Xây dựng nội dung và quy trình đánh giá chất lượng giáo viên THPT huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá

23 645 1
Xây dựng nội dung và quy trình đánh giá chất lượng giáo viên THPT huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn! Luận văn đợc hoàn tất, với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập viết luận văn. - Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Nguyễn Bá Minh - ngời đã hết sức tận tình, chu đáo, trực tiếp hớng dẫn khoa học, giúp tôi hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên các trờng THPT huyện Cẩm Thủy đã hết sức tạo điều kiện cho tôi thực hiện, hoàn thành luận văn. - Gia đình, bạn bè các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi học tập hoàn thành luận văn này. Dù đã rất cố gắng nhng chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn, trao đổi, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009! Tác giả Luận văn Nguyễn Thọ Bảo 30 Mục lục Phần mở đầu trang 1 lý do chọn đề tài 5 2 Mục đích nghiên cứu 6 3 Khách thể đối tợng nghiên cứu 6 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5 Giả thuyết khoa học 6 6 Phơng pháp nghiên cứu 7 7 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7 8 Đóng góp của đề tài 7 9 Cấu trúc đề tài 9 Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm giáo viên 1.2.2 Khái niệm chất lợng 1.2.3 Khái niệm đánh giá 1.2.4 Khái niệm Qui trình; Qui trình đánh giá 1.2.5 Khái niệm Nội dung Nội dung đánh giá 1.3 Trờng THPT: Vị trí, vai trò 1.4 Giáo viên THPT 1.4.1 Vị trí, vai trò của giáo viên THPT 1.4.2 Nhiệm vụ của giáo viên THPT 1.4.3 Quyền của giáo viên 1.4.4 Phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên THPT. 1.5 Chất lợng của giáo viên THPT 1.6 Đánh giá chất lợng giáo viên THPT. 1.6.1 ý nghĩa của việc đánh giá chất lợng giáo viên THPT. 1.6.2 Nội dung qui trình đánh giá chất lợng giáo viên THPT 1.6.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT 1.6.2.2 Quy trình đánh giá xếp loại 31 Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.1 Khái quát thực trạng giáo dục giáo dục THPThuyện 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên THPThuyện Cẩm Thủy 2.2.1 Qui mô giáo dục THPT Cẩm Thủy năm học 2009 - 2010 2.2.2 Kết quả giáo dục THPT Cẩm Thủy những năm qua: 2.2.2.1 Kết quả thi Tốt nghiệp trúng tuyển vào ĐH-CĐ-TCCN 2.2.2.2 Kết quả thi Học sinh Giỏi cấp Tỉnh các bộ môn văn hóa 2.2.3 Đội ngũ giáo viên các trờng THPT Cẩm Thủy 2.2.3.1 Biểu thống kê chi tiết. 2.2.3.2 Phân tích cơ cấu. 2.2.4 Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên các trờng THPT 2.2.4.1 Về quy mô, số lợng, trình độ đào tạo 2.2.4.2 Về chất lợng đội ngũ 2.2.4.3. Nguyên nhân những thế mạnh hạn chế 2.3 Thực trạng công tác đánh giá GV THPThuyện Cẩm Thủy 2.3.1 Đánh giá theo Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC . 2.3.2 Đánh giá theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV 2.4 Nhận xét chung về nội dung qui trình đánh giá GV 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Những hạn chế Chơng 3: Xây dựng nội dung qui trình đánh giá chất lợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy 3.1 Các nguyên tắc xây dựng nội dung qui trình đánh giá GV . 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích. 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế. 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử - cụ thể. 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển - dự báo. 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đa dạng về phơng pháp . 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất 3.1.7 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 3.1.8 Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ, công khai. 3.1.9 Nguyên tắc đảm bảo sự quan tâm tới đặc trng của trờng 3.1.10 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các căn cứ yêu cầu khi xây dựng nội dung qui trình 3.2.1 Các căn cứ để xây dựng nội dung qui trình đánh giá. 3.2.2 Các yêu cầu khi xây dựng nội dung qui trình đánh giá 32 3.3 Xây dựng nội dung đánh giá. 3.3.1 Xác định nội dung đánh giá. 3.