1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội

82 365 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 211,53 KB

Nội dung

Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội.

Trang 1

Lời mở đầu1.Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.

Lao động là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của con người.Không có laođộng thì con người không có các giá trị vật chất cũng như các giá trị tinh thần để tồntại và phát triển.Với vai trò đó, thì ở xã hội nào, chế độ nào hoạt động lao độngcũng không thể thiếu được trong cuộc sống của con người Và nếu xét theo tiếntrình lịch sử phát triển của xã hội thì NSLĐ càng ngày càng tăng lên, và con ngườingày càng tạo ra được nhiều giá trị sản phẩm mới Nhưng nếu lại xét trong mỗi xãhội, mỗi chế độ thì không phải lúc nào NSLĐ cũng tăng đều đặn và NSLĐ giữa cácnước cũng có sự khác nhau, thậm chí xét trong một lãnh thổ quốc gia thì cũng có sựkhác nhau về NSLĐ giữa các vùng, các nghành Vậy làm thế nào để lao động củacon người có năng suất, chất lượng và đạt hiệu quả cao.Tất nhiên để làm được điềunày chúng ta phải giải thích taị sao lại có sự khác nhau đó.Có rất nhiều nguyên nhânở đây như do sự phát triển không đồng đều về Khoa học- kỹ thuật, có sự khác nhauvề điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và một trong số đó là do có sự khácnhau về động lực lao động của người lao động.Nói tới cụm từ tạo động lực laođộng, hẳn còn rất nhiều người còn mơ hồ nhưng đây là một trong những hoạt độngquan trọng của Quản trị nhân lực trong một tổ chức, nó có ảnh hưởng rất lớn tới quátrình lao động của người lao động (NLĐ), tới sự gắn bó với công việc , lòng trungthành và sự cống hiến hết mình của NLĐ với tổ chức.

Qua ba tháng thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Dệt 19/5 Hà Nội,

em có điều kiện làm quen với môi trường làm việc của Công ty, được tìm hiểu vềquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như các hoạt động quản trị nhân lực tạiCông ty.Nhìn chung các mặt đều tốt nhưng có một vấn đề còn tồn tại, gây nhiềutrăn trở đối với ban lãnh đạo công ty đó là tình trạng có một bộ phận người lao độngrời bỏ công ty sau một khoảng thời gian ngắn đến làm việc.Vậy công tác quản trịnhân lực của Công ty còn tồn tại những hạn chế gì, và theo em hạn chế đó là docông tác tạo động lực lao đông tại công ty chưa được chú trọng.Công ty TNHH Nhànước MTV Dệt 19/5 Hà Nội là một trong những công ty có quy mô lớn trong ngànhdệt may Việt Nam, bao gồm 4 Nhà máy trực thuộc:

1 Nhà máy sợi Hà Nội

Trang 2

-Thành lập ngày 10-10 năm 1998 2 Nhà máy dệt Hà Nội

-Thành lập ngày19 tháng 5 năm 19603.Nhà máy dệt Hà Nam

-Thành lập ngày 14 tháng 4 năm 20054 Nhà máy may thêu Hà Nội

-Thành lập ngày 01 tháng 12 năm 2002

Như chúng ta đã biết tạo ra sợi từ bông là khâu đầu tiên và rất quan trọngtrong quá trình sản xuất ra các loại vải và các sản phẩm may mặc khác.Có thể nóigiai đoạn này là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm.Với vai trò đó thì Nhàmáy sợi có vị trí quan trọng trong Công ty, được sự quan tâm rất lớn của ban lãnhđạo công ty.

Chính vì những lý do đó em đã đi sâu tìm hiểu về Nhà máy Sợi Hà nội và

quyết định lựa chọn đề tài trong chuyên đề thực tập của mình là :Tạo động lực laođộng tại nhà máy sợi Hà nội- Thực trạng và giải pháp.Mục đích nghiên cứu đề tài

của em là làm rõ vậy công tác tạo động lực lao động thực chất là gì,vai trò của nónhư thế nào? Đồng thời tìm hiểu công tác tạo động lực lao động tại công ty đặc biệttại Nhà máy Sợi Hà Nội, bao gồm những hoạt động gì,những mặt tốt cũng nhưnhững hạn chế còn tồn tại, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao công tác tạođộng lực tại công ty, qua đó nâng cao chất lượng công việc cũng như NSLĐ củacông nhân, làm cho NLĐ ngày càng yêu quý công việc, gắn bó, trung thành và cốnghiến hết mình cho Công ty

2.Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là động lực lao động của người lao động.Động lực lao động là yếu tố vô hình, nằm bên trong cơ thể con người lao động, tachỉ có thể nhận biết nó thông qua quan sát biểu hiện của người lao động trong quátrình làm việc, thái độ của họ đối với công việc và đối với tổ chức là như thế nào.Vìvậy có thể nói Động lực lao động chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như côngviệc, môi trường làm việc Do đó thông qua nghiên cứu động lực lao động củangười lao động ta có thể tìm hiểu, đề cập thêm rất nhiều vấn đề như Nội dung công

Trang 3

việc, môi trường hoạt động của công ty, các chính sách, triết lý quản lý của côngty

3.Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu công tác tạo động lực lao động tại Nhà máysợi Hà Nội thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 HàNội.

Thời gian nghiên cứu trong đề tài là từ năm 2002 trở lại đây.

4.Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài có sử dụng một số phương pháp :Phương pháp phân tích tổng hợp số liệuPhương pháp quan sát

Phương pháp định lượng Và một số phương pháp khác.

Trang 4

Phần I: Cơ sở lý luận chung về động lực lao động.

I Các học thuyết tạo động lực lao động

Bất kỳ ở đâu và ở vào thời gian nào người ta cũng quan tâm tới vấn đề độnglực lao động của người lao động và đã hình thành nên nhiều học thuyết tạo động lựclao động.Việc nghiên cứu các học thuyết tạo động lực lao động sẽ cho ta một cáinhìn toàn diện và sâu sắc hơn về động lực lao động của người lao động.Nhưng cómột điều cần lưu ý,do ở thời kỳ này, hoàn cảnh này sẽ khác với thời kỳ khác vàhoàn cảnh khác và do vậy có thể đến thời điểm này một số nội dung của học thuyếtkhông còn đúng hay phù hợp nữa nhưng việc vẫn phải nghiên cứu các học thuyết làcân thiết.Thông qua việc nghiên cứu các học thuyết này, các nhà quản trị sẽ tìmthấy hay sẽ đưa ra được các biện pháp, chính sách tạo động lực cho nhân viên củamình mà phù hợp hay trên cơ sở các điều kiện hiện có của tổ chức mình

1.Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của A.Maslow

Nhu cầu an toàn:Tức là con người muốn được bảo vệ, được ổn định và tránh haykhông muốn gặp những điều bất trắc mà ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như làcông việc của mình.

Nhu cầu xã hội: tức là nhu cầu muốn được giao tiếp, quan hệ với mọi người quađó thể hiện tình cảm, sự hợp tác của mình, và chiếm được tình cảm của mọingười trong xã hội

Nhu cầu được tôn trọng:Tức là con người mong muốn có điạ vị, có quyền lực vàmuốn được người khác công nhận và tôn trọng cũng như nhu cầu tự tôn trọngmình.

Nhu cầu tự hoàn thiện: Tức là con người muốn được trưởng thành và phát triển,muốn sáng tạo đạt thành tích cao trên cơ sở năng lực tự có của bản thân.

Trang 5

Maslow cho rằng sự thoả mãn nhu cầu của con người sẽ đi theo thứ bậc: Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu được tôn trọng

Và khi con người đã thoả mãn được một nhu cầu nào đó thì sẽ không còn động lựcnữa, ắt họ sẽ mong muốn được thoả mãn nhu cầu tiếp theo và khi đó nhu cầu tiếptheo sẽ trở lên quan trọng Để tạo động lực cho nhân viên thì người quản lý cầnphải hiểu nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc này, lúc đó sẽ đề ra cácbiện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu đó cho nhân viên của mình.Tất nhiên nhà quản lýphải biết rằng mỗi nhân viên của mình không phải ai cũng có nhu cầu giốngnhau.Do vậy cần phải có hệ thống các biện pháp khác nhau để thoả mãn hết các nhucầu của các nhân viên của mình

1.2Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết 1.2.1 Ưu điểm

 Maslow chỉ ra rằng có sự khác biệt giữa các cá nhân, không phải mọi ngườiđều có và mong muốn thoả mãn nhu cầu giống nhau Điều này rất quan trọngtrong quá trình tạo động lực lao động cũng như trong hoạt động quản trị nhânlực.

 Một ưu điểm quan trọng của học thuyết là đã tìm ra mối liên hệ giữa nhu cầu,thoả mãn nhu cầu và động lực lao động.

 Nhìn vào hệ thống thứ bậc nhu cầu mà Maslow đưa ra ta thấy chúng được sắpxếp theo thứ tự từ nhu cầu vật chất tiến lên nhu cầu tinh thần Điều này phùhợp với xu hướng khi mà xã hội càng phát triển thì con người ta ngày càngquan tâm và muốn thoả mãn các nhu cầu tinh thần.

1.2.2Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm, thì học thuyết vẫn tồn tại một số nhược điểm

-Việc sắp xếp các nhu cầu theo hệ thống thứ bậc như vậy là cứng nhắc, mỗi cánhân không phải ai cũng sẽ thoả mãn theo thứ tự các nhu cầu đó mà tuỳ vào hoàncảnh và điều kiện của mình người ta sẽ mong muốn và khao khát thoả mãn nhu cầuđó.Nói chung đó là nhu cầu quan trọng, thiết yếu với họ thì họ sẽ tìm cách thoảmãn nó.

Trang 6

- Việc nhà quản lý phải phát hiện ra tất cả các nhu cầu của nhân viên của mình vàđề ra hệ thống các giải pháp tạo động lực là khó khăn và không khả thi vì nhu cầucủa mỗi cá nhân không hiện hữu ai cũng nhìn thấy.

2.Học thuyết tăng cường tích cực của B.F Skinner.

2.1Nội dung

Học thuyết cho rằng những hành vi được thưởng sẽ có xu hướng được lặplại, còn những hành vi không được thưởng hoặc bị phạt sẽ có xu hướngkhông được lặp lại

Học thuyết cũng cho rằng hành vi phạt có tác dụng loại trừ những hành vitiêu cực, không mong muốn của nhà quản lý nhưng có thể gặp phải sự chốngđối của nhân viên, do đó đem lại ít hiệu quả hơn so với thưởng

Skinner cho rằng cái khoảng thời gian giữa thời điểm xẩy ra hành vi và thờiđiểm thưởng/phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vibấy nhiêu.

2.2Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết.2.2.1 Ưu điểm

Học thuyết đã chỉ ra mối quan hệ giữa lợi ích và động lực lao động.Nếu lợi íchmà người lao động nhận được càng lớn thì họ làm việc càng tích cực, càng có nhiềuhành vi tốt Ngược lại nếu họ bị phạt tức là lợi ích của họ bị giảm thì cũng hạn chếđược những hành vi tiêu cực.

2.2.2 Nhược điểm

-Học thuyết đòi hỏi cần phải có hệ thống đánh giá thực hiện công việc chính xác,theo dõi sự thực hiện công việc của người lao động liên tục nhằm phát hiện nhữnghành vi tích cực cũng như những hành vi tiêu cực trên cơ sở đó đưa ra các quyếtđịnh thưởng phạt kịp thời Nếu không có các quyết định đó kịp thời thì cũng khôngcó tác dụng thay đổi hành vi mấy.

- Nếu trong trường hợp người lao động bị phạt nhiều thì có thể người ta chốngđối lại, gây tâm lý không tốt đối với họ.Vì vậy, một vấn đề đặt ra là cần phát hiệnnhững hành vi tiêu cực của họ đồng thời phải giải thích luôn cho họ hiểu để lần sau

Trang 7

họ không tái phạm nữa.Nếu vấn đề này không được quan tâm thì trường hợp trên rấtcó thể sẽ xảy ra.

- Mức thưởng hay phạt phải có ý nghĩa kinh tế hay răn đe mọi người.Có nhưvậy mới kích thích hay hạn chế những hành vi tích cực hay tiêu cực.

3.Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom

3.1Nội dung

Học thuyết cho rằng, động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân, một sự nỗlực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành tích đó sẽ dẫn đến nhữngkết quả hoặc phần thưởng như mong muốn.

3.2Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết.3.2.1 Ưu điểm

Học thuyết đã chỉ ra được mối quan hệ khăng khít, trực tiếp giữa nỗ lực – thànhtích, thành tích - kết quả/phần thưởng.Người lao động muốn có thành tích tốt, phầnthưởng lớn cần phải chăm chỉ, nỗ lực làm việc hết mình Muốn như vậy thì tổ chứccần phải tạo ra những điều kiện thuận lợi cho người lao động về điều kiện làm việc,công cụ dụng cụ làm việc, hướng dẫn tỷ mỷ công việc mà họ cần phải thực hiện

3.2.2 Nhược điểm

Không phải bao giờ mối quan hệ đó cũng đúng bởi vì không phải cứ ai nỗ lực hếtmình là sẽ có thành tích tốt Thành tích tốt mà người lao động đạt được phụ thuộcvào nhiếu yếu tố như trình độ, năng lực của bản thân người lao động, điều kiện làmviệc của tổ chức

4.Học thuyết Hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg

4.1 Nội dung

F.Herzberg đưa ra lý thuyết hai yếu tố về sự thoả mãn công việc và tạo động lực.Herzberg chia các yếu tố tạo nên sự thoả mãn và không thoả mãn trong công việcthành hai nhóm:

Nhóm một bao gồm các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thoả mãntrong công việc như:

 Sự thành đạt

 Sự thừa nhận thành tích

Trang 8

 Bản chất bên trong của công việc Trách nhiệm lao động

 Sự thăng tiến

Đó là các yếu tố thuộc về công việc và về nhu cầu bản thân của người lao động.Khicác nhu cầu này được thoả mãn thì sẽ tạo nên động lực và sự thoả mãn trong côngviệc.

Nhóm hai bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức như:+ Các chính sách và chế độ quản trị của Công ty

+ Sự giám sát công việc+ Tiền lương

+ Các quan hệ con người+ Các điều kiện làm việc

Theo Herzberg, nếu các yếu tố này mang tính chất tích cực thì sẽ có tác dụng ngănngừa sự không thoả mãn trong công việc.Tuy nhiên, nếu chỉ riêng sự hiện củachúng thì không đủ tạo ra động lực và sự thoả mãn trong công việc

4.2 Đánh giá ưu, nhược điểm4.2.1 Ưu điểm

- Học thuyết đã chỉ ra được một loạt các yếu tố tác động tới động lực và sự thoảmãn của người lao động Đặc biệt là học thuyết đã đưa các yếu tố thuộc về côngviệc vào trong quá trình tạo động lực cho người lao động.

- Học thuyết nói lên rằng việc thiết kế và thiết kế lại công việc cho người lao độnglà rất quan trọng, đòi hỏi các nhà quản trị phải lưu tâm trong quá trình tạo động lựccho người lao động.

4.2.2 Nhược điểm

Việc chia thành hai nhóm yếu tố tác động tới động lực của người lao động là khônghoàn toàn phù hợp với thực tế, vì trên thực tế đối với một người lao động cụ thể, cácyếu tố này hoạt động đồng thời chứ không tách rời nhau như vậy

Đánh giá tổng quát các học thuyết tạo động lực lao động

Qua nghiên cứu các học thuyết tạo động lực lao động ta thấy mặc dù khôngphải học thuyết nào cũng đúng hoàn toàn, mỗi học thuyết đều có ưu, nhược

Trang 9

diện về tất cả các yếu tố tác động tới động lực của người lao động nhưng tựuchung lại có một số yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến động lựccủa người lao động:

Tiền lương hay thu nhập mà người lao động nhận được

Nhu cầu cơ bản của con ngưòi

Nội dung công việc mà người lao động phải thực hiện

Môi trường tổ chức nơi mà ngưòi lao động làm việc

Tất nhiên cho đến nay đã có nhiều quan điểm, hay cách nhìn, hay khái niệm vềđộng lực lao động:

“Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con ngườinỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.Biểuhiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mụctiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động”(Giáo trình Hành vi tổchức _ Bùi Anh Tuấn, Chương IV trang 89)

“Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao độngđể tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức”(Giáotrình Quản trị nhân lực_Th.S Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS.Nguyễn NgọcQuân, Chương VII trang 134)

Trang 10

 Động lực lao động là một trong giải pháp nâng cao năng suất lao độngcủa cá nhân, của doanh nghiệp Qua đó nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, đạt đựoc các mục tiêu đã đề ra.

2.Phân biệt giữa động cơ lao động với động lực lao động.

Nói tới Động cơ, ta có thể hiểu nó như là một bộ phận quan trọng nhất của một hệthống, tạo lực cho toàn bộ hệ thống hoạt động, nhưng bản thân nó lại không tự khởiđộng được mà phải nhờ sự tác động của một kích thích bên ngoài Động cơ lànhững cái gì đó rất khó nhận biết nhưng để tạo động lực lao động phải nắm đượcđộng cơ.Thông qua việc so sánh này, ta sẽ hiểu động cơ lao động là gì?

2.1Giống nhau

 Động cơ lao động và động lực lao động đều là yếu tố vô hình, tồn tại bên trongcon người lao động chỉ có thể nhận biết được thông qua sự biểu hiện củangười lao động trong quá trình họ làm việc.

 Động cơ lao động và động lực lao động đều chịu sự tác động mang tính chấtquyết định từ phía bản thân người lao động.

 Động cơ lao động và động lực lao động luôn có sự biến đổi từ người này quangười khác thậm chí trong bản thân một người.

2.2Khác nhau

Về cơ chế hình thành: Động cơ lao động chịu sư tác động phần lớn từ phía bảnthân người lao động, gia đình họ và môi trường xã hội xung quanh họ cònđộng lực lao động chịu sự tác động phần lớn từ phía bản thân người lao động,môi trường tổ chức nơi họ làm việc.

Trang 11

Khi nói đến động lực lao động thì người ta nói đến sự biến đổi về mức độ củanó nghĩa là động lực cao hay thấp hay không có gì.Còn khi nói tới động cơ laođộng người ta nói đến sự phong phú, đa dạng của nó.

3.Mối quan hệ giữa nhu cầu,lợi ích với động cơ và động lực lao động.

“Nhu cầu là những đòi hỏi, mong ước của con người xuất phát từ các nguyên nhânkhác nhau nhằm đạt được mục đích nào đó”( Tập bài giảng ChuyênĐề_PGS.TS.Trần Xuân Cầu)

Có nhiều loại nhu cầu khác nhau như nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầutrước mắt, nhu cầu lâu dài, nhu cầu thực tế và nhu cầu không thực tế

Nhu cầu có tính phong phú đa dạng và vận động.Tính vận động có nghĩa là cùngvới sự phát triển của xã hội thì nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng lên vềsố lượng, về hình thức nhu cầu, về mức độ thoả mãn Khi nhu cầu xuất hiện thì theosau đó sẽ xuất hiện sự thoả mãn nhu cầu.

Với một nhu cầu cụ thể, riêng lẻ thì có thể xảy ra tình huống sau: NC - TMNC = 0

điều này có nghĩa là nhu cầu được thoả mãn tối đa và sau đó nó sẽ biến mất dànhchỗ cho các nhu cầu khác quan trọng hơn.

- TMNC: Tổng thoả mãn nhu cầu.

Điều này có nghĩa là bao giờ cũng xuất hiện nhiều hơn ít nhất một nhu cầu chưađược đáp ứng kịp thời Đây chính là khoảng cách giữa nhu cầu và thoả mãn nhu cầuvà chính khoảng cách này sẽ tạo động lực cho con người hoạt động.

Trong nền kinh tế thị trường hay xã hội có giai cấp thì nhu cầu không phải là độnglực thúc đẩy người lao động làm việc mà lợi ích chính là động lực trực tiếp thúc đẩyngười lao động.

Trang 12

Cần phân biệt lợi ích với nhu cầu, giữa chúng có quan hệ với nhau như thế nào?“Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong điều kiện cụ thể nhấtđịnh”(Tập bài giảng Chuyên đề_PGS.TS.Trần Xuân Cầu).

Lợi ích biểu hiện ở chỗ trước, trong và sau quá trình lao động hoặc khi tham gia vàobất kỳ hoạt động nào con người luôn đặt ra câu hỏi mình sẽ được lợi ích gì khi thamgia vào hoạt động đó Lợi ích càng nhiều càng khuyến khích người ta tích cực thamgia lao động.

Lợi ích được phân thành nhiều loại khác nhau như:

- Lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích xã hội.- Lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài

- Lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần- Lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân

Trong đó lợi ích kinh tế và lợi ích cá nhân được quan tâm nhiều hơn cả hiện nay.Nhu cầu và lợi ích có quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có lợiích.Lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu, lợi ích kích thích hoặc thúc đẩy độnglực của người lao động

III.Tạo động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo động lựclao động.

1.Khái niệm tạo động lực lao đ ộng.

Tạo động lực lao động là quá trình mà tổ chức đưa ra một hệ thống các biện pháp,chính sách, phương pháp và thủ thuật quản lý nhằm vào người lao động để họ hiểuvà yêu công việc họ phải làm, giúp họ hiểu và yêu tổ chức mình hơn qua đó nângcao chất lượng công việc, hiệu quả làm việc và nâng cao NSLĐ của cá nhân ngườilao động và của tổ chức nhờ đó hoàn thành mục tiêu cá nhân và tổ chức đặt ra.Quá trình tạo động lực lao động diễn ra liên tục, đòi hỏi nhiều công sức, khá tốnkém, phải có sự nghiên cứu tỷ mỷ và cần có sự điều chỉnh và không phải lúc nàocũng phát huy tác dụng nên thường ít được quan tâm trong thực tế nhất là tại cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.Tuy nhiên, thực tế và thời đại ngày nay chứng minh rằngtạo động lực cho người lao động là xu thế tất yếu buộc các doanh nghiệp cần phảiquan tâm bởi vì lợi ích to lớn mà quá trình đó đem lại, hơn nữa ngày nay con người

Trang 13

phải làm một khối lượng công việc ngày càng phức tạp và căng thẳng thần kinh dễdẫn đến sự mệt mỏi tinh thần cảm giác, sự nhàm chán trong công việc.

2Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo động lực lao động

2.1Nhóm nhân tố thuộc về bản thân người lao động2.1.1Hệ thống nhu cầu.

Giữa nhu cầu, thoả mãn nhu cầu và động lực lao động có mối quan hệ với nhau Đểđược thoả mãn các nhu cầu của mình thì người lao động phải nỗ lực làm việc để cóthu nhập, cũng như tìm sự thoả mãn do chính công việc tạo ra.Tuy nhiên, nhà quảnlý cần hiểu rằng không phải ai cũng có nhu cầu giống nhau thậm chí trong bản thânngười lao động nhu cầu cũng thay đổi theo thời gian và không gian Nếu những biệnpháp mà tổ chức đưa ra đáp ứng được nhu cầu cá nhân người lao động thì sẽ tạo rađộng lực cho người lao động, ngược lai mọi biện pháp đưa ra mà không thoả mãnđược nhu cầu của người lao động thì sẽ không có tác dụng tạo động lực.

2.1.2 Quan niệm về giá trị bản thân.

Tức là người lao động quan niệm cái gì là đúng, cái gì là quan trọng trong quá trìnhlàm việc cho tổ chức Khi có sự đồng nhất về quan niệm giá trị giữa cá nhân ngườilao động và tổ chức thì sẽ tạo ra động lực lao động.

2.1.3Trình độ, năng lực của người lao động.

Yếu tố này cũng có ảnh hưởng tới động lực của người lao động.Nếu trình độ, nănglực của người lao động phù hợp với công việc mà họ phải thực hiện đồng thời đượcsự thừa nhân của nhà quản lý thì sẽ tạo ra động lực lao động.Vì vậy nhà quản lý cầnquan tâm tới vấn đề bố trí người lao động vào làm công việc phù hợp với trình độnăng lực của họ.

2.1.4Phẩm chất, tâm lý cá nhân người lao động.

Mỗi cá nhân sẽ có phẩm chất, tâm lý khác nhau trong quá trình làm việc.Vì vậy việctạo động lực ở mỗi cá nhân là khác nhau, biện pháp tạo động lực đưa ra phải phùhợp với đa số cá nhân trong tập thể

Trang 14

2.1.5Thái độ của người lao động đối với Công ty và công việc của mình

Quá trình tạo động lực cho người lao động cần chú ý tới yếu tố này.Khi người laođộng có quan điểm, thái độ đúng đắn thì hành vi của họ sẽ theo chiều hướng tíchcực qua đó sẽ nâng cao được NSLĐ và chất lượng công việc.

2.2Nhóm nhân tố thuộc về công việc2.2.1Nội dung công việc

Nội dung công việc có ảnh hưởng rất lớn tới động lực của người lao động Nội dungcông việc được hiểu là tổng thể các hoạt động, các nghĩa vụ, các nhiệm vụ, cáctrách nhiệm thuộc công việc cần phải thực hiện, các máy móc, các trang thiết bị,dụng cụ cần phải sử dụng và các quan hệ cần phải thực hiện.

Vì vậy quá trình tạo động lực cho người lao động cần chú ý tới vấn đề thiết kế vàthiết kế lại công việc, làm sao cho công việc mà người lao động phải thực hiện luônphong phú đa dạng và thách thức nhưng cũng phải phù hợp với trình độ, năng lựcsở trường của người lao động

2.2.2Điều kiện lao động

Bao gồm các phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, trang thiết bị bảo hộlao động, các điều kiện về khí hậu, điều kiện về thời gian lao động, nội quy laođộng ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý lao động, NSLĐ của người lao động Muốn tạođộng lực thì nhà quản lý cần phải cung cấp đầy đủ các yếu tố này cho người laođộng trong quá trình họ làm việc.

2.3Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức.2.3.1Triết lý quản lý của công ty

Triết lý quản lý là tư tưởng hay quan niệm của những người quản lý cấp cao về cáchquản lý con người trong tổ chức.

Triết lý quản lý của tổ chức có ảnh hưởmg rất lớn tới đạo đức, thái độ của người laođộng cũng như quyết định nội dung của các chính sách và các hoạt động thực tiễnvề quản lý con người trong tổ chức và do vậy sẽ ảnh hưởng tới động lực lao độngcủa người lao động

Trang 15

2.3.2 Mục tiêu, chiến lược của tổ chức.

Nếu có sự đồng nhất giữa cá nhân người lao động và tổ chức trong việc đề ra mụctiêu, chiến lược thì sẽ có tác dụng tạo động lực lao động Vì vậy nhà quản lý cầnphải phổ biến, truyền đạt cho người lao động biết được mục tiêu cũng như chiếnlược của tổ chức mình để họ hiểu và nỗ lực thực hiện những mục tiêu, chiến lượcđó phải đem lại lợi ích không chỉ cho tổ chức mà còn cho chính họ nữa.

2.3.3 Văn hoá của tổ chức

Truyền thống văn hoá của tổ chức cũng ảnh hưởng tới động lực lao động Nếungười lao động cảm thấy tự hào với nét văn hoá của tổ chức thì sẽ tạo ra động lực.

2.3.4 Bầu không khí tâm lý xã hội trong tổ chức

Nếu các mối quan hệ tốt đẹp, anh em công nhân thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫnnhau thì sẽ tạo ra động lực lao động.

2.3.5 Các chính sách, biện pháp cụ thể liên quan đến người lao động.

Các chính sách này nếu hướng vào phục vụ lợi ích hay tạo điều kiện cho người lao động làm việc thì sẽ tạo ra động lực lao động.

3.Các biện pháp tạo động lực lao động.

3.1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động.

Xác định mục tiêu và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì mọi tổ chức cần đề ra cácchính sách, kế hoạch để thực hiện các mục tiêu đó.Mục tiêu đó cần được xác địnhrõ ràng và phổ biến đến từng người lao động mới giúp họ nhận thấy rằng hoạtđộng của họ sẽ góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức từ đó họ sẽ cốgắng làm việc tốt hơn.

Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người laođộng.

Muốn cho người lao động thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình một cách tốthơn cần phải xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện cho từng người Ở đây cácbản mô tả công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc đóng vai trò quan trọng.Quabản mô tả công việc giúp người lao động hiểu được nội dung công việc cần làm và

Trang 16

bản tiêu chuẩn giúp họ thực hiện công việc tốt hơn Đây là cơ sở để Nhà quản lýđánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngườilao động.

Đánh giá công bằng kết quả thực hiện công việc của người lao động vừa để ghinhận sự đóng góp của họ trong hoạt động chung của tổ chức vừa giúp cho họ thấyđược mức độ thực hiện công việc của họ như thế nào, có gây trở ngại không.Quakết quả đánh giá sẽ giúp người lao động làm việc tốt hơn.

Vì vậy nhà quản lý cần phải đánh giá một cách khách quan và công bằng, đánh giáđúng đắn và kịp thời sẽ có tác dụng khuyến khích người lao động.

3.2.Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ.

Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của người lao động.

Trở ngại không cần thiết có thể là độ ồn, ánh sáng , môi trường, vệ sinh, tổ chứcphục vụ nơi làm việc không tốt hay không đảm bảo sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ vàtinh thần làm việc của người lao động.Do vậy tổ chức cần phải chú ý và tìm cácbiện pháp loại trừ các trở ngại này

Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc.

Để người lao động hoàn thành tốt công việc của mình thì tổ chức cần cung cấp đầyđủ các nguyên vật liệu, công cụ.dụng cụ để họ làm việc.

Tuyển chọn và bố trí người phù hợp để thực hiện công việc.

Để phát huy tối đa khả năng tính sáng tạo của người lao động, nhà quản lý cầntuyển chọn và bố trí người lao động vào vị trí thích hợp sao cho phù hợp với nănglực chuyên môn, trình độ tay nghề của họ.Hoạt động này nếu làm tốt sẽ nâng caoNSLĐ cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3.3 Kích thích lao động.

Kích thích vật chất.

Kích thích vật chất là động lực quan trọng thúc đẩy người lao động làm việc cótinh thần trách nhiệm, nhiệt tình và hăng say trong công việc.Kích thích về vật chấtbao gồm các hình thức sau:

- Tiền lương

Trang 17

Tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được một cách cố định và thườngxuyên theo một đơn vị thời gian như tuần, tháng,quý, năm Tiền lương thườngđược trả cho cán bộ quản lý, lãnh đạo, nhân viên kỹ thuật

Tiền công là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động tuỳ thuộc vàosố lượng thời gian làm việc thực tế, số lượng sản phẩm sản xuất ra hay khối lượngcông việc hoàn thành.Tiền công thường được áp dụng trả cho công nhân sản xuất,công nhân sửa chữa

Tiền lương là động lực chủ yếu kích thích người lao động hăng hái làm việc, tăngNSLĐ.Tiền lương một mặt vừa tạo ra sự thoả mãn trong công việc nếu như nóphản ánh đúng giá trị đóng góp của mỗi cá nhân người lao động và ngượic lai nósẽ tạo ra sự bất mãn.

Tiền lương cao sẽ thu hút và hấp dẫn người lao động về với doanh nghiệp giữngười lao động gắn bó với tổ chức.Tiền lương là khoản thu nhập chính của ngườilao động giúp họ và gia đình ổn định và nâng cao mức sống.Ngoài ra nó còn biểuhiện giá trị, uy tín, địa vị của người lao động.Do đó tiền lương khuyến khíchngười lao động làm việc và ngượic lại nếu tiền lương không thoả đángnó sẽ kìmhãm sự say mê của người lao động với công việc.

Để có một hệ thống trả lương sao cho hợp lý và khoa học thì tiền lương phải cótác dụng kích thích tạo động lực lao động

Tiền thưởng là sự ghi nhận kết quả, thành tích mà tổ chức dành cho người laođộng, nó có tác dụng kích thích tinh thần đối với người lao động và do vậy cũngcó tác dụng tạo động lực cho người lao động

- Các phúc lợi và dịch vụ khác

Trang 18

Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống chongười lao động Đây chính là khoản ngoài tiền công tiền lương và các khuyếnkhích tài chính.

Phúc lợi có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp NLĐ bảo đảm đời sống ở mứcđộ tối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động Đồng thời phúc lợi làmột công cụ quan trọng giúp tổ chức giữ được lao động giỏi của mình và thu hútđược lao động có trình độ cao từ bên ngoài.

Có hai loại phúc lợi đó là phúc lợi bắt buộc và phúc lợi tự nguyện.

Phúc lợi bắt buộc là loại phúc lợi tối thiểu mà doanh nghiệp bắt buộc phải đưa ratheo quy định của pháp luật.Có thể là các loại bảo đảm, trợ cấp thất nghiệp, trợcấp ốm đau

Phúc lợi tự nguyện: Ngoài các khoản do pháp luật quy định, tổ chức còn áp dụngmột số hình thức tự nguyện nhằm khuyến khích người lao động làm việc tốt hơn.Đó là các chương trình bảo vệ sức khoẻ các loại dịch vụ

Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm về nhu cầu vật chất cho người lao động cũng nhưbù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, hưu trí, tử tuất góp phần ổn định cuộc sống của họ và gia đình họ Kích thích về tinh thần

Nhu cầu tinh thần của con người rất đa dạng và phong phú, nó có tác động trực tiếpđến đời sống của người lao động, người lao động làm việc thoải mái hay trong tìnhtrạng ức chế phụ thuộc một phần vào mức độ thoả mãn những nhu cầu về mặt tinhthần.Hiện nay ở các nước phát triển các nhà quản lý quan tâm đến việc kích thíchvề tinh thần có xu hướng mạnh hơn kích thích vật chất, có khi người lao động làmviệc để thoả mãn các nhu cầu tinh thần như nhu cầu được giao tiếp, nhu cầu đượckhẳng định mình

Để khuyến khích tinh thần cho người lao động thì nhà quản lý cần chú trọng tới cácvấn đề sau:

+ Sắp xếp và bố trí lao động phù hợp với công việc.+ Đánh giá kết quả thực hiện công việc

+ Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động.

Trang 19

+ Tổ chức các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao.+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể.

V.Vai trò của tạo động lực lao động.

Mặc dù quá trình tạo động lực lao động không tạo ra kết quả tức thời, đòi hỏi nhiềuchi phí về tiền bạc và công sức cũng như phải thực hiện liên tục trong thời gian dàinhưng nếu thực hiện tốt thì đem lại rất nhiều lợi ích, lợi ích không chỉ cho bản thânngười lao động mà còn cho cả tổ chức và cho cả xã hội nữa.

1.Đối với người lao động

 Động lực lao động là yếu tố thúc đẩy con người làm việc hăng say tích cực,có nhiều sáng kiến qua đó nâng cao được chất lượng công việc, tăng năngsuất lao động và nhờ đó thu nhập của họ đựợc tăng lên.Thu nhập tăng thìngười lao động có điều kiện thỏa mãn các nhu cầu của mình.

Động lực lao động giúp người lao động hiểu và yêu công việc của mình hơn

Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của tổ chức Nhờ đó thuhút nhiều lao động giỏi về tổ chức.

Cải thiện mối quan hệ giữa người lao động với người lao động, giữangười lao động với tổ chức, góp phần xây dựng văn hoá công ty được lànhmạnh tốt đẹp

3.Đối với xã hội

Động lực lao động là điều kiện để tăng năng suất lao động của cá nhân cũng nhưcủa tổ chức Mà NSLĐ tăng làm cho của cải vật chất tạo ra cho xã hội ngày càngnhiều và do vậy nền kinh tế có sự tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện

Trang 20

cần cho sự phát triển kinh tế, giúp con người có điều kiện thoả mãn những nhu cầucủa mình ngày càng đa dạng, phong phú

Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày một phồn vinh hơn dựa trên sựphát triển của các tổ chức kinh doanh.

Trang 21

Phần II: Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội

I Tổng quan về Công ty TNHH Nhà nước MTV Dệt 19/5 Hà Nội và Nhà máySợi Hà Nội.

A.Tổng quan về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.

A1.Giới thiệu tổng quan, lịch sử hình thành và phát triển.

A1.1 Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực tập.

Tên:Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà NộiTên giao dịch quốc tế:HATEXCO

Địa chỉ:203 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh xuân – Hà NộiEmail:Hatex_co@hvn.vn

Điện thoại giao dịch:048584551Mã số thuế:0100100495

Sở chủ quản:UBND Thành phố Hà Nội

A1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.

1 Giai đoạn 1959-1964.

Giai đoạn này công ty có tên gọi là Xí nghiệp dệt 8/5,được hình thành trên cơ

sở hợp nhất một số cơ sở tư nhân mạnh như Việt Thắng ,Hoà Bình…,Tây Hồ,vớinhững trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu ; với trụ sở chính ở số 4 Hàng Chuối Hà nội,sảnxuất các mặt hàng phục vụ quốc phòng và nghành bảo hộ lao động.

2 Giai đoạn 1965-1988

Xí nghiệp dệt 8/5 đổi tên thành”Xí nghiệp dệt bạt Hà Nội”với nhiệm vụ sảnxuất và tiêu thụ vải bạt cho Nhà nước để cung cấp cho quốc phòng và một sốnghành kinh tế khác.

Năm 1980, trước yêu cầu nhiệm vụ được Nhà nước gia tăng từ 1,8 triệumét/năm lên 2,7 triệu mét/năm, nhà máy được xây dựng thêm cơ sở mới tại NhânChính, Từ Liêm Hà Nội (nay là 203 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh xuân – Hà Nội,trụ sở chính của công ty bây giờ) và được đầu tư 100 máy dệt Tiệp Khắc.

Trang 22

Năm 1982 một vinh dự lớn đến với nhà máy là được UBND thành phố quyếtđịnh nhà máy được mang tên ngày sinh nhật Bác “Nhà máy dệt 19/5 Hà Nội”

3 Giai đoạn 1989-1999.

Đây là thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trường.Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy, nhu cầu sản xuất vải bạt phụcvụ ngành giầy giảm do Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, dây truyền dệt kimvừa được trang bị do Liên Xô trực tiếp bao tiêu sản phẩm, vừa nhập thì Liên Xô tanrã.“Cái khó ló cái khôn”, năm 1993 nhà máy được chuyển sang hoạt động theo luậtDNNN và được đổi tên thành Công ty Dệt 19/5 Hà Nội Đây là sự thuận lợi cơ bảncho việc mở rộng quan hệ quốc tế tìm đối tác liên kết Công ty đã liên doanh, liênkết với Singapore, để hình thành liên doanh Việt-Sing giải quyết vấn đề tiêu thụ sảnphẩm dệt kim và tiếp nhận số công nhân của Nhà máy dệt 19/5 chuyển sang đangphải nghỉ chờ việc.

Năm 1998 để tháo gỡ khó khăn do nguồn nguyên liệu đầu vào, sợi khan hiếmcông ty đã mạnh dạn đầu tư dây truyền sợi với công suất thiết kế giai đoạn I là 250tấn/năm

4 Giai đoạn 2000-Nay(2007).

Tiếp tục phát huy truyền thống công ty, cùng với sự nỗ lực của tập thể CNV cho đến nay công ty đã tiến một bước dài trên con đường hình thành và pháttriển của mình

CB- Năm 2001 công ty đầu tư mở rộng thành lập nhà máy kéo sợi công suất1.250 tấn/năm Năm 2002 thành lập nhà máy may thêu có công suất 500.000 sảnphẩm may/năm với 12 máy thêu Năm 2005 thành lập nhà máy dệt Hà Nam tại khucông nghiệp Đồng Văn – Hà Nam với công suất 3.000.000 m/năm Giờ đây công tyDệt 19/5 Hà Nội đã có những máy dệt, sợi, may, thêu đồng bộ tại Hà Nội và khucông nghiệp Đồng Văn-Hà Nam, phá vỡ thế độc canh để có nhiều ngành hàng chiaxẻ rủi ro trong cơ chế thị trường có nhiều biến động.

 Tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 15% đến 25% luôn hoànthành tốt chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước.

 Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện.

Trang 23

 Hệ thống chính trị luôn đạt vững mạnh xuất sắc.

A2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty và chức năng từng bộ phận

A2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty được tổ chức hoạt động theo mô hình trựctuyến chức năng,tuân thủ các quy định về chế độ quản lý của Nhà nước.

Cơ cấu bộ máy bao gồm:

*Ban giám đốc gồm 4 người:

1 Đỗ Văn Minh: chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty.

2 Trương Thị Phương: phó tổng giám đốc phụ trách công tác SXKD.3 Trần Hồng Tuy: phó tổng giám đốc phụ trách tổ chức nội chính4 Bùi Quang Vinh: phó tổng giám đốc phụ trách KTSX.

*Các phòng ban

1 Phòng kế hoạch thị trường

- Định hướng phát triển kế hoạch sản xuất

- Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường điều độ sảnxuất

- Tham mưu cho tổng giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế trong những lĩnhvực tiêu thụ sản phẩm

- Tổ chức theo dõi vận chuyển thành phẩm - Quản lý sử dụng hoá đơn tự in

- Tổ chức theo dõi thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, tìm hiểu thị hiếu nhucầu của khách hàng

2 Phòng tài vụ:

Quản lý tài chính hạch toán kế toán

-Tổ chức và triển khai các quy định của nhà nước về kế toán thống kê, quản lýcác đối tượng tài chính theo quy định, hạch toán nội bộ và phân tích hoạt động kinhtế

-Lưu trữ toàn bộ chứng từ sổ sách, biểu kế toán

3 Phòng vật tư:

- Quản lý vật tư nguyên nhiên liệu, thành phẩm bán thành phẩm

Trang 24

- Thường xuyên theo dõi các quy định của nhà nước có liên quan về XNK đểphục vụ cho việc mua vật tư

- Cân đối nhu cầu vật tư nguyên nhiên vật liệu để cung ứng, cấp phát và hạchtoán kịp thời

- Tổ chức giám định các thiết bị có yêu cầu quản lý nghiêm ngặt

- Phối hợp với phòng LĐTL tổ chức thi tay nghề và nâng bậc cho công nhân

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các nhà máy

- Phân tích và tổng hợp kết quả kiểm tra có liên quan đến chất lượng sản phẩm- Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng

- Theo dõi và đề xuất những thay đổi trong hệ thống quản lý trình lãnh đạoxem xét

6 Phòng hành chính tổng hợp:

- Bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh trật tự trong công ty, công tác PCCC

- Thực hiện nhiệm vụ hành chính quản lý đất đai nhà xưởng phương tiện vậntải và thiết bị văn phòng

- Tổ chức thực hiện công tác quốc phòng, chính sách hậu phương quân đội vàluật nghĩa vụ quân sự

- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên

- Thường trực công ty trong công tác đền ơn đáp nghĩa và hoạt động từ thiện

Trang 25

- Chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, tổ chức khám sức khỏe địnhkỳ điều trị khám chữa bệnh theo chế độ nhà nước

7 Phòng Lao động tiền lương.

Bảng 1: Cơ cấu phòng lao động tiền lương.T

Trình độchuyên môn

1 Nguyễn Thị Mai Anh Trưởngphòng

45 Nữ Cử nhân KT 2 Nguyễn Thị Tuyết

Nhân viên 32 Nữ Cử nhân KT 3 Đặng Thị Hồng Lê Nhân viên 32 Nữ Cử nhân

Luật 4 Trần Xuân Phương Nhân viên 26 Nam

Như vậy, phòng lao động tiền lương của công ty bao gồm 4 người trong đó có3 nữ và 1 nam,với độ tuổi trung bình là 33,75 tuổi.Người có tuổi cao nhất là 45 tuổivà thấp nhất là 26 tuổi.Trong thời gian tới với sự mở rộng về quy mô sản xuất vàphải cạnh tranh khốc liệt với nhiều công ty dệt may khác đòi hỏi phòng lao độngtiền lương phải giải quyết một khối lượng công việc lớn Do vậy phòng lao độngtiền lương cần tăng cả về số lượng và chất lượng, công ty cần có chính sách thu húttuyển thêm nhân viên và đào tạo nâng cao trình độ cho phòng lao động tiền lương.

+Một số khó khăn và thuận lợi.

.Thuận lợi:Đựơc sự quan tâm, giúp đỡ động viên kịp thời của ban lãnh đạocông ty, trong quá trình thực hiện được cung cấp trang bị đầy đủ các phương tiệnphục vụ cho công việc…

.Khó khăn:Với số lượng 4 nhân viên phải thực hiện một khối lượng công việclớn,có nhân viên trong phòng lại không đúng chuyên nghành nên có phần lúng túngtrong quá trình thực hiện công việc, một số nhân viên đang có con nhỏ nên cũngảnh hưởng tới công việc tại công ty…

+Chức năng, nhiệm vụ

-Phát triển nguồn nhân lực,tổ chức cán bộ,công tác pháp luật.

-Định mức đơn giá để tính tiền lương, quản lý hồ sơ lao động, hợp đồng laođộng.

Trang 26

-Tuyển dụng lao động, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tổ chứcnâng bậc, nâng lương cho người lao động.

-Giải quyết các chế độ chính sách nhà nước có liên quan đến người lao động.-Chức năng:thường trực Hội đồng kỷ luật, Hội đồng bảo hộ lao động

-Xây dựng, giám sát thực hiện nội quy ,quy chế trong công ty.

*Các nhà máy, ngành:1 Nhà máy sợi Hà Nội

5 Ngành hoàn thành: Đóng gói sản phẩm phục vụ cho các nhà máy

A2.2 Sơ đồ tương tác giữa các quá trình trong công ty

Trang 27

Sơ đồ 1: Sự tương tác giữa các quá trình trong Công ty.

1 Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

- Giám đốc- Phòng KHTT- Phòng KTSX2 Thiết kế - chế thử sản phẩm

- Phó GĐ kỹ thuật- Phòng KTSX

- Giám đốc

- Phó GĐ kỹ thuật- Phòng KHTT

- Phòng KTSX- Phòng LĐTL

Cung ứng vật tư,nguyên vật liệu

- Phòng vật tư- Phòng KTSX- Phòng QLCL

- Phân xưởng May- Bộ phận HT- Phòng KHTT- Phòng KTSX- Phòng QLCL

- Bộ phận KHTT8

Ghi chú:

Kiểm tra

Kiểm traKP

Kiểm tra

Trang 28

KHTT - kế hoạch thị trường KTSX - kỹ thuật sản xuấtLĐTL - lao động tiền lương QLCL - quản lý chất lượngHT - hoàn thành

Sơ đồ tương tác này được Ban lãnh đạo của công ty lập ra nhằm kiểm soátchặt chẽ hơn chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban trong Công ty, cũng như đảm

bảo sự giám sát giữa các quá trình trong việc thực hiện các hợp đồng kinh doanh.

Thực hiện chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong nhữngnăm qua giai đoạn 2000-2006.

A3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

A3.1 Đặc điểm về lao động của công ty.

Do đặc điểm của nghành dệt may nói chung đòi hỏi đội ngũ lao động thủ côngcũng như trình độ tay nghề phải tương đối cao đặc biệt với loại hàng dùng cho xuất khẩuvì yêu cầu của khách hàng là rất khắt khe về chất lượng, mẫu mã sản phẩm.

Qua bảng số liệu lao động dưới đây chúng ta thấy nhìn chung đội ngũ laođộng trong công ty có sự biến đổi về chất rõ rệt qua một số năm:

Bảng 2:Phân bố lao động trong công ty qua một số năm

666742.Phân loại theo trình độ

-Trình độ ĐH-CĐ-Trung cấp -Thợ bậc cao(4-7)

-Thợ trung bình (bậc2-3)

5081405423.Phân loại theo chức năng công việc

-Lãnh đạo đơn vị -Cán bộ chủ chốt

-Cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật

53436

Trang 29

-Nhân viên thường -Công nhân kỹ thuật

56655 Phân loại theo bộ phận

-Phân xưởng dệt -Phân xưởng sợi

-Phân xưởng May-Thêu-Văn phòng

-Bộ phận hoàn thành-Bộ phận KCS

Nguồn:phòng lao động tiền lương(đơn vị :người)

Trình độ lao động có tay nghề cao trong công ty tăng lên qua các năm, cụ thểnhư sau:năm 2001 lao động có trình độ ĐH-CĐ trong công ty chỉ có 37 người, năm2004 tăng lên 50 người, đặc biệt đội ngũ thợ bậc cao của công ty tăng lên hơn 100%(từ 31 người lên 140 người) Do quy mô của công ty tăng lên đòi hỏi đội ngũ lãnhđạo chủ chốt trong công ty cũng phải tăng lên, lãnh đạo đơn vị tăng 2 người từ năm2004 so với 2001 Cán bộ chủ chốt năm 2004 so với năm 2001 tăng 70%,đội ngũcán bộ nghiệp vụ tăng 13 người…Sự sụt giảm lao động trong phân xưởng dệt củanăm 2001 so với năm 2002 là do năm 2002 công ty mở thêm một phân xưởng maynên phân bổ lao động sang phân xưởng may.

Bộ phận KCS trong những năm tới cũng có xu hướng tăng lên và đây là mộtbộ phận quan trọng trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt đầu sảnxuất cho đến khi đóng gói sản phẩm chuyển đến tay người tiêu dùng.

