1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ôtô cửu long tại nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô cửu long

65 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 881,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TMT NHÀ MÁY ÔTÔ CỬU LONG 5 1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a Công tyà à ể ủ 5 1.1.1. Giới thiệu về Công ty 5 1.1.2. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Nhà máy ôtô Cửu Long 5 1.2. C c u t ch c c a Công ty v Nh máy ôtô C u Longơ ấ ổ ứ ủ à à ử 9 1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty 9 1.2.2 Cơ cấu sản xuất của Nhà máy ôtô Cửu Long 11 1.2.3. Cơ cấu bộ máy quản trị của Nhà máy ôtô Cửu Long 12 1.3. Nh ng th nh t u ch y u m Công ty ã t cữ à ự ủ ế à đ đạ đượ 15 1.3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 15 3.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy ôtô Cửu Long 20 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÔTÔ LẮP RÁP TẠI NHÀ MÁY ÔTÔ CỬU LONG 22 2.1 Các c i m kinh t - k thu t ch y u nh h ng n ch t l ng s n đặ để ế ĩ ậ ủ ế ả ưở đế ấ ượ ả ph m ôtô c a Nh máyẩ ủ à 22 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm 22 2.1.2 Đặc điểm về công nghệ sử dụng 23 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ lao động 25 2.1.4 Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu các nhà cung ứng 27 2.2 Tình hình áp d ng tiêu chu n ISO 9001: 2000 v o ho t ng s n xu t ụ ẩ à ạ độ ả ấ t i Nh máyạ à 28 2.2.1 Quản trị chất lượng trong khâu mua vật tư đầu vào 28 2.2.2 Quản trị chất lượng sản phẩm ôtô 32 2.2.2 Quản trị chất lượng sản phẩm sau tiêu thụ 36 2.3 Các bi n pháp Nh máy ã th c hi n nâng cao ch t l ng s n ph mệ à đ ự ệ để ấ ượ ả ẩ 37 2.3.1 Đầu tư cải tiến hợp lý hoá qui trình sản xuất 37 2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cử đi học ở nước ngoài 38 2.3.3 Phong trào sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, gia tăng động lực làm việc cho người lao động 39 2.4 u i m, h n ch v nguyên nhân c a công tác qu n lý ch t l ng t i Ư để ạ ế à ủ ả ấ ượ ạ Nh máy ôtô C u Longà ử 40 Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4.1 Ưu điểm 40 2.4.2 Hạn chế 41 2.4.3 Nguyên nhân 42 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÔTÔ CỬU LONG TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT LẮP RÁP ÔTÔ CỬU LONG 44 3.1 Ph ng h ng phát tri n c a Công ty v Nh máy ôtô C u Longươ ướ ể ủ à à ử 44 3.1.1 Phương hướng phát triển chung 44 3.1.2. Chính sách mục tiêu chất lượng của Công ty Nhà máy ôtô Cửu Long 46 3.2 M t s gi i pháp c b n nh m nâng cao ch t l ng ôtô C u Long t i ộ ố ả ơ ả ằ ấ ượ ử ạ Nh máyà 47 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 47 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ lao động của Nhà máy 51 3.2.3. Nâng cao năng lực thiết kế của đội ngũ cán bộ kĩ thuật tại Nhà máy 57 3.4 M t s ki n ngh v i nh n c th c hi n các gi i pháp nâng cao ch tộ ố ế ị ớ à ướ để ự ệ ả ấ l ng s n ph m óng m i Nh máy ôtô C u Longượ ả ẩ đ ớ ở à ử 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế thị trường như hiện nay, cũng như đứng trước xu hướng toàn cầu hoá, các doanh nghiệp Việt Nam muốn có được năng lực cạnh tranh mạnh mẽ không có cách nào khác là phải tự hoàn thiện mình. Một trong những nhân tố được đặt lên hàng đầu trong quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là chất lượng sản phẩm. Có chất lượng sản phẩm tốt, doanh nghiệp sẽ có điều kiện để khẳng định vị thế của mình trên thương trường giành được sự tín nhiệm của khách hàng. Ngược lại, nếu như chất lượng sản phẩm kém, dù doanh nghiệp có giỏi giang đến đâu, có thể lừa được khách hàng một vài lần, song kết quả cuối cùng vẫn là sự thất bại. Chất lượng sản phẩm mang hình ảnh của doanh nghiệp đến với khách hàng mục tiêu của mình, có tính chất quyết định đối với sự tồn tại của các doanh nghiệp, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ. Đối với một Công ty, chất lượng sản phẩm tốt không chỉ tạo điều kiện cho Công ty có điều kiện tốt để có thể phát triển đứng vững trên thị trường, mà việc hoàn thiện chất lượng sản phẩm còn có tác dụng to lớn đối với hoạt động của Công ty. Nâng cao chất lượng sản phẩm giúp Công ty giảm được chi phí, tăng năng suất hiệu suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường mang lại hình ảnh tốt đẹp cho Công ty. Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường mà bất kì doanh nghiệp nào muốn tồn tại phát triển buộc phải tính đến trong quá trình cạnh tranh kinh tế thị trường gay gắt như hiện nay. Công ty Thương mại Sản xuất vật tư thiết bị Giao thông vận tải (tên giao dịch là TMT) đã sớm nhận ra vai trò quan trọng của chất lượng trong việc phát triển của mình. Ban lãnh đạo của Công ty đã đầu tư vào hoàn thiện chất lượng sản phẩm của Công ty như một sự đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của mình. Nhưng Công ty TMT đã thành công hay chưa? Việc hoàn thiện chất lượng sản phẩm của Công ty đã được thực hiện như thế nào? Liệu công tác quản lý chất lượng của Công ty còn tồn tại thiếu xót nào hay không? Thực trạng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 của Công ty hiện nay như thế nào? Công ty đã làm gì để hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của mình? nhiều vấn đề khác nữa sẽ được làm rõ phần nào trong đề tài của em. Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhận thấy vai trò quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với một Công ty vừa thực hiện sản xuất vừa thực hiện thương mại như của Công ty TMT, em quyết định chọn đề tài tìm hiểu về chất lượng sản phẩm, đề tài của em có tên là “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔTÔ CỬU LONG TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT LẮP RÁP ÔTÔ - CÔNG TY THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT VẬT TƯ THIẾT BỊ GIAO THÔNG VẬN TẢI (TMT)”. Với kết cấu nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về Công ty TMT Nhà máy ôtô Cửu Long. Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm ôtô lắp ráp tại Nhà máy ôtô Cửu Long. Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ôtô Cửu Long tại Nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô Cửu Long. Đề tài tổng kết những kiến thức em đã tìm hiểu được trong thời gian thực tập về hoạt động quản trị chất lượng của Nhà máy, em xin đưa ra một số ý kiến riêng của mình hi vọng có thể đóng góp phần nào cho việc phát triển hoàn thiện khâu quản lý chất lượng tại Nhà máy. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, giảng viên hướng dẫn của em. Thầy đã rất tận tình hướng dẫn cũng như chỉ bảo cho em để hoàn thiện đề tài. Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị ở phòng Quản lý chất lượng, phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng Tổ chức hành chính Nhà máy ôtô Cửu Long đã giúp đỡ em trong việc cung cấp tài liệu để làm bài. Tuy đã rất cố gắng song do vấn đề quản lý chất lượng là một vấn đề phức tạp rộng lớn, không thể tìm hiểu hết trong một thời gian ngắn, cùng với năng lực bản thân có hạn nên đề tài chưa thể hoàn thiện toàn bộ các vấn đề được đề cập. Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý của các thầy, cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ch ươ ng 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TMT NHÀ MÁY ÔTÔ CỬU LONG 1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Công ty Thương mại Sản xuất vật tư thiết bị GTVT, tên giao dịch viết tắt là TMT, là một Công ty nhà nước, trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam. “ TMT là sự cam kết về uy tín chất lượng” Số điện thoại: 84 – 4 – 8628205 / 8628334 Số Fax: 84 - 4 – 8628703 Email: tmtxnkgtvt@hn.vnn.vn Website: : http://www.tmt-corp.com Số tài khoản của Công ty tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn: 1200201043645 Mã số thuế: 080014385 1.1.2. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Nhà máy ôtô Cửu Long Công ty Thương mại Sản xuất vật tư thiết bị GTVT là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập theo quyết định số 602/QĐ/TCCB –LĐ của bộ GTVT ngày 5 tháng 4 năm 1993. Ban đầu công ty có tên gọi là “ Công ty Vật tư thiết bị cơ khí GTVT” trực thuộc liên hiệp xí nghiệp cơ khí GTVT, mã số ngành kinh tế kĩ thuật là 25. Trụ sở chính của Công ty đặt tại Km 9, đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Bắc, Đống Đa, Hà Nội. Với số vốn kinh doanh ban đầu là 190 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 114 triệu đồng, vốn lưu động 76 Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 5 tmt c«ng ty th ¬ng m¹i & s¶n xuÊt vËt t thiÕt bÞ giao th«ng vËn t¶i tra din g and manu fa ctu rin g equ ipmen t m at er ial s for transp ort ati on com pany Head Office: 199B Minh Khai Street, Hai Ba Trung District, Hanoi, Vietnam tmt Tel: 84 - 4 - 8628 205 / 8628 334 E.mail: tmtxnkgtvt@hn.vnn.vn Fax: 84 - 4 - 8628 703 Website: http://www.tmt-corp.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triệu đồng, bao gồm vốn Ngân sách nhà nước cấp 115 triệu đồng vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 75 triệu đồng. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị cơ khí GTVT, mã số đăng kí kinh doanh 0704. Doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức quốc doanh, là tổ chức sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ. Từ khi mới thành lập, Công ty mỗi năm tiếp nhận 30.000 m3 gỗ 100.000 tấn sắt thép phục vụ việc sản xuất ôtô, tàu biển của các nhà máy trong Cục, đồng thời khai thác các vật tư mà các nhà máy này không khai thác được. Năm 1993, Công ty đã hoàn thành chỉ tiêu được giao, nhưng sau đó, Công ty gặp phải rất nhiều khó khăn do xoá bỏ cơ chế bao cấp, sản xuất bị đình trệ “ Công ty không thể đương đầu nổi với sự thay đổi của thị trường, hai phần ba số nhân viên làm thêm ở ngoài”. Tính đến trước năm 1997, Công ty TMT vẫn làm ăn thua lỗ, sản xuất trì trệ, tình trạng nợ đọng kéo dài liên tục bị ngân hàng thúc nợ, chỉ còn 14 công nhân đi làm với đồng lương ít ỏi. Trước tình hình đó, tháng 10/1997, ông Bùi Văn Hữu được cử về nhận chức giám đốc Công ty. Ông Hữu đã có những cải tổ quan trọng trong công tác chính trị tư tưởng, đi vào kiện toàn bộ máy nhân sự tiến hành kế hoạch 5 năm đầu tiên 1997 – 2001. Theo quyết định số 2195/1998/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng bộ GTVT Lê Ngọc Hoàn ngày 1 tháng 9 năm 1998 về việc đổi tên bổ sung nhiệm vụ cho doanh nghiệp nhà nước, Công ty vật tư thiết bị cơ khí GTVT được đổi tên thành “Công ty Thương mại Sản xuất vật tư, thiết bị GTVT” trực thuộc Tổng công ty cơ khí GTVT. Nhiệm vụ của Công ty được bổ sung: kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải , nông sản hàng tiêu dùng; Đại lý, kinh doanh vật tư thiết bị, phụ tùng, vật liệu xây dựng dịch vụ vận tải hàng hoá. Số đăng ký kinh doanh: 108563. Ngày 15/12/1998, bộ GTVT lại có quyết định số 3377/1998/QĐ-BGTVT về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh cho Công ty Thương mại Sản xuất vật tư thiết bị GTVT: Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thổ sản, hải sản, kinh doanh tái nhập, tái xuất, chuyển khẩu hàng hoá được phép kinh doanh; Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại lý xăng dầu, nhiên liệu, xây dựng công trình giao thông. Tháng 12/ 1998 Công ty đã trả hết nợ lãi một tỷ đồng, nộp ngân sách là 4,4 tỷ đồng so với năm trước là 14 triệu đồng. Năm 1999, Công ty đầu tư vào xe gắn máy, giá trị tổng sản lượng đạt 75 tỷ đồng, tăng hơn 70% so với năm 1998, nộp ngân sách 10,6 tỷ đồng, tăng 150 % so với năm 1998. Bên cạnh sản xuất xe gắn máy, công ty còn hợp tác chặt chẽ với các đơn vị thành viên, tạo nguồn lực ổn định như sản xuất khung xe, bình xăng, ghi đông nhiều chủng loại linh kiện của xe gắn máy. Từ năm 2000, Công ty đã chủ động đa dạng hình thức kinh doanh. Công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để đổi mới trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng, văn phòng phục vụ sản xuất công nghiệp, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá theo định hướng của chính phủ. Sản phẩm của Công ty đã được sự tin dùng của người tiêu dùng và bạn hàng. Ngày 28/2/2000, Công ty đã chuyển trụ sở chính đến 199B, Minh Khai, Hà Nội. Tổng vốn kinh doanh của Công ty được xác định tại thời điểm đó là 1.292.000.000đ. Đứng trước nhu cầu thực tế của thị trường, Công ty đã chủ động chuyển hướng kinh doanh. Theo quyết định số 4000/QĐ-BGTVT ngày 27-11-2001 của Bộ GTVT, Công ty đã đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh là sản xuất, lắp ráp xe ôtô, xe gắn máy hai bánh, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, phụ tùng ôtô, xe gắn máy hai bánh. Bên cạnh việc không ngừng tìm tòi sáng tạo, cải tiến kĩ thuật, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, Công ty còn xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu kiểu dáng công nghiệp cho toàn bộ sản phẩm của Công ty. Không chỉ dừng lại ở việc xây dựng thương hiệu, Công ty còn chú ý đến việc chăm sóc thương hiệu với phương châm “ chỉ bán những sản phẩm khách hàng cần chứ không bán những sản phẩm có sẵn”. Sau một thời gian đầu tư xây dựng mới lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh, ngày 25/10/2002 Công ty đã khánh thành xưởng sản xuất bộ ly hợp xe gắn máy tại 199B, Minh Khai, Hà Nội. Đây là bước đi đột phá về công nghệ kĩ thuật, giúp Công ty chủ động Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hơn trong việc duy trì động cơ xe gắn máy. Sang năm 2003, nắm bắt chủ trương của Đảng Nhà nước là “ Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn”, bên cạnh lắp ráp xe gắn máy, công ty nhanh chóng xây dựng nhà máy lắp ráp xe ôtô nông dụng tại khu công nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Ngày 29/5/2004, Công ty khánh thành nhà máy ôtô nông dụng Cửu Long, với tải trọng xe từ 730 – 5000 kg, với nhiều kiểu dáng khác nhau. Công ty đã chủ động thiết kế kiểu dáng riêng cho sản phẩm của mình. Từ 2001- 2004, giá trị các chỉ tiêu doanh thu, giá trị tổng sản lượng, nộp Ngân sách, lãi gộp, thu nhập của người lao động đều tăng trưởng ở mức cao. Có được thành công là do TMT đã chọn đúng hướng đi mạnh dạn đầu tư vào sản xuất công nghiệp. Hiện nay, hai nhà máy của Công ty hoạt động ổn định với sản lượng hàng năm là 50.000 xe gắn máy và 5000 xe ôtô tải các loại. Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty TMT đang hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực chủ yếu sau: - Xuất khẩu lao động đi Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc với các ngành nghề chủ yếu như: công nhân kĩ thuật cao, may mặc, xây dựng, chế tạo lắp ráp cơ khí, điện tử lao động phổ thông. - Sản xuất lắp ráp xe gắn máy hai bánh dạng IKD. - Sản xuất lắp ráp động cơ khung xe gắn máy hai bánh. - Sản xuất lắp ráp ôtô khách ôtô tải nhẹ dạng CKD. - Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành GTVT, hàng điện, điện tử, hàng trang trí nội thất, vật liệu xây dựng - Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông, thổ, hải sản, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu hàng hoá, đại lý xăng dầu, nhiên liệu xây dựng công trình. Định hướng kinh doanh sắp đến của Công ty chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực sản xuất kinh doanh ôtô tải xe gắn máy. Hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty trong những năm qua không ngừng lớn mạnh được Bộ GTVT tặng bằng khen tại Quyết định số 662/QĐ-BGTVT ngày 22-3-2000. Công ty TMT trên con đường hội nhập phát triển luôn không ngừng phấn đấu Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp để trở thành một Công ty vững mạnh phát triển không ngừng, xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành ôtô tải nhẹ của Việt Nam. Nhà máy ôtô Cửu Long trực thuộc Công ty TMT, được khởi công xây dựng từ ngày 20/3/2003 trên diện tích 20 ha, nằm trong khu Công nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Nhà máy chính thức đi vào sản xuất hàng loạt từ ngày 29/5/2004. Tổng vốn đầu tư cho Nhà máy là 350 tỷ đồng, trong đó, giai đoạn 1 là 180 tỷ đồng, giai đoạn 2 là 170 tỷ đồng. Công suất của Nhà máy khi đi vào hoạt động là 10.000 xe/năm( giai đoạn 1), 20.000 xe/năm( giai đoạn 2). Hiện tại Nhà máy ôtô Cửu Long đang sản xuất lắp ráp ôtô tải nhẹ có tải trọng từ 730 đến 5000 kg. Đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của Công ty TMT, Nhà máy ôtô Cửu Long luôn phấn đấu để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra không ngừng cải tiến nhằm phát triển tốt hơn nữa trong tương lai. 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Nhà máy ôtô Cửu Long 1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty 1.2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị ( đồ 1: bảng đính kèm) Mô hình làm việc của bộ máy quản trị của Công ty TMT là Giám đốc giao việc trực tiếp cho các Trưởng phòng thông qua các cuộc họp, các Trưởng phòng có nhiệm vụ nắm bắt chỉ thị của Giám đốc phối hợp với các phòng ban khác để tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Nhiệm vụ cũng có thể được chuyển đến các trưởng phòng thông qua các phó Giám đốc, các phó Giám đốc nhận trách nhiệm sau đó phân bổ nhiệm vụ cho các phòng, các phòng sẽ có sự phối hợp với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ được giao. 1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các chức danh chính trong bộ máy quản trị 1.2.1.2.1 Giám đốc Công ty a. Chức năng Giám đốc Công ty là người lãnh đạo cao nhất trong Công ty, là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiêm tổ chức điều hành Công ty theo đúng chức Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp năng, quyền hạn đã được giao chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. b. Nhiệm vụ - Nhận vốn, đất đai, tài nguyên các nguồn lực khác do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty giao để quản lý, sử dụng, bảo toàn phát triển vốn theo mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty. - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm. Phương án đầu tư liên doanh, liên kết trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Phê duyệt các kế hoạch của Công ty hàng tháng, quí, năm. - Giám đốc kí ( hoặc uỷ quyền bằng văn bản) trong việc kí kết các hợp đồng mua, bán, sản xuất hàng hoá với các đối tác trong ngoài nước. - Phê duyệt báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, phê duyệt các khoản thu chi của Công ty. - Xét duyệt nâng bậc lương hàng năm cho cán bộ, nhân viên, công nhân trực tiếp sản xuất theo phân cấp của Tổng công ty. - Xây dựng bộ máy quản lý, tổ chức định biên theo qui mô phát triển, kí hợp đồng lao động tuyển dụng CBCNV. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý, trưởng, phó phòng ban tương đương theo phân cấp quản lý của Tổng công ty. - Chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh đạo. - Xây dựng các mục tiêu chính sách chất lượng, chỉ đạo thực hiện việc áp dụng ISO 9000 vào Công ty. c. Báo cáo Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty về kết quả sản xuất kinh doanh mọi hoạt động của Công ty theo qui định, định kì hoặc theo yêu cầu đột xuất. d. Quyền hạn Giám đốc Công ty có quyền ra lệnh trực tiếp với các Phó giám đốc các Trưởng phòng về công việc cần thực hiện. Trần Phú Khánh Lớp QTKD Tổng hợp 44B 10 [...]... tiêu thụ thử, việc tổ chức lắp ráp được tổ chức tại Nhà máy sản xuất lắp ráp xe gắn máy, khi đó Nhà máy ôtô Cửu Long chưa đi vào hoạt động Đến tháng 5 năm 2004, Nhà máy ôtô Cửu Long chính thức đi vào hoạt động Dựa vào biểu 5 ta thấy số lượng xe tải sản xuất của Nhà máy ôtô Cửu Long qua các năm đã tăng rất nhanh, năm 2005, số lượng xe sản xuất đã gấp 2,47 lần so với năm 2004, gấp 509,667 lần so với... lý - Phòng XNK - Nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô Cửu Long - Phòng XNK - Nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô Cửu Long - Phòng XNK - Phòng tài chính kế toán - Phòng Kế hoạch kinh doanh - Nhà máy sản xuất lắp ráp ôtô Cửu Long - Báo cáo Giám đốc - Thông báo cho cơ sở sản xuất để xử lý - Mua bù (nếu cần) - Thông báo Nhà cung cấp để xử lý - Sửa lại cho đúng - Sửa lại cho đạt hoặc đổi sản phẩm - Đáp ứng nhu... Trần Phú Khánh 21 Lớp QTKD Tổng hợp 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÔTÔ LẮP RÁP TẠI NHÀ MÁY ÔTÔ CỬU LONG 2.1 Các đặc điểm kinh tế - kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ôtô của Nhà máy 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm Hiện tại Nhà máy ôtô Cửu Long đang sản xuất lắp ráp các loại xe tải sau: xe có trọng tải 750kg – CL1010G, trọng tải 1,5 tấn – CL2815D, trọng... Công ty cũng chuyển hướng chủ đạo sang sản xuất lắp ráp ôtô, vì thế lượng xe máy được sản xuất lắp ráp giảm dần Năm 2005, số lượng xe máy của Công ty chỉ bằng 42,57% số lượng xe máy của năm 2001 Số lượng xe ôtô của Công ty lắp ráp tăng lên tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch cũng tăng theo Năm 2005, số lượng xe ôtô sản xuất đã tăng 91% so với năm 2004 Nhựa đường phôi thép được kinh doanh đến hết... Dựa vào đồ 2 về dây chuyền bố trí công nghệ của Nhà máy ôtô Cửu Long, ta có thể thấy toàn bộ dây chuyền của Nhà máy được bố trí một cách liên hoàn để thực hiện việc lắp ráp hoàn chỉnh một chiếc xe ôtô tải Công nghệ sử dụng là một trong những nhân tố quyết định chính đến chất lượng sản phẩm Nhà máy ôtô Cửu Long được thiết kế đầu tư trang thiết bị, công nghệ phương tiện sản xuất lắp ráp ôtô. .. tính năng của xe như công suất máy, vận hành trục đẩy phải được đảm bảo Do dây chuyền sản xuất lắp ráp ôtô của Nhà máymột dây chuyền khép kín được kiểm tra kĩ lưỡng trong quá trình sản xuất, nên các sản phẩm ôtô của Nhà máy trong thời gian qua đáp ứng được rất tốt nhu cầu của khách hàng, đảm bảo chất lượng đề ra Bên cạnh đó, số lượng các nhà sản xuất lắp ráp ôtô tải trên thị trường ngày... trình sản xuất lắp ráp đều đảm bảo được chất lượng đồng bộ có hệ số an toàn cao Bên cạnh đó, Nhà máy liên tục cải tiến quá trình hợp lý hoá sản xuất, vừa rút ngắn được thời gian sản xuất, vừa nâng cao hiệu quả chất lượng sản phẩm 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ lao động Đội ngũ lao động là một nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của Công ty Đặc biệt đối với một Công ty vừa sản xuất. .. của khu vực Xe ôtô tải được sản xuất, lắp ráp từ cụm tổng thành – CKD Hiện tại, tại Nhà máy có hai dây chuyền lắp ráp Phân xưởng lắp ráp I bán tự động công suất 10.000/năm chuyên lắp ráp xe tải từ 500kg đến 4 tấn Phân xưởng lắp ráp 2 bán tự động, chuyên lắp ráp xe có trọng tải từ 5 đến 12 tấn Biểu 6: Dây chuyền máy móc thiết bị của Nhà máy ôtô Cửu Long Đơn vị:1000 USD TT Tên hạng mục Số lượng Đơn vị... có thể được nhập kho sử dụng Các vật tư phù hợp được nhập kho sẵn sàng cho việc tham gia vào quá trình sản xuất Như vậy, với việc kiểm tra gắt gao vật tư đầu vào đảm bảo cho vật tư khi tham gia sản xuấtchất lượng đạt yêu cầu Nhà máy đã đặt ra 2.2.2 Quản trị chất lượng sản phẩm ôtô 2.2.2.1 Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm và các thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm Trần Phú Khánh 32... đầu, Nhà máy ôtô Cửu Long chưa xây dựng, khi dây chuyền sản xuất chưa đi vào hoạt động, Công ty TMT chỉ thực hiện lắp ráp thủ công với các thiết bị thô sơ, số sản phẩm sản xuất số xe lỗi chiếm tỉ lệ rất lớn (50% trong năm 2002 65% trong năm 2003) Nhưng bước sang năm Trần Phú Khánh 34 Lớp QTKD Tổng hợp 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2004, khi Nhà máy ôtô Cửu Long đi vào hoạt động, sản lượng . TMT và Nhà máy ôtô Cửu Long. Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm ôtô lắp ráp tại Nhà máy ôtô Cửu Long. Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng. Nguyên nhân 42 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÔTÔ CỬU LONG TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP ÔTÔ CỬU LONG 44 3.1 Ph ng h ng

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kế hoạch 5 năm (2001- 2005) của Công ty TMT Khác
2. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 và phương hướng cho năm 2006 Khác
3. Báo cáo tình hình sản xuất của Nhà máy ôtô Cửu Long năm 2004 và năm 2005 Khác
4. Bảng tổng kết tình hình nhân sự của Công ty TMT từ năm 2001-2005 của phòng tổ chức hành chính Khác
5. Bảng tổng kết tình hình dịch vụ sau bán hàng của phòng dịch vụ sau bán hàng qua các năm Khác
6. PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, 2000 7. Lưu Quân Sư, Giúp bạn thành công trong kinh doanh, NXB Văn hoá thông tin, 2004 Khác
8. GS.TS. Nguyễn Đình Phan chủ biên, Giáo trình Quản trị chất lượng trong các tổ chức, NXB Giáo dục, 2002 Khác
9. GS.TS Nguyễn Thành Độ chủ biên, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB Lao động – Xã hội, 2004 Khác
10. TS. Trương Đoàn Thể, Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, 2004 Khác
11. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2003 Khác
12. www.tmt-corp.com 13. Tài liệu về Nhà máy ôtô.Các luận văn tham khảo Khác
1. 43 – 01, QTKDTH, Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đóng mới tại Công ty xe lửa Gia Lâm Khác
2. 43 – 23, QTKDTH, Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty XNK Tổng Họp I - Bộ Thương mại Khác
3. 43 – 50, QTKDCN, Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Cường và Thịnh Khác
4. 43 – 57, QTKDCN, Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm không phù hợp tại Công ty Da giầy Hà Nội Khác
5. 43 – 52, QTKDCN, Tăng cường hoạt động kiểm soát quá trình sản xuất áo sơ mi nhằm đảm bảo chất lượng Công ty may 10 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản trị Nhà máy ôtô Cửu Long - một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ôtô cửu long tại nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô cửu long
Sơ đồ 3 Sơ đồ bộ máy quản trị Nhà máy ôtô Cửu Long (Trang 13)
Sơ đồ 4: Tình hình sản xuất kinh doanh ôtô qua các năm - một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ôtô cửu long tại nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô cửu long
Sơ đồ 4 Tình hình sản xuất kinh doanh ôtô qua các năm (Trang 21)
Sơ đồ 5: Số xe sản xuất và số xe lỗi - một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ôtô cửu long tại nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô cửu long
Sơ đồ 5 Số xe sản xuất và số xe lỗi (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w