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá. 3.4 Xây dựng qui trình đánh giá. 3.4.1 Qui trình chung: 3.4.2. Qui trình thực hiện cụ thể 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi của nội dung qui trình đánh giá Kết luận Kiến nghị 1 Kết luận 2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 Phụ lục 1 2 Phụ lục 2 3 Phụ lục 3 4 Phụ lục 4 5 Phụ lục 5 6 Phụ lục 6 33 Bảng ký hiệu viết tắt Ký hiệu Nội dung BCHTW Ban chấp hành Trung ơng BNV Bộ Nội vụ CB - GV- CNV Cán bộ- giáo viên- công nhân viên CNH- HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DTTS Dân tộc thiểu số ĐH - CĐ - TCCN Đại học - Cao đẳng - Trung cấp chuyên nghiệp ĐHSP Đại học s phạm GD - ĐT (GD&ĐT) Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT - XH Kinh tế - Xã hội NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trờng TBDH Thiết bị dạy học TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TN Tốt nghiệp UBND ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thơng mại thế giới Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI đang phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết. Một trong những vấn đề đó là mâu thuẫn ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực trạng giáo 34 dục còn có nhiều bất cập tồn đọng có tính lịch sử không thể giải quyết một sớm một chiều đặc biệt là trong chất lợng dạy học. Mặt khác, thị trờng việc làm hiện nay đã có nhiều thay đổi theo hớng tăng nhanh số lợng việc làm đòi hỏi trí tuệ cao tập trung nhiều ở khu vực dịch vụ, khu vực công nghệ. Đây là thách thức lớn của bất kỳ một quốc gia nào khi bớc vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Không còn cách nào khác, muốn đất nớc ổn định phát triển trong thời kỳ hội nhập thì phải tìm ra lời giải cho bài toán về nâng cao chất lợng giáo dục. Để giải bài toán về cải thiện nâng cao chất l- ợng giáo dục cần nhiều biện pháp đồng bộ, quyết liệt, có tính hệ thống; một trong những biện pháp quan trọng là nâng cao chất lợng đội ngũ GV! Nghị quyết 40 của Ban Bí th Trung ơng Đảng đã nêu rõ: Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hóa đảm bảo chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hớng có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất n- ớc. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, THPT là bậc học có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là bậc học cuối cùng của giáo dục phổ thông, tạo ra cơ sở hết sức quan trọng cho việc đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Sức mạnh một quốc gia, một dân tộc là ở trình độ dân trí. Thực tế đã chứng minh, nếu thiếu hụt những kiến thức phổ thông về văn hóa, ngời lao động sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt là trong thời đại hội nhập toàn cầu nh ngày nay. Cẩm Thủy là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá. Những năm qua, công tác chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Cẩm Thủy nói chung, đội ngũ giáo viên bậc THPT của huyện nói riêng đã có những bớc tiến bộ. Tuy đã thu đợc một số kết quả nhng vấn đề thực tiễn xây dựng đội ngũ giáo viên các trờng THPT trên địa bàn Cẩm Thủy hiện vẫn còn nhiều hạn chế, còn nhiều bất cập. Vì vậy, tác 35 giả đã chọn đề tài Xây dựng nội dung qui trình đánh giá giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng nội dung, quy trình đánh giá chất lợng giáo viên THPT nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ GV THPT huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đánh giá chất lợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Nội dung, qui trình đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học: Nội dung quy trình đánh giá đợc đề xuất là khả thi, phù hợp với thực tiễn giáo dục THPT huyện Cẩm Thuỷ nếu đợc áp dụng sẽ góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT Huyện. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận của nội dung, qui trình đánh giá giáo viên THPT. 5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá chất lợng giáo viên THPT, thực trạng đánh giá chất lợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy. 5.3. Nghiên cứu đề xuất các nội dung, qui trình đánh giá đội ngũ giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy. 6. Các phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: 36 Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của đảng, của nhà nớc, của ngành, của tỉnh Thanh Hóa, của huyện Cẩm Thủy các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát s phạm; Điều tra xã hội học; Tổng kết kinh nghiệm; Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phơng pháp chuyên gia . 6.3. Phơng pháp thống kê để xử lý các số liệu kết quả nghiên cứu. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. - Đội ngũ giáo viên các trờng THPT. - Phạm vi nghiên cứu: Các trờng THPT công lập huyện Cẩm Thủy. 8. Đóng góp của luận văn 8.1. Về lý luận: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ cơ sở lý luận về nội dung qui trình đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên THPT. 8.2. Về thực tiễn: Đây là công trình đầu tiên khảo sát tơng đối có hệ thống về thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy hiện nay. Kết quả đạt đợc của luận văn có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho cơ quan quản lý giáo dục một số cơ quan khác của huyện Cẩm Thủy, của tỉnh Thanh Hóa trong việc nâng cao chất lợng giáo viên THPT. Cấu trúc của luận văn Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chơng II: Cơ sở thực tiễn của đề tài Chơng III: Xây dựng nội dung qui trình đánh giá chất lợng giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy. 37 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu. Đánh giá chất lợng đội ngũ luôn là yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục. Những năm học gần đây, các trờng THPT trên phạm vi cả nớc tiến hành đánh giá giáo viên dựa vào Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số: 06/2006/QĐ- BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trởng bộ Nội vụ. Song các tiêu chí mà Qui chế nói trên đề cập đến hầu hết đều thiên về định tính nên kết quả đánh giá còn chung chung. 38 Yêu cầu đánh giá chính xác chất lợng đội ngũ càng trở nên cấp thiết khi mà Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức WTO. Trong những năm vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã liên tiếp ban hành các thông t qui định chuẩn nghề nghiệp đối với viên chức trong ngành. Cụ thể: - Ngày 04/05/2007, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành văn bản 14/2007/QĐ-BGDĐT: Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. - Ngày 22/01/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành văn bản 02/2008/QĐ-BGDĐT: Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. - Ngày 22/10/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành văn bản 29/2009/TT-BGDĐT: Qui định về chuẩn hiệu trởng trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông trờng phổ thông có nhiều cấp học. - Ngày 22/10/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành văn bản 30/2009/TT-BGDĐT: Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. Đánh giá trong giáo dục nói chung, đánh giá giáo viên nói riêng đã trở thành chuyên đề trong chơng trình bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục các nhà tr- ờng. Trong thời gian qua, đã có một số bài viết đề cập đến việc đánh giá chất lợng giáo viên. Tiêu biểu là bài viết của Đào Ngọc Đệ "Đánh giá, xếp loại giáo viên - Đòn bẩy nâng cao chất lợng giáo dục" đăng trên báo Giáo dục & Thời đại Chủ nhật số 43, ngày 25 tháng 10 năm 2009,. Thực tế đó cho thấy yêu cầu cấp thiết - xu hớng tất yếu của việc đánh giá, xếp loại giáo viên. Văn bản chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT mới đợc Bộ GD&ĐT ban hành song việc triển khai nó trong thực tiễn đang là dấu hỏi về sự phù hợp, về tính hiệu quả. Việc quán triệt chuẩn, cụ thể hóa chuẩn đó ở địa phơng đã đang đặt ra. Bản thân hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề nêu trên. 39 . Xây dựng nội dung và qui trình đánh giá giáo viên THPT huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng nội dung, quy trình đánh giá chất. giá chất lợng giáo viên THPT. 1.6.2 Nội dung và qui trình đánh giá chất lợng giáo viên THPT 1.6.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT 1.6.2.2 Quy trình đánh

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan