Quy định trong Luật NSNN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý tài CHÍNH CÔNG của nguyễn chi phương (Trang 25 - 26)

- Có 1 số nhiệm vụ cấp trên giao phải kèm theo NS đi cùng thực hiện nhiệm vụ KT, XH, QPAN (gọi là bổ sung mục tiêu)

2)Quy định trong Luật NSNN

- Quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho NSTƯ và NSĐP

- Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm, cấp chính quyền nào ban hành các chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp

- Uỷ quyền nhiệm vụ chi phải chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn lực tài chính

Vdu:Trích Điều 9 LNSNN 2015: Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa các cấp ngân sách:

1. Ngân sách trung ương, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.

2. Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương theo quy định tại khoản 3 Điều 40 của Luật này.

3. Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ chi được giao. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.

4. Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp.

Ngoài ra còn tham khảo điều 4,35,36,37,38 LNSNN 2015

CÂU 19: Điều hoà NS và bổ sung NS ở VN?

- Để đảm bảo công bằng giữa các địa phương và hạn chế xung đột giữa chính sách QG với chính sách địa phương

- Cơ chế điều hoà:

+ Cho các địa phương yếu đc hưởng tỷ lệ phân chia cao hơn + Cấp bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới

- Bổ sung gồm:

+ Bổ sung cân đối ngân sách:Là khoản ngân sách cấp trên bổ sung cho ngân sách cấp dưới nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dưới cân đối ngân sách cấp mình để thực hiện nhiệm vụ được giao. Lý do: Giải quyết các mất cân đối giữa thu và chi ngân sách của các cấp chính quyền

+ Số bổ sung có mục tiêu: Là khoản ngân sách cấp trên bổ sung cho ngân sách cấp dưới để hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ cụ thể. Lý do: Định hướng và khuyến khích địa phương chi tiêu theo các ưu tiên quốc gia.

*Số bổ sung cân đối cho từng tỉnh do QH quyết định

* Số bổ sung cân đối của NS cấp dưới do HĐND cấp trên quyết định

* Chương trình mục tiêu của cấp nào thì do NS cấp đó chịu trách nhiệm bổ sung có mục tiêu

CÔNG THỨC VÀ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP

1) Bội chi:

Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP cấp tỉnh Bội chi NSTW = Tổng chi NSTW - Tổng thu NSTW

Bội chi NSĐP cấp tỉnh (1 tỉnh) = Tổng chi NS cấp tỉnh - Tổng thu NS cấp tỉnh Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP=�ộ� �ℎ� ������� � 100%

Tỷ lệ dự phòng =�ℎ� �ự �ℎò��

�ổ�� �ℎ� � 100% (2% đến 4% là đúng như Luật NSNN)

Thu NSTW Chi NSTW

- Thu NSTW được hưởng theo phân cấp k bao gồm thu viện trợ k hoàn lại

- Thu viện trợ k hoàn lại

- Số thu NSTW được hưởng 100%

- Số thu NSTW được hưởng theo tỷ lệ % phân chia

- Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) - Thu viện trợ k hoàn lại, biếu tặng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ko vay nợ + Ko phát hành trái phiếu

- Chi thuộc các nhiệm vụ của NSTW theo phân cấp

- Chi bổ sung cho NS địa phương - Chi đầu tư phát triển

- Chi thường xuyên - Chi trả nợ lãi tiền vay - Chi viện trợ

- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

- Chi bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu cho NSĐP

- Dự phòng

Ko trả nợ gốc

Thu NSĐP Chi NSĐP

- Thu NSĐP được hưởng theo phân cấp - Thu bổ sung từ NSTW trong đó

+ Bổ sung cân đối NS (tính) + Bổ sung có mục tiêu (ko tính) - Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) - Thu viện trợ k hoàn lại

Ko vay nợ

Ko phát hành trái phiếu

Ko vay từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại Ko thu từ bổ sung có mục tiêu từ NSTW

- Chi thuộc nhiệm vụ của NSĐP theo phân cấp - Chi từ nguồn bổ sung coa mục tiêu từ NSĐP (ko tính)

- Chi bổ sung từ NSTW trong đó: + Bổ sung cân đối ngân sách (tính) + Bổ sung có mục tiêu (ko tính)

Ko trả nợ gốc

Ko chi bổ sung có mục tiêu từ NSTW

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUẢN lý tài CHÍNH CÔNG của nguyễn chi phương (Trang 25 - 26)