RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ DÀI HẠN Ở SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

15 93 0
RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ DÀI HẠN Ở SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì con người sống trong thế giới khách quan cho nên mỗi chúng ta luôn phải tiếp nhận hàng triệu thông tin đến từ bên ngoài. Từ những thông tin đó, con người biểu hiện thái độ, tình cảm, hành động của mình để không ngừng cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân mình. Tuy nhiên, để có thể thực hiện được việc này, mỗi người phải tích lũy cho mình những kĩ năng, kinh nghiệm, hiểu biết nhất định để áp dụng vào thực tế. Và để có thể học tập, tiếp thu tri thức một cách tối ưu nhất thì con người phải có trí nhớ. Trí nhớ là một phần không thể thiếu của con người, là một khía cạnh tâm sinh lý quan trọng đối với mỗi cá nhân

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lí luận trí nhớ, trí nhớ dài hạn vai trị trí nhớ 1.1 Khái niệm trí nhớ 1.1.1 Định nghĩa trí nhớ 1.1.2 Cơ sở sinh lí trí nhớ 1.1.3 Một số quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ 1.1.4 Các loại trí nhớ 1.2 Các q trình trí nhớ 1.2.1 Q trình ghi nhớ (mã hóa) 1.2.2 Q trình giữ gìn (lưu trữ) 1.2.3 Quá trình tái 1.2.4 Quá trình qn 1.3 Trí nhớ dài hạn 1.3.1 Khái niệm trí nhớ dài hạn 1.3.2 Q trình ghi nhớ (mã hóa) trí nhớ dài hạn 1.3.3 Khả lưu trữ trí nhớ dài hạn 1.3.4 Phân biệt trí nhớ dài hạn trí nhớ ngắn hạn 1.4 Vai trị trí nhớ CHƯƠNG II Các biện pháp rèn luyện để nâng cao trí nhớ dài hạn 2.1 Nguyên nhân ghi nhớ suy giảm trí nhớ 2.2 Các biện pháp rèn luyện trí nhớ dài hạn 2.3 Liên hệ với q trình rèn luyện trí nhớ dài hạn thân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong xã hội đại, sống người ngày phát triển, nhu cầu vật chất tăng lên kéo theo gia tăng vấn đề tâm lý, tinh thần Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua lăng kính chủ quan chủ thể Tâm lý bao gồm khía cạnh phức tạp, số q trình ghi nhớ hay trí nhớ người Trí nhớ hiểu cách đơn giản khả tiếp nhận, mã hóa lưu trữ thơng tin người Vì người sống giới khách quan phải tiếp nhận hàng triệu thông tin đến từ bên ngồi Từ thơng tin đó, người biểu thái độ, tình cảm, hành động để khơng ngừng cải tạo giới cải tạo thân Tuy nhiên, để thực việc này, người phải tích lũy cho kĩ năng, kinh nghiệm, hiểu biết định để áp dụng vào thực tế Và để học tập, tiếp thu tri thức cách tối ưu người phải có trí nhớ Trí nhớ phần khơng thể thiếu người, khía cạnh tâm sinh lý quan trọng cá nhân Hiện nay, vấn đề rèn luyện trí nhớ trọng học sinh sinh viên tất cấp học Bằng nhiều hình thức, phương pháp học từ truyền thống đến đại, tất trường lớp hướng tới mục tiêu chung nâng cao khả ghi nhớ cho học viên, giúp họ tối ưu hóa trí nhớ thân, từ nâng cao chất lượng dạy học Một số phương pháp kể đến phương pháp lặp lặp lại, phương pháp Loci… số phương pháp áp dụng việc học ngôn ngữ phương pháp Eng Breaking, kỹ thuật Shadowing… Các phương pháp đông đảo học sinh sinh viên sử dụng học tập đem lại kết tích cực Tuy nhiên, có số lượng không nhỏ học sinh sinh viên không nhận thấy cải thiện sau áp dụng phương pháp nâng cao trí nhớ Đây hạn chế nhiều phương pháp nâng cao trí nhớ phổ biến mà dễ dàng tìm thấy Internet, chúng chưa giúp tối ưu hóa loại trí nhớ xác định người mà giúp cải thiện trí nhớ thời gian ngắn Vậy, phải để rèn luyện trí nhớ? Các nghiên cứu trí nhớ rằng, việc người ghi nhớ cách lâu dài hay không, phụ thuộc phần lớn vào trí nhớ dài hạn họ Có thể khẳng định rằng, việc tìm kiếm biện pháp để rèn luyện trí nhớ dài hạn nói riêng hay trí nhớ nói chung vơ cần thiết học sinh sinh viên trình học tập Xuất phát từ yêu cầu lí luận thực tiễn, em xin lựa chọn đề tài “Rèn luyện trí nhớ dài hạn sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội” làm đề tài kết thúc học phần Tâm lý học NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÍ NHỚ, TRÍ NHỚ DÀI HẠN VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ NHỚ 1.1 Khái niệm trí nhớ 1.1.1 Định nghĩa trí nhớ Thông thường, ghi nhớ hàng triệu thông tin Những ghi nhớ chứa đựng thơng tin từ tầm thường đến quan trọng Tồn ý thức thân sắc người tạo thành từ người biết từ kí ức, từ hồi ức người kinh nghiệm cá nhân điều học từ người khác Trí nhớ q trình tâm lý, phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau trí óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động, hay suy nghĩ trước Nếu cảm giác, tri giác phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan trí nhớ phản ánh vật, tượng tác động vào ta trước mà không cần tác động chúng Sản phẩm trí nhớ biểu tượng Đó hình ảnh vật, tượng nảy sinh đầu óc khơng có tác động trực tiếp chúng vào giác quan Biểu tượng khác với hình ảnh (hình tượng) tri giác chỗ: phản ánh vật, tượng cách khái quát Tuy nhiên tính khái quát trừu tượng biểu tượng trí nhớ biểu tượng tưởng tượng Như vậy, trí nhớ khả hệ thống thần kinh để mã hóa, lưu trữ tái kĩ kiến thức Khả cho phép sinh vật lấy thông tin từ kinh nghiệm lưu trữ để tái lại tương lai 1.1.2 Cơ sở sinh lí trí nhớ Trí nhớ q trình phức tạp Việc nghiên cứu trí nhớ nói chung sở sinh lí trí nhớ nói riêng từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm Học thuyết Paplov quy luật hoạt động thần kinh cao cấp cho rằng, phản xạ có điều kiện sở sinh lí trí nhớ Sự củng cố, bảo vệ đường liên kết tạm thời sở giữ gìn tái Tất trình gắn chặt với phụ thuộc vào mục đích hành động Sự giải thích trình trí nhớ theo quan điểm vật lý xem lí thuyết sinh lí học trí nhớ Theo quan điểm này, kích thích để lại để lại dấu vết mang tính chất vật lý (ví dụ: thay đổi điện synap – nơi tiếp nối hai nơron thần kinh) Do đó, diễn biến có tính chất lặp lại kích thích thực dễ dàng đường vạch Ngày nay, chế giữ gìn tri thức trí nhớ nghiên cứu sâu Trước hết, nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến thay đổi phân tử nơron Người ta thấy rằng, kích thích xuất phát từ nơron dẫn vào nhánh nơron quay ngược trở lại thân nơron Bằng cách đó, nơron tiếp thêm lượng Một số nhà khoa học coi sở sinh lí tích lũy dấu vết bước trung gian từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn Tóm lại, trí nhớ trình phức tạp Cho đến chưa có lý thuyết thống sở trí nhớ Mỗi lí thuyết giải thích góc độ (tâm lí, sinh lí, thần kinh, sinh hóa) trí nhớ 1.1.3 Một số quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ a, Thuyết liên tưởng trí nhớ Thuyết liên tưởng coi liên tưởng nguyên tắc quan trọng hình thành trí nhớ nói riêng hình thành tất tượng tâm lý nói chung Theo quan điểm này, xuất hình ảnh tâm lý vỏ não diễn đồng thời với tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (sự liên tưởng gần không gian, thời gian, liên tưởng tương tự nội dung – hình thức, liên tưởng đối lập liên tưởng logic) Tuy nhiên, quan điểm dừng lại mô tả điều kiện bên xuất ấn tượng đồng thời Nói cách khác, quan điểm nhìn thấy kiện, tượng chưa lí giải cách khoa học hình thành trí nhớ Trong tâm lý học, việc mô tả kiện, tượng cần thiết, song thật sai lầm giải thích mối quan hệ nhân b, Tâm lý học Gestal trí nhớ Đối lập với thuyết liên tưởng, nhà tâm lý học Gestal cho rằng, đối tượng có cấu trúc thống yếu tố cấu thành (chứ phép cộng phận riêng lẻ nhà tâm lý học liên tưởng quan niệm) Cấu trúc sở tạo nên bán cầu đại não cấu trúc tương tự dấu vết từ trí nhớ hình thành Tâm lý học Gestal coi nguyên tắc trọn vẹn hình ảnh quy luật (quy luật Gestal) Tuy cấu trúc vật chất để ghi nhớ, cấu trúc phát nhờ hoạt động cá nhân Do đó, tách tính trọn vẹn hình ảnh khỏi hoạt động quan điểm Gestal khơng vượt xa quan điểm tâm lý học liên tưởng c, Tâm lý học đại trí nhớ Tâm lý học đại coi hoạt động cá nhân định đến hình thành tâm lý nói chung trí nhớ nói riêng Theo quan điểm này, ghi lại, giữ gìn tái trí nhớ quy định vị trí, vai trị, đặc điểm tài liệu hoạt động cá nhân Những q trình có hiệu tài liệu trở thành mục tiêu hành động Có thể nói, hình thành mối quan hệ biểu tượng riêng lẻ khơng quy định tính chất tài liệu mà chủ yếu mục đích ghi nhớ tài liệu cá nhân 1.1.4 Các loại trí nhớ Trí nhớ gắn liền với hoạt động tồn sống người, trí nhớ người phong phú đa dạng Có nhiều để phân loại trí nhớ Dựa vào tính tích cực bật (giữ vị trí thống trị) hoạt động người, ta có trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh trí nhớ từ ngữ - logic Dựa vào tính mục đích hoạt động, ta có trí nhớ khơng chủ định trí nhớ chủ định Dựa vào mức độ kéo dài giữ gìn tài liệu hoạt động, ta có trí nhớ dài hạn trí nhớ ngắn hạn Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo giác quan trí nhớ, ta có trí nhớ mắt, trí nhớ tai, trí nhớ tay, trí nhớ mũi,… Tất loại trí nhớ có mối liên hệ, quan hệ, tác động qua lại với nhau, lẽ, tiêu chuẩn phân loại liên quan đến mặt khác hoạt động người Các mặt không biểu cách riêng lẻ mà tạo thành thể thống Bên cạnh đó, loại trí nhớ tiêu chuẩn phân loại có mối liên hệ với Chẳng hạn, trí nhớ ngắn hạn sở trí nhớ dài hạn, trí nhớ từ ngữ - logic hình thành sở trí nhớ vận động… 1.2 Các q trình trí nhớ Trí nhớ q trình phức tạp, bao gồm nhiều trình thành phần: trình ghi nhớ (tạo vết), trình giữ gìn (củng cố vết), trình tái (từ dấu vết làm sống lại hình ảnh), q trình qn (khơng tái được) Mỗi q trình có chức xác định, chúng không đối lập, mâu thuẫn với mà phụ thuộc vào (ghi nhớ tốt tái tốt), thâm nhập vào nhau, chuyển hóa cho (tái đồng thời có tác dụng củng cố) 1.2.1 Q trình ghi nhớ (mã hóa) Để ghi nhớ điều đó, u cầu thơng tin cần phải mã hóa, tức đưa dạng lưu trữ trí nhớ Tiếp đó, phải lưu trữ cuối tái hiện, gắn vào ý thức Nếu có trục trặc xảy trình qn xuất Khi thơng tin đưa vào trí nhớ, địi hỏi mã hóa Thơng tin cần mã hóa để truyền đến não Để não ghi nhớ thơng tin cần phải chuyển thành dạng mã hóa hệ thống trí nhớ chấp nhận sử dụng Thông tin cảm giác chuyển thành nhiều “mã trí nhớ” khác nhau, coi sản phẩm tinh thần tạo kích thích vật chất Một số dạng mã hóa thường gặp mã hóa âm thanh, mã hóa hình ảnh, mã hóa ngữ nghĩa Mã hóa âm sản phẩm tinh thần thông tin dạng chuỗi âm Mã hóa hình ảnh sản phẩm tinh thần thơng tin dạng hình ảnh Mã hóa ngữ nghĩa sản phẩm tinh thần thông tin tiếp nhận thơng qua ý nghĩa chung Cách mã hóa sử dụng ảnh hưởng đến người nhớ 1.2.2 Quá trình giữ gìn (lưu trữ) Đây q trình thứ hai trí nhớ, liên quan đến q trình lưu giữ trí nhớ qua thời gian – thường khoảng thời gian lâu (trí nhớ dài hạn) Ví dụ: Bạn biết xe đạp từ hồi 10 tuổi sau ba năm bạn khơng cịn xe đạp Đến năm 18 tuổi bạn lại xe đạp bạn biết cách điều khiển xe Đó nhờ vào lưu trữ trí nhớ Có hai hình thức giữ gìn: giữ gìn tiêu cực giữ gìn tích cực Giữ gìn tiêu cực giữ gìn dựa tái lặp lặp lại nhiều lần cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua mối liên hệ bề phần tài liệu Giữ gìn tích cực giữ gìn thực cách tái óc tài liệu ghi nhớ mà không cần tri giác tài liệu Giữ gìn q trình quan trọng, giúp củng cố lại tri thức ghi nhớ Nếu khơng có giữ gìn (củng cố) khơng thể nhớ bền, nhớ xác Do đó, “văn ơn võ luyện” cần thiết để gìn giữ tri thức, kinh nghiệm tiếp thu 1.2.3 Quá trình tái Đây q trình định vị thơng tin ghi nhớ gắn vào ý thức Q trình nhớ lại bao gồm nhận nhớ lại Trong “nhận ra”, việc tái trợ giúp đầu mối, ví dụ lựa chọn kiểm tra trắc nghiệm Để “nhớ lại”, cần tái thơng tin từ trí nhớ mà khơng có trợ giúp, ví dụ thi viết tự luận Do đó, nhận thường dễ dàng nhớ lại 1.2.4 Q trình qn Qn q trình khơng làm tái thông tin biết thời điểm cần thiết Sự quên thường diễn theo chế tự bảo vệ não Quên số nguyên nhân phổ biến như: ghi nhớ không tốt, ức chế thần kinh, không gắn tri thức vào thực tiễn… 1.3 Trí nhớ dài hạn 1.3.1 Khái niệm trí nhớ dài hạn Khi người nói trí nhớ, họ thường nói trí nhớ dài hạn, phần hệ thống trí nhớ, nơi mã hóa khả lưu trữ cho phép trí nhớ tồn suốt đời Trí nhớ dài hạn loại trí nhớ mà ghi nhớ, giữ gìn tái thơng tin kéo dài sau nhiều lần lặp lại thơng tin giữ lại lâu dài trí nhớ Trí nhớ dài hạn có vai trị vơ quan trọng việc tích lũy tri thức Để trí nhớ có chất lượng tốt, cá nhân cần tập luyện nhiều để củng cố, tái nhiều lần với biện pháp, cách thức khác 1.3.2 Quá trình ghi nhớ (mã hóa) trí nhớ dài hạn Việc đưa thơng tin vào trí nhớ dài hạn kết q trình cơng phu có ý thức, thường liên quan đến mức độ mã hóa ngữ nghĩa Nói cách khác, mã hóa trí nhớ dài hạn thường bỏ qua chi tiết bề ngoài, thay vào mã hóa chung, lớp nghĩa bên thông tin Nghiên cứu Jacqueline Sachs, mô tả trội q trình mã hóa ngữ nghĩa trí nhớ dài hạn Jacqueline Sachs (1967) chứng minh vai trị quan trọng ngữ nghĩa trí nhớ dài hạn (Long - term memories) cách cho người tham gia nghe đoạn văn giống với đoạn bên Kết thí nghiệm rằng, người mã hóa ý nghĩa thơng tin họ nghe hay đọc được, họ phạm sai lầm chi tiết Nó vấn đề mà việc nhớ lại xác chi tiết trở nên quan trọng Trong tòa án, đàm phán kinh doanh, thảo luận, nhà tâm lý học phát người mã hóa ý nghĩa thơng tin, họ thường phạm lỗi chi tiết họ vừa nghe 1.3.3 Khả lưu trữ trí nhớ dài hạn Dung lượng lưu trữ trí nhớ ngắn hạn hữu hạn, dung lượng trí nhớ dài hạn lớn Ví dụ, ta nhớ cốt truyện tiểu thuyết trinh thám đọc năm trước, nhận bạn bè sau bao năm khơng gặp Tuy nhiên trí nhớ dài hạn bị bóp méo Sự sai lệch trí nhớ thay đổi ký ức để chúng trở nên phù hợp với niềm tin Ký ức giả tạo xu hướng tự nhiên hình thành nên tính đại diện câu chuyện Những biểu tinh thần sau kết hợp thành ký ức thực Hầu hết người dễ hình thành ký ức sai kiện Điều xảy có kiện không xảy 1.3.4 Phân biệt trí nhớ dài hạn trí nhớ ngắn hạn Đa số nhà tâm lý học cho trí nhớ ngắn hạn dài hạn khác - chúng tuân theo nguyên tắc khác Bằng chứng cho thơng tin chuyển hóa từ trí nhớ ngắn hạn đến hệ thống lưu trữ đặc thù khác với việc lưu trữ thông tin trí nhớ dài hạn Bên cạnh đó, khả lưu trữ trí nhớ ngắn hạn thường có giới hạn định, cịn khả lưu trữ trí nhớ dài hạn vơ hạn 1.4 Vai trị trí nhớ Trí nhớ q trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với tồn sống người Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng thể có hoạt động nào, khơng thể có ý thức ngã, khơng thể hình thành nhân cách I.M.Xêsênov – nhà sinh lí học người Nga viết rằng: “nếu khơng có trí nhớ người mãi tình trạng đứa trẻ sơ sinh” Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm lý bình thường Trí nhớ điều kiện để người có phát triển chức tâm lý bậc cao, giúp người có khả tích lũy kinh nghiệm sử dụng vốn kinh nghiệm thực tiễn sống hàng ngày, đáp ứng nhu cầu thân yêu cầu cộng đồng, xã hội Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trị vơ to lớn Nó giữ lại kết q trình nhận thức, nhờ người học tập phát triển trí tuệ Việc rèn luyện trí nhớ cho học sinh sinh viên nhiệm vụ quan trọng công tác trí dục lẫn đức dục nhà trường Vì vậy, V.I.Lênin nói: “Người ta trở thành người cộng sản biết làm giàu trí óc hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra” CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN ĐỂ NÂNG CAO TRÍ NHỚ DÀI HẠN 2.1 Nguyên nhân ghi nhớ suy giảm trí nhớ Khơng phải dấu vết, ấn tượng mà người ghi nhận giữ gìn làm sống lại nhau, nghĩa trí nhớ có tượng qn Đây tượng phổ biến, xảy tất đối tượng Quên không tái nội dung ghi nhớ trước thời điểm định Quên có nhiều mức độ khác Qn hồn tồn (khơng nhớ lại, khơng nhận lại được); quên cục (không nhớ lại, nhận lại được) Nhưng qn hồn tồn khơng có nghĩa dấu vết ghi nhớ hoàn toàn đi, không để lại dấu vết Trong thực tế, để lại dấu vết định vỏ não, có điều ta khơng thể làm cho sống lại vào thời điểm cần thiết Ngồi cịn có tượng qn tạm thời, tức thời gian dài nhớ lại được, lúc lại nhớ Đó tượng sực nhớ Sự qn diễn theo quy luật định Quên diễn theo trình tự từ quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể, yếu sau Quên diễn không đồng đều, giai đoạn đầu người quên cách nhanh chóng sau tốc độ giảm dần Có nhiều nguyên nhân gây nên qn Một vài lí phổ biến kể đến sau: Vấn đề ghi nhớ tài liệu ghi nhớ khơng có nhiều ý nghĩa chủ thể, gắn vào thực tiễn Đây nguyên nhân phổ biến gây nên tượng quên nhiều người Mỗi cá nhân phải tiếp nhận ghi nhớ nhiều thông tin qua giờ, ngày, năm, tháng Tuy nhiên, có vấn đề khơng có chủ đích ghi nhận, vấn đề không thuộc tầm hiểu biết vấn đề cho khơng có ý nghĩa nhiều thực tiễn sống khó gìn giữ lâu trí óc Đối với học sinh sinh viên, việc ghi nhớ máy móc môn học, tập mà họ không hiểu, hứng thú làm suy giảm khả ghi nhớ Do quy luật ức chế hoạt động thần kinh trình ghi nhớ tới giới hạn Trí nhớ người vơ hạn khả ghi nhớ gìn giữ tri thức khoảng thời gian định người có giới hạn Khi liên tục ghi nhớ, dẫn đến việc hình thành nên đường liên kết thần kinh tạm thời tế bào thần kinh Tuy nhiên, trình ghi nhớ diễn với cường độ cao, đến lúc khiến cho việc ức chế ngược, ức chế xi tín hiệu thần kinh trở nên tải, dẫn đến hậu đường liên kết thần kinh trở nên mỏng manh, suy yếu Nếu không tái hiện, củng cố cách, tài liệu mà ghi nhớ bị lãng quên cách nhanh chóng Quên chuyển vật, tượng từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn khả ghi nhớ gần vật, tượng mà người tri giác cách có chủ định khơng có chủ định Nói cách khác, trí nhớ ngắn hạn khả ghi nhớ bề ngoài, chi tiết vật tượng Loại trí nhớ có giới hạn tri thức tiếp thu bị quên không chuyển thành trí nhớ dài hạn Tuy nhiên, q trình học tập, nhiều người cố gắng chuyển trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn khơng thành cơng, khiến cho trình ghi nhớ hiệu Nguyên nhân vấn đề cá nhân không hiểu rõ chất vấn đề ghi nhớ, lẽ, trí nhớ dài hạn khả ghi nhớ thơng tin chất, nội Vì vậy, muốn rèn luyện để nâng cao trí nhớ dài hạn, cần phải có thời gian định để tái hiện, củng cố tri thức đến hiểu rõ chúng biến tri thức trở thành trí nhớ dài hạn 2.2 Các biện pháp rèn luyện trí nhớ dài hạn Trí nhớ chức thiết yếu não người sinh hoạt, giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình học tập học sinh sinh viên Để có khả ghi nhớ tốt nói chung rèn luyện trí nhớ dài hạn cách tối ưu, ta áp dụng số biện pháp sau đây: Thứ nhất, phân phối hợp lí thời gian học tập Nhồi nhét kiến thức khiến cho việc ghi nhớ tải, không đạt hiệu cao giữ gìn tri thức Thay vào đó, phân phối thời gian buổi học Có thể chia buổi học thành sáu phiên việc học trở nên tốt so với học khoảng thời gian dài không ngừng nghỉ Bằng cách phân chia thời gian học thành nhiều khoảng nhỏ, thông tin lưu trữ với thời gian dài Thứ hai, xây dựng phương pháp học phù hợp, gắn kiến thức với thực tiễn liên hệ ý nghĩa kiến thức với thân Hãy tưởng tượng bạn hai người bạn định tham gia vào thử thách nhỏ Thử thách ghi nhớ danh sách 20 từ Bạn A đơn giản đọc từ Bạn B, sau đọc từ, chép định nghĩa từ từ điển Bạn, sau đọc từ, suy nghĩ cách từ có liên quan đến bạn Ví dụ: bạn thấy từ mưa nghĩ, “Xe bị hỏng mưa xối xả” Ai có nhiều khả ghi nhớ danh sách từ khóa đó? Chính bạn Mức độ xử lý thơng tin sâu có nhiều khả ghi nhớ tài liệu, đặc biệt làm cho tài liệu có liên quan đến thân Trong trình học mới, khơng đọc tài liệu chép lại mô tả sách giáo khoa mà cần phải suy nghĩ ý nghĩa tài liệu cách khái niệm liên quan đến khái niệm khác Việc xếp tài liệu theo cách phù hợp với thân, mô tả khái niệm theo cách hiểu thân cách làm cho tài liệu trở nên phù hợp với khả ghi nhớ người để giúp ghi nhớ chúng cách dễ dàng Thứ ba, thực hành củng cố kiến thức nhiều lần Để trí nhớ dài hạn trở nên bền hơn, cần thực hành nhiều lần việc truy xuất thông tin, kiến thức Trong thực tế, củng cố kiến thức lặp lại chiến lược xây dựng trí nhớ dài hạn hiệu sử dụng thời gian để xem xét kiến thức học, phần lớn kỳ thi yêu cầu sinh viên nhớ lại thông tin học trước Bởi vậy, để chuẩn bị cho kỳ thi, nên thực hành tái tri thức củng cố nhiều lần Thứ tư, nhớ lại tái kiến thức nhiều lần với tần suất hợp lí Trong q trình học tập ơn luyện, sinh viên thường q tự tin “biết” thơng tin tin nhớ lại sau kì thi Nhưng nhận dễ nhớ lại Vì vậy, muốn nhớ lại thơng tin, cần phải có thêm nỗ lực mã hóa tài liệu Ngay sau ta nghĩ thân học nó, xem lại nhiểu lần Tự kiểm tra cách thử nhớ lại tài liệu vài (và vài ngày) sau học tập Tiếp tục tập luyện nhớ lại tài liệu cách dễ dàng Thứ năm, sử dụng phương pháp ghi nhớ lời nói Mọi người sử dụng nhiều kiểu ghi nhớ khác nhau, tùy thuộc vào kiểu hình trí nhớ ưu họ Một phương pháp giúp tăng cường trí nhớ dài hạn học cụm từ Hiện nay, sinh viên học cụm từ quan trọng cách sử dụng từ viết tắt, bút đánh dấu, giấy nhớ, flash card… Việc ghi nhớ cụm từ quan trọng, cốt lõi giúp ta dễ dàng ghi nhớ thơng tin khó nhớ Đây phương pháp mà nhà quảng cáo thường sử dụng để người tiêu dùng khơng thể qn quảng cách tạo nên hiệu kèm với âm bắt tai hình ảnh sống động Thứ sáu, sử dụng hình ảnh trực quan (sơ đồ tư duy) trình học tập Việc tạo hình ảnh tinh thần kiến thức giúp nâng cao khả ghi nhớ Các chiến lược xây dựng hình ảnh trực quan bao gồm: vẽ nguệch ngoạc phác thảo để giúp liên kết ý tưởng hình ảnh, tạo biểu đồ thấy số trình diễn theo thời gian vẽ sơ đồ tư khái niệm thể mối quan hệ ý tưởng Để sử dụng tất chiến lược này, cần phải ghi nhớ kiến thức Đây bước để cải thiện trí nhớ dài hạn, tối ưu hóa trí nhớ Tóm lại, rèn luyện trí nhớ dài hạn q trình lâu dài tương đối khó khăn Tuy nhiên, ta nắm vững kiến thức trí nhớ, biết cách xác định loại trí nhớ ưu để từ xây dựng nên phương pháp học tập ghi nhớ hiệu trí nhớ dài hạn nói riêng trí nhớ nói chung tối ưu hóa Vì thế, thói quen nhỏ để cải thiện trí nhớ dài hạn, ví dụ đọc vài trang sách ngày, ghi khái niệm, từ vựng vào sổ nhỏ mang theo bên cạnh để xem lúc nào… Bên cạnh đó, việc xếp thời gian sinh hoạt học tập vô cần thiết q trình rèn luyện trí nhớ dài hạn Không nên nhồi nhét nhiều kiến thức thời gian ngắn hay học tập khoảng thời gian kéo dài không ngừng nghỉ Cần phải có thời gian nghỉ ngơi hợp lí, thư giãn đầu óc, không tự tạo áp lực tâm lý việc bắt buộc phải ghi nhớ kiến thức Tập vài động tác thể dục, nhẹ nhàng hay dành thời gian để chơi thể thao giải pháp tuyệt vời để ta thư giãn sau khoảng thời gian học tập căng thẳng, giúp cải thiện tinh thần, góp phần nâng cao trí nhớ 2.3 Liên hệ với q trình rèn luyện trí nhớ dài hạn thân Như biết, trí nhớ q trình tâm lý vơ phức tạp người Việc rèn luyện trí nhớ nói chung, trí nhớ dài hạn nói riêng vấn đề vơ cần thiết cá nhân, đặc biệt học sinh sinh viên trình học tập, rèn luyện đạo đức, nhân cách Rèn luyện trí nhớ dài hạn trình lâu dài, chậm rãi, tích lũy thơng qua thói quen hàng ngày, từ việc nhỏ Theo thời gian, trí nhớ dài hạn cải thiện 10 Đối với sinh viên theo học trường đại học, phương pháp để rèn luyện trí nhớ dài hạn người khơng giống Có người thoải mái với việc học tập khoảng thời gian dài họ tiếp thu lượng kiến thức lớn Tuy nhiên, đa phần sinh viên khơng thể khơng có khả thu xếp thời gian để học Mỗi ngày, bên cạnh kiến thức tiếp thu từ giảng đường, sinh viên cịn phải tiếp thu hàng trăm, hàng nghìn thơng tin đến từ xã hội, từ truyền thông… Các thông tin chồng chéo lên nhau, chí có ảnh hưởng trực tiếp lên việc sinh viên chuyển kiến thức học thành trí nhớ dài hạn Để cải thiện tình trạng này, sinh viên cần phải biết xếp thời gian học tập hợp lí, khơng xếp lịch học, thời gian ôn tập hay lịch làm thêm sát sao, chồng chéo lên nhau, gây ảnh hưởng đến chất lượng trình ghi nhớ Cần phải biết tối ưu hóa thời gian học tập cảu thân, tránh trường hợp học dây dưa, kéo dài “càng học qn” Đối với sinh viên có thời gian học tập hiệu quả, áp dụng phương pháp học nhóm, giúp thân người xung quanh củng cố lại kiến thức học cách nhanh chóng, hiệu tiết kiệm thời gian Nhiều nghiên cứu rằng, phát triển trí tuệ, trí nhớ người bắt nguồn từ phát triển ngơn ngữ Chính thế, để rèn luyện trí nhớ dài hạn cách hiệu nhất, sinh viên cần phải tìm cách phát triển vốn từ ngữ mình, sử dụng ngôn từ cách đơn giản, dễ dàng thao tác tư duy, tưởng tượng, biểu đạt cảm xúc… Phương pháp đơn giản để thực điều đọc sách Đọc sách giúp nâng cao hiểu biết, nâng cao tri thức, đồng thời cung cấp cho ta kho tàng ngôn ngữ, cách diễn đạt ngôn từ khổng lồ Thông qua việc đọc sách, người khơng tiếp cận với quan điểm, tình cảm tác giả mà cịn tự hình thành nên quan điểm, thái độ, tình cảm với vấn đề sách vấn đề xã hội Quá trình ghi nhớ quan điểm, thái độ giúp cá nhân rèn luyện trí nhớ, tự tích lũy cho thân kinh nghiệm, tri thức để ứng phó giải vấn đề tương tự xảy sống Vậy cách đọc sách hiệu nào? Đầu tiên, trước đọc sách, ta nên đọc phần giới thiệu, tóm tắt viết chia sẻ sách trước đọc vào nội dung sách Làm giúp ta định hình nội dung sách, dễ dàng nắm bắt thông tin yếu mà sách muốn truyền tải Tiếp theo, cần đặt câu hỏi đọc sách Các câu hỏi là: “Tại lại muốn đọc sách này?”; “Cuốn sách cung cấp cho gì?”… Việc đặt câu hỏi làm cho việc đọc sách trở nên có ý nghĩa cá nhân, giúp cá nhân dễ dàng gắn tri thức đọc vào thực tiễn, từ nâng cao khả ghi nhớ Trong trình đọc, ta phải không ngừng suy ngẫm nội dung sách, ghi học thuộc điều mà ta cảm thấy tâm đắc, hứng thú sách Sau trình suy ngẫm, học thuộc nội dung ghi nhớ đọc lại sách vài lần để hiểu rõ nội dung, quan điểm, tư tưởng, tình cảm tác giả bộc lộ đó; đồng thời ghi nhận cho thân số giá trị có ích sống, cơng việc học tập Trong trình học tập sinh viên, ơn tập cho kì thi, kiểm tra vấn đề khó khăn nhiều bạn Nguyên nhân chung sinh viên chưa có 11 phương pháp học tập đắn nguyên nhân sâu xa bạn chưa tìm cách để ghi nhớ, giữ gìn tri thức hồi tưởng kiến thức tốt hay nói cách khác chưa tối ưu hóa trí nhớ dài hạn Có số giải pháp áp dụng để khắc phục tình trạng này, chẳng hạn như: Cách để ghi nhớ tốt Để ghi nhớ tốt, phải tập trung ý cao ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ xác định tâm lâu dài tài liệu Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ Trong q trình học tập ơn luyện, cần xây dựng phương pháp ghi nhớ theo trình tự logic Để ghi nhớ tài liệu học đòi hỏi sinh viên phải lập dàn cho tài liệu học tập (xây dựng đề cương), tức phát đơn vị logic cấu tạo nên tài liệu Dàn ý xem điểm tựa để ôn tập (củng cố) tái tài liệu cần thiết Cuối cùng, phải biết kết hợp nhiều giác quan ghi nhớ, phải sử dụng thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với vố kinh nghiệm thân Cách để giữ gìn (ôn tập) tốt Để việc ôn tập trở nên đơn giản, hiệu phải ơn tập cách chủ động, tích cực, nghĩa ơn tập cách tái chủ yếu Việc tiến hành tái tiến hành theo trình tự sau: (1) Cố gắng tái toàn tài liệu lần; (2) Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó; (3) Sau lại tái lại tồn tài liệu; (4) Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố bản; (5) Xác định mối liên hệ nhóm; (6) Xây dựng cấu trúc logic tài liệu dựa mối liên hệ nhóm; (7) Phải ơn tập ngay, khơng để lâu sau ghi nhớ tài liệu (“học xào ấy”); (8) Phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục mơn học; (9) Ơn tập phải có nghỉ ngơi, khơng nên ơn tập thời gian dài; (10) Cần thay đổi hình thức, phương pháp ôn tập Cách để hồi tưởng quên Về nguyên tắc, việc, tượng tác động vào não tái lại Tuy nhiên, q trình qn khiến cho ta khơng thể hồi tưởng lại thông tin thời điểm cần thiết Dù vậy, ta cần có niềm tin rằng, qn khơng phải tất cả, phải lạc quan tin tưởng rằng, cố gắng ta hồi tưởng Khi quên, phải kiên trì hồi tưởng Nếu hồi tưởng sai lần hổi tưởng không nên lặp lại cách thức, biện pháp làm mà cần phải tìm cách thức, biện pháp để hồi tưởng Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại; cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng q trình hồi tưởng kết hồi tưởng Bên cạnh đó, sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân để hồi tưởng lại kiến thức, kinh nghiệm ghi nhớ Bên cạnh việc rèn luyện trí óc để tối ưu hóa trí nhớ dài hạn, sinh viên cần ý đến việc ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập thể dục thể thao, nâng cao sức khỏe thể chất Vì “một đầu óc minh mẫn tồn thể khỏe mạnh”, nên việc quan tâm, đầu tư chăm sóc sức khỏe vơ cần thiết sinh viên Có sức khỏe tốt, bệnh tật đem lại tinh thần phấn chấn, lành mạnh, góp phần quan trọng 12 rèn luyện trí nhớ dài hạn; từ đem đến kết học tập, làm việc tốt cho sinh viên 13 KẾT LUẬN Từ kiến thức học, khẳng định rằng, trí nhớ phần vô quan trọng người Nhờ có trí nhớ, người tiếp thu tri thức, kinh nghiệm nhân loại, từ biến thành tri thức, kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn sống Nếu khơng có trí nhớ, đặc biệt trí nhớ dài hạn người khơng thể định hình giới khách quan, học thao tác, kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp, có q trình tâm lý cao cấp, khơng biết thể tình cảm thái độ khơng thể rèn luyện nhân cách Đối với học sinh sinh viên, khả ghi nhớ yếu tố thiếu trình học tập rèn luyện Để cải thiện trí nhớ, nâng cao kết học tập, làm việc, cá nhân phải tự tìm phương pháp học tập phù hợp với mình, rèn luyện trí nhớ dài hạn cách nghiêm túc Nhà trường người làm công tác giáo dục, đào tạo cần phải có biện pháp giúp cho học sinh sinh viên có hứng thú việc học tập ghi nhớ kiến thức cách hiệu quả, góp phần giúp em có khả tối ưu hóa trí nhớ dài hạn, từ phát triển lực cá nhân, đạt đến thành công học tập công việc 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lí học đại cương Tác giả: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, TS Nguyễn Văn Lũy – TS Đinh Văn Vang Nxb Đại học Sư phạm Bộ câu hỏi ôn tập dánh giá kết học tập mơn Tâm lí học đại cương Tác giả: Phan Trọng Ngọ – Dương Diệu Hoa – Nguyễn Thị Mùi – Nguyễn Nhân Ái – Bùi Thu Huyền Nxb Đại học Sư phạm Những vấn đề tâm lý học Tác giả: Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Văn Lượt, Nguyễn Bảo Trung, Trần Hà Thu, Trương Quang Lâm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, 2019 Psychological Science (Fifth edition) Tác giả: Michael Gazzaniga, Todd Heatherton, Diane Halpern Nxb W.W.Norton & Company, 2015 15 ... Trí nhớ dài hạn 1.3.1 Khái niệm trí nhớ dài hạn Khi người nói trí nhớ, họ thường nói trí nhớ dài hạn, phần hệ thống trí nhớ, nơi mã hóa khả lưu trữ cho phép trí nhớ tồn suốt đời Trí nhớ dài hạn. .. sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội? ?? làm đề tài kết thúc học phần Tâm lý học NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRÍ NHỚ, TRÍ NHỚ DÀI HẠN VÀ VAI TRỊ CỦA TRÍ NHỚ 1.1 Khái niệm trí nhớ 1.1.1... liệu hoạt động, ta có trí nhớ dài hạn trí nhớ ngắn hạn Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo giác quan trí nhớ, ta có trí nhớ mắt, trí nhớ tai, trí nhớ tay, trí nhớ mũi,… Tất loại trí nhớ có mối liên hệ,

Ngày đăng: 09/10/2021, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan