguyên: 15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng bằng sông Cửu Long: 16,6); cả nước không còn xã dưới 5 tiêu chí;chỉ tiêu 4. Tỷ lệ biết chữ.Chỉ số