1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức độc đáo dĩễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong chuyên đề làm quên văn học

12 532 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 2

Qua những năm thực hiện chuyên đề LQVH - CV, tôi đã sáng taoh đưavào thực hiện "Hình thức độc đáo dĩễn góp phần nâng cao chất lượng giáodục trẻ trong chuyên đề làm quên văn học "với một số biện pháp như sau:

* Tạo môi trường học tập trong đó có góc văn học có các hình thức chotrẻ hoạt động LQVH tại góc theo cá nhân hoặc nhóm.

* Hình thức tổ chức hoạt động LQVH trong các ghoạt động chung* Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.

Tôi mong muón những kinh nghiệm mà mình đúc kết lại sẻ được cácđồng nghiệp tham khảo và đóng góp

I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌCLỨA TUÔIT MẪU GIÁO LƠN Ở TRƯỜNG MN TUỔI THƠ

1 Thuận lợi

a Cơ sở vật chất

- Trường MN Bán Công Đại Áng có 4 khu tương đối khang trang, lớphọc rộng rãi khang trang với đầy đủ trang thiết bị và ĐD dạy và học của côgiáo và trẻ.

- Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đõ bồi đưỡng về chuyên môn, đặcbiệt chú trọng nang cao các điều kiện CSVC theo hướng hiện đại, tạo điềukiện cho GV an tâm sáng tạo và nâng cao tay nghề.

b Giáo viên

- GV được dào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn vững vàng, luônxó ý thức sáng tạo và vươn lên trong chuyên môn.

Trang 3

c Học sinh

- Trẻ hồn nhiên, nhanh nhẹn, thông minh, mạnh dạn trong giao tiếp vàSD ngôn ngữ.

d Phụ huynh

- Đa số phụ huynh đều quan tâm việc học của con nên rất thuận lợi trongviệc tuyên truyền kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.

2 Khó khăn

a Giáo viên:- Nghệ thuật lên lớp còn hạn chếb Học sinh

- Có một só học sinh yếu, hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn trong việccung cấp kiến thức kịp thời cho trẻ.

b Phụ huynh

- Còn một số phụ huynh chưa nhận thức thấy tầm quan trọng của bậc họcnày nên hạn chế trong việc quan tâm đúng mức đến việc học trể, chưa hiểuhết việc GD toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi MG nên còn nóng vội đòi hỏi dạytrước kiến thức lớp 1 cho trẻ.

c.Cơ sở vật chất

- Đồ dùng, đồ chơi, các loại tài liệu sách truyện chưa đủ chủng loại phục vụcho chương trình đổi mới.

- Các loại băng, đĩa hình phục vụ cho chuyên đề LQVH - CV còn quá ít đểđáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay.

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN

Trang 4

A TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP VỚI CÁC HÌNH THỨC CHO TRẺHOẠT ĐỘNG TẠI GÓC VH:

1 Xây dựng góc LQVH:

* Để xây dựng được góc chuyên đề cho trẻ làm quen với VH, việc đầutiên phải làm là lựa chọn một vị trí phù hợp với đặc trưng môn học: Đó là yêntĩnh đầu tiên và đủ ánh sáng Một góc văn học luôn phải có giá sách, truyệnvà đồ dùng cần được sắp xếp, bố trí sao cho trẻ dễ nhìn lấy, dễ cất, thuận lợicho thao tác và sử dụng.

Tôi luông chú ý sắp xếp các loại truyện theo nội dung từng chủ điểm phùhợp tránh tình trạng trưng bày tràn lan, phân tán sự tập trung vào điểm chính.

Các loại sách truyện bao gồm nhiều loại khác nhau.

+ Sách truyện sẵn có do nhà trường trang bị và trẻ sưu tầm được+ Truyện do cô giáo làm ra phục vụ chủ điểm.

+ Truyện do cô giáo và trẻ cùng làm.

- Trong góc tôi bố trí có bàn ghế, gối đệm và trẻ có thể tự lựa chọn mộttư thể thoải mái, thư giãn khi đọc sách Tôi chuẩn bị một số rối tay, thú nhòibông, các loại vũ con vật hoa quả để trẻ có thể chơi trò chơi minh hoạ theotruyênh hoặc trẻ tự tổ chức đóng kịch theo chủ điểm tại góc theo cá nhân hoặcnhóm.

- Mảng tường mơqr được sử dụng như một bức phông nền, có thể thayđổi nội dung và bài dạy phù hợp vopứi từng chủ điểm, vừa truyền tải kiếnthức vừa trực tiếp thu hút trẻ và các hoạt động vui chơi trên đó Những câutruyện, bài thơ được treo trên mảng tưởng mở trẻ sẽ được tự mình kể lại chonhau nghe những câu chuyện đó một cách say mê thích thú.

Trang 5

2 Hình htức tổ chức LQVH trong các hoạt động

a Hoạt động chung

- Hình thức đọc kể truyền thống: là hình thức co bản được giáo viên lựaChọn , sử dụng trong các tiết dạy LQVH, lúc này tư duy cuả trẻ mầmnon mang tính trực quan hành động, chú ý có chủ định chưa thật phát triển.Chính vì vậy, co giáo phải sử dụng rát nhiều hình thức kết hợp khi đọc, kểtdiễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan nhằmgây hứng thú cho trể Cô giáo mầm non phải đưa đến với trẻ không chỉ nhữngkiến thức, kỹ năng tâm hồn của trẻ vào với câu truyện, bài thơ để trẻ nhậnđược tác phẩm.

Trang 6

thuận lợi để tôi chủ động sáng tạo khi thể hiện tác phẩm bằng nghẹ thuật độcđáo - kể chuyện.

b Hoạt động góc

Để trẻ có thể phát huy tính sáng tạo của mình tôi tổ chức cho trẻ chơitheo nhiều hình thức khác nhau ở góc văn học;

* Nhóm tô truyện - thơ

Trẻ tô các hình ảnh trong câu truyện - thơ và kể chuyện hoặc đọc thơtheo hình ảnh đó.

- Với kiểu chơi này ngôn ngữ trẻ phát triển, giúp trẻ hình thành trí nhớcó chủ định.

*Nhóm kể truyện theo trí tưởng tượng.

Trẻ chơi với bộ "bé kể chuyện theo trí tưởng tượng" trẻ tự chọn các nhânvật trẻ thích gắn vào cảnh phù hợp và kể chuyện cho nhau nghe theo suy nghĩ,trí tưởng tượng của trẻ Cô là người hướng dẫn trẻ kểt và các câu truyện theochủ điểm mà lớp đang thực hiện Trẻ cũng có thể sử dụng các câu truyệntrong giá chuyện và các câu truyện, thơ có chữ và hình ảnh được vẽ trên lịchđể kể chuyện cho nhau nghe theo các hình ảnh đó.

c.Nhóm kể chuyện bằng các con rối.

- Có lẽ đồ chơi gây hào hứng nhất cho trẻ vẫn là con rối (rối que, rốimuôi rối dạt, rối tay, rối ngón) do co và trẻ làm ra, trẻ rát thích thú khi đượcchơi với cac con vật đó, trẻ tự kể chuyện hoặc đối thoại với nhau một cáchhòn nhiên, tất cả những gì đã trải qua hoặc nghe được Từ đây ta có thể uốnnắn ngôn ngưx của trẻ sao cho đủ từ, nói năng đúng mực lễ phép.

Trang 7

Nói đến các hoạt động ngồi trời chúng ta khơng thể khơng nói đến cáctrò chơi vạn động quen thuộc của trẻ như: trò chơi đèn xanh đèn đỏ, ô tô vàobến, mà chúng ta nên lưu tâm đến các trò chơi dân gian, ca giao quen thuộctrước khi dân gian tôi thường lồng các bài thơ, bài đồng giao, ca giao quenthuộc trước khi chơi Đó cũng là một cách rất hữu hiệu để có thể giúp trểhiểu trò chơi (luật chơi cách chơi một cách nhanh nhất cũng như kích thích sựtò nmò, hứng thú của trể.

- Trong giờ chơi tụ do đặc điểm của trể rất hiếu động nhiều lúc vượt quasự kiẻm sốt của cơ giáo Để giải quyết vấn đề này toi khuýen khích trẻ chơicác nhóm với nhau những trò chơi dân gian như: vuốt ve, lộn cầu vồng Ngoài ra, với những trẻ chậm, rụt tè, ít nói tôi cho trẻ ngồi gần những bạnmạnh dạn, hồn nhiên có năng khiếu về văn học để trẻ tự hỏi han kể truyện chonhau nghe với cách này tôi thấy trể mạnh dạn hơn rất nhiều.

B.ĐỒ DÙNG TỰ TẠO BẰNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC NHAUPHỤC VỤ CHO CÁC TIẾT LQVH

Trong kho tàng VH dân gian Việt Nam coa rất nhiều những câu truyệncổ tích mà em nhỏ nào cũng thích đựợc nghe bà mẹ co giáo kể cho nghe.Trước kia khi đọc, kể chuyện cho trẻ nghe chúng ta thường sử dụng tr truyệntranh minh hhoạ có sẵn hoặc do GV tự tạo, tuy đã có sự cải tiến về hình vẽmàu sắc đẹp để phù hợp với trẻ nhưng vẫn đơn điệu.

Trong quá trình làm ĐD tôi đã nghiên cứu tạo ra những quyển chuyện cóthay đổi rất lớn cả về nội dung , hình thức "phù hợp với cuộc sống, sự pháttriển của trẻ em".

Trang 8

+ Hình thức: sáng tạo, đẹp Thay vào đó là những quyển sách theo dạngmô hình, tranh kéo bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau, gỗ, bìa cứng, mànhtre, mành nhựa, mica nhựa trong để cùng phục vụ cho một mục đích "lốicuốn sự phát triển chú ý của trẻ , đem đén cho các em nguồn vui, đồng thời cótác dụng giáo dục rất lớn đến sự phát triển của trẻ"

1 Bộ tranh chuyển bằng mica:

"Sự tích quạ và công " Đây là thể loại truyền thuyết có hai nhân vật vớitính cách rõ rệt: mềm mại và nhanh nhảu

* Nguyên vật liệu: bìa cứng, mica trong, hình ảnh nhân vật

* Cách làm: chỉ cần vẽ một phông tranh tạo cảnh cho toàn bộ câu chuyệnvà 4 tấm mica vẽ nhân vật.

+ Phông bìa cứng vẽ cảnh rừng cây

+ Tấm mica 1 vẽ hình quạ bên trái và công bên phải màu trắng.

+ Tấm mica 2 vẽ công sao cho trùng khiết lên công (1) nhưng đã đượcvẽ lông đẹp rực rõ.

+ Tấm mica 3 vẽ quạ nhảy vào chậu mực đen.+ Tấm mica 4 vẽ quạ và công đang cãi nhau

(các nhân vật tô màu cắt rời bằng giấy dán vào mica)Trang đứng được đóng gáy sóng

* Cách sử dụng : khi dùng lật từng tranh sao cho các nhân vật trùng khítlên nhau theo chủ ý của giao viên kết hợp kề theo nội dung câu chuyện.

Trang 9

Chú ý khi làm: Đặt bố cục hợp lý, chính xác về kích cỡ của nhân vật kẻechuyện.

2 Những nhân vật được làm từ găng tay;

* Nguyên liệu: Ví Dụ: Trong chuyện ''sự tích quạ và công"

Từ những chiếc găng tay cũ, bít tất cũ tôi đã tận dụng để làm ĐD con rốitay và sử dụng để kể chuyện rất phù hợp.

* Cách làm: tôi sử dụng 3 chiếc găng tay: một chiếc găng màu trắng +giấy gập hình quạt dán như đuôi công phía sau qua sự biểu diễn của cô sẽ trởthành nhân vật công (làm thêm đuôi gấp từ giấy màu có trang trí), hai chiếcgăng tay lồng vào nhau: một chiếc màu đen, một chiếc màu trắng dán thêmmắt, mỏ, gấp giấy phía sau tạo hình đuôi qua sự biểu diễn của cô sẽ trở thànhnhân vật quạ.

* Cách sử dụng: cô kể và tạo dáng nhân vật bằng các ngón tay Đến đoạnchuyển cảnh cô đưa tay xuống dưới bỏ đuôi công màu trắng dính dán nhanhđuôi công và đưa tay lên diễn tiếp tương tự cô đưa tay xuống phía dưới cởigăng tay trắng bên ngoài đưa lên cô tiếp tục biểu diễn với tuyến nhân vậtmới Cách sử dụng trò chơi với các nhân vật trong chuyện bằng các ngón taycũng được tôi ứng dụng bằng cách rọi đèn lên tường và kể chuyện kết hợp tạodáng nhânh vật bằng tay cũng đượch trẻ rất thích thú và bắt chước hướng ứngtheo.

* HIệu quả: đôi bàn tay cô giáo mềm mại khiến cho những nhân vậttrong chuyện trở nên sống động trước mắt trẻ, các thao tác sử dụng cũng nhưthay đổi nhân vật hết sức dễ dàng để cô giáo không bị lúng túng khi mộtmình thể hiện vài ba nhân vật trong cùng một câu chuyện.

Trang 10

dáng nhân vật bằng tay cũng được trẻ rất thích thú và bắt chước hưởng ứngtheo.

3 Tranh chuyện có sử dụng dây kéo trên mặt tường ( mảng chủ điểm).

''truyện sự tích bánh trưng bánh giầy "

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌCLỨA TUÔIT MẪU GIÁO LƠN Ở TRƯỜNG MN TUỔI THƠ 21 Thuận lợi 2a Cơ sở vật chất 2b Giáo viên 2c Học sinh 3d Phụ huynh 32 Khó khăn 3a Giáo viên:- Nghệ thuật lên lớp còn hạn chế 3b Học sinh 3b Phụ huynh 3c.Cơ sở vật chất 3

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 3

A TẠO MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP VỚI CÁC HÌNH THỨC CHOTRẺ HOẠT ĐỘNG TẠI GÓC VH: 41 Xây dựng góc LQVH: 42 Hình htức tổ chức LQVH trong các hoạt động 5a Hoạt động chung 5b Hoạt động góc 6

c.Nhóm kể chuyện bằng các con rối 6

B.ĐỒ DÙNG TỰ TẠO BẰNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁCNHAU PHỤC VỤ CHO CÁC TIẾT LQVH 7

1 Bộ tranh chuyển bằng mica: 8

2 Những nhân vật được làm từ găng tay; 9

Ngày đăng: 28/12/2013, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w