Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THU HƯƠNG LAM XÂYDỰNGWEBSITEHỖTRỢDẠYHỌCĐỊALÍTHCS Chuyên ngành: Lý Luận phương pháp dạyhọcĐịalí Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ HUẾ, NẮM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thu Hương Lam Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Vũ, người hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng đào tạo sau đại học, ban chủ nhiệm quý thầy giáo khoa Địalí trường Đại học sư phạm Huế giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, trường THCS Phạm Ngọc Thạch, trường THCS Nguyễn Du đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên tơiDemo q trình học tập thực SDK luận văn Version - Select.Pdf Huế, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thu Hương Lam Mục Lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 11 1.1 Tổng quan websitedạyhọc 11 Demo SDK 1.2 Websitehỗ Version trợdạy học- Select.Pdf Joomla 17 1.3 Dạyhọcđịalí trung học sở 19 1.4 Đặc điểm tâm sinh líhọc sinh THCS 29 1.5 Thực trạng sử dụngwebsitehỗtrợdạyhọcdạyhọcĐịalí trường THCS .31 CHƯƠNG 39 2.1 XâydựngwebsitehỗtrợdạyhọcĐịalí 39 2.2 Hướng dẫn sử dụngwebsitehỗtrợdạyhọcĐịalí 47 CHƯƠNG 61 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 61 3.4 Kết nhận xét thực nghiệm sư phạm 62 KẾT LUẬN 72 Kết đạt .72 Hạn chế đề tài 73 Hướng phát triển đề tài .74 Kiến nghị, đề xuất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ giáo dục đào tạo: BGD&ĐT Chính phủ: CP Chỉ thị: CT Cơng nghệ thơng tin: CNTT Cơng nghiệp hóa- đại hóa: CNH- HĐH Dạy học: DH Địalí : ĐL Địalí Việt Nam: ĐLVN Giáo viên : GV Học sinh: HS Hoạt động nhận thức: HĐNT Kinh tếVersion xã hội: - Select.Pdf SDK Demo KT- XH Kiểm tra đánh giá: KTĐG Lí thuyết: LT Máy vi tính: MVT Phương pháp dạy học: PPDH Phương tiện dạy học: PTDH Quá trình dạy học: QTDH Trung học sở: THCS Thực hành: TH DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc Websitehỗtrợ DH ĐịalíTHCS .41 Hình 2.2 Tiêu đề danh mục tiêu đề ngang website 46 Hình 2.3 Tiêu đề dọc nội dungWebsite 47 Hình 2.4 Site trang chủ Website 49 Hình 2.5 Site Bài giảng lớp 51 Hình 2.6 Site giáo trình 52 Hình 2.7 Giao diện kiểm tra Site Kiểm tra lớp 53 Hình 2.8 Liên kết email với admin 53 Hình 2.9 Biểu đồ chất lượng học tập 54 Hình 2.10 Site học nhanh nhanh học 55 Hình 2.11 Site tư liệu tham khảo 56 Demo Version - Select.Pdf SDK Hình 2.12 Site vui nhộn 56 Hình 2.13 Hướng dẫn tìm kiếm Website 58 Bảng 1.1Cấu trúc chương trình Địalí trung học sở 25 Bảng 1.2 Bảng thống kê số trường, số HS, GV tham gia điều tra thực tế 31 Bảng 1.3 Bảng thống kê quan điểm GV việc sử dụngWebsitehỗtrợ DH 33 Bảng 1.4 Bảng thống kê quan tâm đạo sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT 34 Bảng 1.5 Bảng thống kê khả ứng dụng CNTT DH GV 35 Bảng 1.6 Bảng thống kê khả tiếp cận HS với Websitehỗtrợdạyhọc 36 Bảng 3.1 Bảng số trường, số học sinh, số giáo viên tham gia TN 62 Bảng 3.2 Bảng thống kê lượt truy cập Website 63 Bảng 3.3 Bảng thống kê lượng truy cập Site 64 Bảng 3.4 Bảng thống kê đánh giá giáo viên sau sử dụngWebsitehỗtrợdạyhọcĐịalíTHCS .65 Bảng 3.5 Bảng thống kê đánh giá học sinh sau sử dụngWebsitehỗtrợdạyhọcĐịalíTHCS .68 Đồ thị 3.1 Biểu đồ thống kê lượt truy cập website 63 Đồ thị 3.2 Biểu đồ thống kê lượng truy cập Site .64 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ thông tin xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người Việc đưa công nghệ thông tin với tư cách phương tiện dạyhọc đại trở thành trào lưu mạnh mẽ với quy mơ quốc tế xu giáo dục đại Hiện việc đưa thành tựu bật công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp dạyhọc trường phổ thông chủ trương lớn Đảng nhà nước ta Trong thị số 29/ 2001/ CT- BGD& ĐT nêu: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗtrợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” [2] Đặc biệt chiến lược phát triển giáo dục nước ta nhấn mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trở thành thiết bị dạyhọc chủ đạo giảng dạy Trong thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất Demo Version - Select.Pdf SDK nước, việc đổi trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng trình đòi hỏi ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào lĩnh vực giáo dục Vì xu hướng đổi phương pháp dạyhọc nước ta toàn giới ứng dụng phát triển công nghệ thông tin vào dạy học.Trên thực tế năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc mang lại hiệu cao so với phương pháp dạyhọc truyền thống Một xu hướng ứng dụngxâydựng nội dung trang web hỗtrợdạyhọc Các ứng dụngwebsitehỗtrợdạyhọc với trợ giúp máy vi tính Internet tỏ có nhiều mạnh việc hỗtrợ giảng dạy giáo viên đồng thời góp phần rèn luyện khả tự họchọc sinh Đây thực trở thành cầu nối giáo viên học sinh, giáo viên giáo viên, học sinh học sinh Công tác quản lý giáo dục thay đổi, tài liệu tham khảo, giáo án, sáng kiến kinh nghiệm, tập tham khảo, đề thi, hình thức luyện thi đại học, kết học tập, kết đánh giá học sinh liên tục đưa lên mạng intermet để giáo viên học sinh tham khảo, nghiên cứu nơi lúc Hiện nay, trường đại học Califonia, cung cấp khoảng 17.000 khoá học internet, cho phép đặt mua giáo trình, tương tác với bạn lớp hình thức thảo luận theo luồng, ngồi trợ giúp luyện thi vào trường đại học Examweb.com Đại học Columbia (Mỹ) London school of Economics mời nhà khoa học đạt giải Nobel để soạn thảo chương trình giảng dạy mạng Ở Việt Nam, việc xâydựngwebsitehỗtrợdạyhọc trực tuyến ứng dụng CNTT vào dạyhọcĐịalí giáo viên trường đại học, trường phổ thông thực ngày nhiều Chương trình Địalí lớp trung học sở đề cập đến thành phần nhân văn người Đó vấn đề dân số, dân cư quần cư Kế đó, chương trình sâu vào mơi trường Địalí hoạt động người đới Mỗi môi trường khái quát rõ nét đặc điểm tự nhiên bật đồng thời hoạt động người trình bày theo ngành nông nghiệp, công nghiệp, Version - Select.Pdf SDK dịch vụ, Demo ngành tuyền thống đại Ở phần này, chương trình cho thấy mơi trường người có tác động qua lại với đồng thời thể khó khăn mà người phải đối mặt sức hạn chế thiên tai, ô nhiễm, bùng nổ dân số … Cuối chương trình trình bày theo thứ tự châu lục đến khu vực Trong châu lục khu vực giới thiệu điều kiện tự nhiên, dân cư- xã hội hoạt động kinh tế bật Chính đa dạng kiến thức nên học, học sinh cần có nguồn tư liệu phong phú đa dạng để minh họa, khai thác khắc sâu kiến thức mà em truyền thụ Do để nâng cao chất lượng học tập, khả tự nghiên cứu, tìm tòi lĩnh hội tri thức cách khoa học việc trực quan hóa nguồn tri thức, định hướng nguồn tri thức điều quan trọng Với lí tơi chọn đề tài nghiên cứu “ XâydựngwebsitehỗtrợdạyhọcĐịalí THCS.” Mục tiêu nghiên cứu Xâydựngwebsite đảm bảo tính khoa học, sư phạm thuận lợi hỗtrợ cho việc dạyhọcĐịalí lớp trung học sở hướng dẫn sử dụngdạyhọcĐịalí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc xâydựng nội dung trang web hỗtrợdạyhọc - Nghiên cứu thực trạng sử dụngwebsitehỗtrợdạyhọcdạyhọcĐịalíTHCS - Thiết kế nội dung trang web hỗtrợdạyhọcĐịalí lớp trung học sở hướng dẫn sử dụngdạyhọcĐịalí - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Phạm vi đề tài - Websitehỗtrợdạyhọchọc lớp kiểm tra đánh giá - Địalí Trung học sở Lịch sử nghiên cứu đề tài: Demo Version - Select.Pdf SDK Trên giới, nước có kinh tế phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin ngày trở nên phổ biến Nhiều chương trình, nhiều phần mềm, nhiều websitehỗtrợdạyhọc đưa vào sử dụng Tại hội nghị Quốc tế bàn về"Tin học giáo dục" bảo trợ Tổ chức Văn hoá – khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) có 7000 phần mềm dạyhọc công bố Đề án"tin học cho người", Pháp, 1970 Chương trình MEP (Microelectronies Education Program), Anh, 1980 Các chương trình phần mềm mơn học cho trường trung cấp NSCU (National Software-Cadination Unit) Australia, 1984 Đề án CLASS (Computer Literacy and Studies in school), Ấn Độ, 1985 Hội thảo về"xây dựng phần mềm dạy học" nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xrilanca, Thái Lan, Malayxia), Malayxia, 1985 Hội thảo quốc tế lần về"CNTT truyền thông giáo dục đào tạo", Hà Nội, 3.2004 Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc ngày quan tâm, có văn đạo vấn đề Nghị 49/CP (4/8/1993) phát triển CNTT Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạyhọc , mơn địalí có nhiều cơng trình nghiên cứu như: cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trọng Phúc – “Những vấn đề kinh tế xã hội mơi trường q trình CNH, HĐH” Trường ĐHSP TPHCM, 4/2004 “Thiết kế giảng địalí nhà trường phổ thơng có sử dụng Power Point phần mềm địa lí”, “Khai thác chương trình PC PACT, ENCARTAR, ATLAS 2001 POWERPOINT để thiết kế, xâydựng giảng địa lí” Lê Cơng Triêm- Nguyễn Đức Vũ -“ Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học” Các cơng trình nghiên cứu nêu rõ vai trò việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc nói chung dạyhọcĐịalí nói riêng [3] [11] [10][12] Các luận văn thạc sĩ, khóa luận như: “ Vũ Tuấn Anh- Thiết kế Websitehỗ Demo Select.Pdf trợdạyhọcđịa líVersion vùng -kinh tế lớp 12 SDK THPT”, “ Nông Thị Mai- Ứng dụng CNTT để thiết kế giảng địalí tự nhiên Việt Nam sách giáo khoa Địalí THCS” Đã thể việc ứng dụng thành CNTT vào dạyhọc cách có hiệu quả, linh hoạt thu hút hoạt động học tập học sinh mơn Địalí Tuy nhiên hai cơng trình nghiên cứu đề cập đến phần nội dung chương trình dạyhọcĐịalí trường phổ thơng [1] [9] Ngồi ra, Ngày 2.11.2005, Hà Nội, Bộ Giáo dục – Đào tạo công ty HP Việt Nam thức khai trương"Cổng thơng tin giáo dục điện tử E-learning" địa http: el.edu.net.vn mở rộng hội học tập cho đông đảo người dân Việt Nam theo xu hướng đại hoá, hồ nhập với giới, cơng ti cổ phần tin học Bạch Kim xâydựng thư viện trực tuyến dành cho giáo viên Violet http://tulieu.violet.vn/document/list/cat_id/1362; http://baigiang.violet.vn ; hay websitehỗtrợdạyhọc khác http://www.giaovien.net, http://thaytro.vn … Nhìn chung cơng trình kể thể phương hướng đổi phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực, phân tích ưu việt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọcđịalí Tuy nhiên, việc xâydựngwebsitedạyhọcdừng lại việc hỗtrợ giáo viên trình giảng dạy chưa thực nguồn tư liệu mở, nguồn kiến thức cho học sinh khai thác q trình học tập Địalí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, nghiên cứu tâm sinh lý học sinh, nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa, phân phối chương trình, tài liệu lý luận việc sử dụng máy vi tính ứng dụng việc đổi PPDH… - Phương pháp điều tra, quan sát: Lập phiếu điều tra, quan sát kết quả, thăm dò ý kiến học sinh để nắm bắt yêu cầu, thuận lợi khó khăn em, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc dạyhọc nội dungđịalí lớp nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đề tài - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia giáo dục Demo Version - Select.Pdf SDK CNTT&TT cách thức xâydựng nội dung trang web hỗtrợdạyhọcđịalí lớp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy số giáo án đề xuất luận văn cách kết hợp với hình thức dạyhọc truyền thống lớp để kiểm nghiệm tính hiệu khả thi nội dung trang web xâydựng 10 ... dụng website hỗ trợ dạy học dạy học Địa lí trường THCS .31 CHƯƠNG 39 2.1 Xây dựng website hỗ trợ dạy học Địa lí 39 2.2 Hướng dẫn sử dụng website hỗ trợ dạy học Địa. .. web hỗ trợ dạy học - Nghiên cứu thực trạng sử dụng website hỗ trợ dạy học dạy học Địa lí THCS - Thiết kế nội dung trang web hỗ trợ dạy học Địa lí lớp trung học sở hướng dẫn sử dụng dạy học Địa lí. .. đánh giá giáo viên sau sử dụng Website hỗ trợ dạy học Địa lí THCS .65 Bảng 3.5 Bảng thống kê đánh giá học sinh sau sử dụng Website hỗ trợ dạy học Địa lí THCS .68 Đồ thị 3.1