Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần tập đoàn đại dương

17 1.4K 11
Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần tập đoàn đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Phân tích định giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Dƣơng (Mã chứng khoán OGS) Họ tên: Trần Thế Thành Lớp: Cao học QTKD K6.2 Số thứ tự: 90 Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, tháng 12/2010 Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 2 MỤC LỤC I. THÔNG TIN BẢN VỀ TẬP ĐOÀN ĐẠI DƢƠNG (MCK: OGC) 3 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 6 III. PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP 9 IV. PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU . 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 3 PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẠI DƢƠNG (MCK: OGC) I. THÔNG TIN BẢN VỀ TẬP ĐOÀN ĐẠI DƢƠNG (MÃ CHỨNG KHOÁN OGC)  Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại dƣơng  Địa chỉ: Số 04 phố Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội  Mã chứng khoán: OGC  Sàn niêm yết: HOSE  Lĩnh vực: Bất động sản tài chính  Website: www.oceangroup.vn 1. Ngành nghề kinh doanh Xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp, công trình dân dụng * Tƣ vấn đầu tƣ (không bao gồm tƣ vấn pháp luật tài chính) * Giới thiệu xúc tiến thƣơng mại; Cung cấp các dịch vụ viễn thông, truyền thông, phát thanh, truyền hình; Quảng cáo thƣơng mại * Đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện * Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trƣờng, quán bar) * Kinh doanh trung tâm thƣơng mại; Kinh doanh sàn giao dịch bất động sản * Buôn bán lƣơng thực, thực phẩm, đồ hộp, nƣớc tinh khiết, nƣớc giải khát dần ăn các loại * Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh; Thiết kế kiến trúc công trình; Đối với các ngành nghề kinh doanh điều kiện, doah nghiệp chỉ đƣợc kinh doanh khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. 2. Lĩnh vực kinh doanh Tập đoàn Đại Dƣơng là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành chức năng, ngành nghề khác nhau nhƣng tƣơng trợ tốt cho hoạt động của nhau. OceanGroup đang hình thành cho mình một thế mạnh riêng để tồn tại phát triển bai gồm: Bất động sản, truyền thông, tài chính ngân hàng, chứng khoán, thƣơng mại. Là đơn vị hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn góp, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hoạt động vì lợi ích công ty. OGC hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con với những công ty thành viên gồm: Ngân hàng Đại Dƣơng (OceanBank), CTCK Đại Dƣơng (OceanSecurities), Công ty Truyền thông Đại Dƣơng Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 4 (OceanMedia), Bất động sản (OceanRealstate) Dịch vụ Khách sạn ( OceanHospitality) . Trong đó hai lĩnh vực trụ cột là ngân hàng bất động sản. 3. Thị trƣờng kinh doanh Hoạt động kinh doanh chủ yếu của OGC chủ yếu từ hoạt động đầu tƣ tài chính kinh doanh bất động sản.  Hiện tại OGC đang chi phối 5 công ty con: Đầu tƣ vào Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng (OJB) 20% vốn điều lệ của OJB, tƣơng đƣơng 400 tỷ đồng. Công ty là một trong những đối tác chiến lƣợc, cổ đông lớn của OJB; Đầu tƣ vào Công ty cổ phần Chứng khoán Đại Dƣơng (OCS) 75% vốn điều lệ của OCS, tƣơng đƣơng 225 tỷ đồng công ty mẹ của OCS; Đầu tƣ vào Công ty cổ phần Khách sạn Dịch vụ Đại Dƣơng (OCH) 79% vốn điều lệ của OCH, tƣơng đƣơng 420 tỷ đồng công ty mẹ của OCH; Đầu tƣ vào Công ty cổ phần Truyền thông Đại Dƣơng (OMC) 50% vốn điều lệ của OMC, tƣơng đƣơng 10 tỷ đồng; Đầu tƣ vào Công ty cổ phần Đầu tƣ phát triển hạ tầng VNT (chủ đầu tƣ KCN Minh Đức, Hƣng Yên) 50% vốn điều lệ của VNT, tƣơng đƣơng 40 tỷ đồng.  Về lĩnh vực bất động sản, hiện tại, OGC đang triển khai thực hiện các dự án bất động sản lớn tại Hà Nội các tỉnh, thành phố lớn, nhƣ: Tên dự án Vị trí Công năng VNT Tower Nguyễn Trãi Số 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Công trình công cộng, văn phòng nhà ở Star city Lê Văn Lƣơng Lô số 2 4.1-CC Lê Văn Lƣơng, Hà Nội Khu chung cƣ, văn phòng nhà ở Star city center Lô HH khu đô thị Đông Nam, đƣờng Trần Duy Hƣng, Hà Nội Căn hộ cao cấp, văn phòng khu thƣơng mại Khu công nghiệp Minh Đức Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên Xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật 4. Thông tin chứng khoán OGC trên sàn chứng khoán (cập nhật ngày 10/12/2010) Giá tham chiếu 24600 VNĐ Giá mở cửa 24700 VNĐ Giá thấp nhất/cao nhất 24500VNĐ/25500 VNĐ Khối lƣợng giao dịch 1236400 Cổ phiếu Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 5 Hệ số thanh khoản 0.4946% EPS 1290 VNĐ PE 20 Vốn thị trƣờng 6450 tỷ VNĐ Khối lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành 250 triệu Cổ phiếu Giá sổ sách 12800 VNĐ ROA 5% ROE 11% 5. Kết quả doanh thu, lợi nhuận của OGC kế hoạch trong 3 năm tới: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn điều lệ 390 1.968.000 2.500.000 3.000.000 3.000.000 Doanh thu NA 247.92 2.042.649 2.559.009 3.126.674 Lợi nhuận sau thuế 142 42.92 1.053.774 1.342.297 1.638.570 Năm 2009, lợi nhuận sau thuế của OGC đạt 43 tỷ đồng, chủ yếu từ thu lợi tức từ việc đầu tƣ, góp vốn vào các công ty trong Tập đoàn Đại Dƣơng. Theo kế hoạch năm 2010, lợi nhuận sau thuế của OGC sẽ đạt trên 1.000 tỷ đồng chủ yếu nhờ những dự án bất động sản đƣợc triển khai. Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 6 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 1. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô Ngành BĐS Việt Nam đang nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.  Tình hình chính trị ổn định;  Kinh tế vĩ mô Việt Nam dự kiến sẽ hồi phục lấy lại đà tăng trƣởng từ năm 2010;  Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới WB, tốc độ đô thị hóa của Việt Nam ở mức cao, sự gia tăng dân số nhanh;  Hệ thống pháp luật, sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện;  Nhu cầu lớn ở nhiều phân khúc thị trƣờng, nguồn lao động dồi dào giá nhân công rẻ. 2. Môi trƣờng ngành bất động sản Việt Nam a. hội  Thị trƣờng BĐS Việt Nam đã, đang dự kiến sẽ tiếp tục thu hút đầu tƣ trong ngoài nƣớc, đó là bởi: - Xuất phát từ môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi; - TT BĐS Việt Nam còn rất mới mẻ, hấp dẫn đƣợc đánh giá sức bật tăng trƣởng lớn; - Nếu coi thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là bức tranh thu nhỏ của nền kinh tế thì BĐS là một trong những ngành tỷ suất sinh lợi trên vốn cao nhất; - Trong khi thị trƣờng BĐS các nƣớc phát triển đã trở nên bão hòa, thị trƣờng BĐS Mỹ một số nƣớc châu Âu đang “đóng băng” thì thị trƣờng BĐS các nƣớc Đông Nam Á nói chung, cũng nhƣ Việt Nam nói riêng trở nên hấp dẫn hơn một cách tƣơng đối. Việt Nam đang trong giai đoạn tái phục hồi cùng sự quay trở lại của của dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tại TP.HCM, với 12 dự án tổng vốn 811 triệu USD, lĩnh vực bất động sản đang dẫn đầu về tỷ lệ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào TP.HCM trong 8 tháng đầu năm nay, chiếm 60.8%. Hiện tại, các nhà đầu tƣ Hàn Quốc đang dẫn đầu về vốn, với 373 triệu USD (chiếm 27.96%), trong khi Singapore lại chiếm ƣu thế về số dự án (44 dự án, chiếm tỷ lệ 18.88%).  Trong thị trƣờng tài chính Việt Nam, bên cạnh BĐS thì vàng, chứng khoán cũng là những kênh thu hút lƣợng vốn đầu tƣ lớn.  Thị trƣờng bất động sản nhiều phân khúc thị trƣờng tiềm năng Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 7 - Phân khúc nhà ở “bình dân” đƣợc đánh giá tiềm năng nhất: đó là bởi nhu cầu nhà ở trong ngƣời dân rất lớn, trong khi thu nhập ở mức trung bình. - Nhu cầu mặt bằng bán lẻ, trung tâm thƣơng mại tiếp tục tăng: Việt Nam sở hữu thị trƣờng tiêu dùng rộng lớn tiềm năng. Thói quen mua sắm tại các TTTM của ngƣời dân đang dần hình thành. Cùng với đó, lộ trình mở cửa cho các tập đoàn bán lẻ quốc tế sẽ là yếu tố khiến nhu cầu mặt bằng bán lẻ tăng mạnh. - Tiềm năng phân khúc BĐS nghỉ dƣỡng: Việt Nam lợi thế sở hữu đƣờng bờ biển dài đẹp nhƣ Đà Nẵng, Nha Trang…. Theo số liệu nghiên cứu của CBRE, tính đến quý III/2010, nguồn cung biệt thự ở các dự án BĐS nghỉ dƣỡng đã tăng 5 lần nguồn cung căn hộ đã tăng 3 lần. Con số này cho thấy sức hấp dẫn của phân khúc thị trƣờng này, đồng thời cũng thể hiện áp lực cạnh tranh sẽ tăng lên trong thời gian tới. b. Thách thức - Ƣớc tính, số vốn đầu tƣ vào BĐS của Việt Nam tới 60% là vốn vay Ngân hàng. Việc phụ thuộc quá lớn vào vốn Ngân hàng không chỉ tiềm ẩn rủi ro lãi suất mà còn khiến DN chịu nhiều ảnh hƣởng khi chính sách tiền tệ biến động. - Tại Việt Nam, các yếu tố đầu vào đển sản xuất VLXD nhƣ phôi thép – sản xuất thép hay clinker – sản xuất xi măng… đều phụ thuộc lớn vào nguồn nhập khẩu. Do vậy, rủi ro biến động tỷ giá, biến động giá VLXD là rất lớn. - Mặc dù nguồn nhân lực dồi dào, song đa phần là lao động chất lƣợng thấp. Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ, nhƣ công nhân kỹ thuật, kỹ sƣ ngày càng rõ rệt. Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 8 - Với lợi suất cao, nhiều dự án đầu tƣ BĐS đang tập trung vào phân khúc thị trƣờng cao cấp trung cấp. Tuy nhiên, nhu cầu “nhà ở thực sự” với thị trƣờng này không cao. Thực tế, sau thời gian sốt, phân khúc thị trƣờng chung cƣ cao cấp ở Tp Hồ Chí Minh Hà Nội hiện đã dấu hiệu chững lại. - Thị trƣờng BĐS Việt Nam đã trải qua nhiều đợt biến động lớn về giá cả. Các nguyên nhân từ thay đổi chính sách, quy hoạch, mất cân đối cung cầu… đều tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động đầu tƣ BĐS ở Việt Nam - Ở Việt Nam, thị trƣờng BĐS vẫn đang trong giai đoạn phát triển chịu tác động rất lớn từ những quyết định của Nhà nƣớc, vì vậy, rủi ro đến từ những thay đổi chính sách là rất lớn. Đơn cử nhƣ Thông tƣ 13/2010/TT – NHNN thể coi là một rủi ro đối với thị trƣờng BĐS. Theo thông tƣ này, hệ số rủi ro đối với khoản vay kinh doanh BĐS sẽ tăng từ 100% lên 250%, đồng thời hệ số an toàn vốn của các Ngân hàng phải nâng lên 9%. Nhƣ vậy, trong khi hoạt động đầu tƣ BĐS ở Việt Nam phụ thuộc lớn vào kênh tín dụng Ngân hàng thì nguồn vốn này sẽ bị thu hẹp nguy giảm mạnh trong thời gian tới. Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 9 III. PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Hoạt động kinh doanh của OGC năm 2009 chủ yếu từ hoạt động tài chính mang lại, tuy nhiên đến năm nay, doanh thu từ hoạt động kinh doanh BĐS bắt đầu đem lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng cao (52%) trong tổng doanh thu của OGC.  Hiện nay, OGC đang triển khai các dự án sau: Tên dự án Vị trí Công năng VNT Tower Nguyễn Trãi Số 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Công trình công cộng, văn phòng nhà ở Star city Lê Văn Lƣơng Lô số 2 4.1-CC Lê Văn Lƣơng, Hà Nội Khu chung cƣ, văn phòng nhà ở Star city center Lô HH khu đô thị Đông Nam, đƣờng Trần Duy Hƣng, Hà Nội Căn hộ cao cấp, văn phòng khu thƣơng mại Khu công nghiệp Minh Đức Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên Xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật  Ngoài 4 dự án trên đã công bố, OGC cũng tham gia góp vốn vào các dự án khác, tuy nhiên, đó là những dự án chƣa chính thức triển khai hoặc đang trong quá trình đàm phán, gồm: dự án Khu chung cƣ, văn phòng nhà ở VNT Lê Văn Lƣơng; VNT Hạ Đình; 317 Trƣờng Chinh. Hiện tại OGC đã ký thỏa thuận với Tổng Công ty Sông Đà đối với dự án 67 ha tại Tây Mỗ về việc cùng nhau tham gia triển khai dự án. Dự án đã đƣợc chấp thuận đầu tƣ OGC cũng đang triển khai tiếp các thủ tục còn lại. Đây là một dự án vị trí rất thuận lợi, nằm trên trục đƣờng Trần Duy Hƣng, hứa hẹn sẽ hình thành một khu đô thị nhƣ Phú Mỹ Hƣng của Tp.HCM.  OGC đang sở hữu Sàn giao dịch BĐS & VLXD INFO. Sàn giao dịch này là kênh phân phối sản phẩm của các dự án do OGC triển khai. Ngoài ra, sàn giao dịch này còn nhiệm vụ phân phối cả các dự án không phải do OGC triển khai. Hiện nay OGC cũng đƣợc biết đến nhƣ một nhà phân phối bất động sản hàng đầu thông qua Sàn giao dịch BĐS & VLXD INFO qua các chƣơng trình về bất động sản mà OGC đang phối hợp cùng kênh truyền hình InfoTV.  Theo báo cáo tài chính của OGC công bố kết quả kinh doanh hợp nhất Quí III 9 tháng đầu năm 2010. Trong Quí III/2010, công ty đạt 384 tỷ đồng doanh thu thuần 199 tỷ đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Lũy kế 9 tháng đầu năm, OGC đạt 1.123 tỷ đồng doanh thu thuần 602 tỷ đồng lợi nhuận trƣớc thuế, hoàn thành 60% kế hoạch năm 2010  Với những gì đã đạt đƣợc trong 9 tháng đầu năm 2010 này thì OGC vẫn tự tin sẽ hoàn thành vƣợt mức kế hoạch năm 2010 bởi hiện vẫn một số dự án bất Tiểu luận môn học Thị trường chứng khoán Giảng viên: PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Học viên: Trần Thế Thành (STT 90) Lớp Cao học QTKD K6.2 – Đại học Ngoại Thương Trang 10 động sản đã đƣợc triển khai nhƣng chƣa đƣợc chính thức công bố việc bán hàng mặc dù những dự án này đã nhận đƣợc đơn đặt hàng . Hiện tại công ty con của OGC là Công ty Cổ phần Khách sạn Dịch vụ Đại Dƣơng đã niêm yết trên sàn HNX với mà OCH, hiện tại OGC đang chuẩn bị để đƣa 2 công ty con lên sàn là OceanBank Ocean Hospitality. Việc niêm yết các công ty con lên TTCK sẽ giúp cho tập đoàn hoạt động tốt hơn nhờ thêm kênh huy động vốn hội mở rộng hoạt động của mình.  Lĩnh vực kinh doanh bất động sản khả năng mang lại lợi nhuận cao, quỹ đất ngày càng khan hiếm trong khi dân số ngày càng tăng, đặc biệt tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Sài Gòn,… thu nhập của ngƣời dân xu hƣớng ngày càng tăng. Hơn nữa, do tập trung chủ yếu vào những dự án căn hộ chung cƣ với quy mô vừa phải nên các sản phẩm của OGC đáp ứng được đại bộ phận tầng lớp trung lưu. 2. Tình hình tài chính PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Chỉ tiêu tài chính 2008 2009 9T/2010 I. Khả năng thanh toán (lần) 1. K/năng thanh toán hiện hành 0,898 1,065 1,369 2. Khả năng thanh toán nhanh 0,90 1,06 1,37 II. Hiệu quả hoạt động (vòng/ngày) 1. Vòng quay khoản phải thu N/A 0,04 0,41 2. Vòng quay hàng tồn kho N/A 71,54 310,22 3. Vòng quay tài sản cố định N/A 17,15 118,25 4. Vòng quay tổng tài sản N/A 0,02 0,16 III. cấu vốn 1. Hệ số nợ 46,64% 22,58% 15,67% 4. Hệ số nợ vay/vốn chủ sở hữu 85,78% 6,71% 6,09% 5. Hệ số lợi nhuận hoạt động/lãi vay N/A 0,06 11,31 IV. Hệ số về khả năng sinh lời 1. LNTT/doanh thu N/A 99,87% 70,82%

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan