1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở huyện vĩnh lộc (thanh hoá) hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra

44 739 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Trong từngthời kì lịch sử, Đảng ta luôn quan tâm đến đời sống tinh thần và tâm linhcủa nhân dân, thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngỡng, tôn giáophù hợp, nhờ đó mà xây dựng đợc k

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tín ngỡng, tôn giáo đợc xem là một hiện tợng xã hội phong phú và đadạng Hiện tợng này đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần đợc lý giải trênnhiều cơ sở khoa học khác nhau Thời gian gần đây, tình hình tín ngỡng,tôn giáo trên thế giới và trong nớc có nhiều diễn biến phức tạp Các thế lựcthù địch trong và ngoài nớc luôn lợi dụng chiêu bài tín ngỡng, tôn giáo đểchống phá Đảng và Nhà nớc ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc làm ảnhhởng không nhỏ đến nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Trong từngthời kì lịch sử, Đảng ta luôn quan tâm đến đời sống tinh thần và tâm linhcủa nhân dân, thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngỡng, tôn giáophù hợp, nhờ đó mà xây dựng đợc khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nênsức mạnh to lớn trọng sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

Ngày nay xã hội phát triển, đất nớc bớc sang thời kì mới, thời kì côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa hội nhập với thế giới Chính vì vậy,chúng ta phải có những chính sách về tín ngỡng, tôn giáo cho phù hợp, cụthể góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, theo định hớng xã hội chủnghĩa, chống lại mọi âm mu diễn biến hòa bình, lợi dụng vấn đề tín ngỡng,tôn giáo chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc chống phá Nhà nớc và cáchmạng, đồng thời phát huy đợc những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹpcủa dân tộc đợc kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử

Huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) trong những năm vừa qua đã có sựphát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực Đảng bộ và nhân dân huyệnVĩnh Lộc đang ra sức phấn đấu xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh,tiến bớc cùng đất nớc Huyện Vĩnh Lộc là một huyện thuần nông, đời sốngtín ngỡng, tôn giáo của nhân dân khá phong phú Hàng năm, các hoạt sinhhoạt tôn giáo tín ngỡng của nhân dân diễn ra dới nhiều hình thức khácnhau Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động sinh hoạt tín ngỡng,tôn giáo của nhân dân trong huyện diễn ra khá phức tạp, đặc biệt là hiện t -ợng mê tín dị đoan đang lan tràn và ngày càng phát triển Đã làm ảnh hởngkhông nhỏ đến thuần phong mỹ tục, nét đẹp văn hóa truyền thống của dântộc nói chung và truyền thống văn hóa của địa phơng nói riêng Trớc tìnhhình đó, cấp ủy, chính quyền tại địa phơng đã và đang có những chínhsách, biện pháp quan tâm hơn nữa đến vấn đề đời sống văn hóa tinh thần

Trang 2

của nhân dân Trong đó, sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân đã đợcquan tâm đúng mức, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình kinh tếchính trị tại địa phơng nói riêng và toàn xã hội nói chung.

Với nhận thức nh vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Đời sống tín ng“Đời sống tín ng ỡng, tôn giáo ở huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) hiện nay - Thực trạng và những vấn đề đặt ra” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.

-Mong muốn của tác giả là kết quả nghiên cứu sẽ góp phần củng cố khối

đại đoàn kết dân tộc, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất làtrong việc làm lành mạnh hóa đời sống tín ngỡng, tôn giáo ở huyện VĩnhLộc

2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Trong vài thập niên gần đây, nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đềtín ngỡng, tôn giáo nên nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu vàxuất bản những tác phẩm có giá trị

Về vấn đề tụn giỏo, đỏng chỳ ý là tác phẩm: Lý luận về tôn giáo và“Đời sống tín ng

tình hình tôn giáo ở Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 của

giáo s Đặng Nghiêm Vạn,

Bài viết: Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt Nam Trong thông tin“Đời sống tín ng ”

chuyên đề, viện khoa học thông tin, trung tâm khoa học về tín ngỡng và tôn giáo, Hà Nội, 1997 của phó tiến sĩ Hồ Trọng Hoài.

Bài viết: Suy nghĩ về sự vận động của các tôn giáo Việt Nam“Đời sống tín ng ”, Tạpchí Nghiên cứu tôn giáo, số 1, tháng 2 năm 2000 của tác giả Nguyễn KimHiền

Đề tài: “Đời sống tín ngNhững vấn đề tôn giáo hiện nay” của Viện Nghiên cứu tôn

giáo Việt Nam

Về vấn đề tín ngỡng và một số vấn đề liên quan khác có những đề tài

và công trình nghiên cứu đáng chú ý nh:

Năm 2001 tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ và tiến sĩ Ngô Hữu Thảo có công

trình nghiên cứu cấp bộ : Hệ thống tiến ng“Đời sống tín ng ỡng ở Việt Nam

Tác phẩm: “Đời sống tín ngVai trò tín ngỡng dân gian trong đời sống tinh thần ngời

Việt Nam”, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2000 của giáo s, tiến sĩ Phạm

Ngọc Quang

Tập bài giảng: Sự biến động của tôn giáo trên thế giới và đặc điểm“Đời sống tín ng

tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam , Hiện t” “Đời sống tín ng ợng mê tín dị đoan ở nớc ta hiện

Trang 3

nay – Thực trạng, biểu hiện và đặc điểm” Thực trạng, biểu hiện và đặc điểm”, Học viện chính trị quốc gia HồChí Minh của tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ.

Tác phẩm: Một số lễ hội điển hình trong tín ng“Đời sống tín ng ỡng dân gian ở Việt Nam , ” Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội, 1994 của phó giáo s Lê Trung Vũ.Những công trình nghiên cứu trên là những kết quả nghiên cứu khoahọc rất công phu và sâu sắc về lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo Đó là những tliệu tham bổ ích cho luận văn này Tuy nhiên, cha có một đề tài nào bàn

đến đời sống tín ngỡng, tôn giáo ở một địa phơng đặc thù nh huyện VĩnhLộc (tỉnh Thanh Hoá) Do đó, đề tài tuy có kế thừa nhất định các côngtrình khoa học đi trớc nhng không trùng lặp với bất kì công trình khoa họcnào đã công bố

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của đề tài là thông qua những kết quả nghiên cứu nhằm gópphần phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và làm lànhmạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo trong giai đoạn hiện nay và trongthời gian tới ở huyện Vĩnh Lộc

Nhiệm vụ của đề tài:

- Tìm hiểu lý luận chung về tín ngỡng, tôn giáo và các khái niệm liênquan

- Làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong đời sống tín ngỡng vàtôn giáo ở huyện Vĩnh Lộc, từ đó đa ra những giải pháp nhằm làm lànhmạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo của ngời dân tại địa phơng tronggiai đoạn hiện nay

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc tín ngỡng, tôn giáo những lý luận đó đợc áp dụng vào việc tìm hiểu đời sống tín ngỡng, tôngiáo ở huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá) và từ đó đề xuất một số giải phápchung nhằm lành mạnh hoá đời sống tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân địaphơng trong giai đoạn hiện nay

-5 Phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã quán triệt phơng pháp luậncủa triết học, đồng thời sử dụng các phơng pháp liên ngành nh phân tích,tổng hợp, điều tra, thống kê bảng biểu, khảo sát xã hội…

6 ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài

Trang 4

Đề tài nghiên cứu thực trạng đời sống tín ngỡng, tôn giáo ở huyệnVĩnh Lộc, khái quát những nét đặc sắc và vấn đề còn tồn tại Từ đó đề tài

đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm lành mạnh hoá đời sống tín ngỡng,tôn giáo của nhân dân địa phơng Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu thamkhảo, góp phần giúp ngời đọc hiểu thêm về lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung khoá

luận đợc kết cấu làm 2 chơng

Nội dung Chơng 1

Lý luận chung về tín ngỡng, tôn giáo

1.1 Niềm tin, tín ngỡng, tín ngỡng dân gian và hiện tợng mê tín

dị đoan

1.1.1 Niềm tin - điểm xuất phát của mọi tín ngỡng

Hoạt động của con ngời bao giờ cũng nhằm theo đuổi nhu cầu, lợi íchnhất định và bị chi phối bởi niềm tin vào khả năng thực hiện nhu cầu, lợiích đó Do vậy, niềm tin trở thành động lực thôi thúc con ngời vợt qua mọikhó khăn, thử thách để đạt đợc mục đích

Niềm tin giữa con ngời với con ngời đợc nảy sinh trong thực tiễn sảnxuất, trong đấu tranh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Nhờ niềm tin, con ng-

ời có đợc sự thôi thúc nội tâm để vơn tới cái mà mình hi vọng Nh vậy,niềm tin là một hiện tợng tâm sinh lý Niềm tin xuất phát từ nhu cầu cầnthiết xác lập mối quan hệ giữa ngời và vật trong quan hệ với ngời khác.Tuỳ thuộc vào vào các mối quan hệ khác nhau, có các loại niềm tin vớitính chất và vai trò khác nhau

Có loại niềm tin nảy sinh vì mục đích trao đổi, chia sẻ cho nhaunhững nhu cầu, những khả năng mình có hay có thể dựa vào để đạt yêucầu nào đó

Lại có loại niềm tin “Đời sống tín ngTòng thuộc” [16] là loại niềm tin đợc hình thànhtrên cơ sở bên này có thể thấy ở bên kia cái mà mình có khả năng dựa vào

để đạt mục tiêu mà mình mong muốn Trong trờng hợp này, ngời tin ở vịtrí “Đời sống tín ngTòng thuộc” vào đối tợng mà mình tin Do vậy, đối tợng tin ít nhiềumang trong mình một sự hi vọng đối với ngời tin

Trang 5

Khi thẩm thấu sâu vào cuộc sống của cá nhân, niềm tin của con ngời

về cái gì đó trở thành tâm thức mang tính thờng trực ở chủ thể mang niềmtin Chính từ đây ra đời loại niềm vô thức ở chủ thể đó Đạt tới trình độ vôthức, niềm tin mang tầm lý tởng tự giác, tự nguyện cao trong việc tuân thủ.Các hành động do chi phối của loại niềm tin này không hoàn toàn vụ lợi,thậm chí vì nó mà chủ thể của niềm tin có thể hi sinh tất cả Trong tìnhhuống nhất định, nhờ niềm tin vô thức, chủ thể của nó có thể thực hiệnnhững hành động bi hùng

Niềm tin thể hiện mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời và lực ợng siêu nhiên, giữa ngời và vật Nó ít nhất bao gồm: ngời tin, đối tợng đ-

l-ợc tin Đối tợng đl-ợc tin có thể rất đa dạng: là những con ngời cụ thể,những vật thể đợc coi nh là cái có sức mạnh giúp đỡ hoặc làm hại con ng-

ời, những con ngời đợc ngời đời gán cho những sức mạnh siêu nhiên Ngời có đức tin cho rằng, những năng lực của đối tợng tin là có thật,

nó là chỗ dựa của họ trong mọi trờng hợp mà họ cần đến Nếu đó là lực ợng có hại, thì năng lực có hại của chúng cũng đợc tin là đúng và có thật.Vì vậy con ngời phải thiết lập mối quan hệ hài hoà, hữu ái với chúng đểkhỏi gây khó khăn cho mình

l-Niềm tin con ngời theo đuổi có nhiều loại khác nhau Có niềm tinkhoa học, niềm tin tiền khoa học và niềm tin phi khoa học Tín ngỡng làmột trong những niềm tin tiền khoa học, phi khoa học đó

Trong khuôn khổ đề tài này, tôi không bàn luận sâu về niềm tin nóichung, mà tập chung chú ý tới việc làm rõ niềm tin gắn liền với tín ngỡng.Tiếp cận vấn đề từ phơng diện đó thì niềm tin chính là điểm xất phát củamọi tín ngỡng Lòng tin, sự ngỡng vọng của con ngời vào một lực lợngsiêu nhiên nào đó - một lực lợng siêu thực, h ảo, vô hình Đối với ngời cótín ngỡng thì lực lợng siêu nhiên đó là có thật và đang tác động vào cuộcsống của họ Để thuận lợi trong cuộc sống, tránh mọi tai ơng, họ tôn thờ,sùng bái lực lợng siêu nhiên ấy

1.1.2 Tín ngỡng, tín ngỡng dân gian - đời sống văn hoá tinh thần

và tâm linh của con ngời

Tín ngỡng là một hiện tợng xã hội đa dạng và phức tạp Cho đến nay,chúng ta vẫn cha đa ra một định nghĩa hoàn chỉnh nào về khái niệm này

Trang 6

Các nhà khoa học chủ yếu chỉ nêu lên các nhân tố hình thành nên tín ỡng, hay một số hình thức biểu hiện và hiện diện cơ bản của nó.

ng-Nhìn chung, mọi tín ngỡng đều bắt nguồn từ niềm tin Lòng tin ở mộtlực lợng siêu nhiên, sự sợ hãi sẽ bị trừng phạt hay hi vọng sẽ đợc che trở,niềm tin rằng mình sẽ đợc giải thoát khỏi mọi tai ơng, trắc trở là hạtnhân ban đầu của tín ngỡng, niềm tin đó còn tồn tại, chừng nào con ngờicha làm chủ đợc tự nhiên, xã hội và bản thân Khi con ngời gặp những bấthạnh, những may rủi, muốn thoát khỏi mọi nỗi ràng buộc đau khổ trên cõi

đời, thì họ dựa vào đấng siêu nhiên tối cao, huyền bí nào đó

Nh vậy, theo tôi tín ngỡng dù đợc hiểu ở những khía cạnh khác nhauthì thực chất đó cũng là niềm tin, sự ngỡng vọng của con ngời vào nhữngcái siêu nhiên, siêu thực để giải thích thế giới và để mang lại sự bình ancho cá nhân và cộng đồng mà thôi

Khi tiếp cận với vấn đề khả năng nhận thức của con ngời, từ góc độphơng pháp luận cơ bản, Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng “Đời sống tín ngĐứng về bản tính, về

sứ mệnh lịch sử, t duy của con ngời là tối cao và vô hạn Nhng tính tối cao

và vô hạn đó lại đợc thể hiện và thực hiện ở những con ngời cụ thể, trongthời kì lịch sử nhất định đó, t duy của họ không có gì đáng gọi là tối cao vàvô hạn cả” [12,147] Từ đó cho phép chúng ta khẳng định rằng, chỉ trong

sự tiến triển tới vô hạn con ngời mới nhận thức và giải thích đầy đủ mọivấn đề mà hiện thực tự nhiên và xã hội đặt ra, mới có thể hoàn toàn làmchủ đợc tự nhiên, làm chủ đợc xã hội và làm chủ đợc bản thân mình Trêncon đờng tiến tới cái vô hạn đó, tầm hạn hẹp của con ngời trên tất cả cácvấn đề nêu trên là điều không thể tránh khỏi đó là cơ sở khách quan cho sựtồn tại lâu dài của tín ngỡng Nhng cũng có những ý kiến cho rằng, cùngvới sự phát triển tiến bộ của khoa học và thực tiễn xã hội, đối tợng của tínngỡng sẽ ngày càng là những hiện tợng tinh tế, phức tạp hơn, tính giản

đơn, sơ khai của đối tợng tín ngỡng sẽ giảm đi một cách tơng đối

Việt Nam là một quốc gia đa tín ngỡng, tôn giáo Bên cạnh những tínngỡng, tôn giáo có cấu trúc tơng đối hoàn thiện, nớc ta còn có nhiều hìnhthức tín ngỡng dân gian bản địa, gắn liền với nền văn hoá dân tộc

Tín ngỡng dân gian là một trong những loại hình tín ngỡng phản ánh

rõ nét đặc trng của văn hoá dân tộc, thấm đợm đạo lý “Đời sống tín ngUống nớc nhớ

Trang 7

nguồn”, củng cố và tăng cờng ý thức cộng đồng Tín ngỡng dân gian cũng

đợc xem là loại hình văn hoá dân gian, đợc ra đời nhờ sự sáng tạo củachính nhân dân, những ngời lao động sáng tạo ra Nó không mang tính hệthống, không mang tính triết lý nhân sinh hoàn chỉnh Cả trong tôn giáolẫn tín ngỡng tôn giáo, đối tợng tin đợc ngời tin tạo cho ngời tin một lýlịch, một năng lực một sức mạnh cụ thể có lợi hoặc có hại cho con ngời.Trong trờng hợp nhất định, đối tợng đó còn đợc cụ thể hoá bằng hình dạng

cụ thể phù hợp với sức mạnh, tính cách mà con ngời gán cho nó Nhngthông thờng trong tín ngỡng dân gian hình dạng con ngời với t cách là đốitợng tin mang tính tích cực thờng đợc nhân dân gán cho những đặc tínhsiêu nhiên huyền bí

Tín ngỡng dân gian là phơng thức bày tỏ mối quan hệ giữa ngời tin và

đối tợng tin Đối tợng tin sẽ giúp đỡ ngời tin thực hiện niềm tin đó Việcthực hiện niềm tin đó cần có một “Đời sống tín ngĐịa điểm thiêng”, một “Đời sống tín ngKhông gianthiêng”, một “Đời sống tín ngVật thiêng”, vật dâng cúng Nhng những thứ đó lại cũng rấtbình dị, tự nhiên, gắn bó với mọi ngời và nó cũng mang tính bình dân, gầngũi với cuộc sống của con ngời lao động cùng hoạt động thờng nhật của họ

nh ông Bình Vôi, núi Tản Viên, ngời Hành Khất, ông Hót Phân

Tín ngỡng dân gian cũng dùng lửa hơng làm vật xúc tác cho mốiquan hệ giữa ngời tin và đối tợng tin, cũng dùng trang phục phù hợp, cũng

có sự kiêng kỵ trong ngày lễ nhng nó lại không mang tính quy địnhthống nhất tuyệt đối, trái lại tuỳ hoàn cảnh, tuỳ tập tục của từng địa phơng,từng thời kỳ phù hợp với cuộc sống thực tế của mỗi ngời, mỗi gia đình.Con ngời tìm đến tín ngỡng dân gian để tìm đến niềm an ủi độngviên, một sự nâng đỡ tinh thần nhất định Thật vậy, trong những lúc khókhăn, bất lực của con ngời trớc một tình huống nào đó con ngời luôn khaokhát, ớc mơ một sự cứu rỗi, một sự trợ giúp từ một sức mạnh siêu phàm

mà họ vẫn xem là có khả năng ủng hộ, giúp đỡ mình Họ tìm thấy ở đómột sự đền bù “Đời sống tín ngTrống rỗng”, bất lực trong thực hiện Dù đó là sự đền bù h

ảo đi nữa, nó cũng ít nhiều giúp xoá bớt sự đau khổ, nhờ vậy sự khổ ải trầnthế trở nên nhẹ nhàng hơn Trong cuộc sống họ có đợc niềm tin, một hivọng đó là điều có sức cổ vũ khôn lờng vợt qua những khó khăn để tồn tại

và phát triển Tín ngỡng dân gian mang trong mình một số quy ớc, một sốquy phạm về cách đối xử đòi hỏi chủ thể đối tợng tin phải thực hiện

Trang 8

Những quan niệm đó trở thành hành động Chẳng hạn, khi ngời ta tin rằng

“Đời sống tín ngĐất có thổ công, sông có hà bá” thì trong cuộc sống của mình, con ngờicần biết tôn trọng những ngời có chức sắc trong thôn, xóm, bản, làng, Rộng ra trong phạm vi quốc gia phải biết tôn trọng chủ quyền dân tộc.Tín ngỡng dân gian gắn liền với đời sống văn hoá và tâm linh của ng-

ời dân Việt Trải qua quá trình lịch sử và phát triển, tín ngỡng dân gian đợcbiểu hiện qua các hình thức nh: thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng thờ anh hùngdân tộc, tín ngỡng thành hoàng, tín ngỡng thờ mẫu, tín ngỡng phồn thực.Thông qua những hình thức sinh hoạt cộng đồng này, con ngời gắn kếtnhau hơn

Bản thân xã hội Việt Nam từ cổ xa đã tồn tại rất nhiều hình thức tínngỡng dân gian, ngời Việt Nam thờ rất nhiều thần nh: thần cây, thần núi,thần sông, thần ma, thần sấm, thần chớp, rồi đến thờ anh hùng dân tộc,thờ tổ tiên, thờ thành hoàng, Cũng từ rất lâu, ở nớc ta đã du nhập một sốtôn giáo lớn trên thế giới và khu vực nh: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo,Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Thực tế ấy cho thấy rằng đời sống sinh hoạttín ngỡng của nhân dân rất đa dạng và phong phú Cùng một lúc, ở một cánhân có thể chấp nhận niềm tin và sự sùng kính vào các vị thần Ngời ta cóthể vừa đến Văn Miếu để thắp hơng Khổng Tử, thờ các vị tiên hiền của

đạo Khổng, lại có thể đến chùa cầu khấn Bồ Tát, Phật tổ Nh Lai, rồi họ vềmiếu làng thắp hơng thờ Thành Hoàng làng, trở về nhà thắp hơng thờ cúng

ông bà tổ tiên, đến phủ Mẫu xin lộc thánh, những sinh hoạt đời sống tínngỡng ấy trở thành nét sinh hoạt văn hoá tinh thần và tâm linh của ngờidân Việt

Sinh hoạt tín ngỡng nằm trong đời sống văn hoá tinh thần của con

ng-ời và đng-ời sống tâm linh phong phú đa dạng của con ngng-ời Qua những hìnhthức sinh hoạt này mà các hình thức văn hoá dân tộc, thuần phong mĩ tục,truyền thống dân tộc đợc lu giữ Cũng trong các hoạt động nghi lễ nàynhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn tổ tiên Tín ngỡng, tôn giáo vẫn tiềmtàng trong lòng nó sức mạnh vô hình, thiêng liêng là nơi lu giữ văn hoátruyền thống một cách sinh động và ấn tợng

1.1.3 Mê tín dị đoan - biến tớng của tín ngỡng

Tín ngỡng dân gian là một trong những loại hình tín ngỡng phản ánh

rõ nét đặc trng của văn hoá dân tộc, thấm đợm đạo lý uống nớc nhớ nguồn,

Trang 9

củng cố và tăng cờng ý thức cộng đồng Nhng bản thân những hình thứctín ngỡng này cũng chứa đựng trong nó khả năng dẫn đến hiện tợng phivăn hoá, phản giá trị, biểu hiện qua những hoạt động mê tín dị đoan,những hủ tục gây tốn kém về tiền của, sức lực của nhân dân.

Tín ngỡng dân gian có cấu trúc và tính chất không thuần nhất Bêncạnh những loại tín ngỡng dân gian mang nhiều yếu tố tích cực, cũng cókhông ít loại mang trong mình đầy rẫy những hạn chế, tiêu cực Mọi niềmtin nói chung, mọi tín ngỡng nói riêng nếu bị quá lạm dụng đều có thểchuyển sang cái đối lập với mình Tín ngỡng dẫn có thể tới mê tín dị đoankhi nó đề cao quá mức yếu tố siêu nhiên, siêu phàm huyền bí, đặt ra nhữngnghi lễ quá phiền phức làm rối loạn cuộc sống bình thờng Khi gắn cho tínngỡng những điều huyền bí với những nghi thức cúng lễ linh đình, nhữngthủ tục phiền hà, phức tạp mang những yếu tố ma thuật, phù thuỷ, tín ng-ỡng này sẽ trở thành yếu tố mê tín dị đoan

Trong thực tế, việc phân biệt sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo với nhữnghoạt động mê tín dị đoan không dễ nhng lại rất cần thiết

Theo từ điển tiếng Việt: “Đời sống tín ngMê tín” là

“Đời sống tín ng1 tin một cách mù quáng vào cái thần bí, vào những câu chuyệnthần thánh ma quỷ

2 Ưa chuộng, tin một cách mù quáng, không biết xem xét

Nh vậy “Đời sống tín ngMê tín dị đoan là khái niệm chung chỉ những hiện tợng conngời quá tin vào những biểu tợng siêu nhiên dẫn đến mất lý trí, mê muội,huỷ hoại tiền của và sức khoẻ vào những chuyện không đâu” [10, 8] Có thểnói rằng mê tín là một dạng tín ngỡng tiêu cực nhất “Đời sống tín nglà tín ngỡng sai lầm,nhảm nhí vào sự tồn tại của sức mạnh siêu nhiên, h ảo nh: thần thánh, ma quỷ,

số phận, ảo mộng, phù thuỷ, tớng số, vào phép lạ ” [23, 15] Do đó, nó “Đời sống tín ngtráingợc với những luận thuyết và thực hành của bộ phận đa số của cộng đồng

Trang 10

khoa học hay cộng đồng tôn giáo có tính phản văn hoá dẫn đến những ảnhhởng tiêu cực của cuộc sống cộng đồng, ngăn cản sản xuất, phá hoại đạo

đức thậm chí dẫn đến sự chia rẽ trong cộng đồng, thiệt hại đến tài sản vàsức khoẻ có khi dẫn đến chết chóc” [21] Có ý kiến lại cho rằng việc xác

định niềm tin không thể dựa vào lập trờng quan điểm triết học hoặc niềmtin của từng ngời để xác định là mê tín Bởi vì đối với ngời này, cộng đồngtín ngỡng này thì là chính tín, còn đối với ngời khác, cộng đồng khác lại là

mê tín Chẳng hạn ngời theo đạo Ki tô ngoài kinh Phúc Âm đều là mê tín,

đối với ngời Phật tử trái với Phật pháp là mê tín, đối với ngời mác-xít ngợcvới chủ nghĩa duy vật biện chứng là mê tín “Đời sống tín ngMê tín ở đây căn cứ vào trình

độ và lợi ích của xã hội, lấy đó là mặt bằng xã hội để xác định Những gìtrái với lợi ích xã hội, gây thiệt hại cho những ngời tin theo mê muội vàkhông phù hợp với trình độ tiến bộ chung đợc cả xã hội nhìn nhận là mêtín” [1, 15]

Tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan có quan hệ chặt chẽ với nhau

và ranh giới giữa chúng mỏng manh, nên việc bóc tách trên thực tế gặpkhông ít khó khăn Tín ngỡng là niềm tin và sự ngỡng mộ của con ngờivào một hiện tợng, một lực lợng, một học thuyết nào đó, mà thông thờng

đợc chỉ một niềm tin tôn giáo Tín ngỡng theo nghĩa rộng, bao hàm trong

nó có tôn giáo, còn theo nghĩa hẹp là một bộ phận cấu thành của tôn giáo.Trên thực tế, hoạt động mê tín dị đoan thờng đan xen, len lỏi vào các sinhhoạt tín ngỡng, tôn giáo Việc xác định loại hình mê tín dị đoan thờng dựavào những biểu hiện, khả năng hoặc hậu quả xã hội thừa nhận, tức là niềmtin ở mức mê muội, cuồng tín với những hành vi cực đoan, thái quá, đôikhi phi nhân tính, phản văn hoá gây nên những hậu quả tiêu cực cho xã hội

và cho chính những ngời có hành vi đó

ở nớc ta, những năm gần đây cùng với quá trình dân chủ hoá đờisống xã hội, các hình thức tín ngỡng tôn giáo hồi sinh và phát triển mạnh.Giáo hội và các tôn giáo ra sức phát triển tín đồ, tăng cờng ảnh hởng củng

cố đức tin, khôi phục vị trí xã hội Những sinh hoạt tâm linh gần gũi vớitôn giáo nh ma chay, lễ hội, đình đám, bói toán, đồng cốt, tớng số cũngbung ra một cách xô bồ tràn lan Những hiện tợng này có cơ hội trỗi dậy,phát triển từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngợc đến miền xuôi

Trang 11

Hiện tợng mê tín dị đoan phát triển do nhiều nguyên nhân, đặc biệt làcông tác quản lý bị buông lỏng trong khi việc tuyên truyền giáo dục thếgiới quan duy vật bị coi nhẹ Thái độ của nhiều ngời đối với hiện tợng mêtín dị đoan nếu không phụ hoạ thì cũng ít phê phán Nhận thức của các cấpchính quyền còn lúng túng trong việc phân biệt giữa tín ngỡng, tôn giáo và

mê tín dị đoan, dẫn đến trên thực tế có nơi, có lúc buông xuôi, thả nổi.Hoạt động mê tín dị đoan biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, ítkhi dới dạng độc lập, riêng rẽ mà không đan xen, thẩm thấu vào các loạihình sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo, hội lễ, phong tục khi thì ngấm ngầmlén lút, lúc lại công khai hành nghề

Mê tín dị đoan đã từng gây hậu quả, thậm chí rất nghiêm trọng đến

đời sống xã hội Mê tín dị đoan gây thiệt hại lãng phí tiền của của nhândân, làm ô nhiễm môi trờng tự nhiên và xã hội, gây tâm lý hoang mang,bất ổn cho nhiều ngời, khích lệ t tởng ỷ lại, trông chờ, không tự phấn đấuvơn lên Vì thế các loại hình mê tín dị đoan cản trở sự phát triển của xãhội, hạn chế sự vơn lên của con ngời để tiếp thu khoa học kỹ thuật Mê tín

dị đoan còn gây thiệt hại đến sản xuất, nhân phẩm, đạo đức, lối sống, chia

rẽ duyên phận, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình của nhiều ngời Có trờnghợp mê tín dị đoan gây suy nhợc tinh thần, bệnh tật, ốm đau thậm chí gây

ra cả chết chóc Trên thực tế các loại hình mê tín dị đoan rất đa dạng,phong phú với những biểu hiện phức tạp đan xen chồng lấn Cần phân biệt

rõ mê tín dị đoan với các hình thức sinh hoạt tín ngỡng dân gian và kiênquyết loại bỏ mê tín dị đoan ra khỏi những hình thức sinh hoạt tín ngỡngdân gian, nhằm tạo nên những nét sinh hoạt tín ngỡng trong sáng, lànhmạnh, đậm đà bản sắc dân tộc

1.2 Khái lợc chung về tôn giáo

1.2.1 Bản chất, nguồn gốc tôn giáo

Tôn giáo là một hiện tợng xã hội đa chiều và phức tạp Từ xa đến nay

đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bản chất, ngồn gốc, tính chất, đặc

điểm, vai trò cũng nh cách phân loại tôn giáo Cũng đã có nhiều quan

điểm khác nhau khi định nghĩa về tôn giáo

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, về bản chất, tôn giáo không chỉ làhình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội Với t cách là hìnhthái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh một cách h ảo hiện thực khách quan.Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những hiện tợng tự nhiên trở thành

Trang 12

siêu nhiên Điều này đã đợc Ph.Ăngghen nêu trong tác phẩm “Đời sống tín ngChống Đuyrinh”: “Đời sống tín ngNhng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh h ảo vàotrong đầu óc của con ngời- của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộcsống hằng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng trầnthế đã mang hình thức những lực lợng siêu trần thế” [13, 437].

Tôn giáo là sản phẩm của con ngời, gắn với những điều kiện tự nhiên

và xã hội nhất định Xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tợng xã hộiphản ánh sự bất lực, bế tắc của con ngời trớc tự nhiên và xã hội Tuynhiên, tôn giáo cũng chứa đựng trong nó một số nhân tố phù hợp C.Máckhẳng định: “Đời sống tín ngSự nghèo nàn của tôn giáo vừa là sự biểu hiện của sự nghèonàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy Tôngiáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giớikhông có trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần của những trật tự không

có tinh thần Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” [12, 570]

Xuất phát từ đối tợng và mục đích của các lĩnh vực khoa học mà ngời

ta tìm hiểu nguồn gốc của tôn giáo dới những góc độ khác nhau Nghiêncứu nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác đã đồng tình với Phoi- ơ- bắc khi ôngcho rằng con ngời sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo sáng tạo racon ngời Nhng theo C.Mác con ngời ở đây không phải là những con ngờitrừu tợng mà chính là thế giới những con ngời, là nhà nớc, là xã hội Nhànớc ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo Vì vậy, muốn tìm hiểu nguồn gốc ra

đời và điều kiện tồn tại của tôn giáo cũng cần phải nghiên cứu từ hiện thực

đời sống của con ngời và từ các mối quan hệ xã hội

Thứ nhất: về nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo Con ngời trongquá trình tồn tại, luôn thiết lập cho mình hai mối quan hệ cơ bản: quan hệgiữa con ngời với tự nhiên và quan hệ giữa con ngời với con ngời Trongxã hội sau công xã nguyên thuỷ, do trình độ của lực lợng sản xuất và điềukiện sinh hoạt vật chất thấp kém, con ngời luôn cảm thấy yếu đuối và bấtlực trớc thiên nhiên bao la, hùng vĩ, đầy bí ẩn Vì vậy, ngời nguyên thuỷ

đã gán cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên

Khi xã hội xuất hiện chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giai cấp hìnhthành, đối kháng giai cấp nảy sinh, hiện tợng tiêu cực ngày càng pháttriển con ngời lại thêm bất lực nữa, bất lực trớc lực lợng tự phát nảy sinhtrong xã hội Không giải thích đợc nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và

Trang 13

nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội, những yếu tố ngẫu nhiên, may rủitrong cuộc sống, ngời ta lại hi vọng ảo tởng vào cuộc đời tốt đẹp hơn ở

“Đời sống tín ngThế giới bên kia”

Chỉ rõ nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo, học thuyết duy vật củaC.Mác đã vợt qua quan niệm của các nhà duy vật đơng thời để trở thànhmột học thuyết khoa học về tôn giáo Bên cạnh những lực lợng thiênnhiên Còn có cả những lợng xã hội tác động, những lợng này đối lập vớicon ngời một cách cũng xa lạ, lúc đầu cũng không thể hiểu nổi đối với họ

và cũng không thống trị họ với cái vẻ tất yếu bên ngoài giống nh bản thânnhững sức mạnh tự nhiên vậy Những nhân vật ảo tởng ban đầu chỉ phản

ánh những lực lợng tự nhiên thì nay lại vì thế có cả những đại biểu cho cáclực lợng lịch sử “Đời sống tín ngSự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiệndiện của những bất công xã hội, cùng với nỗi thất vọng, bất lực trong đấutranh giai cấp của giai cấp bị trị, đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo”[10]

Thứ hai: về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo Khi nhấn mạnh ngồngốc của tôn giáo, Ph.Ăngghen cho rằng, chính sự lúng túng nảy sinh từtình trạng hạn chế phổ biến của chúng ta lúc đó, một khi con ngời đã thừanhận sự tồn tại của linh hồn sau khi thân thể chết đi là dẫn đến sự t ởng t-ợng buồn tẻ về sự bất tử của cá nhân con ngời Cũng bằng cách hoàn toàngiống nh thế, sự nhân cách hoá các lực lợng thiên nhiên làm nảy sinh các

vị thần đầu tiên

Từ lâu trong quan niệm của chủ nghĩa vô thần, tôn giáo cha bao giờ

đợc thừa nhận nh là sự phản ánh chân thực hiện thực Nó chỉ đợc xem nh

là sự bịa đặt hoang đờng do sự ngu tối của con ngời đa lại Kết quả là, ngời

ta phê phán nó, chối bỏ nó Sự phê phán này là có lí do vì, bản chất tôngiáo là sự phản ánh có tính hoang đờng, h ảo hiện thực và kể từ khi nhânloại tớc đặc quyền giải thích thế giới từ tay tôn giáo thì t tởng khoa học cónhững bớc phát triển nh vũ bão Tuy nhiên tôn giáo cũng chịu sự tơng tácvới các yếu tố cấu thành đời sống tinh thần của nhân loại nên nó cũng dunhập những yếu tố nh triết học, đạo đức, khoa học vào ý thức của mình.Thế giới quan mà tôn giáo mang lại vẫn có khả năng chuyển tải những yếu

tố chân thực, mặc dù ít ỏi và cơ bản đã bị biến dạng Tôn giáo đã đa ra

Trang 14

cÌch giải thÝch về vú trừ, về nhẪn sinh ẼÌp ựng nhu cầu nhận thực cũa conngởi trong nhứng giai ẼoỈn lÞch sữ nhất ẼÞnh.

ỡ mờt giai ẼoỈn lÞch sữ nhất ẼÞnh thỨ sỳ nhận thực cũa con ngởi về tỳnhiàn, x· hời vẾ chÝnh bản thẪn mỨnh lẾ cọ giợi hỈn Song ỡ tửng thởi kỨlÞch sữ cừ thể thỨ khoảng cÌnh giứa “ưởi sộng tÝn ngbiết” vẾ “ưởi sộng tÝn ngcha biết” vẫn tổn tỈi ưiều gỨ

mẾ khoa hồc cha giải thÝch Ẽùc thỨ Ẽiều Ẽọ Ẽùc tẬn giÌo thay thế

Nguổn gộc nhận thực cũa tẬn giÌo còn g¾n liền vợi Ẽặc Ẽiểm nhậnthực cũa con ngởi vợi thế giợi khÌch quan, nhận thực lẾ mờt quÌ trỨnh phựctỈp vẾ Ẽầy mẪu thuẫn Mờt mặt, hỨnh thực phản Ình hiện thỳc cẾng ẼadỈng, phong phụ bao nhiàu thỨ con ngởi cẾng cọ khả nẨng nhận thực Ẽầy

Ẽũ, sẪu s¾c thế giợi khÌch quan bấy nhiàu Mặt khÌc cẾng khÌi quÌt hoÌ,trửu tùng hoÌ thỨ sỳ vật hiện tùng mẾ con ngởi nhận thực cẾng cọ khả nẨng

xa vởi hiện thỳc vẾ phản Ình sai lệch hiện thỳc Sỳ nhận thực bÞ tuyệt ẼộihoÌ, cởng Ẽiệu hoÌ vai trò cũa chũ thể nhận thực dẫn Ẽến thiếu khÌchquan, mất dần cÈ sỡ trần thế Ẽể trỡ thẾnh siàu nhiàn, thần thÌnh

Thự ba: nguổn gộc tẪm lý cũa tẬn giÌo Vấn Ẽề ảnh hỡng cũa yếu tộtẪm lý, tỨnh cảm cũa con ngởi Ẽội vợi sỳ ra Ẽởi vẾ tổn tỈi cũa tẬn giÌo Ẽ·

Ẽùc cÌc nhẾ vẬ thần cỗ ẼỈi nghiàn cựu Ngởi Ẽầu tiàn, nàu luận Ẽiểm nẾy

lẾ thi sị Latin Lurece: “ưởi sộng tÝn ngSỳ sù h·i sinh ra thần linh” V.I Lànin tÌn thẾnh vẾphẪn tÝch thàm: “ưởi sộng tÝn ngSù h·i trợc thế lỳc mủ quÌng cũa t bản, mủ quÌng vỨ quầnchụng nhẪn dẪn khẬng thể ẼoÌn trợc Ẽùc nọ, lẾ thế lỳc bất cự lục nẾo trong

Ẽởi sộng cũa con ngởi vẬ sản vẾ ngởi tiểu chũ, cúng Ẽe doỈ Ẽem lỈi cho hồ

vẾ Ẽang Ẽem lỈi cho hồ sỳ phÌ sản “ưởi sộng tÝn ngườt ngờt”, “ưởi sộng tÝn ngBất ngở”, ngẫu nhiàn lẾmcho hồ sù phải diệt vong, biến hồ thẾnh ngởi Ẩn xin, mờt kẽ bần củng,mờt gÌi Ẽiếm vẾ dổn hồ vẾo cảnh chết Ẽọi, Ẽọ chÝnh lẾ nguổn gộc sẪu xacũa tẬn giÌo” [20, 515 - 516] Nhng khẬng chì cọ sù h·i trợc sực mỈnh tỳphÌt cũa tỳ nhiàn vẾ x· hời mợi dẫn con ngởi Ẽến nhở cậy ỡ thần linh, mẾngay cả nhứng tỨnh cảm tÝch cỳc nh lòng biết Èn, sỳ kÝnh trồng, tỨnh yàu trong mội quan hệ giứa con ngởi vợi tỳ nhiàn vẾ quan hệ giứa con ngởi vợicon ngởi cúng Ẽùc thể hiện qua tÝn ngớng, tẬn giÌo

TÝn ngớng, tẬn giÌo Ẽ· ẼÌp ựng nhu cầu tinh thần cũa mờt bờ phậnnhẪn dẪn, gọp phần bủ Ẽ¾p nhứng hừt hẫng trong cuờc sộng, nối trộngv¾ng trong tẪm hổn, an ũi, vố về, xoa dÞu con ngởi lục sa cÈ, lớ vận haykhi tật bệnh hiểm nghèo, tỨnh duyàn ngang trÌi VỨ thế, tẬn giÌo dủ chì lẾhỈnh phục h ảo, song ngởi ta vẫn cần Ẽến nọ, vẫn cảm thấy “ưởi sộng tÝn nghỈnh phục”

Trang 15

chừng nào cha có hạnh phúc thực sự, “Đời sống tín ngTôn giáo là trái tim của thế giớikhông có trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần của những điều kiện xãhội không có tinh thần” [2, 348] nh C.Mác đã nói.

1.2.2 Vai trò xã hội của tôn giáo

Là một hiện tợng xã hội phức tạp, tôn giáo đã có ảnh hởng không nhỏ

đối với lịch sử dân tộc trên tất cả các phơng diện của đời sống xã hội, nhngchủ yếu ảnh hởng trên ba phơng diện sau:

Thứ nhất: tôn giáo và chính trị Với t cách là một thực thể xã hội, tôngiáo luôn có mối quan hệ đặc biệt với chính trị và ngợc lại, chính trị luôntìm cách chi phối, sử dụng tôn giáo theo lợi ích của giai cấp thống trị xãhội

Tuy nhiên, không phải nền chính trị nào chi phối tôn giáo cũng làmtăng tính tiêu cực của nó Lịch sử đã chứng minh, có nhiều dân tộc trongmột số thời kì nhất định đã sử dụng tôn giáo, song thời kì đó lại là thời kìphát triển thịnh vợng của dân tộc Điều này không thể cắt nghĩa từ bảnchất của tôn giáo và cho rằng chúng có tác dụng tích cực vì: mọi tôn giáokhi đang tồn tại với t cách là nó, đều là sự phản ánh xã hội mà ở đó cácquá trình hiện thực bị đảo ngợc và bị biến dạng về cơ bản Do vậy chúng taphải thừa nhận rằng, chính giai cấp thống trị xã hội (nếu tiến bộ) đã sửdụng mặt hợp lý của tôn giáo, phát huy chúng trong các quá trình xã hội.Chẳng hạn, ấn Độ thời vua ASOKA hay ở Việt Nam thời kì Lý - Trần Ngợc lại, khi giai cấp sử dụng, lợi ích tôn giáo là giai cấp lạc hậu, phản

động, thì không nghi ngờ gì nữa, mặt tiêu cực của tôn giáo đợc khuếch đại.Lúc đó tôn giáo trở thành “Đời sống tín ngVòng bao quanh thần thánh” che đậy sự thốinát và làm vững bền địa vị thống trị của giai cấp bóc lột xã hội Trong

“Đời sống tín ngPhê phán triết học pháp quyền của Heghen”, C.Mác đã thừa nhận điềunày, vì vậy ông cho rằng: “Đời sống tín ngTôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”

Vấn đề đặt ra ở đây là: Tại sao trong lịch sử, không có giai cấp nàothống trị xã hội lại không lợi dụng tôn giáo bằng cách này hay cách khác,mức độ này hay mức độ khác? Ngợc lại khi không sử dụng tôn giáo thì tôngiáo sẽ xa rời giai cấp thống trị và trở thành lực lợng đối lập, làm phơnghại lợi ích của kẻ cầm quyền và thậm chí có thể cả lợi ích của dân tộc.Mọi tôn giáo đều khuyên con ngời lảng tránh và nếu không lảngtránh thì cũng chấp nhận cuộc sống hiện tại nh một định mệnh Vì vậy,

Trang 16

cuộc sống đó chỉ là tạm bợ, là sự chuẩn bị cho cuộc sống khác tốt đẹp,hoàn hảo hơn ở cõi khác Điều này, nhằm làm vững bền trật tự xã hội hiệnhành mà ở đó thứ bậc, đẳng cấp, địa vị xã hội của con ngời đã xác lập Tuynhiên, vấn đề không đơn giản nh vậy Lý do cơ bản là, mọi xã hội phải duytrì trật tự hiện hành Giai cấp thống trị đã sử dụng tôn giáo nh là công cụ

để bảo vệ địa vị thống trị của mình, đồng thời nó cũng là công cụ để thốngtrị về t tởng đối với giai cấp khác

Có thể nói, trong xã hội có giai cấp, tôn giáo luôn bị chính trị sửdụng, lợi dụng Tuy nhiên quan hệ giữa tôn giáo và chính trị còn có mộtchiều tác động khác, đó là việc các tổ chức tôn giáo cũng có ý định canthiệp vào chính trị, thậm chí tìm cách trở thành một thế lực chính trị Tathấy ở châu Âu cảc ngàn năm thời kì trung cổ đã ghi nhận quyền thống trịxã hội của đạo Cơ Đốc ấn độ cổ đại cũng vậy, đạo Bà La Môn thống trịsuốt thời kì dài của lịch sử và ngày nay nhiều đảng phái tôn giáo cũng

đang cầm quyền ở nhiều nớc t bản chủ nghĩa Điều này không có gì lạ, vìmỗi tôn giáo đều không thể thoát ly cuộc sống trần tục và tôn giáo cũngchỉ là một cách để thực hiện trần tục Vì vậy, chi phối đợc trần tục thì tôngiáo cũng có điều kiện tốt hơn để phát triển Tuy nhiên khi tôn giáo trởthành một lực lợg thế tục thì tiến bộ xã hội nói chung bị cản trở, vì mọi tôngiáo đều có tính bảo thủ, mọi tôn giáo đều giam hãm con ngời trongnhững tín điều có sẵn và bất di bất dịch Vì vậy, nó đối lập với sáng tạo,với khoa học

Nhận thức đợc tính tiêu cực của tôn giáo khi trở thành thế tục, nhânloại luôn tìm cách đấu tranh để khắc phục tình trạng đó mà cuộc giảiphóng vĩ đại nhất mà giai cấp t sản thực hiện trong cuộc cách mạng t sảndân quyền Qua các cuộc cách mạng, đặc biệt là cuộc đại cách mạng t sảnPháp 1789, tôn giáo đã tách khỏi nhà nớc, nhà thờ bị tách khỏi trờng học,

nó bị đẩy lên khỏi địa vị độc tôn thống trị xã hội Đó chính là những bàihọc lịch sử có giá trị để chúng ta cùng suy ngẫm tìm ra giải pháp để giảiquyết tình hình

Thứ hai là tôn giáo và nhận thức Từ lâu trong quan niệm của chủnghĩa vô thần, tôn giáo cha bao giờ đợc thừa nhận nh là sự phản ánh chânthực hiện thực Nó chỉ đợc xem nh là sự bịa đặt hoang đờng do sự ngu tối

Trang 17

của con ngời đa lại Kết quả là ngời ta phê phán nó, chối bỏ nó “Đời sống tín ngSự phêphán trên là có lý do vì bản chất của tôn giáo là sự phản ánh có tính hoang

đờng, h ảo hiện thực và kể từ khi nhân loại tớc đặc quyền giải thích thếgiới từ tay tôn giáo thì t tởng khoa học có những bớc phát triển” [22] Tuyvậy, sự phê phán tôn giáo với những hạn chế nh vậy vì không thấy đợc mốiliên hệ giữa tôn giáo và cuộc sống hiện thực, không thấy rằng “Đời sống tín ngNhà nớc

ấy, xã hội ấy đã sản sinh ra tôn giáo, tức thế giới quan lộn ngợc” [12, 569].Vì vậy sự phê phán tôn giáo là không triệt để và có khuynh hớng cực

đoan Họ không thấy rằng tôn giáo cũng phản ánh hiện thực, mặc dù sựphản ánh đó là hoang đờng, h ảo nhng nó cũng chứa đựng yếu tố hiệnthực Ngoài ra tôn giáo còn chịu sự tơng tác với các yếu tố cấu thành đờisống tinh thần của nhân loại nên tự nó cũng có khả năng du nhập nhữngyếu tố nh triết học, đạo đức, khoa học vào trong ý thức của mình Thế giớiquan mà tôn giáo mang lại vẫn có khả năng chuyển tải những yếu tố chânthực, mặc dù còn ít ỏi và đã bị biến dạng Tóm lại tôn giáo hoàn toàn cókhả năng bằng cách của nó đa ra giải thích về vũ trụ về nhân sinh, đáp ứngnhu cầu nhận thức của con ngời trong những giai đoạn lịch sử nhất định.Ngoài ra bản thân tôn giáo chỉ hình thành khi con ngời đạt đợc trình

độ t duy trừu tợng cao và nó cần thiết phải đạt đợc một sự khái quát trongquá trình giải thích thế giới Vì vậy tôn giáo sử dụng triết học nh là mộtcông cụ và tôn giáo cũng dựa trên một nền tảng triết học nhất định

Nh vậy, nếu một dân tộc có trình độ t duy thấp, du nhập một tôn giáo

có trình độ cao thì t duy dân tộc đợc nâng lên về nhiều phơng diện Điềunày Ph.Ăngghen đã nghiên cứu và rút ra kết luận rằng: một dân tộc có thểchiến thắng một dân tộc khác bằng vũ lực nhng lại bị chính dân tộc chiếnbại có trình độ văn hoá cao hơn đồng hoá về văn hoá

Bản thân các tôn giáo đều dựa trên cơ sở triết học duy tâm, do vậy khi

du nhập nó cũng có thể làm biến dạng thậm chí có thể làm thay đổi cả mộtkhuynh hớng triết học của dân tộc

Từ ngày đất nớc ta độc lập và thống nhất, đặc biệt trong thời kì đổimới, các tôn giáo có điều kiện để phát triển do chính sách cởi mở của Nhànớc ta Hiện nay số lợng tín đồ tôn giáo khoảng 1/3 dân số cả nớc [17] Rõràng số lợng nh vậy thì tác động của các t tởng tôn giáo đến t tởng nhândân là một thực tế

Trang 18

Nhứng ảnh hỡng Ẽọ diễn ra theo nhiều khuynh hợng phực tỈp, cọphần ngẨn cản vẾ thậm chÝ cọ phần sai lỈc cả nhận thực về chũ nghịa MÌc.Niềm tin vẾo chũ nghịa vẬ thần cũa nhiều ngởi bÞ giảm sụt Tuy vậy cúngphải thấy rÍng ỡ mực Ẽờ nẾo Ẽọ tẬn giÌo vẫn lẾ nhu cầu tinh thần cũa bờphận quần chụng cọ ẼỈo vẾ nọ vẫn còn khả nẨng thoả m·n cÌc nhu cầu Ẽọ.Thự ba tẬn giÌo vẾ ẼỈo Ẽực Chũ nghịa MÌc Ẽ· chựng minh rÍng giứatẬn giÌo vẾ ẼỈo Ẽực cúng nh giứa nọ vẾ cÌc lịnh vỳc tinh thần cũa Ẽởi sộngx· hời cọ mội quan hệ biện chựng vợi nhau HÈn nứa tẬn giÌo vẾ ẼỈo Ẽựcquan hệ cẾng mật thiết bỡi lé chụng Ẽều hợng con ngởi vẾo nhứng Ẽiềuthiện, Ẽiều nhẪn, phải biết trÌnh xa cÌi Ìc, cÌi phi nhẪn Tuy nhiàn chụng

ta cần phải phẪn biệt rÍng: liệu tẬn giÌo cọ mờt nền ẼỈo Ẽực riàng haykhẬng? ẼỈo Ẽực tẬn giÌo cọ vai trò gỨ Ẽội vợi ẼỈo Ẽực x· hời

Khi phẪn loỈi cÌc hỨnh thÌi ý thực x· hời, con ngởi Ẽ· lu ý Ẽến cÌc

Ẽặc trng cọ tÝnh bản chất cũa tửng hỨnh thÌi, vỨ vậy tẬn giÌo khẬng Ẽùc xếpcủng ẼỈo Ẽực Tuy nhiàn trong quan hệ chÍng chÞt vợi cÌc thẾnh tộ cấuthẾnh Ẽởi sộng x· hời, khẬng loỈi trử trởng hùp cọ sỳ Ẽan xen vay mùn lẫnnhau giứa cÌc hỨnh thÌi ý thực ưiều nẾy cọ thể tỨm thấy, chỊng hỈn trongtẬn giÌo cọ triết hồc vẾ triết hồc cúng bẾn luận về tẬn giÌo, chÞu ảnh hỡngcũa tẬn giÌo ưiều Ẽọ khỊng ẼÞnh rÍng sỳ Ẽan xen, vay mùn, du nhập cÌcchuẩn mỳc ẼỈo Ẽực cũa x· hời vẾo trong tẬn giÌo lẾ mờt thỳc tế NgoẾi ratẬn giÌo khẬng chì lẾ việc “ưởi sộng tÝn ngưỈo” mẾ còn lẾ việc “ưởi sộng tÝn ngưởi”, nọ cúng quan tẪm

Ẽến con ngởi bÍng cÌch khẬng chì lẾm thoả m·n khÌt vồng nhận thực cũa

hồ mẾ còn Ẽề ra cÌc quy t¾c, chuẩn mỳc Ẽể Ẽiều chình hẾnh vi cũa tÝn Ẽổ.Trong sộ cÌc quy t¾c vẾ chuẩn mỳc cọ mờt bờ phận Ẽể Ẽiều chình hẾnh vi

ẼỈo Ẽực mẾ bất cự ai dủ lẾ tÝn Ẽổ hay khẬng tÝn Ẽổ Ẽều cần thiết ChỊnghỈn: lởi khuyàn khẬng trờm c¾p, tẾ dẪm, nọi dội KhẬng nhứng thấytrong nhiều tẬn giÌo mẾ còn phỗ biến trong nền ẼỈo Ẽực x· hời VỨ vậy tẬngiÌo sé khẬng c¾m rễ Ẽùc vẾo quần chụng

TẬn giÌo cọ mờt hệ thộng ẼỈo Ẽực xong hệ thộng Ẽọ nhÍm Ẽiều chìnhhẾnh vi cũa tÝn Ẽổ trong quan hệ vợi Ẽội tùng thở phừng Nếu cọ mờt bờphận chuẩn mỳc nẾo Ẽọ phủ hùp vợi ẼỈo Ẽực x· hời thỨ chũ yếu vẫn thunhận vẾ nhẾo nặn lỈi cÌc chuẩn mỳc ẼỈo Ẽực Ẽ· cọ ưiều nẾy cọ thể hiểu

Ẽùc vỨ tẬn giÌo mợi xuất hiện khoảng 10 vỈn nẨm, trong khi nhẪn loỈi cọlÞch sữ hẾng triệu nẨm Trong thởi kỨ cha cọ tẬn giÌo, nhẪn loỈi Ẽ· tỳ tỗ

Trang 19

chức thành xã hội, tự điều chỉnh hành vi của các thành viên chủ yếu dựatrên các chuẩn mực có tính đạo đức.

ở Việt Nam, trải qua quá trình tồn tại lâu dài cùng dân tộc, các tôngiáo ngoài mặt tiêu cực vốn có cũng đã có những vai trò đáng kể trongviệc hình thành nên đạo đức xã hội Sự đóng góp của đạo đức tôn giáo đốivới tôn giáo có thể biểu hiện trên hai xu hớng:

Một là: Một số chuẩn mực đạo đức tôn giáo, sau khi đợc ngời Việt cảibiến trên nền tảng văn hoá của mình đã trở thành các chuẩn mực chungcủa toàn xã hội Nói cách khác, nó góp phần bổ sung vào hệ thống giá trị

đạo đức xã hội những giá trị mới

Hai là: Một số chuẩn mực đạo đức tôn giáo khi đợc tiếp nhận đã làmsâu sắc và phong phú thêm những giá trị đạo đức vốn có của dân tộc

Chẳng hạn, qua việc thờ thần tổ (Tô tem giáo) con ngời muốn gửigắm lòng biết ơn tới cha mẹ, tổ tiên Mỗi con ngời trong xã hội đều cótrách nhiệm chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ khi già yếu, thờ phụng khi họqua đời, phải noi gơng những ngời đã khuất, ghi nhớ công ơn sinh dỡngcủa họ Trên cơ sở đó dần dần hình thành ý thức gia tộc và việc bảo tồn ýthức dân tộc

Hay trong thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo vào nớc ta mở trờng học Nho,phát hành kinh sách Qua hệ thống kinh điển Nho giáo, một loạt các chuẩnmực để điều chỉnh hành vi của con ngời đợc truyền bá Quan niệm về ýthức nghĩa vụ, thông qua phạm trù “Đời sống tín ngLễ” đợc hình thành Hàng loạt cácphạm trù đạo đức xuất hiện: trung, hiếu, lễ, nghĩa, nhân, trí, dũng, chính,danh, lúc đầu các chuẩn mực đó chủ yếu còn giới hạn trong một số ngời

có Hán học nhng dần dần bị cải biến và đợc tiếp nhận trở thành giá trị chiphối nền đạo đức xã hội trong một thời kỳ dài

Phật giáo vào nớc ta, với một nhân sinh quan hớng về giải thoát, cũngmang theo các quan niệm đạo đức khá phong phú “Đời sống tín ngHệ thống đạo đức Phậtgiáo trải rộng trong Tam Tạng kinh điển và biểu hiện tập trung trong ngũgiới, lục độ, thập diện, lục hoà, tứ ân không những làm phong phú cácquan niệm đạo đức mà còn nâng cao nó lên tầm lý luận” [21]

Tôn giáo ở Việt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập, trong quá trình tồntại cùng dân tộc đã có sự xâm kích và giao thoa với đạo đức xã hội Nhiềuquy phạm đạo đức tôn giáo bị Việt hoá trở thành quy phạm đạo đức có

Trang 20

tính truyền thống Trong giai đoạn hiện nay, nó vẫn phát huy tác dụng,góp phần điều chỉnh hành vi con ngời Đặc biệt khi tình cảm tôn giáo biếnthành tình cảm dân tộc, thành tâm lý và tập quán chung của cộng đồng sẽgóp phần tạo nên nội lực đoàn kết dân tộc chống lại sự xâm nhập của cácyếu tố ngoại lai Trong sự phức thể “Đời sống tín ngTam giáo” đã góp phần củng cố cácgiá trị của dân tộc là một ví dụ, hay ta có thể thấy sự hoà quyện của khátvọng bình đẳng, bác ái của tôn giáo với xã hội yêu nớc Việt Nam đãtừng là một động lực để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiểu kết chơng 1

Trên cơ sở lý luận về tín ngỡng, tôn giáo cho chúng ta thấy đợc nguồngốc, bản chất, những ảnh hởng, tác động của tín ngỡng, tôn giáo trong đờisống tinh thần, tâm linh của con ngời; mê tín dị đoan là hiện tợng xã hộigây nên những hậu quả tiêu cực nên cần phải phê phán và loại bỏ trong đờisống Vì thế, cần có những giải pháp đúng hớng và tích cực của Đảng vàNhà nớc trong việc giải quyết vấn đề này Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc đòi hỏi cần sự đoàn kết thống nhất của khối đại đoàn kếtdân tộc, cùng chung sức, chung lòng xây dựng một nớc Việt Nam “Đời sống tín ngDângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Trang 21

Chơng 2 Mặt tích cực và hạn chế trong

đời sống tín ngỡng, tôn giáo ở huyện

Vĩnh Lộc hiện nay

2.1 Khái quát chung về huyện Vĩnh Lộc

Huyện Vĩnh Lộc nằm trong vùng đồng bằng Sông Mã Trung tâmhuyện lị cách Thành phố Thanh Hoá 45km về phía Tây - Bắc theo quốc lộ 45.Phía Bắc giáp huyện Thạch Thành, phía Nam giáp huyện Yên Định,phía Tây giáp huyện Cẩm Thuỷ, phía Đông giáp huyện Hà Trung

Huyện Vĩnh Lộc có diện tích tự nhiên 157,58km2, với dân số khoảng88.200 ngời (2006) mật độ dân số là 559 ngời/km2, có hai dân tộc là Kinh

và Mờng, có các tôn giáo lớn là Phật giáo và Thiên chúa giáo

Đến ngày 31/12/2008 dân số của huyện Vĩnh Lộc là 89.796 ngời,trong đó nam là 43.623 ngời, nữ là 46.173 ngời, lao động trong độ tuổi là51.404 ngời, trong lao động làm trong ngành nông nghiệp là 32.792 ngời,lao động trong ngành dịch vụ là: 2.347 ngời, lao động là cán bộ công nhânviên chức có 2.403 ngời

Hiện nay hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc của huyện đãkhá hoàn chỉnh và đồng bộ Nhìn chung đời sống vật chất của ngời dân đã

đất tổ của chúa Trịnh tồn tại 200 năm trong thời Hậu Lê Vĩnh lộc – Thực trạng, biểu hiện và đặc điểm” nơisinh ra cụ Nghè Tống Duy Tân một lãnh tụ trong phong trào Cần Vơngchống Pháp Trong kháng chiến cứu nớc của dân tộc, Vĩnh Lộc một trongnhững cái nôi của cách mạng Việt Nam, xã Vĩnh Lam là một căn cứ chiếnkhu chống Pháp tại Thanh Hoá

Trang 22

Toàn huyện có 36 di tích lịch sử đợc công nhận, trong đó có 5 di tíchquốc gia, đáng chú có Thành nhà Hồ đang đề nghị UNESCO công nhận là

di sản văn hóa thế giới Các di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnhtrên địa bàn toàn huyện đang đợc quản lý và từng bớc trùng tu, tôn tạo,nâng cấp nhằm khai thác các giá trị văn hóa của khu di tích phục vụ đờisống tinh thần của nhân dân và du khách

Các di tích nổi tiếng nh:

1 Thành cổ nhà Hồ và Đàn Tế Nam Giao (Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành)

2 Chùa Tờng Vân - chùa Giáng (Vĩnh Thành)

3 Phủ Trịnh (Vĩnh Hùng)

4 Vờn Tợng đá (Vĩnh Tân)

5 Di chỉ Đa Bút (Vĩnh Tân)

Các danh thắng nổi tiếng nh:

1 Động Tiến Sơn và động Kim Sơn (Vĩnh An)

2 Động Hồ Công (Vĩnh Ninh)

3 Hồ Mang Mang (Vĩnh Hng)

Với những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội nh đã trình bày, huyệnVĩnh Lộc với những chính sách thiết thực và cụ thể đang ngày càng pháthuy những nét đặc sắc trong sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo làm phong phúthêm truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của địa phơng

2.2 Những nét đặc sắc trong sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo ở Vĩnh Lộc hiện nay

Huyện Vĩnh Lộc là một huyện có bề dày truyền thống lịch sử, lại cónhiều dân tộc và tôn giáo khác nhau chính vì thế đời sống tín ngỡng, tôngiáo của nhân dân địa phơng khá phong phú và mang nhiều nét đặc sắc

Về tín ngỡng: Trên địa bàn huyện tồn tại khá nhiều hình thức tínngỡng đặc sắc nh: tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng thờ anh hùng dântộc, tín ngỡng thờ thành hoàng làng, tín ngỡng thờ mẫu Bên cạnh nhữngtín ngỡng đặc trng đó còn có những lễ hội điển hình diễn ra thờng xuyên

và phong phú

Trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc có hai tôn giáo chính là Phật giáo vàThiên chúa giáo, các tín đồ và hoạt động tôn giáo rải rác khắc nơi trên địa

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w