Yếu tố phồn thực trong ca dao người việt

71 1.3K 10
Yếu tố phồn thực trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh KHOA ngữ văn hà thị nga khoá luận tốt nghiệp yếu tố phồn thực trong ca dao ngời việt chuyên ngành: văn học trung đại Vinh, năm 2010 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bộ phận văn học dân gian vô cùng phong phú về đề tài và sâu sắc về nội dung của người Việt, ca dao là thể loại chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Nó là bầu sữa ngọt ngào, là những bông hoa đồng nội đầy hương sắc nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người dân Việt Nam. Dường như, tất cả mọi thanh âm của đời sống con người, ca dao đều có thể thể hiện hết sức chân thật, giản dị với những triết lý nhân sinh sâu sắc. Và bộ phận ca dao về phồn thực là một minh chứng tiêu biểu sinh động. Trong văn hoá Việt Nam, phồn thực là một tín ngưỡng tån t¹i lâu dài trong đời sống dân tộc. Tín ngưỡng này dễ dàng nhận thấy khi xuất hiện bằng những hình ảnh vật chất, những biểu tượng văn hoá Linga – Yoni. Đặc biệt, những yếu tố mang đậm tính chất phồn thực của tín ngưỡng này còn được thể hiện rất sinh động, độc đáo trong kho tàng ca dao của cộng đồng dân tộc. Chúng tôi chọn đề tài “ Yếu tố phồn thực trong ca dao người Việt”, trước hết bởi niềm say mê yêu thích ca dao – nơi gửi gắm tâm hồn dân tộc, một mạch suối mát lành của cội nguồn văn học Việt Nam. Mặt khác, đây còn là một chỗ trống khơi gợi nhiều tiềm năng sáng tạo khi nghiên cứu vấn đề phồn thực trong bộ phận ca dao cũng như toàn bộ nền văn học Việt Nam. Và trong xã hội văn minh công nghiệp như hiện nay, ảnh hưởng của văn hoá phương Tây tới văn hoá nước ta là vô cùng lớn, cái nhìn của mỗi người, đặc biệt là giới trẻ về văn hoá tình dục là vấn đề vô cùng nóng bỏng, đầy tính thời sự. Những khám phá, trình bày của đề tài sẽ giúp ta có một cái nhìn mới, có một phương thức tiếp cận mới về ca dao, văn hoá dân tộc và đời sống xã hội. 4 2. Lch s nghiờn cu Trong tm hiu bit ca chỳng tụi, vic nghiờn cu v tớn ngng phn thc v nhng biu hin c th ca Vit Nam t trc ti nay cú th chia thnh nhng mng sau: 1. Vi t cỏch l mt dng thc ca tớn ngng ngi Vit, tớn ngng phn thc ó nhn c rt nhiu s quan tõm ca cỏc nh nghiờn cu. Cỏc giỏo s u ngnh nh: Trn Quc Vng, Chu Xuõn Diờn, Trn Ngc Thờm . trong cỏc giỏo trỡnh v vn hoỏ Vit Nam u dnh cho tớn ngng c ỏo ny s quan tõm. Trong ú, cú th xem nhng tỡm tũi ca giỏo s Trn Ngc Thờm l tiờu biu hn c. ễng ó a ra nhng hiu bit chung v tớn ngng phn thc: "Nhng trớ tu bỡnh dõn nhỡn thy thc tin ú mt sc mnh siờu nhiờn, bi vy m sựng bỏi nú nh thn thỏnh, kt qu l xut hin tớn ngng phn thc - tớn ngng cu mong s sinh sụi ny n ca t nhiờn v ca con ngi . v cú hai dng biu hin: Th c quan sinh dc v th bn thõn hnh vi giao phi" [16, 243]. Cú th núi, nhng nhn nh ny ca giỏo s Trn Ngc Thờm l kim ch nam cho chỳng tụi trong quỏ trỡnh xỏc nh yu t phn thc ca ca dao ngi Vit. Bờn cnh nhng nghiờn cu chớnh thng, quy phm ny, t mng Internet, ta cú th tỡm c rt nhiu bi tỡm hiu v s cú mt ca yu t phn thc trong l hi dõn gian. Cú th kể n bi vit ca Vit Hng (trang web dantri.com.vn) v l hi linh tinh tỡnh phc Lõm Thao Phỳ Th l hi tiờu biu cho nim mong c vn vt v con ngi sinh sụi ny n thụng qua hỡnh thc th phng, sựng bỏi sinh thc khớ. Hay bi vit v tc rc ông Đùng, b Đà nh một niềm tin tôn giáo của c dân nông nghiệp lúa nớc ở một số địa phơng ca Phan H (S vn hoỏ, th thao v du lch Thỏi Bỡnh) trờn trang web www. thaibinh.gov.vn. Nhng bi vit ny tuy khụng xõy dng nhng nh ngha khoa hc v tớn ngng phn thc nhng li l nhng c liu ht sc sinh ng v sc sng ca tớn ngng ny trong i sng hin nay. 5 2. Trong vai trũ l mt yu t cu thnh cỏ tớnh sỏng to ca ngh s, sc thỏi phn thc trong cỏc sỏng tỏc ca mt s tỏc gi vn hc nh H Xuõn Hng, Nguyn Cụng Tr, Nguyn Bớnh, Hong Cm cng c cỏc nh khoa hc quan tõm nghiờn cu .Tiờu biu, nh nghiờn cu Lai Thuý khi tỡm hiu v th H Xuõn Hng ó cú nhn xột: "Cỏc biu tng phn thc trong th H Xuõn Hng rt a dng v phong phỳ bao gm biu tng gc v biu tng phỏi sinh . Nhng biu tng gc trong th H Xuõn Hng u cú ci ngun xa xa, duyờn em dớnh dỏng t ngn xa" [18, 254]. Cũn tác giả Tạ Lũng Minh li có những phát hiện mới mẻ về vấn đề tình dục trong thơ Nguyễn Bính: Một trong những đóng góp quan trọng và đặc sắc của Tì Bà Truyện là ở chỗ tác giả đã có nhiều đoạn tả về sex có một không hai trong lịch sử thi ca Việt Nam [11, 12]. Nhà giáo Lơng Minh Chung tìm hiểu thơ Hoàng Cầm và thấy đợc một sắc thái phồn thực rất riêng trong thơ ông: Sắc thái phồn thực trong thơ Hoàng Cầm mang những nét độc đáo riêng . nhà thơ đã tìm thấy bóng dáng của nó trong lao động, trong hội hè đình đám, trong tình yêu lứa đôi, tình mẫu tử [1, 75]. Nh vy, tuy khụng trc tip nghiờn cu v yu t phn thc trong ca dao ngi Vit nhng nhng tỡm tũi ca cỏc nh khoa hc v sc thỏi phn thc trong tỏc phm ca nhng tỏc gia vn hc vit trong cỏc giai on khỏc nhau ca lch s vn hc vn l nhng gi ý quý bỏu cho chỳng tụi, giỳp chỳng tụi cú c cỏi nhỡn i sỏnh v biu hin ca yu t phn thc trong tng th loi vn hc. 3. Riờng trong ca dao, yu t phn thc cha c s quan tõm tho ỏng ca gii nghiờn cu. Gn gi nht vi vn ny l s cp n yu t tc: "V cng nh trong truyn ci dõn gian, yu t tc trong ca dao tro phỳng khụng nhng ch l mt phng tin ngh thut, m thng cũn mang ý ngha xó hi" [7, 471]. Ngoi ra, Nguyn K Nam trong bi vit Tỡnh dc trong ca dao ó a ra nhn xột: Kho sỏt v mt tỡnh dc 6 trong ca dao Việt Nam mới thấy được những nhận xét thật uyên bác rất tinh tế của người nông dân, mới thấy được sự mô tả tâm tư, tình cảm, sự rung động về tình yêu, sự khao khát và nỗi đam mê về thân xác là rất thật, rất đời thường. Bộ mặt tình dục trong loại văn chương bình dân thể hiện theo đúng nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của mỗi chữ, mỗi câu nói điều đó có thể làm cho một số nhà "đạo đức” lên án là dâm ô, tục tĩu, những chuyện không nên nói nơi chỗ đông người. Sự thật là: dù có chỉ trích thế nào đi nữa thì nó vẫn đã tồn tại và sẽ tồn tại vì nó là ý thức châm biếm, óc hài hước của dân tộc, của một lớp người bình dân trong suốt lịch sử tồn tại” [27]. Như vậy, các học giả nghiên cứu văn hoá, văn học dân gian đã ít nhiều đề cập tới yếu tố phồn thực nhưng chưa nhiều và chưa sâu sắc bởi người nghiên cứu đi trước không đặt ra mục đích tìm hiểu yếu tố phồn thực trong ca dao. Trên cơ sở học hỏi những kinh nghiệm và kết quả mà các nhà nghiên cứu đã đạt được có liên quan đến đề tài, chúng tôi đã tìm hiểu yếu tố phồn thực trong ca dao người Việt nhằm đưa ra những nhận xét tổng quát về vấn đề này. Hy vọng, với luận sẽ góp phần làm rõ thêm vị trí, vai trò quan trọng của yếu tố phồn thực trong ca dao để người đọc hiểu đúng hơn vai trò, vị trí của tín ngưỡng này trong văn học, văn hoá dân gian. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Yếu tố phồn thực trong ca dao người Việt” chúng tôi muốn làm rõ sự tồn tại của yếu tố này ca dao và ý nghĩa của nó đối văn học và cuộc sống. Qua đó, góp phần vào việc tìm hiểu một khía cạnh còn khá mới mẻ và thú vị trong nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian. 4. Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu “Yếu tố phồn thực trong ca dao người Việt”, chúng tôi bắt đầu từ việc khảo sát, phân loại các câu ca dao có đề cập đến sinh thực khí và hành vi giao phối. Từ đó tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để khái quát đánh giá vấn đề một cách khoa học, chính xác. Mặt 7 khỏc, ti cũn chỳ trng phng phỏp so sỏnh, i chiu lm sỏng t ni dung vn . 5. Phm vi nghiờn cu Chỳng tụi tp trung nghiờn cu nhng li ca dao bao cha yếu t phn thc trong b Kho tng ca dao ngi Vit (2 tp) do Giỏo s Nguyn Xuõn Kớnh ch biờn, Nh xut bn vn hoỏ thụng tin H Ni n hnh nm 2001. Ngoi ra, nhng li ca dao hin i mang sc thỏi phn thc cng nm trong mi quan tõm ca chỳng tụi. 6. B cc ca khoỏ lun Ngoi phn M u, Kt lun, Danh mc ti liu tham kho, khoá luận đợc bố cục trong 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung Chơng 2: Biu hin ca yu t phn thc trong ca dao ngi Vit Chơng 3: ý nghĩa của yếu tố phồn thực trong ca dao ngi Vit Chơng 1 8 nh÷ng vÊn ®Ò chung 1.1.Tín ngưỡng phồn thực trong văn hoá Việt Nam Tín ngưỡng phồn thực là một hiện tượng tôn giáo phổ biến trong đời sống nhân loại. Nó ra đời từ rất sớm và có mặt ở hầu hết mọi nơi trên trái đất và thường phát triển mạnh mẽ hơn trong các nền văn minh nông nghiệp. Thực chất của tín ngưỡng phồn thực ( phồn = nhiều, thực = nảy nở) là khát vọng cầu mong sự sinh sôi nảy nở, mùa màng bội thu, gia đình đông đúc. Hạt nhân của tín ngưỡng phồn thực là lấy các biểu tưởng về sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tượng biểu hiện. Ở khắp nơi trên thế giới, tín ngưỡng phồn thực đều có mặt, từng tồn tại như một dạng thức văn hoá của cộng đồng. Ở Châu Âu, tín ngưỡng phồn thực, nhất là tục thờ bộ phận sinh dục nam đã từng rất phát triển: Ở Hi Lạp, La Mã, trong các buổi lễ (tế) Tửu thần người ta cúng Phllus (sinh thực khí nam). Nhưng khi đạo Thiên chúa lên ngôi, tín ngưỡng phồn thực bị xoá dần và văn hoá phương Tây với tính chất “hướng thiên” đã để cho tình dục núp dưới hình thức tình yêu, tình yêu Thiên chúa. Với Châu Á, trên đất Ấn, tín ngưỡng phồn thực từ sự đề cao nòi giống đã nâng lên thành vũ trụ luận. Tục thờ sinh thực khí tập trung vào vị thần Shiva - một trong những vị thần sáng thế của Ấn Độ: “Dân Ấn sùng bái Shiva để cầu mong sự may mắn và hạnh phúc, đồng thời cũng cầu sự bằng an trong cõi thiên diễn, ảo hoá” [18, 62]. Ở Trung Hoa, tín ngưỡng phồn thực cũng phát triển lên thành học thuyết triết học và văn hoá tình dục mà cội nguồn của nó là hai thành tố âm (--) dương (-). Nguyên lý âm dương này là cơ sở tạo nên những đổi thay chuyển vần của vũ trụ nhân sinh và mỗi kiếp người. Do vậy, văn hoá tình dục ở Trung Hoa dựa trên sự cân bằng âm dương này để đạt được đời sống tinh thần khoẻ mạnh. 9 Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực cũng nằm trong sinh quyển văn hoá phương Đông. Tuy nhiên, nó được tồn tại và được lưu giữ đến ngày nay như một thực thể sống động có mặt ở các biểu tượng mang tính chất tượng trưng, ở tục thờ cúng, sinh hoạt lễ hội, kiến trúc, hội hoạ, ngôn ngữ văn chương . Tín ngưỡng phồn thực đã ăn sâu vào đời sống tâm linh của người Việt và được bảo tồn trong cái nôi làng xã cổ truyền. Trước hết, tín ngưỡng phồn thực thể hiện khá rõ trong các biểu tượng mang tính chất tượng trưng. Biểu tượng của sinh thực khí là hình ảnh tượng Linga và Yoni trong một số tháp Chàm của người Chăm, hình ảnh cột đá hình sinh thực khí nam ở chùa Dạm (Bắc Ninh) hay giếng Tiên ở Lạng Sơn, giếng Ngọc ở đền Hùng là biểu tượng cho sinh thực khí nữ. Ngoài ra, biểu tượng về hoạt động tính giao thấy rõ là hình tượng nam nữ giao hợp trên nắp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) hay tượng các cặp thú đang giao phối thời Đông Sơn. Ngoài ra, tín ngưỡng phồn thực còn được biểu hiện khá rõ ở tục thờ cơ quan sinh dục, được gọi là thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ), rộng hơn là tục thờ Mẫu dân gian với các vị thần như bộ ba tam tài các vị thần cai quản ba vùng Trời - Đất - Nước: Mẫu Thượng Thiên (Bà Trời), Mẫu Thượng Ngàn (Bà Đất), Mẫu Thoải (Bà Nước). Giáo sư Trần Quốc Vượng đã rất có lý khi nói về hiện tượng phổ biến này: “Tôi nghĩ nền văn hoá truyền thống Việt Nam đã từng có Nguyên lý Mẹ” [25, 472]. Mẹ đối với người Việt không chỉ như một đấng tạo hoá sinh ra muôn loài mà còn là chỗ dựa tin cậy của con người. Thứ hai, trong một số sinh hoạt trò diễn, trò chơi ở các lễ hội cổ truyền dân tộc, tín ngưỡng phồn thực còn hiện diện như một thực thể sinh động. Có thể kể đến những trò diễn gợi bóng dáng phảng phất của tín ngưỡng này như trò múa mo ở Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Tây), điệu múa “tùng dí” vào dịp lễ hội vùng đất Tổ, lễ hội Nõ Nường “linh tinh tình phộc” tại làng Trám (Lâm Thao, Phú Thọ) hay trò chơi ném còn của một số dân 10 tộc vùng cao Tây Bắc, trò đánh đu trong tết cổ truyền, trò bắt chạch trong chum ở làng Văn Trưng (Vĩnh Phúc) . Nhân vật thờ phụng của các lễ hội cổ truyền ở một số làng quê chính là biểu tượng tín ngưỡng phồn thực như ông thánh Bôn được thờ ở một số làng quê Thanh Hoá, như tượng Phật Quang Thạch theo truyền thuyết là con của nàng Man Nương và sư Khâu đà la gửi vào cây dâu cũng là một Linga bằng đá. Cụ thể: Ở làng Đông An (Châu Giang, Hưng Yên) có thờ tượng đá ông Đùng, bà Đà ở hậu cung đình làng. Hàng năm vào đầu tháng ba âm, làng mở hội rước ông Đùng, bà Đà và diễn tượng trưng hành vi giao phối của hai hình nhân làm bằng nan tre giấy phết rồi băm vụn ném xuống ao và ruộng với mong ước ruộng tốt lúa, ao nhiều cá. Như vậy, hạt nhân kết cấu của các lễ hội mang tính phồn thực bao giờ cũng gồm hai thành tố biểu trưng trong đó là “đực” và “ cái”, nhằm mục đích cuối cùng của người trong hội là mong muốn đạt đến sự quân bình triết lý âm dương. Thứ ba, về mặt kiến trúc và hội hoạ, tín ngưỡng phồn thực thường ẩn hiện lấp lánh ở cả phần chìm và phần nổi trong cách xây dựng đền chùa, miếu mạo, nhà sàn . Rõ ràng, ông cha ta đã rất chú ý tới sự cân bằng của hai thành tố ở trên như một sự cân bằng về mặt phong thuỷ. Điều này được thấy rõ trong công trình kiến trúc chùa Một Cột với chiếc cột hình tròn, tính dương (Linga) như bông sen vươn lên từ mặt nước - hồ vuông, tính âm (Yoni). Trong dòng hội hoạ dân gian Đông Hồ có khá nhiều bức tranh phảnh phất bóng dáng của tín ngưỡng này như bức Hứng dừa, Đánh ghen, Đám cưới chuột . Hình ảnh người phụ nữ nửa kín nửa hở trong chiếc yếm đào đang hứng dừa nơi người con trai đóng khố đưa xuống (bức tranh Hứng dừa) như biểu trưng sâu sắc cho sự giao hoà âm dương. Đặc biệt vào những năm đầu thế kỉ XX, với đường cong tuyệt mĩ của người phụ nữ áo dài trong bức hoạ nổi tiếng “Thiếu nữ bên hoa huệ”, Ngọc Vân đã thể hiện được cái hồn của nền văn hoá Việt Nam. 11 Cuối cùng, tín ngưỡng phồn thực còn được lưu truyền bền bỉ trên “cửa miệng dân gian” (chữ dùng của Cao Huy Đỉnh) và trong một số sáng tác thơ văn của các nghệ sĩ. Chẳng hạn, cách nói vô cùng hóm hỉnh và đưa đẩy của người Việt như “băm sáu cái nõn nường” hay những câu ca về bà Nữ Oa, ông Tứ Tượng, bà Triệu Ẩu trong những câu chuyện cổ tích. Trong văn học thành văn cũng đã xuất hiện nhiều hình ảnh mô tả vẻ đẹp cơ thể tràn đầy sức hấp dẫn “Rõ ràng trong ngọc trắng ngà. Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) hay hình ảnh “Đôi gò bồng đảo sương còn ngậm. Một lạch đào nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày - Hồ Xuân Hương). Hay một vài câu thơ khơi gợi những ám ảnh về chuyện lứa đôi ái ân trong Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm, Sơ kính tân trang - Phạm Thái, Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều kiểu như: “Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm. Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông” (Chinh Phụ Ngâm). Sang thời hiện đại, Nguyễn Bính với Tỳ Bà Truyện đã đẩy nghệ thuật miêu tả về tính dục lên một đỉnh cao so với thời kỳ trung đại: "Đường cong ôi những đường cong. Đến đong đưa đến những não nùng đến hay", “Dâng lên như nước thủy triều. Hoa nuông ý bướm, bướm chiều tình hoa”, hay cái đẹp mang đậm tính nhục cảm trong thơ Hoàng Cầm "Tuột hàng khuy lơi yếm buông mành. Đùi chảy búp dài thon nhún vội" . Như vậy, dấu ấn tín ngưỡng phồn thực đã chi phối đáng kể tới đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Qua những biến thiên lịch sử, tín ngưỡng phồn thực đã trở thành một thứ trầm tích trong văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, tín ngưỡng này ít nhiều đã bị tiết chế do những quy phạm đạo đức của Nho giáo chi phối. Do vậy, nó đã bị vùi sâu lấp kín vào tiềm thức của mỗi người nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi,tất yếu căn gốc tín ngưỡng ấy sẽ đâm chồi, nảy lộc và mang một sức 12

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan