1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng website hỗ trợ dạy học chương tính chất sóng của ánh sáng vật lí lớp 12 trung học phổ thông

61 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thực tế đòi hỏi phải có những thay đổi có tính chiến lợc và toàn cục về phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông, để có thể đáp ứng nhiệm vụ mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ . Xác định rõ hơn mục tiêu, thiết kế nội dung, chơng trình đổi mới phơng pháp giáo dục, đào tạo, lựa chọn những nội dungtính cơ bản, hiện đại . từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào các quá trình đào tạo . [69, tr 109]. 1.2. Thực tế ở những trờng PTTH hiện nay hầu hết đã đợc trang bị máy vi tính, nhng chủ yếu vẫn đang sử dụng để dạy môn Tin học và tiếp cận các chơng trình Tin học văn phòng, cha khai thác đợc triệt để các khả năng của máy vi tính trong các môn học khác. 1.3. Kết quả nghiên cứu lý luận cũng nh thực tiễn dạy học cho thấy máy vi tính dới tác động của CNTT đợc xem là một phơng tiện dạy học hiện đại, có tác động rất tích cực đến việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, nhng cha đợc sử dụng phổ biến và phát huy đợc vai trò quan trọng đó của nó trong dạy học đặc biệt là bộ môn Vật lý. 1.4. Máy vi tính với ứng dụng công nghệ World Wide Web để xây dựng Website dạy học đang là một hớng đi mới mang tính thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhng các phần mềm dạy học đã đợc biên soạn trong nớc đang ở dạng đơn lẻ, cha có hệ thống và còn mang tính thử nghiệm. 1.5. Chơng ''Tính chất sóng của ánh sáng'' ở Vậtlớp 12 THPT là chơng có nhiều nội dung Vật lý đợc rút ra từ các kết quả thí nghiệm: Ví dụ: Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, tổng hợp ánh sáng trắng, hiện tợng giao thoa ánh sáng; thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại, tử ngoại . Vì một lý do nào đó nếu trong quá trình dạy học không tiến hành đợc thí nghiệm mà GV chủ yếu chỉ sử dụng phơng tiện dạy học là phấn và bảng sẽ làm giảm tính trực quan của hiện tợng, kiến thức đa ra mang tính công nhận, không thuyết phục, làm giảm lòng tin đối với khoa học của HS. Những nhợc điểm này có thể khắc phục đợc nếu khi dạy học chơng này có sử dụng máy vi tính với ứng dụng công nghệ thông tin nhờ các phần mềm mô phỏng hay các ảnh quét hoặc các Video clip thí nghiệm. 1 Từ nhận thức vấn đề nh trên, chúng tôi hớng tới và tiến hành nghiên cứu đề tài "Xây dựng Website hỗ trợ dạy học chơng: Tính chất sóng của ánh sáng - Vậtlớp 12 THPT", nhằm mục đích đề xuất thêm một hớng sử dụng phơng tiện hiện đại trong hệ thống các phơng tiện dạy học Vật lý, hớng đến hoạt động dạy học phần Quang học nói riêng, dạy học Vật lý nói chung đạt hiệu quả cao hơn. 2. Mục đích nghiên cứu. 2.1. Nghiên cứu bổ sung và góp phần xây dựng các cơ sở lý luận về việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và dạy học Vật lý theo chiều hớng hiện đại hoá các phơng tiện dạy học. 2.2. Xây dựng Website hỗ trợ dạy học chơng ''Tính chất sóng của ánh sáng'' ở lớp 12 THPT. Qua đó, tạo điều kiện cho GV, HS tiếp cận với Công nghệ thông tin và nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Vật lý trong trờng THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Tìm hiểu thực trạng sử dụng máy vi tính và ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở một số trờng THPT. 3.2. Nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, chức năng, đặc trng và nguyên tắc xây dựng Website dạy học nhằm mục đích hoàn thiện và ứng dụng Website trong dạy học Vật lý. 3.3. Xây dựng Website hỗ trợ dạy học chơng Tính chất sóng của ánh sángVậtlớp 12 THPT, kiểm chứng tính hiệu quả của chơng trình đến hoạt động dạy học, thông qua đó đề xuất yêu cầu sử dụng máy vi tính và ứng dụng Công nghệ thông tin làm phơng tiện dạy học Vật lý ở trờng THPT. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Nội dung, phơng pháp giảng dạy Vật lý THPT; máy vi tính và ứng dụng Công nghệ thông tin theo hớng hiện đại hoá phơng tiện dạy học Vật lý. - Sử dụng máy vi tính và ứng dụng công nghệ World Wide Web trong dạy học Vật lý chơng Tính chất sóng của ánh sáng theo hớng hiện đại hoá phơng tiện dạy học. - Học sinh lớp 12 của một số trờng THPT có trang bị máy vi tính. 5. Giả thuyết khoa học 2 Có thể kích thích hứng thú học tập, tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Vật lý ở lớp 12 THPT, nếu xây dựng đợc Website hỗ trợ dạy học chơng Tính chất sóng của ánh sáng và khai thác nó một cách thích hợp. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu tài liệu liên quan nhằm giải quyết các nhiệm vụ của luận văn. 6.2. Nghiên cứu thực nghiệm Thực hiện các bài dạy đã thiết kế, so sánh với lớp đối chứng để rút ra những kết luận cần thiết, chỉnh lý thiết kế đề xuất hớng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết quả nghiên cứu. - Điều tra thực tế. - Thực nghiệm s phạm. - Thống kê toán học. 7. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phụ lục và tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 phần chính: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận Trong phần nội dung gồm 3 chơng: Chơng 1: Website dạy học. Chơng 2: Xây dựng Website hỗ trợ dạy học chơng ''Tính chất sóng của ánh sáng''. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 3 Chơng 1 Website dạy học 1.1. Website dạy học Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã có ảnh hởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngời. Nói riêng trong giáo dục, một loạt khái niệm mới đã nảy sinh và dần trở nên quen thuộc đối với mọi ngời. Nhng những khái niệm ấy cho đến nay hầu nh vẫn cha đợc định nghĩa một cách đầy đủ, chính xác và khoa học.Trong các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục hay những sản phẩm của công nghệ thông tin dành cho giáo dục ở nớc ta, các khái niệm ấy đợc dùng hoặc là nh một tên gọi mặc nhiên, hoặc là đa ra khái niệm chỉ dựa vào một vài đặc điểm, thuộc tính của nó mà cha lột tả hết ngoại diên và nội hàm của khái niệm. Đó cũng là điều dễ hiểu, vì rằng sự phát triển của khoa học Tin họctính bùng nổ và cha phải đã đạt đến đỉnh điểm. Do đó, cùng với sự phát triển của Tin học, các khái niệm cũng sẽ dần dần đợc hoàn thiện và chính xác hoá. Hơn nữa, sẽ tồn tại những cách định nghĩa khác nhau nếu nh dựa trên những căn cứ khác nhau. Về phần mình, chúng tôi đa ra định nghĩa khái niệm '' Website dạy học'' chủ yếu dựa vào chức năng dạy học mà không quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật hàm chứa trong nó. Hay nói cách khác, khái niệm đợc nhìn nhận dới nhãn quan của ngời nghiên cứu khoa học giáo dục. WWW (World Wide Web) là một dịch vụ thông tin mới nhất và hấp dẫn nhất trên Internet, nó dựa trên một kỹ thuật biểu diễn thông tin đầy đủ hơn về chính thuật ngữ đó. Sự mở rộng ở đây thực chất là chúng đợc liên kết tới các tài liệu khác (có thể là văn bản, hình ảnh, âm thanh hay hỗn hợp của chúng) chứa các thông tin bổ sung. Khái niệm siêu văn bản do Ted Nelson đa ra đầu tiên (1965), nhng mãi đến 1980, khái niệm này mới đợc tin học hoá nhờ công sức của kỹ s trẻ ngời Anh là Tim Berners-Lee ( ở Viện nghiên cứu hạt nhân Châu Âu CERN của Thuỵ Sĩ ). Đến năm l990, cùng với đồng nghiệp cuả mình là Robert Cailliau, Tim Berners-Lee đã bắt tay vào dự án thiết kế mạng thông tin toàn cầu dựa trên khái niệm siêu văn bản. Thuật ngữ WWW đợc dùng để mô tả dự án và đợc công bố lần đầu tiên vào 8/1991 trên nhóm tin alt.hypertext . Từ đó, nhiều nhà phát triển khai thác đã tham gia vào việc phát triển Web trên các 4 hệ điều hành khác nhau. Nói một cách chính xác thì WWW không phải là một hệ thống cụ thể mà là một tập hợp các công cụ tiện ích và các siêu giao diện (Meta Interrface) giúp ngời sử dụng có thể tạo ra các siêu văn bản và cung cấp cho những ngời sử dụng khác trên Internet, ta gọi tắt là công nghệ Web. Công nghệ Web cho phép truy cập và xử lý các trang dữ liệu đa phơng tiện (Hypermedia) trên Internet. Để xây dựng các trang thông tin đa phơng tiện nh vậy, Web sử dụng một ngôn ngữ có tên là HTML (Hyper Text Markup Language). HTML cho phép đọc và liên kết các kiểu dữ liệu khác nhau trên cùng một trang thông tin. Nh vậy, trang Web (Web page) là trang thông tin trên mạng Internet. Nội dung thông tin đợc diễn tả một cách sinh động bằng văn bản, đồ hoạ, ảnh tĩnh, ảnh động, phim, âm thanh, tiếng nói . Mỗi trang Web đợc đánh dấu bằng một địa chỉ để phân biệt với các trang khác và giúp mọi ngời truy cập đến. Bảng Web (Website) là tập hợp các trang Web đợc liên kết lại với nhau xuất phát từ một trang gốc (Home page), hay còn đợc gọi là trang xuất phát, trang đầu tiên. Mỗi bảng Website có một địa chỉ riêng và đó cũng chính là địa chỉ của trang gốc hay trang xuất phát. Để thực hiện đợc việc truy nhập, liên kết các tài nguyên thông tin khác nhau theo kỹ thuật siêu văn bản, WWW sử dụng khái niệm URL (Uniform Resource Locator), đây là một dạng tên để định danh duy nhất cho một tài liệu hoặc một dịch vụ trên Web. Cấu trúc của URL gồm các thành phần thông tin nh: giao thức Internet đợc sử dụng, vị trí của server (domain name), tài liệu cụ thể trên server (path name) và có thể có thêm các thông tin định dạng khác. Hoạt động của Web cũng dựa trên mô hình Client/Server. Tại trạm Client, ngời sử dụng sẽ dùng Web Browser để gửi yêu cầu để tìm kiếm các tệp tin HTML đến Web Browwser ở xa trên mạng Internet nhờ địa chỉ URL. Web Server nhận các yêu cầu đó và thực hiện rồi gửi kết quả về Web Client, Web Browser sẽ biên dịch các thẻ HTML và hiển thị nội dung các trang tài liệu đợc yêu cầu. Để nối kết Internet, ngời ta dùng giao thức SLIP (Serial Line Internet Protocol) hoặc PPP (Point-to-Point Protocol). Hai giao thức này đều cho phép ngời sử dụng nối với Internet qua các đờng dây điện thoại quay số (Dial-up- Telephone). Nhng vì đơn giản, dễ cài đặt và không yêu cầu cấp phát địa chỉ riêng (địa chỉ này sẽ đợc nhà cung cấp dịch vụ tạm thời khi sử dụng dịch vụ) nên PPP đợc a chuộng hơn so với SLIP. 5 Xuất phát từ khái niệm của Website ở trên, ta có thể hiểu Website dạy học là một phơng tiện dạy học (dới dạng phần mềm máy tính), đợc tạo ra bởi các siêu văn bản (là các tài liệu điện tử nh bài giảng, SGK, SBT, SGV .) trên đó bao gồm một tập hợp các công cụ tiện ích và các siêu giao diện (trình diễn các thông tin Multimedia: văn bản, âm thanh, hình ảnh), để hỗ trợ việc dạy học và cung cấp cho những ngời sử dụng khác trên các mạng máy tính [1]. 1.2. Đặc trng của Website dạy học Website dạy học đợc cấu thành từ những Site riêng biệt khác nhau, mỗi một Site là một siêu văn bản sẽ thực hiện một chức năng hỗ trợ dạy học nào đó. Với khả năng thực hiện hầu nh vô hạn các liên kết giữa các Site với các dạng thông tin (multimedia) khác nhau, trên một hệ thống vô số các máy tính liên kết thành mạng, đã tạo nên một đặc trng riêng biệt của Website. Đặc trng nổi bật của Website là có thể hỗ trợ nhiều mặt cho hoạt động dạy và học. Khi truy cập vào Website, tuỳ thuộc vào đối tợng truy cập, vào mức độ đợc phân quyền mà trình duyệt đa ra quyết định, hoặc là có thể xem ( nh đối với học sinh hay những ngời sử dụng khác), hoặc là có thể xem đồng thời vừa có thể cập nhật ở một mức độ nào đó (nh đối với GV) hoặc có tất cả các quyền (đối với những ngời trong ban chuyên môn - quản trị Website). Đối với những ngời có quan tâm đặc biệt đến các vấn đề dạy học bộ môn, thực hiện việc ''đăng nhập'', hệ thống sẽ cấp quyền cập nhật nhng ở một giới hạn nhất định thông qua việc cấp Password và user name. Nh vậy, đặc trng thứ hai của Website là không hạn chế năng lực sáng tạo và phong cách riêng của từng GV khi sử dụng. Tập hợp đợc sức mạnh trí tuệ, kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn . của nhiều tầng lớp xã hội để nâng cao chất lợng dạyhọc thông qua việc phân tích, tổng hợp và đánh giá khu vực dữ liệu dành riêng cho GV. Website đợc thiết kế với giao diện hết sức thân thiện, không yêu cầu nhiều đến kiến thức Tin học và kỹ năng thao tác, là một phần mềm thân thuộc với nhiều ngời, có thể cài đặt để triển khai ứng dụng dới nhiều cách khác nhau. Đây cũng là đặc trng, thể hiện tính hơn hẳn của Website so với các chơng trình ứng dụng khác đòi hỏi phải giao tiếp trên nhiều menu và các hộp thoại. Về mặt kỹ thuật tin học, Website là một phần mềm duy nhất đợc hỗ trợ nhiều công cụ để tạo điều kiện cho các nhà lập trình phát triển đợc nhiều ứng dụng trên nó. 6 Cuối cùng, có thể nói rằng Website là một môi trờng siêu giao diện, siêu trình diễn các thông tin Multimedia. Đặc trng này đã làm tăng hiệu quả tác dụng hỗ trợ nhiều mặt của Website, đặc biệt là đối với hoạt động dạyhọc là một quá trình truyền thông đa phơng tiện. 1.3. Chức năng hỗ trợ dạy học của Website 1.3.1. Website với hoạt động dạyhọc Đối với hoạt động dạy của GV, thực nghiệm cho thấy Website là một ph- ơng tiện đã hỗ trợ rất có hiệu quả trên nhiều mặt trong hoạt động giảng dạy. Sử dụng nó trong dạy học GV đã đợc giải phóng khỏi hầu hết những công việc chân tay bình thờng. Từ việc ghi chép nội dung bài học lên bảng, trình bày các tranh ảnh, biểu bảng, biểu đồ; hớng dẫn các thao tác thực hành; theo dõi và điều tiết tiến trình thực hiện bài giảng, đến việc ghi nhớ những nội dung cần phải thuyết trình và giảng giải, những công thức, những số liệu, những phép tính từ đơn giản đến phức tạp, tóm tắt nội dung bài học . thậm chí cả việc trình bày bài giảng bằng lời đều đã đợc máy tính hỗ trợ. Tập trung tất cả các khả năng hỗ trợ ấy làm cho máy vi tính trở thành một ''trợ giảng đắc lực, có hiệu quả''. Điều đáng nói ở đây, ngời trợ giảng này là hình ảnh của chính GV đang tiến hành tiết dạy, vì rằng nội dung, tính chất và cách thức hoạt động của ngời trợ giảng đều do chính GV đứng lớp quyết định. Sự thống nhất, đồng cảm, phối hợp nhịp nhàng trong hoạt động của ngời trợ giảng với GV đã không thể có đợc trong cách tổ chức dạy học truyền thống. Về chức năng hỗ trợ công tác quản lý quá trình dạy học, Website sẽ giúp GV hỗ trợ giám sát và quản lý kết quả học tập của HS (điểm miệng, kiểm tra 15 phút, một tiết và học kỳ) thông qua việc cho điểm đánh giá hàng ngày vào hồ sơ HS của từng lớp. Nhờ đó, GV sẽ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học của mình sao cho phù hợp với từng đối tợng HS, đánh giá chính xác năng lực và sự tiến bộ của mỗi HS theo tiến trình. Việc đánh giá năng lực học tập của HS theo tiến trình luôn là một công việc gặp rất nhiều khó khăn trong cách tổ chức dạy học truyền thống. Một chức năng có tính nổi bật và đặc thù riêng của Website là chức năng trình diễn thông tin Multimedia, có tơng tác và gây đợc ấn tợng mạnh. Chính nhờ chức năng này mà chúng ta đã phát huy đợc sức mạnh của máy vi tính và nâng cao một cách đáng kể hiệu quả của việc sử dụng nó. Hầu hết các tài liệu 7 liên quan đến môn vật lý đều đợc số hoá và đa vào Website nh: SGK, SGV, SBT. Nhờ đó đã tạo nên đợc những th viện nh: th viện các tranh ảnh, th viện các Video Clip về thí nghiệm, hớng dẫn thực hành, th viện các bài tập, đề thi, kiểm tra. Nói chung, tập hợp các th viện nh vậy và sự liên thông giữa chúng cùng với hệ thống các bài giảng điện tử là đủ để phục vụ tốt cho hoạt động dạy học. Khi sử dụng Website để thực hiện các tiết giảng thực nghiệm, một số chức năng hỗ trợ của Website đợc các GV đánh giá rất cao nh chức năng quản lý kết quả học tập của HS (vì nó cho phép đánh giá năng lực học tập của HS theo tiến trình dạy học, giảm công sức lao động của GV trong việc làm sổ sách cuối kỳ, cuối năm học, thực sự tích cực hoá đợc hoạt động nhận thức của HS); chức năng cập nhật thông tin riêng của GV(vì nó vẫn tôn trọng tính chủ động, sáng tạo, những sắc thái riêng của mỗi GV và tập hợp đợc sức mạnh tập thể trong việc ngày càng nâng cao chất lợng giáo dục); chức năng kiểm tra đánh giá năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập thông qua th viện các bài tập, đề thi và kiểm tra. Chức năng tăng cờng tính trực quan, với khả năng xử lý các kiểu dữ liệu khác nhau, năng lực đồ hoạ phong phú có thể xây dựng các phim dạy học, quay phim thí nghiệm, làm trực quan hoá các hiện tợng vật lý dới dạng hình ảnh động. Bằng các chơng trình mô phỏng, minh hoạ các quá trình vật lý, HS sẽ hiểu rõ hơn bản chất của các hiện tợng vật lý. Đối với hoạt động học của HS: có thể nói rằng những gì mà Website đã hỗ trợ đợc cho hoạt động dạy của GV, thì cũng có nghĩa là nó đã hỗ trợ cho hoạt động học của HS. Điều này thật dễ hiểu vì các phơng tiện dạy học giúp cho GV nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thụ thì cũng chính nó sẽ có tác dụng làm dễ dàng cho quá trình nhận thức của HS. Website đã giải phóng cho GV thoát khỏi những công việc chân tay bình thờng để tập trung chỉ đạo hoạt động nhận thức của HS, thì điều này cũng có nghĩa là Website đã có tác dụng tăng c- ờng đợc hoạt động nhận thức độc lập, chủ động sáng tạo cùng với việc nâng cao một cách đáng kể chất lợng của hoạt động đó (vì GV đã có nhiều thời gian hơn để tổ chức, điều khiển, giám sát, đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của từng cá thể HS). Cũng theo cách hiểu nh vậy thì Website đã có tác dụng tích cực hoá đợc hoạt động nhận thức của HS (kích thích đợc hứng thú, tạo động cơ học tập, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc học, tăng cờng sự bền bỉ của trí nhớ, sự sâu sắc của t duy .); hỗ trợ tốt cho việc tự học, tự đánh giá, ôn tập củng cố, hệ thống hoá kiến thức (nhờ hệ thống các bài tập luyện tập, kiểm tra, của tài 8 liệu tự học theo kiểu chơng trình hoá, sự liên kết giữa các th viện, giữa các tài liệu điện tử .). 1.3.2. Chức năng hỗ trợ dạy học của các tài liệu điện tử trong Website dạy học vật lý 1.3.2.1. Bài giảng điện tử Bài giảng điện tử là một tài liệu cơ bản và chủ yếu của Website dạy học. Nó là công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy của GV Khái niệm bài giảng điện tử đợc hiểu là toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS cùng các phơng tiện dạyhọc (nh tranh ảnh, biểu bảng, biểu đồ, các thí nghiệm đợc quay phim, chụp ảnh hay mô phỏng bằng các ảnh động trong không gian hai, ba chiều .) của một tiết học đợc số hoá và cài đặt trên máy vi tính dới dạng một chơng trình nhằm thực hiện mục đích của quá trình dạy học đã đặt ra (truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách cho HS). Nh vậy, bài giảng điện tử vừa là một bản kế hoạch, vừa là một phơng tiện (vì nó là một chơng trình), khác hẳn với khái niệm ''giáo án'' trong dạy học truyền thống trớc đây hỗ trợ cho hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Sự hỗ trợ ấy phải tạo đợc điều kiện để GV có thể tổ chức và điều khiển tốt hoạt động nhận thức của HS, tạo đợc nhiều điều kiện thuận lợi để HS có thể phát huy tốt tính tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng kỹ xảo và hình thành các hành vi. Chính vì vậy, khi thiết kế nội dung bài giảng điện tử, chúng tôi quan tâm tới những khả năng hỗ trợ của nó đối với hoạt động dạy học. Nội dung bài giảng bao gồm các câu hỏi, câu trả lời, tranh ảnh, hình vẽ, các phim về thí nghiệm, các biểu bảng, các biểu đồ ., nó sẽ lần lợt đợc xuất hiện theo tiến trình giảng dạy nhờ vào chỉ một vài thao tác đơn giản (gõ phím kí tự trắng - Space bar hay nháy phím trái của chuột - Click Mouse). Mỗi một thao tác trên máy tính luôn gắn chặt với một nội dung trong hoạt động học tập của HS. Nhờ vậy, GV đã không mất thời gian cho việc ghi bảng, trình bày tranh ảnh, vẽ các biểu bảng, biểu đồ, thực hiện các phép tính, ghi nhớ nội dung bài giảng . Lúc này, bảng đen chỉ là một phơng tiện phụ, sử dụng để hỗ trợ những khi cần thiết nh ghi chép các phép tính trung gian, các số liệu thí nghiệm . Hơn nữa, những nội dung xuất hiện trong bài giảng điện tử đã đợc biên soạn kỹ lỡng 9 về mặt cú pháp ,ngữ nghĩa nh những câu hỏi, những chú ý, những giải thích . mà bình thờng GV truyền tải chúng thông qua lời nói của mình, trong nhiều tr- ờng hợp cha đợc chuẩn bị kỹ, có thể sai về cú pháp, thiếu trong sáng về ngữ nghĩa và sẽ làm cho HS hiểu không đúng, giống nhau về một vấn đề do GV trình bày. Việc sử dụng bài giảng điện tử đã giúp GV trình bày nội dung kiến thức dới một dạng chuẩn tắc nhất về kích thớc (size), kiểu dáng (style), màu sắc (color) của nhiều loại chữ (font) và có cấu trúc logic chặt chẽ. Điều này cũng đồng thời giúp HS rèn luyện đợc kỹ năng viết, vẽ, trình bày bài học vào vở ghi của mình một cách chính xác, đầy đủ và có thẩm mỹ. Nh vậy, lao động chân tay của GV đã đợc giảm thiểu, hầu nh tất cả thời gian của tiết học giờ đây đợc GV sử dụng vào việc tổ chức, điều khiển, kiểm soát hoạt động học tập của HS nh: phân tích, giải thích thêm để HS hiểu rõ, hiểu đúng nội dung các câu hỏi; nêu thêm các câu hỏi phụ để đào sâu hay mở rộng vấn đề; tổ chức cho học sinh tham gia xây dựng bài; quan sát hoạt động của từng nhóm, từng cá thể HS; tiến hành các thí nghiệm thực hành mẫu; hớng dẫn, gợi mở giúp cho HS phát hiện hay giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập . Bài giảng điện tử đợc xây dựng trên nhiều dạng dữ liệu nh : văn bản, hình ảnh hoặc động hai hoặc ba chiều, biểu bảng, biểu đồ, âm thanh, các đoạn phim học tập với nhiều màu sắc khác nhau, đợc kiết xuất từ máy tính lên màn ảnh thông qua máy chiếu tờng Projector. Nhờ đó cho phép GV trình bày bài giảng một cách hết sức sinh động và đầy ấn tợng, có tác dụng tốt trong việc kích thích hứng thú, tăng cờng sức chú ý, độ bền trí nhớ của HS trong quá trình học tập. Sự đa dạng trong các kiểu dữ liệu đợc trình bày nh thế trên máy vi tính đã cho phép GV thực hiện đợc nhiều hơn những yêu cầu của hoạt động dạy học đặt ra so với khi không có nó. Các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan, các thí nghiệm thực hay thí nghiệm mô phỏng đợc tái tạo lại trớc mắt HS thông qua các đoạn Video Clip. Những đoạn phim này đặc biệt hữu dụng khi dùng để tạo tình huống có vấn đề để truyền thụ tri thức. Nội dung môn học đợc phân chia thành các bài học trong sách giáo khoa chỉ có tính tơng đối, nghĩa là giữa các yếu tố kiến thức trong cùng một bài học, giữa nội dung của các bài học khác nhau có một mối liên hệ mật thiết. Việc xây dựng kiến thức của bài học này luôn dựa trên cơ sở là những kiến thức mà HS đã tiếp thu đợc từ những bài học trớc đó. Nhờ chức năng siêu liên kết 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trí Anh (2001), Sử dụng MVT trong dạy và học phần giao động và sóng cơ học ở chơng trình Vật lý lớp 12 THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng MVT trong dạy và học phần giao động và sóng cơ học ở chơng trình Vật lý lớp 12 THPT
Tác giả: Nguyễn Trí Anh
Năm: 2001
2. Dơng Trọng Bái - Nguyễn Thợng Chung - Đào Văn Phúc - Vũ Quang (2002), Vật lý 12. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 12
Tác giả: Dơng Trọng Bái - Nguyễn Thợng Chung - Đào Văn Phúc - Vũ Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
3. Dơng Trọng Bái - Nguyễn Thợng Chung - Đào Văn Phúc - Vũ Quang (2002), Sách Giáo viên - Vật lý 12. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên - Vật lý 12
Tác giả: Dơng Trọng Bái - Nguyễn Thợng Chung - Đào Văn Phúc - Vũ Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
5. Phạm Kim Chung (2001), Xây dựng và sử dụng trang Web hỗ trợ dạy và học Vật lý ở trờng THPT chơng Dao động cơ học. Vật lý 12. ĐH SP Hà nội. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng trang Web hỗ trợ dạy và học Vật lý ở trờng THPT chơng Dao động cơ học
Tác giả: Phạm Kim Chung
Năm: 2001
6. Nguyễn Việt Dũng (2000), Thực hành thiết kế trang Web. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành thiết kế trang Web
Tác giả: Nguyễn Việt Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
8. Trịnh Đức Đạt (1995), Phơng pháp giảng dạy những vấn đề cơ bản của ch-ơng trình Vật lý phổ thông. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy những vấn đề cơ bản của ch-"ơng trình Vật lý phổ thông
Tác giả: Trịnh Đức Đạt
Năm: 1995
9. Nhóm tác giả ELICOM (2000), Ngôn ngữ HTML 4 cho World Wide Web. Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ HTML 4 cho World Wide Web
Tác giả: Nhóm tác giả ELICOM
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
10.Nhóm tác giả ELICOM (2000), Phong cách trình bày trang Web. Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách trình bày trang Web
Tác giả: Nhóm tác giả ELICOM
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
12.Đỗ Mạnh Hùng (1995), Thống kê toán học trong khoa học giáo dục (dùng cho lớp Cao học). ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong khoa học giáo dục (dùng cho lớp Cao học)
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 1995
13.Phó Đức Hoan (1993), Phơng pháp giảng dạy vật lý ở trờng PTTH. Trờng ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy vật lý ở trờng PTTH
Tác giả: Phó Đức Hoan
Năm: 1993
14.Nguyễn Thị Hơng (2001), Xây dựng trang Web hỗ trợ dạy học chơng Các “định luật Niu-tơn lớp 10 THPT. ” Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trang Web hỗ trợ dạy học chơng Các"“"định luật Niu-tơn lớp 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Hơng
Năm: 2001
15. Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp dạy học tích cực. Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
16.Nguyễn Quang Lạc - Mai Văn Trinh (1998), Sử dụng máy vi tính làm ph-ơng tiện hội thoại trong dạy học Vật lý. ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính làm ph-"ơng tiện hội thoại trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc - Mai Văn Trinh
Năm: 1998
17.Nguyễn Quang Lạc (1994), Nghiên cứu sử dụng Computer làm phơng tiện dạy học Vật lý ở trờng THPT. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Mã số B 92-27-13”, §HSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng Computer làm phơng tiện dạy học Vật lý ở trờng THPT." Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Mã số B 92-27-13
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1994
18.Hồ Văn Nhân. 555 câu trắc nghiệm Vật lý 12. Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: 555 câu trắc nghiệm Vật lý 12
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
19.Lê Thị Oanh (1996), Bài giảng chuyên đề cao học: Phơng pháp thống kê trong khoa học giáo dục. ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề cao học: Phơng pháp thống kê trong khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Thị Oanh
Năm: 1996
20.Phạm Xuân Quế (1999), "Sử dụng máy tính và phân tích băng hình nghiên cứu các hiện tợng vật lý trong dạy học ở phổ thông". Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy tính và phân tích băng hình nghiên cứu các hiện tợng vật lý trong dạy học ở phổ thông
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 1999
21.Phạm Xuân Quế (2000), "Sử dụng máy tính hỗ trợ việc xây dựng mô hình trong dạy học vật lý". Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy tính hỗ trợ việc xây dựng mô hình trong dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 2000
22.Nguyễn Quang Tân - Lê Thị Quỳnh Anh. Trắc nghiệm Vật lý luyện thi đại học. Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm Vật lý luyện thi đại học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:  Bảng thống kê điểm số - Xây dựng website hỗ trợ dạy học chương tính chất sóng của ánh sáng vật lí lớp 12 trung học phổ thông
Bảng 1 Bảng thống kê điểm số (Trang 50)
Bảng 2:  Bảng thống kê số HS đạt từ điểm X i   trở xuống - Xây dựng website hỗ trợ dạy học chương tính chất sóng của ánh sáng vật lí lớp 12 trung học phổ thông
Bảng 2 Bảng thống kê số HS đạt từ điểm X i trở xuống (Trang 50)
Đồ thị các đờng tần suất tích luỹ - Xây dựng website hỗ trợ dạy học chương tính chất sóng của ánh sáng vật lí lớp 12 trung học phổ thông
th ị các đờng tần suất tích luỹ (Trang 50)
Bảng 4:  Phân phối F (  α  = 0,05)                   f 1 - Xây dựng website hỗ trợ dạy học chương tính chất sóng của ánh sáng vật lí lớp 12 trung học phổ thông
Bảng 4 Phân phối F ( α = 0,05) f 1 (Trang 51)
Bảng 5:  Phân phối t - Xây dựng website hỗ trợ dạy học chương tính chất sóng của ánh sáng vật lí lớp 12 trung học phổ thông
Bảng 5 Phân phối t (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w