LUẬN văn THẠC sĩ phát triển ý thức pháp luật của học viên trường trung cấp cảnh sát vũ trang hiện nay

122 16 0
LUẬN văn THẠC sĩ   phát triển ý thức pháp luật của học viên trường trung cấp cảnh sát vũ trang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý thức pháp luật của học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang là một nội dung trong nhân cách của người chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang. Ý thức pháp luật có vai trò chỉ đạo hành động của người chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang trong quá trình học tập tại Nhà trường và thực thi pháp luật khi ra trường. Phát triển ý thức pháp luật của học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang là một mặt, một nội dung quan trọng trong quá trình hiện thực hóa mục tiêu, yêu cầu đào tạo những cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang của Bộ Công an. Phát triển ý thức pháp luật cho học viên là quá trình chuẩn bị công phu, có chủ đích của các chủ thể ở Nhà trường nhằm trang bị, củng cố, mở rộng những tri thức, tình cảm, niềm tin để điều chỉnh hành vi về pháp luật cho những chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang những người thực thi pháp luật, thực hiện nhiệm vụ chính trị ở các cơ quan, đơn vị và địa phương trong cả nước để giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Những năm qua, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang đã quan tâm toàn diện từ mô hình, mục tiêu yêu cầu đào tạo, tiến hành đổi mới toàn diện và đồng bộ nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục ý thức pháp luật cho học viên. Nhà trường đã đặc biệt coi trọng và yêu cầu cao về sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, giữa giáo dục với rèn luyện và tự rèn luyện của học viên. Mức độ chuyển hóa từ ý thức pháp luật đến hành động thực tế của học viên đã có sự chuyển biến rõ nét trong chấp hành Nghị quyết, chỉ thị và điều lệnh CAND, các nội quy, quy định của Nhà trường; tâm thế chuẩn bị hành trang về tri thức và nghiệp vụ công tác để khi ra trường là những người thực thi pháp luật của đại đa số học viên đã có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, ý thức pháp luật của một bộ phận học viên còn đơn giản, chưa tỏ rõ “tầng sâu” của sự hiểu biết về tri thức pháp luật; sự chuyển hóa thành ý chí, niềm tin của một bộ phận học viên chưa sâu sắc; việc chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết, chỉ thị và Điều lệnh CAND; nội quy, quy định của Nhà trường của một bộ phận học viên chưa nghiêm; chưa thật sự thống nhất giữa ý chí và hành động để thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo của Nhà trường; thậm chí, một bộ phận học viên có biểu hiện giảm sút ý chí phấn đấu trong học tập, rèn luyện, mức độ chuyển biến trong đào tạo chưa theo kịp sự phát triển yêu cầu về phẩm chất cách mạng của người chiến sĩ CAND trong thời kì mới. Trước yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới, vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp đổi mới đất nước đặt ra cho lực lượng CAND những yêu cầu về nắm vững và thực thi hiệu quả hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vấn đề đào tạo cán bộ của lực lượng CAND đặt ra những yêu cầu về phẩm chất, năng lực; trong đó có trang bị về kiến thức pháp luật và từng bước hình thành ý thức pháp luật cho họ. Phát triển ý thức pháp luật cho học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang là một đóng góp quan trọng trong xây dựng đội ngũ cán bộ CAND góp phần thực hiện nhiệm vụ giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của đất nước. Vì vậy, học viên lựa chọn vấn đề “Phát triển ý thức pháp luật của học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp là vấn đề cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị quốc gia Chữ viết tắt CTQG Công an nhân dân CAND Hà Nội HN Nhà xuất Nxb MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN Ý g THỨC PHÁP LUẬT CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG 13 1.1 TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG Thực chất phát triển ý thức pháp luật học viên 13 1.2 Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Một số vấn đề có tính quy luật phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ý 35 THỨC PHÁP LUẬT CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG 2.1 2.2 TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG HIỆN NAY Thực trạng phát triển ý thức pháp luật học viên 48 Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang 48 Giải pháp phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 86 88 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang nội dung nhân cách người chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang Ý thức pháp luật có vai trị đạo hành động người chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang trình học tập Nhà trường thực thi pháp luật trường Phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang mặt, nội dung quan trọng q trình thực hóa mục tiêu, u cầu đào tạo cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang Bộ Công an Phát triển ý thức pháp luật cho học viên trình chuẩn bị cơng phu, có chủ đích chủ thể Nhà trường nhằm trang bị, củng cố, mở rộng tri thức, tình cảm, niềm tin để điều chỉnh hành vi pháp luật cho chiến sĩ Cảnh sát Vũ trang - người thực thi pháp luật, thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị địa phương nước để giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình Những năm qua, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang quan tâm toàn diện từ mơ hình, mục tiêu u cầu đào tạo, tiến hành đổi toàn diện đồng nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục ý thức pháp luật cho học viên Nhà trường đặc biệt coi trọng yêu cầu cao thống nhận thức hành động, giáo dục với rèn luyện tự rèn luyện học viên Mức độ chuyển hóa từ ý thức pháp luật đến hành động thực tế học viên có chuyển biến rõ nét chấp hành Nghị quyết, thị điều lệnh CAND, nội quy, quy định Nhà trường; tâm chuẩn bị hành trang tri thức nghiệp vụ công tác để trường người thực thi pháp luật đại đa số học viên có nhiều tiến Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ý thức pháp luật phận học viên đơn giản, chưa tỏ rõ “tầng sâu” hiểu biết tri thức pháp luật; chuyển hóa thành ý chí, niềm tin phận học viên chưa sâu sắc; việc chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Nghị quyết, thị Điều lệnh CAND; nội quy, quy định Nhà trường phận học viên chưa nghiêm; chưa thật thống ý chí hành động để thực mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường; chí, phận học viên có biểu giảm sút ý chí phấn đấu học tập, rèn luyện, mức độ chuyển biến đào tạo chưa theo kịp phát triển yêu cầu phẩm chất cách mạng người chiến sĩ CAND thời kì Trước yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, tạo lập mơi trường, điều kiện thuận lợi cho nghiệp đổi đất nước đặt cho lực lượng CAND yêu cầu nắm vững thực thi hiệu hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vấn đề đào tạo cán lực lượng CAND đặt yêu cầu phẩm chất, lực; có trang bị kiến thức pháp luật bước hình thành ý thức pháp luật cho họ Phát triển ý thức pháp luật cho học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang đóng góp quan trọng xây dựng đội ngũ cán CAND góp phần thực nhiệm vụ giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội đất nước Vì vậy, học viên lựa chọn vấn đề “Phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp vấn đề cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Trong thời gian gần đây, có số cơng trình khoa học nghiên cứu đối tượng học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang như: Nâng cao chất lượng dạy học học phần pháp luật Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Nhóm tác giả, năm 2013 Nhóm tác giả phân tích vai trị việc giảng dạy học phần Bộ môn Pháp luật trường Cơng an nói chung trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang nói riêng nay, góp phần nâng cao tri thức, bồi dưỡng tình cảm, ý chí, niềm tin pháp luật cho học viên; đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn pháp luật Nhà trường Kỹ tự học học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, tác giả Phạm Thị Tới, năm 2014 Luận văn phản ánh thực trạng kỹ tự học tập rèn luyện học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Tác giả phân tích số vấn đề nảy sinh trình hình thành kỹ tự học học viên Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tự học tập rèn luyện học viên trình học tập Nhà trường Xây dựng phẩm chất trị cho học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, tác giả Nguyễn Thị Thủy, năm 2014 Tác giả nhấn mạnh vai trò, yếu tố cấu thành phẩm chất trị cán bộ, chiến sĩ CAND Luận văn xác định vấn đề có tính quy luật trình hình thành, phát triển phẩm chất trị, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp để xây dựng rèn luyện hiệu phẩm chất trị cho học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Nhìn chung, cơng trình, đề tài đề cập, luận giải nhiều phạm vi, khía cạnh khác góc độ trị - xã hội đối tượng học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Các kết nghiên cứu phản ánh sinh động thực trạng học viên nói chung Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Thứ hai, nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu ý thức pháp luật vai trò ý thức pháp luật Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu “Ý thức pháp luật vai trò ý thức pháp luật” có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả cơng bố Trong đó, có cơng trình tiêu biểu như: N©ng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán hành nhà nớc nớc ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, tác giả Lê Đình Khiên năm 1996 Những đặc điểm trình hình thành ý thức ph¸p lt ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sĩ Triết học, tác giả Đào Duy Tấn, năm 2000 ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, tác giả Mai Thị Minh Ngọc, năm 2003 Chính sách pháp luật ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 4/1993, tác giả Nguyễn Nh Phát Cỏc cụng nghiờn cu bồi dưỡng, nâng cao, phát triển ý thức pháp luật lực lượng CAND tiêu biểu gồm: CA-1997-T33-198, đề tài cấp sở; Khổng Minh Trà (1998) “Đảng lãnh đạo nghiệp bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố đất nước”, NN-1998-T32013, đề tài cấp Bộ; Tô Lâm (1999) “Vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia hoạt động du lịch Thực trạng giải pháp”, A37, đề tài cấp Bộ; Nguyễn Văn Cảnh (1998) “Vai trò nòng cốt CAND nghiệp bảo vệ an ninh giữ gìn trật tự an toàn xã hội phục vụ CNH-HĐH đất nước”, NN-1998-T32-013, đề tài cấp Bộ; Phan Thị Minh Chương (1999) “Xây dựng lực lượng an ninh thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”, BA-1997-A28-011, đề tài cấp Bộ; Đàm Xuân Nhung (2001) “Nhân tố gia tăng nguy “diễn biến hồ bình” nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố giải pháp phòng ngừa, khắc phục”, TA-2001-T38-082, đề tài cấp Bộ; Phạm Quốc Hùng (2002) “Bảo vệ đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước tình hình Thực trạng giải pháp”, BA-2000-V15-043, đề tài cấp sở; Hà Văn Tuyên (2000) “Một số thủ đoạn quan đặc biệt TH cán bộ, chiến sĩ công an thời gian qua - Giải pháp kiến nghị”, SL1999-X18-002, đề tài cấp sở; Phạm Văn Dần (2000) “Xây dựng lực lượng CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, NL-1997-X12-019, đề tài cấp Bộ Các cơng trình khoa học sâu vào nghiên cứu số lĩnh vực cụ thể công tác nghiệp vụ, pháp luật nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội giai đoạn chưa có cơng trình khoa học sâu vào nghiên cứu, phát triển ý thức pháp luật học viên trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa thông thường, theo nghĩa hẹp ý thức chấp hành quy định pháp luật người Quan niệm thường xem đánh giá chủ quan tập thể, cá nhân mức độ hành vi chấp hành đối tượng định việc thực pháp luật theo quy định văn pháp lý, đánh giá mức độ ý thức pháp luật cao hay thấp, tốt hay họ Cách quan niệm vơ hình chung đồng ý thức pháp luật với hình thức biểu cụ thể Như vậy, q hẹp, phiến diện chưa thể rõ vai trò, chức năng, chất kết cấu ý thức pháp luật Trong lý luận khoa học, ý thức pháp luật hiểu theo nghĩa rộng, có tính khách quan tồn diện khái qt cao Tuy nhiên, mục đích yêu cầu phương diện nghiên cứu khác nên xuất nhiều quan niệm khác ý thức pháp luật Trong tác phẩm Pháp luật, trị, đạo đức ý thức pháp luật xã hội, tác giả Diu Righin cho rằng: “Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu thị mối quan hệ người pháp luật" [4, tr.130] Đây quan niệm mang tính khái quát cao, lại chung, chưa thể đầy đủ kết cấu, nội dung nguồn gốc ý thức pháp luật Còn C.Mác - Ph.Ăngghen lại tập trung nhấn mạnh cấu ý thức pháp luật như: “Ý thức pháp luật tổng hợp tư tưởng quan điểm pháp luật tâm lý pháp luật Hay nói cụ thể hơn, tổng hợp nhận thức, hiểu biết quan điểm pháp lý, tình cảm pháp luật với tơn trọng thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật" [37, tr.233] Nhấn mạnh yếu tố pháp lý ý thức pháp luật, có quan niệm cho rằng: Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, tổng hợp học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cảm người, thể thái độ, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người, hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội chủ thể khác [15, tr.326] Có thể nói, quan niệm tồn diện xét theo góc độ người làm cơng tác quản lý pháp luật Tuy nhiên, "tính hợp pháp hay không hợp pháp" cần phải xem xét giác độ giai cấp, gắn với thể chế nhà nước định phục vụ cho giai cấp cầm quyền xã hội Mặt khác, quan niệm hàm ý áp dụng cho thể chế trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa chưa phản ánh toàn diện kết cấu nội dung ý thức pháp luật Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa tổng hịa quan điểm, quan niệm, tình cảm pháp luật thể thái độ giai cấp công nhân nhân dân lao động giai cấp công nhân lãnh đạo pháp luật, yêu cầu khác pháp luật quyền nghĩa vụ công dân" [40, tr.196] Theo quan niệm này, phản ánh nội dung ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa theo thể chế trị Xơ Viết với chất giai cấp, đề cao nhấn mạnh yếu tố giai cấp, thực tế áp dụng theo điều kiện mơ hình xã hội chủ nghĩa Xơ Viết trước Liên Xơ Đơng Âu tan dã Cịn điều kiện chế độ dân chủ nhân dân, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên xã hội chủ nghĩa với tồn nhiều thành phần giai cấp tầng lớp xã hội khó tránh khỏi chủ quan phiến diện Một số ý kiến khác lại thu hẹp cấu ý thức pháp luật nhấn mạnh mặt tri thức pháp luật, yếu tố hợp pháp pháp luật như: Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm quan niệm thịnh hành xã hội, thể thông qua hiểu biết người pháp luật hành, pháp luật pháp luật phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội [4, tr.229] Một quan niệm khác lại tập trung ý thức pháp luật thể ý thức chủ thể pháp luật, chẳng hạn: “Ý thức pháp luật trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật ý thức pháp luật thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thường pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật tội phạm" [25, tr.19] Mặc dù, ý thức phải gắn với chủ thể với đối tượng định, song với quan niệm chưa hồn chỉnh, lẽ chưa đề cập đến yếu tố giáo dục, văn hóa pháp luật chức quản lý xã hội Nhà nước thơng qua pháp luật Q nhấn mạnh khía cạnh ngăn ngừa, răn đe việc thực pháp luật gây tâm trạng bắt buộc thụ động áp đặt văn pháp luật, khơng thể tính nhân đạo ưu việt pháp luật xã hội chủ nghĩa Như vậy, nói mục đích nghiên cứu chủ thể, ý thức pháp luật xem xét theo góc độ khác nên hiểu cách khác Trên bình diện khoa học triết học, để kh¸i quát tính chất cấu, nội dung ý thức pháp luật, mặt khác đề cập đến ngn gèc, mèi liªn hƯ phỉ biÕn, tÊt u cđa ý thức pháp luật đời sống xà hội, ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm pháp lý thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, trình điều chỉnh pháp luật, đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp xử cá nhân, tổ chức hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu “phát triển ý thức pháp luật” có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả cơng bố Trong đó, có cơng trình tiờu biu nh: Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, tác giả Hồ Việt Hiệp, năm 2000 Lôgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân, năm 2001 Nguyn Xuõn Trng (2006), “Phát triển giá trị văn hoá nhân cách sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, luận án tiến sÜ triết học; Nguyễn Thái Sinh (2010), “Phát triển văn hóa trị người sỹ quan biên phòng nay”, luận án tiến sÜ triết học, Nguyễn Việt Hường (2010),“Phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay”, luận văn thạc sÜ triết học 10 Phụ lục Động thúc đẩy học viên vào học Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang: Phương án trả lời Giáo viên (%) - Mong muốn trở thành chiến sĩ Công an 71 nhân dân - Muốn có nghề nghiệp ổn định 23 - Do gia đình định hướng 76 - Do truyền thống nghề nghiệp gia đình 45 - Do điều kiện, khả bảo đảm 78 gia đình - Do lực học tập 07 - Do bạn bè vận động, thuyết phục 05 - Khó trả lời 04 Đối tượng Cán quản lý Học viên (%) (%) 69 87 45 80 27 60 35 81 30 69 04 03 06 11 07 09 Phụ lục 10: Một số thông tin cá nhân: Phương án trả lời Đối tượng khảo sát: học viên (%) Đảng viên 56 Đoàn viên 21 Đối tượng đảng 23 Học viên năm 50 Học viên năm 50 Ghi chú: Tác giả tiến hành điều tra xã hội học vào tháng 4/2015 cán quản lý, giáo viên, học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Tổng số phiếu khảo sát: 300, thu về: 288 phiếu (kết xử lý phiếu điều tra theo số phiếu thu được) Phụ lục11 Giáo viên giảng dạy pháp luật - Bộ mơn Pháp luật qua năm học 108 (Nguồn: Phịng Xây dựng lực lượng Trường trung cấp CSVT) Năm học 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - - - - - - - 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Học viện Cảnh sát 05 04 04 05 09 11 11 Học viện An ninh 00 02 04 05 06 06 05 Đại học luật 01 01 02 04 09 10 10 Đại học khác 00 00 00 00 00 00 01 Tổng số 10 14 24 27 27 Tuyển dụng Phụ lục 12 Trình độ giáo viên giảng dạy pháp luật - Bộ môn Pháp luật năm học (Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng trường Trung cấp CSVT) 109 Năm học 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - - - - - - - 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trên đại học 0 0 02 02 Đại học 10 14 24 25 25 Ngoại ngữ A 0 0 0 Ngoại ngữ B 10 14 24 25 25 Ngoại ngữ C 2 2 02 Tin học A 0 0 0 Tin học B 0 0 0 Tin học C 2 2 Trình độ Phụ lục 13 Nghiệp vụ sư phạm Nghiên cứu thực tế giáo viên giảng dạy Pháp luật (Nguồn: Phòng Xây dựng lực lượng trường Trung cấp CSVT) Năm học Loại 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - - - - - - - 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 110 Nghiệp vụ sư phạm 06 05 05 05 06 06 24 Nghiệp vụ sư phạm nâng cao 00 00 01 01 02 02 03 Đã nghiên cứu thực tế 00 00 02 03 05 07 12 Tổng giáo viên dạy pháp luật 06 07 10 14 24 27 26 Phụ lục 14 Số lượng giáo viên dạy pháp luật đạt danh hiệu dạy giỏi qua năm học (Nguồn: Phòng Đào tạo trường Trung cấp CSVT) Cấp môn Cấp trường Tổng giáo viên dạy Giờ dạy Bài dạy giỏi giỏi giỏi giỏi 0 pháp luật Năm học 20062007 20072008 Có dạy Giáo viên dạy 111 20082009 20092010 20102011 20112012 20122013 10 0 14 24 5 27 4 27 5 06 02 Phụ lục 15 Định mức giảng giao thực Bộ môn Pháp luật (Nguồn: Phòng Đào tạo trường Trung cấp CSVT) Năm học 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - - - - - - 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Được giao 2.400 4.340 5.116 9.570 11.130 11.289 Đã thực 5.525 9.015 14.426 19.830 17.613 13.556 Tổng số thừa/thiếu 3.125 4.675 9.310 10.260 6.483 2.267 Trung bình/1 giáo viên + 320 + 354 + 358 + 250 + 259 + 84 Giờ giảng 112 Phụ lục 16 Số lượng giáo viên dạy pháp luật tham gia Hội giảng qua năm học (Nguồn: Phòng Đào tạo trường Trung cấp CSVT) Tổng giáo viên Giáo viên tham gia hội Giáo viên đạt Giải đạt pháp luật giảng giải 2 Nhất, Nhì 1 Nhì 10 1 Ba 14 0 Năm học 20062007 20072008 20082009 2009- 113 2010 20102011 20112012 20122013 24 Nhất, Ba 27 Nhì, Ba 27 07 06 01 Nhì, 05 Ba Phụ lục17 Trình độ học vấn đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang (Nguồn: Tài liệu Phòng Xây dựng lực lượng, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, tháng năm 2015) Trình độ học vấn Trình độ trung cấp Năm 2011 Tổng số 20/236 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 8,47 14/287 4,9 12/352 3,4 9/382 3,6 Trình độ Cao đẳng 19/236 8,1 14/287 4,9 7/352 1,9 5/382 1,3 Trình độ Đại học 196/236 83,05 257/287 89,5 324/352 92,4 357/382 93,4 Trình độ Thạc sĩ 01/236 0,4 02/287 0,69 09 2,55 11/382 2,9 Trình độ Tiến sĩ 0 0 0 0 114 Phụ lục 18 Kế hoạch dạy học môn Pháp luật (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường trung cấp CSVT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO SỐ 29 S Giảng Thảo luận Bài tập Thực hành Xem phim Giải đáp Lý luận chung 24 12 0 01 Luật Hình 54 10 14 0 Luật Tố tụng hình 38 6.5 04 06 Luật Hành 24 08 02 Luật khác 19 06 01 Tổng (tiết) 159 42.5 21 ố tiết Học phần Xê mi Báo na cáo Kiểm tra Tổng (tiết) 03 40 04 08 90 0 5.5 60 03 0 03 40 0 01 03 30 06 04 01 04 22.5 260 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO SỐ 40 Số Giảng Thảo luận Bài tập Thực hành Xem phim Giải đáp Xê mi na Báo cáo Kiểm tra Tổng (tiết) 32 0 0 45 Luật Hình HP1 32 0 0 45 Luật Hình HP2 32 0 0 3 45 Luật Tố tụng hình 42 0 0 60 Luật Hành 32 0 0 45 Luật khác 20 1 0 30 tiết Học phần Lý luận chung 115 Tổng (tiết) 190 35 18 3 18 270 Phụ lục 19 Số lượng tài liệu tham khảo môn pháp luật mua qua năm (Nguồn: Thư viện Trường trung cấp CSVT) Loại Loại tài liệu Đầu sách mua Năm Tổng (quyển) Giáo trình Bộ luật, luật Bình luận Sách tham khảo Trước 2000 113 2000 - 2008 35 20 1.938 2009 2 0 200 2010 2 1.050 2011 2 00 2012 13 5 318 2013 05 05 00 00 960 Tổng 72 41 11 12 4579 116 Phụ lục 20 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học qua năm học (Nguồn: Phòng Hậu cần trường Trung cấp CSVT) Phòng học trường Vật chất Phòng cấp Phòng kiên cố Phịng học th bên ngồi Phịng Phịng Phịng Phịng đơi đơn đơi đơn Máy chiếu Máy tính Màn chiếu Đèn chiếu xiên Micro/ Loa Năm học 20062007 02 06 00 00 00 00 00 00 00 20072008 02 06 05 09 02 3/3 03 03 3/6 20082009 02 06 05 09 04 3/3 03 03 3/6 20092010 02 06 05 09 05 8/8 08 08 8/20 20102011 02 08 05 09 05 8/8 08 08 8/20 20112012 02 08 05 09 00 8/8 08 08 8/20 20122013 02 00 05 19 16/16 08 08 16/16 00 Phụ lục 21 Số lượng học viên thi học viên giỏi pháp luật 117 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trường trung cấp CSVT) Tham gia thi Khóa Học viên tồn khóa Đủ điều kiện dự thi học Vòng (Vòng Giải thưởng Giải Giải Giải Giải khuyến 2) nhì ba khích K1 190 68 16 24 01 04 07 00 K2 278 41 40 15 00 07 05 02 K3 971 167 79 69 02 08 08 00 K4 1299 167 78 35 02 05 07 00 K5 1492 138 115 42 02 05 08 00 K6 1967 92 73 29 02 05 09 00 K7 1113 178 70 19 01 04 07 00 Phụ lục 22 Kết học tập học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2013 – 2014 (Nguồn: Tài liệu Phòng Đào tạo, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, tháng năm 2015) Phân loại kết học tập Năm học Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Trung bình (%) 2008 - 2009 30,74 39,37 29,89 2009 - 2010 32, 25 35,35 32,40 2010 - 2011 34,15 36,45 29,40 118 2011 - 2012 3,09 32,68 41,08 23,15 2012 – 2013 4,09 32,20 35,59 28,12 2013 - 2014 5,50 31,15 35,34 18,01 Phụ lục 23 Kết phân loại rèn luyện học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2013 – 2014 (Nguồn: Tài liệu Phòng Đào tạo, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, tháng năm 2015) Phân loại rèn luyện Năm học Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 2008 - 2009 84,22 9,05 5,11 1,62 2009 - 2010 83,12 8,21 7.71 0,96 2010 - 2011 84,63 9,03 5,69 0,65 2011 - 2012 84, 43 8, 24 5,67 1,66 2012 – 2013 85,03 9,15 4,24 1,58 2013 - 2014 86,15 8,25 4,17 1,43 Phụ lục 24 Kết thực tập học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2013 – 2014 (Nguồn: Tài liệu Phòng Đào tạo, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, tháng năm 2015 ) 119 Kết thực tập Năm học Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) 2008 - 2009 20,23 79,77 2009 - 2010 22,96 77,04 2010 - 2011 21,25 76,60 2011 - 2012 19,93 80,07 2012 – 2013 21,61 77,04 1,35 2013- 2014 22,12 77,13 0,75 2,15 Phụ lục 25 Kết phân loại tốt nghiệp học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2013 – 2014 (Nguồn: Tài liệu Phòng Đào tạo, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, tháng năm 2015 ) Kết tốt nghiệp Khoá học Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) 60,27 39,73 62,32 37,02 0,30 62,35 37,35 0,49 63,47 36,07 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 120 1,32 74,36 24,32 2013 – 2014 Phụ lục 26 Tổng hợp số vụ vi phạm kỷ luật học viên (2008 - 2014) Nguồn: Tài liệu Phòng Xây dựng lực lượng,Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, tháng năm 2015) TT Năm Số vụ Tỷ lệ % 2008-2009 38 1,35 2009-2010 37 1,32 2010-2011 41 1,43 2011-2012 45 1,57 2012-2013 47 1,59 2013- 2014 51 1,72 259 1,49 Tổng Ghi 121 122 ... chất phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang 1.1.1 Quan niệm ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang. .. TRANG HIỆN NAY Thực trạng phát triển ý thức pháp luật học viên 48 Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang 48 Giải pháp phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang KẾT LUẬN... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN Ý g THỨC PHÁP LUẬT CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG 13 1.1 TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG Thực chất phát triển ý thức pháp luật học viên 13 1.2 Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Một

Ngày đăng: 09/10/2021, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung dạy học kết hợp giữa lý luận của khoa học pháp luật với thực tiễn công tác của lực lượng Cảnh sát vũ trang. Dạy học các học phần pháp luật là quá trình truyền đạt và lĩnh hội các tri thức pháp luật cơ bản. Việc làm cho người học hiểu đúng đòi hỏi người dạy phải nắm vững kiến thức, có khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, qua đó giúp người học hiểu được các vấn đề lý luận nhưng để làm rõ được các quy định đó để người học có hứng thú tiếp thu thì việc dạy học phải đảm bảo trực quan tức là lấy được các ví dụ thực tế bằng các vụ việc pháp luật đã giải quyết trong thực tế để phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận. Việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy học các học phần pháp luật là điểm đặc trưng đối với người học trong các trường CAND nói chung, Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang nói riêng vì qua sự kết hợp này người học có thể vận dụng vào thực tiễn sau khi ra trường. Để hình thành kiến thức và kỹ năng pháp luật cho học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, nội dung giảng dạy các học phần pháp luật phải liên quan đến công tác ngoài thực tế của các lực lượng Cảnh sát Cơ động, Cảnh sát Đặc nhiệm, Cảnh sát Bảo vệ như bảo vệ mục tiêu, quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, hành vi gây rối an ninh, gây rối trật tự công cộng, bạo loạn...

  • Chương trình, nội dung đào tạo có tính chính xác cao và phải thường xuyên cập nhật thông tin, kịp thời đổi mới, điều chỉnh các nội dung dạy học. Mặc dù dạy học các học phần pháp luật có nội dung mở theo tính mở trong bản chất của pháp luật, tuy nhiên sự chính xác lại là một trong những yêu cầu tối quan trọng của dạy học các học phần pháp luật. Điều đó phản ánh thông qua nội dung dạy học luôn đòi hỏi sự chính xác trong viện dẫn, trích dẫn điều luật, giải thích nội dung điều luật. Dạy học các học phần pháp luật không thể co giãn nội dung, cũng không thể thêm bớt câu từ trong quá trình dạy học có liên quan đến các văn bản pháp luật. Đây có thể được xem là một trong những đặc điểm mang tính đặc trưng của dạy học các học phần pháp luật. Trong hoạt động dạy học các học phần pháp luật tại Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang đặc điểm này càng thể hiện rõ nét vì mục tiêu của dạy học các học phần pháp luật không chỉ cung cấp kiến thức, ý thức tuân thủ pháp luật và tình cảm pháp luật mà còn là việc sử dụng các nội dung quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật vào công tác thực tế. Do đó, việc truyền tải các nội dung pháp luật từ người dạy đến người học cần phải chính xác, đúng với các quy định và đã được chứng minh, áp dụng rộng rãi. Người dạy không được sử dụng những nhận định chủ quan của mình để giảng dạy học viên.

  • Thực trạng về chương trình, nội dung môn pháp luật ở Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay

  • Chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật của Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay:

    • Tính gương mẫu của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ở Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan