1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

543 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại nhà máy dầu Tân Bình

108 471 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

543 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại nhà máy dầu Tân Bình

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

PHAN TICH HOAT DONG SAN XUAT KIN# DOANH YA Df XUAT NOT SO BIEN PHÁP ÑẦNG CÁO HIỆU QUÁ HOAT DONG TAI NHA

MAY DAU TAN BINH CNAKYDACO) LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN KINH TE Ngành “ QUAN TRI DOANH NGHIEP » Ma SO : 11 10 30 10

Trang 2

MUC LUC

‹ Trang

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1

L KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SẲN XUẤT KINH DOANH CỦA MỘT ĐƠN VỊ: -¬- 1

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TÍCH: 2

1 Đối tượng phân tích: 2

2 Phương pháp phân tích: 3

3 Phương pháp đánh giá: 4

II VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUA KINH DOANH ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP:

1 Đối với nên kinh tế đất nước:

2 Đối với bản thân doanh nghiệp: 5

PHAN I: PHAN TICH HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH TAI NHA

MAY DAU TAN BINH 7

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TONG QUAN VE NHA MAY 7

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN: 7

1.Lịch sử hình thành của nhà máy: - 7

2.Co c&u t6 chifc, nhiém vụ của các phòng ban: 9

3 Chức năng - nhiệm vụ của nhà máy: 12

Trang 3

1.Tình hình vốn hoạt động của nhà máy qua các năm:

2.Tổ chức qui trình sản xuất và dây chuyển công nghệ:

3 Sản phẩm hiện tại của nhà máy:

3.1 Sản phẩm hiện tại của nhà máy:

⁄ v 22 n 3.2 Các đặc điểm của sản phẩm: 4.Thị trường tiêu thụ:

4.1 Thị trường tiêu thụ trong nước:

4.2 Thị trường xuất khẩu:

CHUONG II: PHAN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SAN XU DOANH TAI NHA MAY DAU TAN BINH

AT KINH

L PHAN TICH TONG QUAN KET QUA SAN XUẤT KINH DOANH: = -~-~~~=“=”

1 Sản Lượng:

2 Doanh thu:

3 Thu nhập của người lao động:

II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC YEU TO ANH HUONG

XUẤT KINH DOANH:

1.Phân tích cơ sở hạ tầng và công nghệ:

1.1 Về cơ sở hạ tầng:

1.2 Công nghệ sản xuất:

2 Phân tích yếu tố lao động:

2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động vé mat s6 lugng: -

2.2 Phân tích tình hình chất lượng lao động tại nhà máy:

3 Phân tích tình hình nguyên vật liệu:

3.1 Cung ứng về số lượng:

3.2 Nguồn cung cấp:

3.3 Tính ổn định của nguồn cung cấp:

vy oA A x ^ ` z

3.4 Điều kiện vận chuyỀn vỀ nhà máy:

Trang 4

3.5 Tình hình biến động nguyên vật liệu qua 2 năm 1999-2000 của nhà

máy: 42

II PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẲN PHẨM: 43

1 Phân tích kết cấu giá thành theo khoản mục chỉ phí: 44 2 Phân tích sự biến động của tổng giá thành sản phẩm: 45 IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN: 46

1 Tình hình tiêu thụ: 46

2 Tình hình lợi nhuận: 51

2.1 Sự thay đổi lợi nhuận của nhà máy qua các năm: -~~~~~~~~~~~~~~~~ 51 2.2 Những yếu tố chi phối đến sự thay đổi lợi nhuận: -~-~~~~==~~~~~~~" 53

V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 55

1 Phân tích chung tình hình tài chính trong hai năm qua: 55 2 Phân tích tài sản, nguồn vốn và sử dụng vốn năm 1999, 2000 tai nha máy dầu

Tân Bình: 55 2.1 Phân tích tình hình tài sản: 55 2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn: 58 3 Phân tích các tỷ số tài chính: 59 3.1 Các tỷ số về thanh toán: 59 3.2 Các tỷ số về hoạt động: 60 3.3 Các tỷ số về cơ cấu: 63 3.4 Các tỷ số về doanh lợi: 64

VI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIA NHUNG TON TAI CHUNG: 66

1 Cơ sở vật chất kỹ thuật: 66

2 Tổ chức dây chuyền công nghệ: G7 3 Huy động nguồn nguyên vật liệu đầu vào: 68

Trang 5

5 Năng lực về tài chính: 69

6 Hoạt động Marketing: 70

PHAN III: MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HI£U QUA HOAT DONG TAI

DOANH NGHIEP 71

1 PHUONG HUONG HOAT DONG CUA NHA MAY: 71 ll MOT SO BIEN PHAP CAN THUC HIEN TRONG THOI GIAN TOI CUA NHA

MAY: 73

1 Biện pháp 1: HOÀN THIEN CO SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬTT ~~- 73 2 Biện pháp 2: NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VỐN ~~~~>~~~~==~~~” 74

2.1 Đối với vốn lưu động: 75 2.2 Về tình hình vốn cố định: - 75

3 Biện pháp 3: CẢI TIẾN BO MAY QUAN LY, SẮP XẾP LAO ĐỘNG VÀ

GIÁO DỤC Ý THỨC LAO ĐỘNG TRONG CONG NHAN VIEN. - 76

3.1 Cải tiến bộ máy quản ly: 76 3.2 Giáo dục ý thức trong công nhân viên: T7

3.3 Bố trí lực lượng lao động hợp lý: T1

3.4 Khuyến khích người lao động nâng cao tay nghỀ: ~ -~~ =~~~~~~~"~~¬” 78

3.5 Sử dụng đòn bẩy: 79

4 Biện pháp 4: BIỆN PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 80

4.1 Thành lập bộ phận Marketing: 80

4.2 Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm: 80

5 Biên pháp 5: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM -~ ~~ ~~-=~~~~~” 81

6 Biện pháp 6: MỘT SỐ BIỆN PHAP KHAC 82

PHAN IV: KET LUAN VA KIEN NGHI 85

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

os LODMO DAU &

HH He HH

1 LY DO CHON DE TAI:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến mạnh

mẽ Sự nở rộ của các thành phần kinh tế trong nước cùng với việc mở rộng hợp tác

với nước ngoài đã làm cho bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước thay đổi đáng kể Cơ sở vật chất ngày một nâng lên, thị trường hàng hóa đa dạng, phong phú với đủ các loại

hàng hóa, thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng Đời sống vật chất

ngày một nâng lên

Trước sự biến đổi như vậy, vấn đề đặt ra hàng đầu cho mọi doanh nghiệp là

hiệu quả kinh tế Có hiệu quả sản xuất - kinh doanh thì doanh nghệp mới đứng vững

được trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện

tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp đối với môi trường sản xuất và thị trường và tìm những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động

Nhà máy dầu Tân Bình cũng nằm trong qui luật biến đổi của nền kinh tế như hiện nay Vì vậy, muốn cho hoạt động kinh doanh của nhà máy ngày càng hiệu quả

hơn thì việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đối với nhà máy là một việc làm

thiết thực nhằm khắc phục những tổn tại và điểm yếu, phát huy ưu điểm và thế mạnh thúc đẩy nhà máy phát triển mạnh mẽ với tình hình hiện nay

Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn để trên, bằng những

kiến tức thực tế cùng với những kiến thức tiếp thu tại trường trong quá trình học tập và trong thời gian thực tập tại nhà máy dầu Tân Bình, tơi quyết định chọn để tài:

“ Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh và để xuất một số biện pháp

nâng cao hiệu quả hoạt động tại nhà máy dau Tan Binh(NAKYDACO)”

Thực chất của để tài là nhằm phân tích và đánh giá những kết quả mà nhà máy

Trang 7

2 MUC TIÊU CỦA DE TAI:

- Nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của công ty

- Phân tích và đánh giá thực trạng của công ty

- Xem xét hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có của cơng ty đã mang lại hiệu quả

hay chưa để từ đó dé xuất một số ý kiến, giải pháp 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Đề tài được nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin qua việc phân tích các số liệu, tài liệu từ công ty và từ sách báo, tạp chí, từ các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với Ban giám đốc công ty, nhân viên các phòng ban và kết hợp các kiến thức đã học được từ

khoa quản trị kinh.doanh

4 BỐ CỤC LUẬN VĂN:

Bố cục chính của luận văn gồm 4 phần:

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SẲN XUẤT KINH DOANH

PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT DONG SAN XUAT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY DẦU TÂN BÌNH

PHẨN HI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SẲẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với kiến thức và thời gian thực tập có hạn nên thiếu sót là điều không thể tránh

khỏi, song đó là tất cả sự cố gắng của tôi Kính mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý

Trang 8

PHAN I

CO 80 LY LUAN CUA DE TAL

Noi dung

I KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUÁ SAN XUẤT KINH " | DOANH CỦA MỘT ĐƠN VỊ

HL ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH _ |

Ill VAI TRÒ CUA VIỆC NÂNG CAO HIỆU oud KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

I KHALNIEM VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA MOT DON VI: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh

mức độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của một đơn vị để đạt được hiệu quả cao nhất

với mức chi phí thấp nhất

Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh là việc tìm hiểu, đánh giá dựa trên những tài liệu, tất cả các thông tin trong quá trình kinh doanh có được Nói chung, sự nghiên cứu và đánh giá phải bao hàm cả 2 mức độ vĩ mô và vi mơ Điều đó có nghĩa là phải nghiên cứu toàn diện dựa trên những cơ sở, những dữ liệu về hiệu quả

chung của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế Trong đó, hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp là nội dung quan trọng nhất

Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh được xem là tốt một cách toàn diện khi hoạt động của từng bộ phận trong hệ thống mang lại hiệu quả Cụ thể hơn

- là mỗi hoạt động của các đơn vị, bộ phận không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung

trong hiện tại và cả tương lai Lúc đó được xem là đạt hiệu quả

Về mặt thời gian: Trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ hoạt động và phát triển

hiệu quả mà công ty đạt được không làm ảnh hưởng đến sự nâng cao hiệu quả của

quá trình hoạt động tiếp theo, từ đó đưa ra những chiến lược (ngắn - trung - dài hạn) để cho phù hợp với điểu kiện hiện tại, đồng thời tận dụng có hiệu quả tối đa

nguồn tài nguyên và hạ thấp chỉ phí kinh doanh

Về mặt định lượng: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện mối quan hệ giữa thu và chỉ theo định hướng tăng doanh thu tới mức tối đa và giảm chi phí tới mức tối thiểu Nghĩa là trong quá trình hoạt động, dựa vào các điểu kiện nguồn lực, tìm các giải pháp để sử dụng và khai thác các nguồn lực đó một cách tối _ưu về nguyên liệu, lao động, tài chính, Tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh

luôn được đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả tương ứng của nó

Về mặt định tính: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn chặt với

hiệu quả xã hội, bị chi phối và phải phục vụ cho những mục tiêu chính trị xã hội

Một yếu tố khơng thể thiếu có liên quan trực tiếp đến kết quá hoạt động sản

xuất kinh doanh là lợi nhuận Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp và lợi nhuận sẽ chi phối tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh, không có lợi nhuận sẽ khơng khuyến khích kinh doanh

Trang 10

# Luan Van Tot Nghiép GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

Ta có thể rút ra một kết luận chung như sau:

Phân tích hiệu quả kinh doanh là đi sâu nghiên cứu theo yêu cầu của hoạt

động sản xuất kinh doanh Thông qua đó đánh giá mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế tức là đánh giá mọi hoạt động tiêu thụ, đánh giá sử dụng

nguồn lực của sản xuất Tìm ra được những tổn tại cũng như “cái mạnh” của doanh

nghiệp Trong đó nêu ra được điểm yếu cơ bản của sản xuất là quan trọng nhất Bao

gồm nguồn lực đầu vào: Tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền (vốn), tình hình tài chính của đơn vị, các thực trạng đầu ra của sản phẩm, giá thành sản xuất, giá bán _ sản phẩm đầu ra, thị phần của sản phẩm trên thương trường trong và ngồi nước Từ

đó rút ra những kết luận cơ bản của doanh nghiệp và hoạch định chương trình sản xuất cũng như giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH: 1 Đối tượng phân tích:

- _ Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả kinh doanh

Nội dung phân tích chính là quá trình tìm cách lượng hóa những yết tố đã tác động đến kết quả kinh doanh Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ

- Phân tích hoạt động kinh doanh, đi sâu vào nghiên cứu tình hình sử dụng các

nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh

nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh, đã trực

tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp

- - Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đạt được, những hoạt động

hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp thời

trước mắt — ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược - dai han

Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tượng của phân tích là quá trình kinh

doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục

đích cuối cùng là đúc kết chúng thành để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai

cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh 2 Phương pháp phân tích:

| a Phương pháp so sánh:

a.1 Lựa chọn chỉ tiêu để so sánh:

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến nhất,

so sánh trong phân tích là đối chiếu chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ

để làm gốc so sánh Gốc so sánh có thể là tài liệu năm trước, các chỉ tiêu trung bình

của ngành nhằm đánh giá xu hướng phát triển, quá trình thực hiện so với kế hoạch hoặc khả năng đáp ứng nhu cầu trong tương lai, cụ thể có các dạng sau:

- - So sánh các số liệu thực hiện so với số liệu định mức hay kế hoạch

- _ So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước giúp ta nhận biết được nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng

- _ So sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế, kỹ thuật trung bình hoặc tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp

- So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác hoặc đối thủ cạnh tranh, giúp ta đánh giá được mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp mình và đối thú

- So sánh số liệu thực tế với mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu xã hội, tất cả đều khơng ngồi mục đích giúp ta đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thị trường

a.2 Kỹ thuật so sánh:

- - So sánh bằng số tuyệt đối - _ So sánh bằng số tương đối - - So sánh bằng trị giá bình qn

Q trình phân tích bằng kỹ thuật so sánh được biểu hiện dưới 3 hình thức:

- - So sánh theo chiều dọc

- _ So sánh theo chiều ngang

- - So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu

Trang 12

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

b Phương pháp phân tích nhân tố:

Phân tích nhân tố là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích các nhân tố tác động vào chỉ tiêu ấy Có hai hình thức phân tích:

- _ Phân tích nhân tố động: là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp sau đó mới phân tích các chỉ tiêu hợp thành nó

- _ Phân tích nhân tố nghịch: ngược lại, chúng ta phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu tổng hợp rỗi trên cơ sở đó mới tiến hành phân tích tổng hợp

3 Phương pháp đánh giá:

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh là một trong những nội dung không thể thiếu của hoạt động quản lý doanh nghiệp Thông qua kết quả đạt được mà cụ

thể là kết quả lãi - lỗ, các khoản phải trả, phải thu, các tỷ số tài chính, từ đó cho phép rút ra nhận xét và đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời đưa ra các biện pháp khắc phục những yếu kém, tiếp theo triển khai thực hiện những mặt thành công mang về nguồn lợi cho doanh nghiệp

Tóm lại: có rất nhiều phương pháp nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh tuy nhiên, với ba phương pháp so sánh, phân tích đánh giá cũng đã đủ điều

kiện kết luận hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung

Ill VALTRO CUA VIEC NANG CAO HIF A KINH DOANH ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP:

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều kiện cân thiết đối với doanh

nghiệp bởi lẽ nhờ có phân tích, doanh nghiệp mới có cơ sở để đưa ra quyết định quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mà hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu cuối cùng cho mọi doanh nghiệp nói chung Bởi vì doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ đem lại

_ nhiều tác dụng cho chính bản thân doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế của đất

nước

1 Đối với nền kinh tế đất nước:

Việc hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả góp phần tích cực vào việc sử dụng các nguồn lực của quốc gia như: tài nguyên thiên nhiên và lao động,

Trang 13

# Luan Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

một cách tiết kiệm hơn, tránh được tình trạng sử dụng do khai thác bừa bãi, lãng phí, vơ tổ chức

Khi hiệu quả sắn xuất kinh doanh được nâng cao sẽ góp phần nâng cao tổng

sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tức là thu nhập của

người dân được nâng cao Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện và ổn định

Về mặt xã hội: sẽ tạo được nguồn vốn tiết kiệm được dẫn trong dân cư, sẽ có

điều kiện để tích lũy và tích tụ vốn để đầu tư, đổi mới trang thiết bị, mua sắm máy

móc hiện đại; có điều kiện tiếp cận những công nghệ mới nhằm thực hiện tái sản

_ xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Từ đó, làm cho số lượng chủng loại và chất

lượng hàng hóa của Việt Nam ngày càng tăng lên góp phần vào sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

2 Đối với bản thân doanh nghiệp:

- - Khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả làm cho thu nhập của doanh nghiệp tăng lên, củng cố được uy tín và tiếng vang của doanh nghiệp trên

thương trường cả trong và ngoài nước Điều này cũng đồng nghĩa với sự tăng thêm khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong thị trường nói chung

- - Khi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên, lúc này doanh nghiệp sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên, cải

thiện và nâng cao đời sống của người lao động thực hiện được nhiệm vụ xã hội

của mình

- - Thông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế, góp phần tăng ngân sách nhà nước, giúp phát triển kinh tế cộng đồng của quốc gia

Bất cứ doanh nghiệp nào khi bước vào làm ăn kinh doanh hợp pháp đều

muốn có lãi và lãi thật nhiều Vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn để

sống còn đối với doanh nghiệp, là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều phải theo đuổi và là cái đích khơng thể xa rời trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nhà máy dầu Tân Bình cũng nằm trong thực trạng chung và cũng phải đặt

mình vào trong yêu cầu về nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một tất yếu khách quan bởi vì:

Trang 14

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

Hiện nay, nhà máy phải cạnh tranh gay gắt với các công ty khác cùng ngành như Tường An, Neptune, Marverla bởi vì các nhà máy này đã hoàn tất khâu đầu

tư trang thiết bị hiện đại cho sản xuất với qui mô lớn, trong khi nhà máy dầu Tân

Bình mới chuẩn bị lắp đặt Còn hiện tại, nhà máy vẫn sử dụng các máy móc cũ kỹ lạc hậu

Đứng trước yêu cầu vốn đầu tư lớn như hiện nay thì địi hỏi nhà máy cần phải

hoạt động có hiệu quả nhanh chóng thu hổi vốn đầu tư và tái sản xuất mở rộng Có như vậy nhà máy mới kịp thời nắm bắt được sự phát triển của thị trường, đặc

biệt là thị phần dầu ăn

Để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra (tài chính, lợi nhuận,

Marketing, sản xuất nhân sự) thì doanh nghiệp phải đủ sức đứng vững trên thị

trường và chiếm lĩnh thị trường Nếu công ty không nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm không bán được, mất dần thị trường tiêu thụ và chiến thắng trong cuộc cạnh tranh sẽ thuộc về đối thủ

Mặt khác, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh lại là một tiền để quan trọng để thu hút nguồn nhân lực cho công ty đặc biệt là thu hút được những người tài

giỏi Bởi vì khi hiệu quả kinh doanh được nâng cao, tổng lợi nhuận gia tăng thì

lợi nhuận phân bố cho mọi thành viên được nâng cao và đó chính là động lực

thu hút và thúc đẩy người lao động đến với doanh nghiệp và làm việc cho doanh nghiệp

1< “+ ` A cA A ⁄4 ` `

Điểm cuối cùng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì nhà

máy mới hồn thành được nhiệm vụ mà công ty chủ quản giao phó

Trang 15

PHAN II

PHAN TICH HOAT DONG SAN -

KUAT KIN DOANH TAI SHA MAY —

DAU TAN BÌNH :

Noi dung

CHUONG I: GIGI THIEU TONG QUAN VE NHA

MAY

CHUONG I: PHAN TÍCH THỰC TRANG HOAT ĐỘNG SẲN XUẤT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY

DẦU TÂN BÌNH |

Trang 16

a Luan Van Tot Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh

PHAN II: PHAN TICH HOAT DONG sAN XUAT KINH DOANH TAI NHA MAY DAU TAN BINH

CHUONG I: GIGI THIEU TONG QUAN VE NHA MAY

Nhà máy có tên giao dịch là NAKYDACO, đóng tại phường 15, quận Tân - Bình TP.Hồ Chí Minh

I Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển:

1.Lich sử hình thành của nhà máy:

A Sự thành lập và hoạt động của nhà máy trước ngày giải phóng miền Nam

(30/04/1975):

Công ty được thành lập với tên gọi ban đầu là Nam Á Kỹ Nghệ Dầu Công Ty, tên viết tắt là NAKYDACO do mười ba cổ dong tư sản người Việt gốc Hoa đóng góp xây dựng theo hình thức cổ đông với tổng số vốn là: 265.000.000 đ (tiền Sài Gịn cũ), diện tích: 5 ha Nhà máy được xây dựng từ tháng 7/1971 đến tháng 6/1972 thì đưa vào hoạt động Máy móc thiết bị chủ yếu là do Tây Đức và Nhật Bản cung cấp Công ty sản xuất các loại dầu ăn từ thực vật để cung cấp nhu cầu trong nước và xuất khẩu Công suất 10.000 tấn / năm

Để điều hành hoạt động sản xuất nhà máy, đại hội cổ đông thông qua điều lệ thuê mướn Ban Giám Đốc và tổ chức sản xuất nhằm đạt mục tiêu kinh doanh của công ty Bộ máy tổ chức quản lý lúc bấy giờ theo hình thức tư nhân gồm có:

- 01 Giám đốc - 01 Phó giám đốc

- _ 01 tổng quản lý phụ trách tại nhà máy chuyên về công tác nội bộ và thu mua

nguyên vật liệu

Công ty gồm 5 bộ phận chính:

- - Vật tư nguyên vật liệu

- _ Kỹ thuật và sản xuất - _ Kế tốn kinh doanh - Hóa nghiệm sản phẩm

- - Giao dịch khách hàng

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh Những năm đầu sản xuất, sản lượng còn thấp nhưng nhờ thiết bị của Tây

Đức và Nhật Bản nên chất lượng sản phẩm sản xuất rất cao, có thể đứng hạng nhất

về dầu ăn mién Nam hic bay giờ Nhãn hiệu dầu NAKYDACO với biểu tượng con

két xanh có uy tín, chiếm lĩnh được thị trường trong nước và thị trường nước lân cận

Công suất lắp đặt thiết bị lúc đầu là 10.000 tấn / năm dầu tinh luyện các loại

B Nhà máy sau ngày tiếp quản 30/04/1975 và quá trình phát triển qua 3 giai

đoạn cơ chế kinh tế:

Nhà máy được tiếp quản vào ngày 11/06/1975 Ngày 12/08/1976, Công ty dầu thực vật miễn Nam (nay là công ty VOCARIMEX) được thành lập và nhà máy

_ dau Tân Bình là đơn vị sản xuất trực tiếp của công ty Từ đó, với định hướng phát triển chung của công ty, nhà máy mở rộng sản xuất thêm nhiều loại sản phẩm như: dầu nành tinh luyện, dầu mè tinh luyện, dầu Cooking tinh luyện, dầu dừa lọc sấy,

Những sản phẩm trên đã góp phân làm phong phú thêm các loại sản phẩm dầu ăn từ thực vật

s* Quá trình phát triển nhà máy qua 3 giai đoạn cơ chế kinh tế: B.1 Giai đoạn cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp (1975 đến 1985):

Trong thời kỳ này giá cả mua nguyên vật liệu và giá bán sản phẩm đều do Ủy Ban Vật Giá Nhà Nước quy định Trong lúc nguồn nguyên liệu khan hiếm, tình

trạng tư nhân tranh mua, tranh bán; sản xuất theo cơ chế kế hoạch tập trung do nhà _nước giao nên nhà máy dầu Tân Bình phần lớn phải bó tay trước tình hình biến

động của thị trường Sản xuất vì vậy khơng đẩy lên được

B.2 Giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế (1986 đến 1992):

Trước những chuyển biến của nền kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước đối với doanh nghiệp quốc doanh lúc bấy giờ được mở rộng với phương châm: “ Tạo quyền chủ động cho cơ sở “ Quyết định 217/QÐ - HĐBT của Hội Đồng Bộ

Trưởng đã tạo ra cơ chế thoáng, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của nhà máy

Nhà máy tự hạch toán sản xuất và tự trang trải Sản phẩm được xuất khẩu đi nhiều

nơi, đặc biệt là các nước Liên Xô cũ và Đông Au

Trang 18

zLuận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh B.3 Giai đoạn đổi mới theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước từ 1992 đến nay:

Từ tháng 05/1992, nhà máy dầu Tân Bình được tổ chức lại bộ máy quản lý để khôi phục sản xuất kinh doanh Sau q trình khơi phục, chấn chỉnh với sự quan tâm tập trung chỉ đạo của lãnh đạo công ty nên nhà máy đã tạo được thế và lực, cạnh tranh với các nhãn hiệu khác để giành lại thị phần của nhà máy bằng những bước đi thích hợp và hiệu quả Trong những năm qua (1994 đến năm 2000), nhà máy dầu Tân Bình đã hoạt động và phát triển không ngừng, từ một đơn vị có máy móc cũ kỹ, thiếu thốn, không đồng bộ, gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư, thị trường không ổn định khi khu vực Đông Âu sụp đổ Đến nay, nhà máy đã khắc

phục khó khăn, mở rộng qui mô sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm phục vụ tốt cho thị trường trong nước và cho xuất khẩu Từ năm 1994 đến nay, nhà máy liên tục hoàn

thành toàn diện vượt nhiệm vụ được giao Do đó, đã được Bộ khen thưởng các hình thức sau:

- - Năm 1994, 1995: Bằng khen của Bộ

- - Năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000: Cờ thi đua xuất sắc của Bộ

2.Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của các phòng ban: a Sơ đồ tổ chức của nhà máy hiện nay:

Bộ máy quản lý của nhà máy dầu Tân Bình được tổ chức theo chế độ phân công trách nhiệm rõ ràng, từng người chịu trách nhiệm về công việc được giao

nhằm gắn liền với quyền lợi Hiện nay, bộ máy quản lý của nhà máy được tổ chức

theo mơ hình trực tuyến chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban như sau:

Trang 19

##Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh SƠ ĐỒ TỔ CHỨC | Giám Đốc L Phó Giám Đốc

Khối Sản Xuất Khối Quản Lý

Ỷ Ỷ y Ỷ Ỷ Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ Kế Phòng Tiêu Kỹ Thuật KCS Chức Hoạch KH-TC Thụ XD-CB Hành Sản Chính , Xuất | | Tổ Tổ Cơ L7} | Tiếp Nhiệt Vv Thi Dién Tổ Tổ Tổ Y Nhà Bảo Tế | | An | | Vệ Ỷ Ỷ Ỷ Nhóm Nhóm Nhóm Nồi Hơi Cơ Điện Bơm Nước

Vv

Ỳ Ỳ v

Bộ Phận Sơ Chế Bộ Phận Tinh Chế B.Phận Bao Bì,TP

|

fo oy tiiy fo oy vil Ỷ

Tổ 1 Tổ 2 Tổ3 || Tổ 4 Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tinh Tinh Tinh SX SX Dong

ÉpI || Ép2 || Ép3 Luyện | | Luyện || Luyện || Dâu Bao Thành

Đặc Bì Phẩm

- SVTH: Lê Thị Cúc Hương

Trang 20

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

b Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

+, “~~

‹ s

Ban giám đốc: bao gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc

- Giám đốc nhà máy: là người đại diện pháp nhân cao nhất trong mọi hoạt động của công ty, là người ra quyết định và chịu trách nhiệm chung về tất cả

các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của Nhà nước và quyền lợi của tập thể lao động Giám đốc đảm trách chung đối nội và đối

ngoại Giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo thường xuyên mọi hoạt động của cơng ty thơng qua Phó giám đốc và các phòng ban

- Phó giám đốc: là người trợ giúp đắc lực, được giám đốc ủy quyền cho một

số công tác nhất định và chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc và Nhà nước về công việc được giao phó, là người thay mặt giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng

Các phòng ban chức năng:

Phòng tổ chức - hành chính: có nhiệm vụ quản lý và điểu động nhân viên thực

hiện các công việc tổ chức nhân sự và hành chính, thực hiện cơng tác lao động

tiền lương cho người lao động theo quy chế qui định hiện hành và đúng luật

định Tham mưu cho Giám đốc trong công việc đào tạo và huấn luyện Dé xuất

khen thưởng hoặc kỷ luật công nhân viên trong quá trình sản xuất kinh doanh Đề xuất các giải pháp cho Giám đốc để giải quyết các tranh chấp, bất hòa trong nội bộ cơng ty

Phịng kế hoạch sản xuất: đây là khâu huyết mạch của nhà máy có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng thời kỳ, chịu trách nhiệm thu mua nguyên vật liệu, các loại vật tư nhiên liệu để đáp ứng nhu câu sản xuất, để đảm bảo cho

quá trình sản xuất được liên tục Phòng kế hoạch sản xất có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy theo tháng, qúi, năm

Phòng kế hoạch tài chính: chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý ngân sách, công

nợ; đảm bảo thu chi hợp lý cho công ty; xác định kết quả kinh doanh, tài chính của cơng ty, phân phối thu nhập; đánh giá lại vật tư hàng hóa để bảo toàn vốn,

lập báo cáo kế toán theo định kỳ qui định; chịu trách nhiệm trước Giám đốc và

cơ quan chuyên ngành quyết toán theo pháp lệnh kế toán tống kê của nhà nước

Phòng tiêu thụ: chịu trách nhiệm tổ chức tiêu thụ cho nhà máy, tổ chức thu

thập thông tin cập nật hàng ngày ở từng khu vực, từng địa bàn, từng loại sản

Trang 21

- #Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh phẩm Tổ chức đi thực tế tiếp cận thị trường nắm bắt thị hiếu, sức mua; tổ chức mạng lưới tiêu thụ, quan hệ giao dịch với khách hàng và dự báo nhu câu thị trường

- Phong KCS: (Phong kiểm tra chất lượng sản phẩm)

Tham mưu và thực hiện giúp Giám đốc nhà máy điều hành và quản lý thống

nhất công tác quản lý chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm và nguyên vật liệu

trong nhà máy; nghiên cứu, biên soạn tiêu chuẩn chất lượng các loại sản phẩm để đảm bảo uy tín chất lượng khi đưa sản phẩm ra thị trường, phối hợp với phòng tổ

chức hành chính về tổ chức đào tạo, bổi dưỡng nâng bậc hàng năm đối với cơng

nhân

_=_ Phịng kỹ thuật xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm sản xuất, trực tiếp quản lý và chỉ huy tổ cơ nhiệt điện, xây dựng các phương án kỹ thuật, công nghệ sản

xuất sản phẩm mới, theo dõi các cơng trình phục vụ sản xuất, sửa chữa và xử lý các yêu cầu về kỹ thuật kịp thời trong sản xuất

Ngoài việc tổ chức theo các phòng đã nêu, cơng ty cịn lập ra các bộ phận:

sơ chế, tinh chế và bao bì thành phẩm

- _ Bộ phận sơ chế: gồm 3 tổ: Ép 1, Ép 2, Ép 3 chịu trách nhiệm sản xuất ép các

loại nguyên liệu có dầu ra sản phẩm dầu thô thực vật theo đúng tiến độ, số lượng, chất lượng, chủng loại theo kế hoạch sản xuất được giao

- Bo phan tinh chế: gồm các tổ: tổ 1, tổ 2, tổ 3 tính luyện dầu theo các công đoạn sản xuất; trung hòa, tẩy mùi, khử mùi, hydro hóa và tổ 4 sản xuất dầu đặc - _ Bộ phận bao bì thành phẩm: chia làm 2 tổ: tổ sản xuất bao bì và tổ đóng thành

phẩm

3 Chức năng - nhiệm vụ của nhà máy: a Chức năng của nhà máy:

- Nhà máy là đơn vị hạch toán kế toán tập trung có phân cấp của công ty Dầu

thực vật - Hương liệu - Mỹ phẩm Việt Nam, được mở tài khoản ngân hàng và

có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của Tổng giám đốc và luật pháp

hiện hành

Trang 22

Z#Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

Nhà máy được quyển tổ chức thu mua nguyên liệu gia công, sản xuất chế biến

dự trữ và tiêu thụ dầu cho các tổ chức thương nghiệp địa phương, các đối tượng

tiêu thụ khác trong nước, tham gia xuất khẩu dau theo chỉ tiêu kế hoạch của

công ty

b.Nhiệm vụ của nhà máy:

Nhà máy có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã đang ký với công ty; các kế hoạch sản xuất, kinh tế, kỹ thuật, tài chính được

cơng ty đồng ý quyết định

Bảo tổn và phát triển vốn, tài sản, trang thiết bị máy móc và các quỹ được công ty giao Chấp hành nghiêm chỉnh sự điều hành quản lý của công ty

Thực hiện phân phối theo kết quả lao động dựa trên hiệu quả sản xuất kinh

doanh của nhà máy, không ngừng chăm lo và cải thiện điều kiện làm việc, đời

sống vật chất và tinh thân, bổi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn

nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên nhà máy

Bảo vệ tài sản Xã Hội Chủ Nghĩa, đảm bảo an toàn sản xuất, vệ sinh môi

trường, an ninh trật tự xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng do cấp trên yêu cầu

I.HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HIỆN TẠI CỦA NHÀ MÁY:

1.Tình hình vốn hoạt độ ng của nhà máy qua các năm:

a.Tình hình vốn hoạt động của các năm vừa qua:

P4 ` wn, [A nw cA z, 4 nw `

Để biết xem việc sử dụng vốn của doanh nghiệp qua các năm như thế nào ta có bảng sau: Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu “01 “95 “96 ‘97 “98 1.Tổng giá trị vốn 38.134 | 46.230 48.136 55.615 57.916 2.Lợi nhuận 312,858 1.900 3.000 3.184 2.450

3.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 0,8 41 6,23 5,72 4,23

Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh

- Lợi nhuận năm 1995 cao hơn năm 1991 là 1.587,142 (1.900 — 312,858) triệu

đồng nhưng ta chưa thể kết luận được là việc sử dụng vốn của năm 1995 là hiệu quả hơn năm 1991 vì xét về quy mơ vốn ta thấy năm 1995 tổng số vốn cao hơn năm

1991 là 8.096 triệu đồng Vậy để biết chính xác về hiệu quả sử dụng vốn trong 2

năm 1991 và 1995 ta so sánh tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Như kết quả tính toán trên ta thấy năm 1991 cứ 100 đồng vốn mang vào kinh doanh thì thu được 0,8 đồng lợi nhuận Cịn năm 1995 thì 100 đồng vốn mang vào - kinh doanh thì thu được 4,1 đồng lợi nhuận Điều này cho thấy việc tăng vốn đầu tư vào doanh nghiệp là có hiệu quả Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 1991

sự kiện Liên Xô và các nước Đông Âu đã làm mất đi thị trường lớn của nhà máy vì

các nước Đông Âu là thị trường chính của nhà máy

Việc mất thị trường tiêu thụ sản phẩm đã dẫn nhà máy tới tình cảnh bế tắc, doanh thu bị thu hẹp Mặt khác, sản phẩm chủ yếu sản xuất để xuất khẩu nên nhà

máy đã khơng có thị trường tiêu thụ trong nội địa Vì vậy, nhà máy đầu Tân Bình đã lâm vào tình trạng hụt hững Nhiều người gọi đây là thời kỳ cả nhà máy đi tiếp

thị và bán dầu để tự cứu mình Từ cơng nhân cho đến cán bộ nhà máy đều được kêu gọi mang dầu đi bổ mối, chào hàng

- Đến năm 1995, về cơ bản thị trường tiêu thụ đã từng bước được ổn định, sản

phẩm đầu ra của công ty tăng nhanh và tăng doanh thu của nhà máy lên 142.584

triệu đồng Vì thế nhà máy đã quyết định lắp đặt thêm một dây chuyển công nghệ thứ hai với công suất 20.000 tấn / năm để kịp thời đáp ứng nhu cầu trong

nước

Việc lắp đặt dây chuyển công nghệ mới này đã làm cho chất lượng sản

phẩm tăng lên cùng với việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nên sản phẩm của nhà máy được người tiêu dùng ưa chuộng Vì vậy, ta khơng có gì bỡ ngỡ khi tỷ suất lợi nhuận của năm 1999 chỉ đạt 0,8 % giờ đây đã tăng lên đến 6,23 % Đó là một

biểu hiện rất đáng khích lệ của nhà máy

- Sang nim 1997, tỷ suất lợi nhuận bị sụt giảm so với năm 1996 là 0,51 % mặc dù

lợi nhuận ròng của năm1997 cao hơn năm 1996 là 184 triệu đồng Nguyên nhân là do năm 1997 nên kinh tế Thái Lan bị khủng hoảng kéo theo sự suy thoái kinh tế trong khu vực Châu Á Tình trạng giảm phát xuất hiện kéo theo nhu cầu về sản phẩm của công ty giảm Các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm là khách

hàng lớn của cơng ty có xu hướng thu hẹp qui mô sản xuất để bảo toàn vốn Hơn

nữa, nền kinh tế khủng hoảng dẫn đến thu nhập của người dân giảm theo Trước tình hình này, nhà máy cần phải phân tích kỹ để tìm ra những bài học giúp nhà máy cải thiện việc sử dụng vốn trong tương lai

Trang 24

# Luan Van Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy tuy có những bước thing tram

nhưng nhà máy đã có những cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Tuy nhiên, dầu ăn là một sản phẩm chính yếu cho nên doanh thu của nó gắn liền với nhu cầu cần thiết của con người Vì vậy khi nền kinh tế xã hội biến đổi thì nhu cầu về dầu ăn cũng biến đổi theo, góp phan làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng

vốn của nhà máy Chẳng hạn như năm 1991 và năm 1997 nhà máy cần phải đo lường trước những biến động của nền kinh tế để xác định một cơ cấu vốn cho hợp lí

nhằm đảm bảo cho việc sử dụng vốn của nhà máy b.Tình hình vốn hoạt động hiện tại:

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

1 Tổng giá trị vốn 61.650 69.329

2 Lợi nhuận 2.789 3.431

3 Tỷ suất lợi nhuận 4,53 4,95

Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính

* Nhận xét:

- Năm 1999 lợi nhuận của nhà máy tăng 339 (2.789 - 2.450) triệu đồng so với năm 1998 và tỷ suất lợi nhuận trên vốn của năm 1999 cũng tăng 0,3 % so với

năm 1998 Vì thế ta có thể kết luận việc sử dụng vốn của nhà máy năm 1999 là

tốt

- Sang năm 2000, nhà máy đầu tư thêm một lượng vốn là 7.679 triệu đồng Dé biết việc đầu tư mở rộng qui mơ sản xuất này có hiệu quả không, ta hãy xét đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn của năm 2000 Ta thấy, năm 2000 lợi nhuận ròng tăng 642 triệu đồng và tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng 0,42 % Vì vậy, ta có thể kết luận rằng việc sử dụng vốn của nhà máy trong thời gian gần đây là có hiệu quả

Nhà máy cần phát huy trong thời gian tới

n “ ° ` aw ` A ^ A n

2.Tổ chức qui trình sản xuất và dây chuyền công nghệ:

` ^“ Rr

a Qui trình sản xuất tạo ra sản phẩm:

Qui trình sản xuất tạo ra sản phẩm của nhà máy được chia làm 2 giai đoạn:

Trang 25

# Luan Van Tot Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh

_= Giai đoạn sơ chế:

Đây là giai đoạn ép nguyên vật liệu thành dầu thô rồi đem cung cấp cho bộ phận tinh chế Ộ :

SO DO GIAI DOAN SO CHE

Nguyên Bóc Sàng Cần vật liệu VỎ lọc móng Bồn chứa Dầu Hấp tung |#£— thơ ®Ế£—lÉp |đ£—— sấy chuyển

kho tM bao '&8“—— Ba

Trong giai đoạn này, nguyên vật liệu được trải qua 7 bước cơ bản sau:

Nguyên vật liệu đầu vào gồm các loại ngũ cốc như mè, đậu phộng, đậu

nành Các nguyên vật liệu này được sàng lọc và lựa chọn để nhập kho nguyên vật

liệu theo các đơn vị đặt hàng Từ kho, nguyên vật liệu được chuyển sang phân xưởng bóc vỏ Ở đây vỏ ngũ cốc được tách ra khỏi hạt và phần hạt được sàng lọc đưa ra phân xưởng cán mỏng hoặc nghiễn nhỏ và chuyển về lò hấp Các bánh ngũ cốc sau khi đợc ấp sẽ chuyển tới phân xưởng ép Tại đây nước dầu sẽ được tách ra khỏi bã Phân dầu thô sẽ được chuyển đến bổn chứa để phục vụ cho giai đoạn tinh

chế Còn phần bã cịn lại thì được vô bao và nhập kho để bán cho các phân xưởng

sản xuất xà phòng hoặc bán cho các cơ sở sản xuất thức ăn gia súc - Giai đoạn tỉnh chế:

Đây là giai đoạn sản xuất dầu thô từ bên sơ chế chuyển sang để tinh chế, tạo ra dầu ăn tinh luyện

Trong giai đoạn này, dầu thô chứa trong bổn chứa là nguyên liệu chính cho sản xuất Dầu thô được đưa vào bổn trung chuyển để chuẩn bị cho quá trình tẩy

Trang 26

-_ Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh màu, khử mùi bằng các phản ứng hóa hoc để tạo ra dầu tinh luyện Dầu tinh luyện này một phần được vô chai, dán nhãn tạo ra thành phẩm nhập kho để cung cấp cho

thị trường người tiêu dùng Phần còn lại tiếp tục được hydrô hóa rồi làm đặc để

đóng thùng cung cấp cho các khách hàng công nghiệp

SƠ ĐỒ GIAI ĐOẠN TINH CHẾ

Dau thô : Bồn trung chuyển L Tẩy màu L Tổ đóng chai Khử mùi | 4

Cung cấp chai Dầu tinh luyện

Ỳ |

| |

Vơ chai Hydro hóa

f \

Nhập kho Shortening

L

Đóng thùng

b Dây chuyền công nghệ:

Để sản xuất ra được dâu thực vật cung cấp ra thị trường thì nhà máy phải sử

dụng một dây chuyển công nghệ rất phức tạp với nhiều công đoạn khác nhau như:

sàng lọc, ép, khử mùi, tẩy màu và các phản ứng hóa học khác nhau, mới tạo ra được thành phẩm Vì vậy, để tạo ra sản phẩm tốt đòi hỏi nhà máy phải có một dây

Trang 27

_#Luận Văn Tốt Nghiệp

trường

GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh chuyển công nghệ chế biến dầu phù hợp, đảm bảo đòi hỏi ngày càng cao của thị

Phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất là đặc thù của quá trình tạo nên sản phẩm dầu ăn Điều này, được thể hiện qua hai sơ đồ kèm theo:

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ BIẾN DẦU VÀ CƠNG NGHỆ BĨC VỎ

Phộng, mè, nành (còn vỏ, tạp chất) ị Sàng loại tạp chất Quạt al Máy bóc vỏ | Sàng tách vỏ, nhân 1 | Vỏ Hạt Nhân |

Sàng phân loại đậu nhân

ị Đậu nhân ị Bồn chứa L Cân tự động | Máy cán đối trực L May ép EP va ETP

Dầu thô Khô

ép lọc bã ép

Bồn chứa Bao bì

Trang 28

# Luan Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

SƠ ĐỒ Q TRÌNH TRUNG HỊA

À mm Dung dich 14- 16 °BC

Dầu mỡ thơ đã › Trung hịa gS TIC

loai tap chat 60—78°C |

Xi ly = NaCl; Vv Ly tam tach xa phong | Nước, vết xà phòng gs) Rửanước lần 1 Các tạp chất khác t=70 - 809C

| Thu hồi dầu mỡ axít béo

Ly tâm tách nước lần I1 ! Rửa nước lần 2 t=70-80°C | Nước, vết xà phòng Ly tâm tách nước lần 2 Các tạp chất khác

\ _ | Thu hồi dầu mỡ axít béo

Dầu mỡ khơng

4——— Dầu trung hòa

| Phòng KCS thử mẫu đạt tiêu chuẩn rn A s ` 2

3 Sản phẩm hiện tại của nhà máy:

+ + ` ,

3.1 Sản phẩm biện tại của nhà máy:

Sản phẩm hiện nay của nhà máy có 2 dạng được đưa ra thị trường tiêu thụ:

Trang 29

# Luan Van Tét Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh

- Dâu đặc (shortening, Margarine): đây là loại dầu cung cấp cho sản xuất chế

biến công nghiệp như mì ăn liễn, các loại bánh được chiên, xào, bánh mì,

- Dầu lồng (dầu tỉnh luyện các loại): được đưa ra thị trường với hai dạng: dầu

chai và dầu xả

Bên cạnh đó, nhà máy cịn sản xuất các loại bơ thực vật Margarine, dầu mè

rang, dầu mè tinh luyện được người tiêu dùng ưa chuộng vì các loại dầu nay rất thơm ngon, giàu giá trị dinh dưỡng lại có tác dụng phòng tránh Cholesterol trong máu, chống sơ cứng động mạch, rất thích hợp cho người già và trẻ em

3.2 Các đặc điểm của sản phẩm:

- Dầu Cooking: là loại đầu tinh luyện hỗn hợp, dùng để chiên xào thực phẩm

-_ Dầu Cooking cao cấp: là loại dầu tinh luyện hỗn hợp chịu được nhiệt độ thấp

cho những vùng có thời tiết lạnh như miền Bắc nước ta vào mùa Đơng, dầu có màu vàng đậm

- Dầu mè tỉnh luyện: là loại dâu có giá trị dinh dưỡng rất cao, cần thiết cho trẻ

em trong giai đoạn phát triển từ 6 tháng tuổi trở lên và người già bị bệnh tim mạch, dẫu có màu vàng nhạt, trong suốt

-_ Dầu mè rang: là loại đầu có độ dinh dưỡng cao, vị rất thơm ngon, có màu đen

trong suốt, chai 0,25 ml, dùng để trộn với rau hoặc cho thêm vào thức ăn sau khi

đã nấu chín Loại đầu này hiện nay là sản phẩm độc quyền của nhà máy

_ Dầu nành tỉnh luyện: có màu vàng nhạt, được đóng vào chai với nhiều loại dung tích

- - Dầu phộng tỉnh luyện: giàu giá trị dinh dưỡng, dùng để chiên, xào thực phẩm, được đóng chai với nhiều loại dung tích

- Margarine: là loại dầu đặc dạng thể bơ, có hương vị thơm ngon, tinh khiết, giàu

Vitamine, dùng làm bánh hoặc ăn bánh mì

-_ Dầu đặc Shortening: được sản xuất từ hỗn hợp các loại dâu lỏng đã qua công

đoạn hydrô hóa dầu để trổ thành dầu đặc có độ tan chẩy theo yêu cau Dầu này

Trang 30

# Luan Van Tot Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh

được đóng thùng Carton loai 20 kg / thùng, được sử dụng nhiều trong sản xuất bánh, mì ăn liền

Một số dầu tỉnh luyện chủ yếu (dầu lỏng theo dạng bao bì) được giới thiệu qua bảng dưới đây:

STT Tên sản phẩm đầu Loai bao bì Can 5 lit

Can 2 lit

01 | Dau Cooking thường (nhãn vàng) Chai 1 lít

Chai 0,45 lít

Chai 0,25 lít Can 2 lít

02 | Dầu Cooking cao cấp (nhãn đỏ) Chai 1 lít

Chai 0,45 lít

Chai 0,25 lít Can 2 lít 03 | Dầu nành tình luyện Chai 1 lit

Chai 0,45 lit Chai 0,25 lit

04 | Dầu phộng tinh luyện Chai 1 lít

| Chai 0,65 lit

05 | Dầu mè tinh luyện Chai 1 lít

Chai 0,65 lít

06 | Dầu mè rang Chai 0,25 lít

BANG KET CẤU SẢN PHẨM TRONG NĂM 2000

STT Sản phẩm Sản lượng (tấn) | Tỷ trọng % trong tổng sản lượng dầu sản xuất ra

| 01 | Dau Cooking | 12.5736 [oo ee 48,36 |

| 02 | Shortening + Margarine of 8.0314 | 30,82

03 | Dầu dừa tinhluyện | 858|_ 33

_.04 | Dầu nành tinh luyện | 1.448,2| 5,57

| 05 | Dau mé tinh luyén+rang | WAV 5,45

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

4,83%

i Dau Cooking

@ Dau nanh tinh luyén L Dầu dừa tỉnh luyện

5,45%

LlShortening + Margarine

Hi Dau mé tinh luyén + rang

Các loại dầu khác

30,89% 3,30% 5,57% 48,36%

BIỂU ĐỒ KẾT CẤU SẢN PHẨM TRONG NĂM 2000

4.Thị trường tiêu thụ:

Hiện nay, nhà máy dầu Tân Bình có 2 mạng thị trường tiêu thụ với 2,95 % thị phần xuất khẩu và 97,05 % thị phần trong nước

4.1 Thị trường tiêu thụ trong nước:

Khách hàng của nhà máy dầu Tân Bình có 2 nhóm: nhóm khách hàng cơng nghiệp và khách hàng tiêu dùng cá nhân

- - Nhóm khách hàng công nghiệp:

Là các nhà sản xuất công nghiệp mua sản phẩm của nhà máy để sản xuất chế biến ra các loại hàng hóa và dịch vụ khách hàng Khách hàng loại này chỉ tập

trung chủ yếu tại TP.HCM, là tổ chức lớn có nhu cầu mua sản phẩm dầu thực vật,

hiện bao gồm hơn 15 đơn vị như: công ty sữa Việt Nam, công ty Kỹ Nghệ Thực Phẩm ViFon, Xí nghiệp lương thực thực phẩm Miliket, và phụ phẩm làm nguyên

liệu sản xuất cho các ngành sản xuất khác như ngành chăn nuôi

Trang 32

# Luan Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

DANH MỤC KHÁCH HÀNG CÔNG NGHIỆP CỦA NHÀ MÁY

NĂM 2000

S Tén don vi khach hang Khu | Sélugng | Tỷ Ty T vực | hang ban | trong) Doanhthu | trong

T (tấn) (%) (%)

01] Công ty sữa Việt Nam TP.HCM| 3.643.434 | 2943 |_ 38.959.740 30 02 | Nhà máy mì Colusa « 2.773,12 | 22,4 | 29.479.536,6 | 22,7 03 | C.Ty chế biến thực phẩm Phú Mỹ « 1.693,06 | 13,7! 18.960.406,8| 14.6

04 | Céng ty Vocarimex “ 1.213,24 9,8 | 11.947.653,6 9,2 05 | Công ty thực phẩm Thiên Hương « 1.114,2 9.0 | 11.558.056,2 8,9

06 | C.Ty liên doanh gia cầm Việt Thái « 6,79,662 | 5,49 | 6.882.887,4 5,3

07 | XN lién doanh SG VE — WONG < 300,834 | 2,43 3.246.645 2,5 08 | Céng ty lién doanh Vinabico “ 259,98 2,1 | 2.337.584,4 1,8

09 | XN L.Thực thực phẩm Miliket « 173,32 1,4| 1.558.389,6 1,2 10 | CT Kỹ Nghệ thực phẩm ViFon « 222.84 1,8 | 2.077.852,8 1,6 11| Công ty TNHH Phỳ S ô Đ5422| 0669| 883.087,44| 0,68 12 | Công ty mì Việt Hương « 86,66 0,7 | 805.167,96 | 0,62 13 | Nhà máy mì SeaProdex « 61,9 05| 623.355,84| 0,48 14 | Nhà máy dầu Thủ Đức « 51,996 | 0,42 389.597,4 0,3 15 | Công ty TNHH Vi Bảo « 12,38 0,1 116.879,22 | 0,09 16 | Công ty Hiệp Hung « 4952| 0,04 38.959,74 | 0,03 Tổng cộng 12.380) 100| 129.865.800 100

Nguồn: Phòng tiêu thụ

- 4.2 Thị trường xuất khẩu:

Khách hàng người tiêu dùng:

Loại khách hàng này rất đa dạng, chủ yếu là những cá nhân, tổ chức mua

sản phẩm để sử dụng, bao gồm các vùng, các khu vực trên toàn đất nước Việt Nam Doanh thu của nhà máy thu được từ nhóm khách hàng này chiếm 42 % trong tổng doanh thu, trong đó riêng khu vực TP.HCM chiếm 18,27 % so với tổng doanh thu cả năm

Trong thời bao cấp, nhà máy dầu Tân Bình được sự chỉ đạo của công ty dầu Thực vật - Hương liệu - Mỹ phẩm miễn Nam có nhiệm vụ sản xuất xuất khẩu sang

Liên xô và các nước Đông Âu vì nhà máy này có thiết bị máy móc tối tân nhất lúc

Trang 33

# Luan Van Tot Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh

bấy giờ Vì vậy, khi các nước này tan rã thì nhà máy cũng mất luôn thị trường xuất

khẩu

Hiện tại, nhà máy chỉ nhận đơn hàng xuất khẩu qua công ty Cụ thể năm 1999 xuất ủy thác qua công ty Vocarimex sang thị trường Nhật bản 744 tấn dầu mè tinh luyện và năm 2000 là 760 tấn Thị trường xuất khẩu của nhà may trong những năm qua bị giảm sút đáng kể Vì vậy, muốn giữ vững và phát triển việc xuất khẩu dầu ra nước ngồi thì địi hỏi nhà máy phải có những kế hoạch nghiên cứu nhu cầu th trường, đặc biệt chú ý về thị hiếu của người dân sở tại Vì mỗi nước có một nhu cầu về chất lượng cũng như thói quen và sở thích khác nhau Chẳng hạn, khi xuất sang thị trường Nhật bản thì dầu phải có màu trong suốt Còn khi xuất sang thị trường Trung Đông thì dầu phải gần giống như mỡ heo nhưng lại có gốc thực vật vì đo cư dân ở các nước này không ăn thịt heo

Trang 34

zZ#Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

_CHƯƠNG II: PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG

SÁN XUẤT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY DẦU TÂN

BÌNH

I PHAN TICH TONG QUAN KET QUA SAN XUAT KINH DOANH:

1 Sản Lượng:

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, muốn biết được một doanh nghiệp làm ăn có heu quả hay không người ta thường chú ý đến kết quả trong việc sản xuất sản

phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó, thứ đến là kết quả tài chính của doanh nghiệp rỗi

sau đó mới nói đến lợi ích kinh tế khác đạt được như thế nào Điều này được thể

_ hiện rất rõ qua chỉ tiêu: “ Giá trị sẳn xuất công nghiệp ” mà doanh nghiệp đem lại Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ giá trị của sản phẩm do hoạt động

sản xuất công nghiệp tạo ra trong thời gian nhất định bao gồm: Giá trị nguyên vật

liệu, nhiên liệu, năng lượng, phụ tùng thay thé, chi phi địch vụ phục vụ sẵn xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động,

Căn cứ vào số liệu thực tế của nhà máy dầu Tân Bình, ta lập được bảng

phân tích sau: Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch

Giátrj | Tỷtronø| Giátri | TỷỶtronøg +⁄- Tỷ lệ

Trang 35

| zLuận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

Bảng phân tích trên cho ta thấy:

- _ Giá trị tổng sản lượng dầu của toàn nhà máy năm 2000 so với năm 1999 đã tăng 31,11 % tương ứng với mức tăng là 61.330,94 triệu đồng Điều này chứng tỏ qui mồ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà maý năm 2000 đã được mở rộng so với năm 1999 Và cũng chính sự tăng trưởng này chứng tỏ nhà máy đã có sự phát triển tốt, phù hợp với xu hướng phát triển và đòi hỏi chung của nền kinh tế,

Việc tăng giá trị tổng sản lượng sẽ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng thu nhập bình quân của người lao động, Nguyên nhân làm ảnh hưởng

đến tình hình này là do:

+ Giá trị sản lượng dầu Cooking tăng đã làm cho giá trị tổng sản lượng sản xuất của nhà máy tăng 45.860,96 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 48,10 %, đó là một tốc độ tăng rất nhanh Hơn nữa, dầu Cooking là một mặt hàng chủ lực trong 8 loai mặt hàng của nhà máy đứng hàng đầu và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số 48,35 % trong năm 1999 và 54,62 % trong năm 2000 Điều này chứng tỏ trong năm 2000 nhà máy đã chú tâm đến việc tăng mặt hàng chủ lực này

& Do giá trị sản lượng dầu mè tinh luyện tăng 82,49 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng dầu sản xuất của nhà máy tăng 4,5 % tương ứng với mức tăng là 8.880,39 triệu đồng

+ Dầu mè rang tăng 207,28 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng của nhà máy tăng 3,31 % tương ứng với mức tăng là 6.538,87 triệu đồng Sở dĩ có sự tăng trưởng tốt như vậy là do sản phẩm này đang là sản phẩm độc quyển của nhà máy mà chất lượng lại tốt, được khách hàng ưa chuộng Tuy vậy, giá trị sản lượng mà loại dầu

này đem lại cho nhà máy chưa cao so với các mặt hàng chủ lực khác mặc dù nhà

máy đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh sản xuất mặt hàng này Sản phẩm này hiện nay được bán rất chạy và còn rất khan hiếm trên thị trường

+ Dầu nành tăng 75,36 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng dầu của nhà máy tăng 4,2 % tương ứng với mức tăng là 8.275,78 triệu đồng

+ Dầu dừa giảm 36,21 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng dầu của nhà máy giảm 1;2 % tương ứng với mức giảm là 2.377,89 triệu đồng

+ Dầu Shortening là loại dầu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau dau Cooking da giảm cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối Loại dầu này giảm 11,49 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng sản xuất của nhà máy giảm 3,53 % tương ứng với mức giảm là 6.964,09

triệu đồng

Trang 36

#iuan Van Tét Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh + Dau Margarine gidm 15,72 % đã làm cho giá trị tổng sản lượng của nhà máy giảm 0,02 % tương ứng với mức giảm là 43,39 triệu đồng

Tóm lại, giá trị tổng sản lượng dầu của nhà máy trong năm 2000 so với năm 1999 đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt (tăng 31,11 %) Trong đó dầu Cooking là loại dầu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị sản lượng dầu của nhà máy, đã tăng 48,10 % và 2 loại dầu mè rang và dầu mè tinh luyện có tốc độ tăng trưởng khá cao Ngoài ra trong năm 2000, nhà máy còn sản xuất thêm một số loại dầu khác đã góp phần vào việc tăng trưởng giá trị sản lượng dầu của nhà máy Nhìn

chung, tình hình này tương đối tốt

2 Doanh thu:

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa Qua tiêu thụ, các đơn vị không những thu hồi được chi phí vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng dư Đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân quỹ nhà nước, chia lãi và trích lập các quỹ của đơn vị Tình hình tiêu thụ thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu sản xuất

Doanh thu là toàn bộ số tiền nhận được do việc bán hàng, tiền ga công sản

phẩm hoặc thực hiện các địch vụ khác trong một thời kỳ nhất định

Căn cứ vào số liệu thực tế của nhà máy dầu Tân Bình ta lập được bảng tổng hợp

tính chỉ tiêu doanh thu như sau:

Đơn vi tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch

+/- Số %

- Tổng doanh thu 239.190 285.470 46.280 1935

Ì|- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm từ 229.850 279.461 49.611 21,58

hoạt động sản xuất kinh doanh chính

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm ty | 5.879,448 | 3.547,008| -2.33244| -39,67

hoạt động san xuất kinh doanh phụ

- Doanh thu từ các hoạt động khác 3.460,552|_ 2.461,992 -998,56 -28,86

Nguồn: Phòng tiêu thụ công ty

Từ bảng số liệu trên, ta thấy tổng doanh thu thực hiện được trong năm 2000 so với năm 1999 đã tăng 19,35 % tương ứng với mức tăng là 46.280 triệu đồng Nguyên nhân là do ảnh hưởng của các khoản doanh thu cụ thể trong năm 2000 so

với năm 1999:

Trang 37

# Luan Van Tét Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính tăng 21,58

% tương ứng với mức tăng là 49.611 triệu đồng đã làm cho tổng doanh thu của nhà máy tăng 20,74 % Qua sự biến động này ta thấy trong năm 2000 nhà máy đã chú trọng tiêu thụ các sản phẩm chủ lực nhằm không ngừng thúc đẩy hoạt

động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn Coi sản phẩm chủ lực là yếu tố - Doanh thu tiéu thụ sản phẩm từ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ giảm 39,67

% đã làm cho tổng doanh thu của nhà máy giảm 0,98 % tương ứng với mức giảm

là 2.332,44 triệu đồng

- Doanh thu từ các hoạt động khác giảm 28,86 % tương ứng với mức giảm là 998,56 triệu đồng đã làm cho tổng doanh thu của nhà máy giảm 0,42 %

Tóm lại, ngun nhân chính làm tăng tổng doanh thu là do từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính tăng một cách đáng kể (21,58 %) Song, doanh thu tiêu thụ từ - hoạt động sản xuất kinh doanh phụ và từ các hoạt động khác giảm và diéu nay sé

được phân tích ở phần sau

3 Thu nhập của người lao động:

Thu nhập của người lao động trong quá trình hoạt động kinh doanh là chỉ số

kinh tế quan trong của doanh nghiệp Người lao động sử dụng thu nhập — Tién lương trang trải các chi phí của gia đình họ

Tiền lương phần ánh mức thu nhập và quyết định mức sinh hoạt đời sống của

một lao động Là đòn bẩy kinh tế, động lực thúc đẩy nguồn lao động trên phương

diện tăng năng suất và hiệu quả lao động nói chung

- Qua số liệu thực tế thu thập tại nhà máy qua 2 năm 1999-2000, ta có bảng sau:

Đơn vi: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm Năm Chênh lệch 1999 2000 +í- % 01 | Giá trị tổng sản lượng 197.161 | 258.492 | 61.331 31,1 02_ | Số lao động bình quân trong năm | 396 390 -6 -1,51 03_ | Tổng quỹ tiên lương 8.162,827 | 9.664.044 | 1.501,217 | 18,39

04_ | Thu nhập bình quân 20,61 24,77 6,84 33,19

05 | Chi phí tiền lương cho một đơn | 0,041 0,037 -0,004 9,76 vị sản phẩm

Nguồn: Phịng tổ chức hành chính

Trang 38

z#Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS Lê Kinh Vĩnh

Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của người lao động năm

1999 so với năm 2000 tăng 33,19 % tương ứng với mức tăng là 6,84 triệu đồng Nguyên nhân là do:

-_ Giá trị tổng sản lượng năm 2000 tang 31,1 % tương ứng với mức tăng là 61.331 triệu đồng

- Số lao động bình quân trong năm giảm 1/51 % tương ứng với mức giảm là 6

người

- Tổng quỹ tiền lương của nhà máy tang 33,19 % tương ứng với mức tăng là 6,84 triệu đồng

- Chi phí tiển lương cho một đơn vị sản phẩm giảm 9,76 % tương ứng với mức giảm là 0,004 triệu đồng

Như vậy, ta có thể thấy rằng thu nhập bình quân của người lao động được tăng lên là hoàn tồn hợp lý bởi vì trong năm 2000 giá trị tổng sản lượng của nhà

máy tăng lên đến 31,1 % trong khi số lao động giảm 6 người và chỉ phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm giảm 9,76 % Vì vậy ta có thể kết luận rằng doanh nghiệp - đã có những biểu hiện tốt trong việc quan tâm đến thu nhập của người lao động

Từ phân tích tổng quan kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy, ta sẽ đi vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh bởi vì các yếu tố này chỉ phối và ảnh hướng rất lớn đến kết quả sản xuất của một doanh nghiệp

II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT CÁC YẾU TO ANH HUONG

DEN SAN XUAT KINH DOANH:

1.Phân tích cơ sở hạ tầng và công nghệ: 1.1 Về cơ sở hạ tầng:

_ Về mặt bằng sản xuất :

Nhà máy với mặt bằng hoạt động có diện tích là 3,9 ha, tồn bộ được sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà

máy và được chia làm các khu vực:

+ Một khu nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm

+ Hai dãy phòng làm việc gồm 10 phòng ban

Trang 39

# Luan Van Tot Nghiép GVHD: TS Lé Kinh Vinh + Ba khu nhà xưởng là nơi tập trung các bộ phận sơ chế, tinh chế và bao bì thành phẩm

+ Một hệ thống kho bãi gồm: các kho chứa hàng, các kho và hầm chứa nguyên vật

liệu và các khu làm việc dịch vụ và hành chính

s* Nhận xét: Qua đó ta thấy rằng nhà máy đã có một mặt bằng với qui mô khá

rộng Hơn nữa, phía Bắc của nhà máy là đường Trường Chinh (Cách mạng tháng

8), là một trục đường lớn nối liền quận I, quận III, quan Tan Binh và là đoạn

đường chạy thẳng vào khu cơng nghiệp Tân Bình Vị trí này rất thuận tiện trong

việc giao nhận hàng hóa, nguyên vật liệu Vị trí của nhà máy cách sân bay tân

Sân Nhất 10 phút xe chạy, cách cảng Sài Gòn 30 phút xe chạy và cách ngã tư

An Sương về miền Tây 10 phút xe chạy

- _ Về cách bố trí các phòng ban như hiện tại là rất hợp lý, phân chia các phòng ban

theo từng chức năng riêng :

+ Hai dãy phòng làm việc được đặt cách xa khu sản xuất, vừa tránh được

tiếng ồn, vừa không gây cẩn trở cho nhân viên cũng như khách hàng khi vào nhà máy Tuy vậy, các phòng ban này còn rất chật hẹp và cũ kỹ, mỗi phòng ban lại

kiêm nhiệm nhiều chức năng khác nhau Chẳng hạn như phòng tiêu thụ có số lượng

nhân viên rất đơng vì phải đảm nhiệm một lúc hai chức năng: tiêu thụ sản phẩm và

nghiên cứu thị trường sản phẩm

+ Các khu nhà xưởng được đặt kế tiếp nhau để trực tiếp liên hệ và hỗ trợ

nhau trong việc sản xuất, chế biến và đóng thành phẩm cũng như khâu vận chuyển

hàng hóa vào kho

- _ Về phương tiện vận tải:

Nhà máy có lượng xe vận tải nhỏ bé (chỉ có 3 xe bổn và các xe vận tải nhẹ)

Vì vậy, trong nhiều kỳ sản xuất, nhà máy thường phải thuê thêm phương tiện bên ngoài để vận chuyển Chất lượng của đồn xe nói chung là yếu, xe cũ, nhiều sự cố

hư hỏng thường xảy ra Vì vậy, việc đổi mới phương tiện vận tải cho nhà máy là

một nhu cầu cấp bách

Hiện nay khoảng 70% nguyên vật liệu của nhà máy được nhập từ các nước khác về Cảng Sài Gòn và nếu có sẵn các phương tiện của chính mình nhà máy mới giảm được chi phí thu mua nguyên vật liệu do không phải thuê xe từ bên ngoài

Trang 40

# Luan Van Tot Nghiệp GVHD: TS Lé Kinh Vinh - Về máy móc thiết bị:

Hiện nay, nhà máy có 2 dây chuyển sản xuất:

+ Dây chuyển thứ I: giá trị đã khấu hao hết hay hệ số hao mòn bằng 1 Dây

chuyển này có từ khi mới thành lập nhà máy đến nay đã cũ kỹ, lạc hậu Đa số các thiết bị của dây chuyển này đều được sản xuất vào thập kỷ 70 Việc sử dụng máy

móc cũ kỹ như vậy cho nên năng suất của nhà máy chỉ đạt 7000 tấn/năm, thấp hơn công nghệ mới rất nhiều Các máy lại cổng kểnh, tiếng ồn lớn, tiêu hao năng lượng

cao và sử dụng nhiều nhân công, độ an toàn của người lao động thấp, hao phí

nguyên vật liệu nhiều Cụ thể là muốn sản xuất được 1000 tấn dầu tinh luyện thì số

hao phí nguyên vật liệu là:

Máy móc Lượng dầu sản xuất | Nhiên liệu hao phí | Nguyên liệu hao phí

Công nghệ cũ | 1000 (tấn) 800 lít đầu máy 1.500 tấn dầu thô

Đối với cơng nghệ máy móc mới thì:

Máy móc Lượng đầu sản xuất | Nhiên liệu hao phí | Nguyên liệu hao phí

Cơng nghệ mới | 1000 (tấn) 950 lít dầu máy 1.200 tấn dầu thô

Dây chuyền thứ II: hoạt động năm 1996 phục vụ cho giai đoạn sơ chế với

công suất 20.000 tấn / năm và một số công đoạn gia công cũng ở trong tình trạng yếu kém và hạn chế tương tự như dây chuyển I

Ngoài ra, nhà máy cịn có các phân xưởng: điện, lò hơi rộng rãi, thoáng mát,

điều kiện làm việc cho công nhân được đảm bảo Tuy nhiên, các phân xưởng này được xây dựng từ khi nhà máy mới thành lập đến nay đã cũ kỹ, xuống cấp và người

lao động còn phải làm nhiều thao tác thủ công trong việc chưng sấy và ép dầu thơ Vì vậy, đỂ tiết kiệm chi phí và tăng sản lượng sản xuất nhà máy nên đầu tư thêm

các thiết bị sấy, ép tự động để giảm chi phí nhân cơng xuống, góp phần làm hạ giá thành sản phẩm

- _ Về phương tiện thông tin liên lạc: Nhà máy đã đi vào “ vi tính hóa “ ở một số khâu trong quản lý sản xuất : đã trang bị nhiễu máy vi tính, máy in, máy

photocopy, tuy nhiên trong điểu kiện khoa học phát triển với tốc độ như vũ bão như hiện nay thì địi hỏi nhà máy phải có trang web riêng để có thể chào

hàng, bán sản phẩm của mình với trong nước và thế giới cũng như việc tìm hiểu về thị trường nguyên nhiên liệu của thế giới để có thể đặt hàng với các nước cung cấp nguyên nhiên liệu rẻ

SVTH: Lê Thị Cúc Hương 31

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w