A3.2 Đặc điểm máy móc công nghệ sản xuất

Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến nay tổng số máymóc thiết bị của công ty có khoảng hơn 100 máy các loại như:máy đậu của TrungQuốc, Ba Lan,Tiệp Khắc, máy se của Trung Quốc, máy ống, máy suốt, máy trải,máy ghép,máy OE Xong cho đến nay thì hầu hết các loại máy công ty nhập về từkhi thành lập đều là của Trung Quốc,giá trị còn lại của các máy là rất thấp,thậm chíđã có nhiều máy trích khấu hao nhiều lần.

Bảng 3:Thống kê máy móc hiện tại của Công ty đang sử dụng.

Trang 30

chiếc (đồng)

Trang 31

Sơ đồ 2: Bảng bố trí sử dụng máy móc thiết bị.

Nguồn:Phòng kỹ thuật sản xuất

Đây là mô hình bố trí sản xuất hiệu quả nhất đảm bảo đúng theo quy trìnhcông nghệ, đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí sản xuất, tận dụng được các loạinguyên liệu có chất lượng chưa được tốt.

 Bố trí và sử dụng phân xưởng sản xuất.

Công ty có 3 phân xưởng lớn là phân xưởng may-thêu, phân xưởng sợi, phânxưởng dệt,bộ phận hoàn thành, bộ phận nhuộm.

Phân xưởng sơị sử dụng nguyên vật liệu đầu vào là bông để sản xuất,sợi đượcsản xuất ra được chuyển sang phân xưởng dệt.

Cơ cấu bố trí sản xuất

Phân xưởng sợi Phân xưởng dệt Phân xưởng may Phân xưởng hoàn thành

Máy sợi con

Máy suốt Máy mắc

Máy đánh ống

Máy đệt Máy nối trục

Đóng kiện

Trang 32

Phân xưởng dệt tiếp nhận đầu vào là các loại sợi do phân xưởng sợi kéo,sau đósản xuất ra các loại vải.

Phân xưởng may có nguyên liệu đầu vào là từ vải nhập khẩu và một phần củaCông ty.Các sản phẩm này có chất lượng cao vì được xuất sang các nước phát triểnnhư Mỹ, Nhật, EU…

A3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của Công ty.

Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty chủ yếu sản xuất sảnphẩm chính là sợi các loại và vải bạt các loại phục vụ chủ yếu cho quân đội và mộtsố doanh nghiệp sản xuất giầy Song do tính cạnh tranh của các loại sản phẩm nàyngày càng quyết liệt và nhu cầu về sản phẩm mới của công ty tăng cao Nên trongmột vài năm gần đây Công ty đã mở rộng sang một số lĩnh vực kinh doanhkhác:Kinh doanh sản phẩm may mặc, sản phẩm thêu và kinh doanh khác(điện,nước,cho thuê trụ sở làm việc…) với mục tiêu thu hút và mở rộng thêm thị trườnghiện tại.

Cho đến nay sản phẩm vải của công ty đã được nhiều khách trong nước chứngnhận là sản phẩm có chất lượng tốt Bằng chứng là công ty đạt các giải thưởng khácnhau trong các hội trợ hàng Việt nam chất lượng cao các năm 2002, 2003 ,2004.Công ty đã không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như cungcách bán hàng nên cho đến nay thương hiệu sản phẩm của công ty dệt 19/5 đã đượcnhiều khách hàng công nhận.

Ngày nay sản phẩm vải không chỉ là đáp ứng về số lượng, nhiều doanh nghiệpcũng sản xuất nên khách hàng có quyền lựa chọn những doanh nghiệp cung ứng sảnphẩm vừa đảm bảo về chất lượng, mẫu mã đẹp, giao đúng thời hạn…

Sản phẩm vải của công ty sản xuất chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất giầy Do đó thị trường chính trong một vài năm lại đây là các đơn vị sản xuất giầy trongvà ngoài nước

Thị trường trong nước chủ yếu là các công ty Giầy,dệt, may như:Công ty sợiPhúc Tân,Công ty bông Việt Nam,Công ty giầy Thuỵ Khuê, Công ty dệt MinhKhai,Công ty giầy An Lộc, Công ty giầy Bình Định…

Trong một vài năm gần đây,thị trường của công ty chủ yếu là thị trưòng miềnnam,thị trường quân đội,còn thị trường miền Bắc có xu hướng giảm xuống Do vậy

Trang 33

Công ty đang chủ động tìm thị trường nước ngoài.Với thị trường ngoài nước sảnphẩm chủ yếu công ty cung cấp là sản phẩm may thêu chất lượng cao.Do đó sảnlượng tiêu thụ vải bạt và doanh thu của công ty trong những năm gần đây tăng lênđáng kể Điều này thể hiện qua bản số liệu sau:

Bảng4 :Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải của công ty giai đoạn 2000-2004

Nguồn:Phòng kế hoạch thị trường

Sản lượng Công ty tiêu thụ thường có tính chất mùa vụ,sản lượng tiêu thụthông thường tập trung vào quý III và IV.Lý do chủ yếu là cuối năm là mùa đôngnhu cầu tiêu thụ giầy cao nên các đơn vị sản xuất giầy tiêu thụ nhiều vải của côngty.Quý II là quý tiêu thụ ít nhất vì giai đoạn này là mùa hè nên nhu cầu về giầy giảmxuống.

A4.Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới

Với việc đầu tư xây dựng thêm nhà máy Dệt Hà Nam năm 2005 thì quy môsản xuất của Công ty ngày càng tăng, Công ty có điều kiện sản xuất các sản phẩmchất lượng cao phục vụ cho việc xuất khẩu sang các nước phát triển như Mỹ, Nhật,EU…Bên cạnh đó thì các nhà máy Dệt Hà Nội,Nhà máy May thêu Hà Nội,Nhà máySợi Hà Nội được đầu tư nâng cao chất lượng máy móc thiết bị,nâng cao trình độ củacán bộ công nhân viên đồng thời tích cực nghiên cứu tìm và mở rộng thị trườngtrong và ngoài nước.Công ty phấn đấu trong giai đoạn tới đạt một số chỉ tiêu nhưtong bảng dưới đây:

Trang 34

Bảng 5 :Phương hướng sản xuất của Công ty giai đoạn 2007-2010.

Sản lượng sợi Triệu tấn/năm 3,6 4,6 4,6 4,6Sản lượng vải Triệu mét/năm 5,5 5,5 7,3 7,3Sản phẩm may Nghìn sản phẩm 750 750 1.875 1.875

Nguồn:Phòng kế hoạch thị trường

B.Giới thiệu khái quát về Nhà máy sợi Hà Nội

B1.Cơ cấu tổ chức và lao động của Nhà máy sợi Hà Nội

Toàn bộ Nhà máy sợi có 227 ngườiBộ phận quản lý: 12 người

Giám đốc:Vũ Hải Nam3 Phó giám đốc:

+ Cấn Tố Anh phụ trách sản xuất+ Nguyễn Sơn phụ trách kỹ thuật+ Phạm Duy Tính phụ trách2 thống kê

Bộ phận máy kéo sợi thô: 14 lao độngBộ phận máy kéo sợi con: 51 lao độngBộ phận đánh ống: 56 lao động

Bộ phận máy kéo sợi OE : 8 lao động

Trang 35

Bộ phận thu hoá và vận chuyển nội bộ: 8 lao độngBộ phận vệ sinh công nghiệp; 12 lao động

Bộ phận bảo dưỡng bảo toàn: 22 lao động( 6 lao động đi theo ca sản xuất và 16lao động đi theo giờ hành chính)

Bộ phận thao tác viên và thí nghiệm viên: 9 lao động

Toàn bộ lao động sản xuất trực tiếp được chia thành 3 ca 3 kíp và bộ phận quản lýđi theo giờ hành chính.

B2.Quy trình công nghệ

1 Máy móc thiết bị của Nhà máy sợi.

1.1 Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị.

Sơ đồ 3: Bố trí máy móc thiết bị tại Nhà máy Sợ Hà Nội

Phạm Hồng Ninh - KTLĐ 45A

HT lọc bụi cung bông và chải

Máy cung bông

Máy chải FA 201 (11 máy)

ĐiềuKhông

Máy Lạnh Và cácmáy

phụtrợ

Trang 36

1.2 Dây chuyền cung bông do Trung Quốc sản xuất

1.2.1 Sơ đồ

Sơ đồ 4: Dây chuyên cung bông do Trung Quốc sản xuất

Máy kéo sợi thô FA415 + FA 401 (4

Máy kéo sợi con FA 506 (14máy)

Máy ống GAO 13 (2 máy)

Máy đậu FADIZ (1 máy )

Máy se VT 508 (2 máy )Thống

ĐiềuKhông

Máy Lạnh Và cácmáy

1

Trang 37

(1)Máy xé kiện tròn(A002): 2 máy (4)Máy xé đứng(FA106): 2 máy

(2)Máy trộn 6 buồng(FA022): 1 máy (5) Máy cấp bông rung(FA046): 2 máy(3)Máy xé đứng (FA106): 2 máy (6)Máy đầu cân(FA141): 2 máy

1.2.2.Nhiệm vụ

- Xé tơi các miếng bông từ to đến nhỏ dần- Loại trừ các tạp chất, bông vón kết- Trộn đều các thành phần xơ

- Hình thành quả bông có quy cách nhất định

1.2.3 Quy cách quả bông đã cung

+Trọng lượng: 19,5 kg+Chiều dài: 44m+Chiều rộng:0,96m

+ Tiếp tục xé tơi bông, phân chải làm cho sơ duỗi thẳng song song+ Loại trừ các tạp chất nhỏ, các xơ ngắn điểm tật

+Hình thành con cúi và cuộn vào thùng theo quy cách

1.4 Máy ghép(FA302)

-Nơi sản xuất: Trung Quốc-Số lượng: 6 máy

-Nhiệm vụ:

Trang 38

+ Ghép hợp và làm đều các thành phần sơ

+ Kéo dài và hình thành con cúi cho chỉ số theo yêu cầu+Xếp cúi vào thùng theo quy cách.

1.5 Máy kéo sợi thô(FA415 và FA401)

-Nơi sản xuất:Trung Quốc

-Số lượng: 4 máy trong đó có 3 máy FA415 và 1 máy FA401-Nhiệm vụ

+ Kéo dài con cúi thành sợi thô có chỉ số theo yêu cầu+Tạo độ săn để tránh đứt sợi khi sang sợi con

+Quấn sợi thô vào ống sợi theo đúng quy cách

1.6 Máy kéo sợi con(FA506)

-Nơi sản xuất:Trung Quốc

-Số lượng : 14 máy trong đó có 4 máy sản xuất năm 1997 và 10 máy sản xuất năm2000

-Nhiệm vụ

+Kéo dài sợi thô thành con có chỉ số theo yêu cầu+Tạo độ săn theo yêu cầu đảm bảo độ bền cho sợi+Hình thành các búp sợi con theo quy cách nhất định

-Nhiệm vụ: Chập 2 hoặc 3 sợi con vào làm một theo yêu cầu của khách hàng

1.9 Máy kéo sợi OE(ELITEX)

Trang 39

-Số lượng: 1 máy

-Nhiệm vụ: Từ sản phẩm cúi chín(ghép2) của dây chuyền đánh ống ra sợi luôn.1.10Máy se(VTS08)

-Nơi sản xuất: Đức-Số lượng: 1 máy

-Nhiệm vụ: Chập 2 hoặc 3 sợi con vào làm 1 theo yêu cầu của khách hàng.

2.Năng suất máy

a.Máy cung bông: Năng suất thực tế là 2400 Kg/ngàyb.Máy chải: : Năng suất thực tế là 143 Kg/ngàyc.Máy ghép: Năng suất ca máy là 850 Kg/cad.Máy kéo sợi thô: Năng suất ca máy là 370 Kg/ca

e,Máy kéo sợi con:Năng suất ca máy thực tế phụ thuộc vào chỉ số sợiNe 16: Năng suất ca máy là 100 Kg/ca

Ne 20 : Năng suất ca máy l à 90Kg/caNe 21 : Năng suất ca máy l à 85 Kg/caNe 30: Năng suất ca máy là 53 Kg/caNe 32 : Năng suất ca máy là 50 Kg/caNe 40 : Năng suất ca máy là 36 Kg/ca.

f.Máy kéo sợi OE : Năng suất ca máy phụ thuộc vào chỉ số sợiNe 8 : Năng suất ca máy là 540Kg/ca

Ne 10 : Năng suất ca máy là 460 Kg/caNe 20 : Năng suất ca máy là 210 Kg/ca

g.Máy đánh ống :Năng suất ca máy phụ thuộc vào chỉ số sợiNe 16 : Năng suất ca máy là 630Kg/ca

Ne 20 :Năng suất ca máy là 570 kg/caNe 21 : Năng suất ca máy là 510 kg/caNe 30 : Năng suất ca máy là 444 Kg/caNe 32 : Năng suất ca máy là : 420 Kg/caNe 40 : Năng suất ca máy là 260 Kg/ca

h.Máy đậu : Năng suất ca máy phụ thuộc vào yêu cầu chập sợi 2 hay 3 sợi làm một

Trang 40

Ne 32/2 : Năng suất ca máy là 350Kg/caNe 20/2 : Năng suất ca máy là 500 Kg/cai.Máy se

Ne 32 : Năng suất ca máy là 350 Kg/caNe 20 : Năng suất ca máy là 520 Kg/ca

3 Ca máy hoạt động và ca máy ngừng

Hàng ngày thống kê phân xưởng có các thông tin nhanh về năng suất, sản lượng, camáy sản xuất và ca máy ngừng Ca máy ngừng do bảo dưỡng định kỳ, trùng tu, tiểutu, hỏng nặng, thiếu phụ tùng, nguyên vật liệu chính, không có lao động, hết kếhoạch

B3.Sản phẩm của Nhà máy Sợi Hà Nội

Sản phẩm của nhà máy sợi là các quả sợi được làm ra theo các đơn đặt hàng củakhách hàng

1.Quy trình công nghệ BTP các công đoạn

Sơ đồ 5 : Quy trình công nghệ BTP các công đoạn tại Nhà máy Sợi Hà Nội

(1)- Từ các kiện bông nguyên liệu được đưa vào dây truyền cung bông, bông đượcxé tơi, loại bỏ các tạp chất và trộn đều các thành phần sơ hình thành nên các quảbông có quy cách nhất định.

(2)- Các quả bông được đưa sang bộ phận máy chải, bông tiếp tục được xé tơi phânchải làm cho xơ duỗi thẳng song song loại trừ các tạp chất nhỏ hình thành nên sảnphẩm là cúi sống cuộn vào thùng theo quy cách.

5

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu phòng lao động tiền lương. T - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 1 Cơ cấu phòng lao động tiền lương. T (Trang 25)
A3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 28)
Qua bảng số liệu lao động dưới đây chúng ta thấy nhìn chung đội ngũ lao động trong công ty có sự biến đổi về chất rõ rệt qua một số năm: - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
ua bảng số liệu lao động dưới đây chúng ta thấy nhìn chung đội ngũ lao động trong công ty có sự biến đổi về chất rõ rệt qua một số năm: (Trang 29)
Bảng 3:Thống kê máy móc hiện tại của Công ty đang sử dụng. - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 3 Thống kê máy móc hiện tại của Công ty đang sử dụng (Trang 30)
Bảng 5 :Phương hướng sản xuất của Công ty giai đoạn 2007-2010. - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 5 Phương hướng sản xuất của Công ty giai đoạn 2007-2010 (Trang 36)
Bảng 7 :Đơn giá tiền lương sản phẩm cho lao động phục vụ và cán bộ quản lý. - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 7 Đơn giá tiền lương sản phẩm cho lao động phục vụ và cán bộ quản lý (Trang 48)
Bảng 6 :Đơn giá tiền lương sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp. - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 6 Đơn giá tiền lương sản phẩm cho công nhân sản xuất trực tiếp (Trang 48)
Bảng 8: Đơn giá sản phẩm cuối cùng cho một Kg sợi - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 8 Đơn giá sản phẩm cuối cùng cho một Kg sợi (Trang 49)
Tính đến tháng 3 năm 2007 thì toàn bộ Nhà máy có tất cả 227 lao động và tình hình tay nghề và bậc thợ của Nhà máy được phản ánh qua bảng số liệu sau: - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
nh đến tháng 3 năm 2007 thì toàn bộ Nhà máy có tất cả 227 lao động và tình hình tay nghề và bậc thợ của Nhà máy được phản ánh qua bảng số liệu sau: (Trang 56)
Bảng10 :Tình hình NSLĐ ở các bộ phận tại Nhà máy các năm 2002-2006                                                                        Đơn vị : Kg/người/ca - Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội
Bảng 10 Tình hình NSLĐ ở các bộ phận tại Nhà máy các năm 2002-2006 Đơn vị : Kg/người/ca (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w