Các câu hỏi lý thuyết về môn pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu bài giữa kỳ. Trả lời tất cả các câu hỏi liên quan đến môn học như.Xuất khẩu, nhập khẩu là gì. Tạm xuất, tái nhập và tạm nhập, tái xuất là gì
Chang Chang BÀI TẬP PHẦN LÝ THUYẾT MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ XK, NK (Đây tập lấy điểm 30% môn này, gồm Lý thuyết Bài tập Bài tập tổng hợp lại mang tính chất tham khảo Chúc bạn làm điểm cao nhé!) I PHẦN LÝ THUYẾT Xuất khẩu, nhập gì? Những trường hợp xem xuất khẩu, nhập khẩu? Xuất chỗ gì? Những trường hợp xem xuất chỗ? Tạm xuất, tái nhập tạm nhập, tái xuất gì? Những trường hợp xem tạm xuất, tái nhập tạm nhập, tái xuất? Nhập cảnh, xuất cảnh cảnh hàng hóa gì? Khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng có loại khu vực đặc biệt vậy? Kho bảo thuế gì? Kho ngoại quan gì? 10 Có hình thức quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu? 11 Cấp giấy phép xuất, nhập gì? 12 Những trường hợp thương nhân cần phải có giấy phép xuất, nhập để thực hoạt động xuất, nhập khẩu? 13 Quyền xuất khẩu, nhập gì? 14 Cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất, nhập gì? 15 Chủ thể cần phải có giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất, nhập khẩu? 16 Kinh doanh xuất khẩu, nhập gì? 17 Chủ thể cần phải có Giấy phép kinh doanh để kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu? 18 Phân phối pháp luật xuất nhập có nghĩa gì? 19 Giới hạn quyền nhập quyền phân phối hàng nhập khẩu? 20 So sánh thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất, nhập cho thương nhân nước khơng có diện thương mại Việt Nam với thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh xuất, nhập cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi? 21 Chế độ cấp giấy phép nhập tự động nhằm mục đích gì? 22 Chế độ cấp giấy phép nhập tự động có áp dụng hàng hóa từ khu phi thuế quan vào nội địa không? 23 Thương mại nhà nước doanh nghiệp thương mại nhà nước gì? 24 Hiện thương mại nhà nước tồn lĩnh vực nào? 25 Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật xuất nhập gì? 26 Việc xác định tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có ý nghĩa pháp luật xuất, nhập khẩu? Chang Chang 27 Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập cho tổ chức kinh tế 28 29 30 31 32 33 34 35 36 có vốn đầu tư nước ngồi? Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có quyền ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập hay không? Thương nhân nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam gì? Hạn ngạch gì? Hiện tồn hạn ngạch loại hàng hóa nào? Thủ tục hải quan gì? Mục đích thủ tục hải quan gì? Có loại thủ tục hải quan nào? Nguyên tắc quản lý rủi ro gì? Mã HS có chức gì? Pháp luật quy định doanh nghiệp phải lưu trữ hồ sơ hải quan thời hạn bao lâu? Ý nghĩa quy định việc lưu trữ hồ sơ hải quan? Chang Chang TRẢ LỜI I/ LÝ THUYẾT Xuất khẩu, nhập gì? Xuất hàng hóa việc hàng hóa được: Trường hợp 1: đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam Trường hợp 2: đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý: khoản Điều 28 Luật thương mại 2005 Nhập hàng hóa việc hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam Trường hợp 1: từ nước Trường hợp 1: khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý: khoản Điều 28 Luật thương mại 2005 Những trường hợp xem xuất, nhập ? - Xuất Trường hợp thứ nhất, đưa hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam, gồm: Một là, từ nội địa khỏi lãnh thổ Việt Nam Hai là, từ khu vực hải quan riêng khỏi lãnh thổ Việt Nam Trường hợp thứ hai, đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng khỏi lãnh thổ Việt Nam Cơ sở pháp lý: khoản Điều 28 Luật thương mại 2005 - Nhập Trường hợp thứ nhất, đưa hàng hóa từ nước ngồi vào lãnh thổ Việt Nam, gồm: Một là, từ nước vào nội địa Hai là, từ nước vào khu vực hải quan riêng Trường hợp thứ hai, đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa Cơ sở pháp lý: khoản Điều 28 Luật thương mại 2005 - Tạm xuất, tái nhập: việc hàng hoá đưa nước đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật, có làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam làm thủ tục nhập lại hàng hố vào Việt Nam Cụ thể: Trường hợp thứ nhất, tạm xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam, tái nhập lại vào lãnh thổ Việt Nam Một là, từ nội địa nước ngoài; từ nước vào nội địa Chang Chang Hai là, từ khu vực hải quan riêng nước ngoài, từ nước vào khu vực hải quan riêng Trường hợp thứ hai, tạm xuất từ nội địa vào khu vực hải quan riêng, tái nhập vào nội địa Cơ sở pháp lý: khoản Điều 29 Luật thương mại 2005 - Tạm nhập, tái xuất: việc hàng hóa đưa từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hóa khỏi Việt Nam Trường hợp thứ nhất, tạm nhập từ nước vào lãnh thổ Việt Nam, tái xuất nước Một là, tạm nhập từ nước vào nội địa, tái xuất từ nội địa nước Hai là, tạm nhập từ nước vào khu vực hải quan riêng, tái xuất từ khu vực hải quan riêng nước Trường hợp thứ hai, tạm nhập từ khu vực hải quan riêng vào nội địa, tái xuất lại khu vực hải quan riêng Cơ sở pháp lý: khoản Điều 29 Luật thương mại 2005 - Xuất nhập chỗ hình thức hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) sản xuất bán cho thương nhân nước theo hợp đồng mua bán, thương nhân nước ngồi tốn theo định thương nhân nước ngồi hàng hố giao việt Nam cho thương nhân Việt Nam khác Cụ thể: Một là, hàng hóa đặt gia cơng Việt Nam tổ chức, cá nhân nước đặt gia công bán cho tổ chức, cá nhân Việt Nam; Hai là, hàng hóa mua bán doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp khu phi thuế quan; Ba là, hàng hóa mua bán doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam thương nhân nước ngồi định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác Việt Nam Cơ sở pháp lý: Điều 35 Nghị định 08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan Câu Xuất chỗ gì? Những trường hợp xem xuất chỗ? a Định nghĩa Chang Chang Xuất hiểu hình thức bán hàng hóa hay dịch vụ cho đối tác quốc gia khác nằm lãnh thổ Việt Nam vùng kinh tế đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo luật định1 Xuất nhập chỗ hình thức nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) sản xuất bán cho thương nhân nước theo hợp đồng mua bán, thương nhân nước ngồi tốn theo định thương nhân nước ngồi hàng hố giao việt Nam doanh nghiệp khác Việt Nam Ví dụ: Cơng ty A Singapore (thương nhân nước ngồi) mua hàng hóa (ngun vật liệu, sản phẩm gia công ) từ công ty B Việt Nam (thương nhân Việt Nam) đem bán hàng hóa cho thương nhân Việt Nam khác công ty C Việt Nam Như vậy, ta thấy, hợp đồng ký kết công ty (A ký với B; A ký với C) hợp đồng ngoại thương, hàng hóa chuyển quyền sở hữu từ thương nhân Việt Nam sang thương nhân nước từ thương nhân nước sang thương nhân Việt Nam Tuy nhiên, hàng hóa khơng vận chuyển khỏi biên giới quốc gia mà vận chuyển, giao hàng lãnh thổ Việt Nam b Các trường hợp xuất chỗ Có ba trường hợp xuất chỗ bao gồm2: i ii iii Hàng hoá đặt gia công Việt Nam tổ chức ,cá nhân nước ngồi đặt gia cơng bán cho tổ chức, cá nhân Việt Nam Hàng hóa mua bán doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp khu phi thuế quan; Hàng hóa mua bán doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam thương nhân nước định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác Việt Nam Đặc điểm chung trường hợp xuất hàng hoá chỗ: Thứ nhất, hàng hóa xuất nhập chỗ xem hàng hóa xuất nhập khẩu, phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập sách thuế quan Thứ hai, hợp đồng để xác định trường hợp xem hàng hóa xuất Hàng hố xem xuất chỗ có hai hợp đồng riêng biệt, bao gồm: i Hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng thuê mướn có điều khoản ghi rõ hàng hoá giao cho người nhận hàng Việt Nam; Khoản Điều 28 Luật Thương mại 2005 Khoản Điều 35 Nghị định 08/2015/ND-CP Chang Chang ii Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng th mướn có điều khoản ghi rõ hàng hố nhận từ người giao hàng Việt Nam Thứ ba, mặt chủ thể, bên bán bên mua phải thỏa mãn hai yêu cầu sau: i ii Người xuất chỗ (sau gọi tắt doanh nghiệp xuất khẩu): Là người thương nhân nước định giao hàng Việt Nam Người nhập chỗ (sau gọi tắt doanh nghiệp nhập khẩu): người mua hàng thương nhân nước thương nhân nước định nhận hàng Việt Nam từ người xuất chỗ Câu Tạm xuất, tái nhập tạm nhập, tái xuất gì? Tạm nhập, tái xuất hàng hố việc hàng hố đưa từ nước ngồi vào Việt Nam từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam Cơ sở pháp lý: khoản Điều 29 Luật Thương mại 2005 Tạm xuất, tái nhập hàng hố việc hàng hố đưa nước ngồi đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật, có làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam làm thủ tục nhập lại hàng hố vào Việt Nam Cơ sở pháp lý: khoản Điều 29 Luật Thương mại 2005 [Khu vực hải quan riêng khu vực địa lý xác định lãnh thổ Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ cịn lại nước ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập Cơ sở pháp lý: khoản Điều Luật Quản lý ngoại thương 2017] Câu Những trường hợp xem tạm xuất, tái nhập tạm nhập, tái xuất? a) Về tạm xuất, tái nhập Các trường hợp xem tạm xuất, tái nhập bao gồm: - Tạm xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam; tái nhập vào lãnh thổ Việt Nam - Từ nội địa nước ngoài; từ nước vào nội địa - Từ khu vực hải quan riêng nước ngoài; từ nước vào khu vực hải quan riêng - Tạm xuất từ nội địa vào khu vực hải quan riêng, tái nhập vào nội địa b Về tạm nhập, tái xuất Các trường hợp xem tạm nhập, tái xuất bao gồm: - Tạm nhập từ nước vào lãnh thổ Việt Nam; tái xuất nước ngoài; - Tạm nhập từ nước vào nội địa; tái xuất từ nội địa nước - Tạm nhập từ nước vào khu vực hải quan riêng; tái xuất từ khu vực hải quan riêng nước - Tạm nhập từ khu vực hải quan riêng vào nội địa, tái xuất lại khu vực hải quan riêng Câu 6: Nhập cảnh, xuất cảnh q cảnh hàng hóa gì? Chang Chang Thuật ngữ xuất cảnh, nhập cảnh dùng để người khỏi vào lãnh thổ quốc gia, người mang theo hàng hóa Vậy nên, hiểu xuất, nhập cảnh hàng hóa hàng hóa người xuất nhập cảnh mang theo xuất nhập cảnh Theo nghị định 66/2002/NĐ-CP quy định hành lý người xuất nhập cảnh: Điều Hành lý người xuất cảnh, nhập cảnh làm thủ tục hải quan cửa Người xuất cảnh, nhập cảnh khai hải quan Tờ khai nhập - xuất cảnh Việt Nam khơng có hành lý vượt định mức miễn thuế, khơng có hành lý gửi trước gửi sau chuyến Về nhập cảnh hàng hóa: Định mức hành lý miễn thuế người nhập cảnh cửa Việt Nam quy định chi tiết phụ lục ban kèm NĐ 66/2002 Điều Trường hợp hành lý người nhập cảnh vượt định mức miễn thuế phần vượt coi hàng hoá nhập khẩu, phải thực theo quy định pháp luật hàng hoá nhập khẩu, pháp luật thuế Người nhập cảnh chọn vật phẩm để nộp thuế trường hợp hành lý mang theo gồm nhiều vật phẩm Như vậy, vượt mức hành lý miễn thuế phần cịn lại hàng lý xem hàng hóa nhập Về xuất cảnh hàng hóa: Điều 5: Khơng hạn chế định mức hành lý người xuất cảnh, trừ vật phẩm nằm Danh mục hàng cấm xuất xuất có điều kiện theo quy định pháp luật Danh mục hàng hóa cấm xuất quy định nghị định 187/2013/NĐCP Quá cảnh hàng hóa: Theo quy định Điều 242 Luật thương mại 2005 cảnh hàng hóa việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước qua lãnh thổ Việt Nam, kể việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải công việc khác thực thời gian cảnh Xuất cảnh, nhập cảnh áp dụng phương tiện vận tải: việc phương tiện vận tải quốc gia dịch chuyển mặt học sang lãnh thổ quốc gia khác Chang Chang Việc xuất, nhập cảnh phương tiện vận tải quy định Điều 66 đến Điều 72 Luật Hải quan 2014 Đối với xuất nhập cảnh người phương tiện Việt Nam quy định Nghị định 14/2018/NĐ-CP Điều 21 Xuất nhập cảnh người phương tiện Việt Nam Chủ hàng người chủ hàng ủy quyền, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa, nhân viên phục vụ xe, tàu, thuyền phải có loại giấy tờ có giá trị sử dụng sau: Hộ chiếu, Giấy Chứng minh nhân dân, Thẻ Căn cước công dân (áp dụng cư dân biên giới tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia), Giấy Thông hành xuất nhập cảnh vùng biên giới (Hộ chiếu thuyền viên tàu, thuyền) giấy tờ qua lại biên giới khác theo quy định pháp luật Việt Nam Riêng người điều khiển phương tiện, giấy tờ quy định nêu cịn phải có giấy phép điều khiển phương tiện phù hợp với loại phương tiện điều khiển Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa vào địa điểm khu vực biên giới phải xuất trình nộp giấy tờ theo quy định pháp luật hành Phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa chủ thể kinh doanh Việt Nam qua cửa khẩu, lối mở biên giới quy định Nghị định để vào chợ biên giới nước có chung biên giới, phải chịu kiểm tra, kiểm soát lực lượng quản lý chuyên ngành cửa khẩu, lối mở biên giới; trường hợp vào sâu nội địa nước có chung biên giới phải tiến hành thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh cho người phương tiện theo quy định pháp luật Việt Nam nước có chung biên giới Việc quản lý phương tiện Việt Nam xuất nhập cảnh qua biên giới để giao nhận hàng hóa khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới sau quay lại ngày phương tiện vận tải cá nhân, tổ chức khu vực biên giới thường xuyên qua lại biên giới thực theo quy định pháp luật Người phương tiện vận tải hàng hóa quy định Điều có nhu cầu vào điểm chuyển tải hàng hóa quy định Hiệp định vận tải Chính phủ Việt Nam nước có chung biên giới để giao nhận hàng hóa phải thực theo quy định Hiệp định, Nghị định thư văn thỏa thuận khác ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chung biên giới xuất nhập cảnh vận tải hàng hóa Cịn xuất nhập cảnh người phương tiện nước có chung biên giới Điều 22 Xuất nhập cảnh người phương tiện nước có chung biên giới Chang Chang Cơng dân nước có chung biên giới chủ hàng người chủ hàng ủy quyền, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện nhân viên phục vụ phương tiện vận tải hàng hóa nước có chung biên giới theo phương tiện vận tải hàng hóa qua cửa khẩu, lối mở biên giới quy định Nghị định để vào điểm giao, nhận hàng hóa Hộ chiếu, Hộ chiếu thuyền viên, Giấy Chứng minh nhân dân (áp dụng cư dân biên giới tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia) Giấy Thông hành xuất nhập cảnh vùng biên giới quan có thẩm quyền nước có chung biên giới cấp giấy tờ qua lại biên giới khác theo quy định hành pháp luật Việt Nam Phương tiện vận tải hàng hóa nước có chung biên giới qua cửa biên giới theo quy định Nghị định để vào điểm giao, nhận hàng hóa quan có thẩm quyền Việt Nam quy định khu vực biên giới Phương tiện cơng dân nước có chung biên giới người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa chủ thể kinh doanh nước có chung biên giới ra, vào chợ biên giới, chợ cửa chợ Khu kinh tế cửa Việt Nam để vận chuyển hàng hóa phải chịu kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch quan quản lý nhà nước chuyên ngành cửa khẩu; có nhu cầu khỏi phạm vi chợ biên giới để vào nội địa Việt Nam phải thực thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh cho người phương tiện theo quy định hành pháp luật Việt Nam Phương tiện nước có chung biên giới vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới Việt Nam để giao nhận hàng hóa sau quay nước ngày phương tiện vận tải cá nhân, tổ chức khu vực biên giới thường xuyên qua lại khu vực biên giới ngày kê khai tờ khai hải quan nộp hồ sơ phương tiện phải chịu kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch quan quản lý nhà nước chuyên ngành cửa Việc quản lý phương tiện nước có chung biên giới vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới Việt Nam để giao nhận hàng hóa khu vực cửa sau quay lại ngày phương tiện vận tải cá nhân, tổ chức khu vực biên giới thường xuyên qua lại biên giới thực theo quy định pháp luật Việt Nam Trường hợp người phương tiện nước có chung biên giới có nhu cầu vào địa điểm khác khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới để giao nhận hàng hóa phải thực theo quy định Hiệp định, Nghị định thư văn thỏa thuận khác ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chung biên giới xuất nhập cảnh vận tải hàng hóa Chang Chang Câu 7: Khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng có loại khu vực đặc biệt vậy? Khu vực hải quan riêng khu vực địa lý xác định lãnh thổ Việt Nam, thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam Điều Ước Quốc Tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ cịn lại nước ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập (khoản Điều Luật QLNT) Những loại khu vực hải quan riêng: Khu chế xuất: Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất (khoản 10 Điểu LĐT) Doanh nghiệp chế xuất: Doanh nghiệp thành lập hoạt động khu chế xuất doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm để xuất hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế (khoản 10 Điều Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế) Kho bảo thuế: kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập thông quan chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất chủ kho bảo thuế (khoản Điều LHQ 2014) Các khu hải quan riêng có tên gọi khác: thành lập theo Quyết định TTCP, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa khu với bên quan hệ xuất khẩu, nhập (Điều Quy chế hoạt động Khu PTQ KKT, KKT cửa ban hành kèm theo Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg) Câu 10 Có hình thức quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu? Những hình thức quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập là: - Ban hành văn quy phạm pháp luật điều kiện xuất khẩu, nhập Điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập thông qua công cụ tiền tệ, thuế,… Quy định thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan (Thông - tư số 38/2015/TT-BTC, Thông tư số 39/2018/TT-BTC) Thu thuế, phí, lệ phí liên quan xuất khẩu, nhập (Thông tư 80/2019/TT-BTC) Thống kê hoạt động xuất, nhập Sử dụng công cụ theo pháp luật thương mại quốc tế (Tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam; chống bán phá giá; chống trợ cấp): Chương V Luật Quản lý ngoại thương 10 Chang Chang trước cấp, điều chỉnh Giấy phép kinh doanh hoạt động quy định điểm b, d, đ, e, g, h i khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP Câu 21: Chế độ cấp giấy phép nhập tự động nhằm mục đích gì? Giấy phép nhập tự động Bộ Cơng Thương cấp cho thương nhân hình thức xác nhận đơn đăng ký nhập cho lô hàng Khoản Điều NĐ 69/2018/NĐ-CP quy định: “Căn mục tiêu điều hành thời kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc áp dụng Giấy phép xuất tự động, Giấy phép nhập tự động số loại hàng hóa.” Chế độ cấp giấy phép nhập tự động nhằm mục đích thống kê xác số lượng, chủng loại, trị giá hàng hố nhập phục vụ cơng tác điều hành hoạt động xuất nhập hàng hoá Nhà nước Cơ sở pháp lý: khoản Điều NĐ 69/2018/NĐ-CP, khoản Điều Quy chế cấp phép nhập hàng hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ngày 02/03/2005 Thủ tướng Chính phủ) Câu 22: Chế độ cấp giấy phép nhập tự động có áp dụng hàng hóa từ khu phi thuế quan vào nội địa không? Khu phi thuế quan khu vực kinh tế nằm lãnh thổ Việt Nam, thành lập theo quy định pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan quan hải quan quan có liên quan hàng hóa xuất khẩu, nhập phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa khu phi thuế quan với bên quan hệ xuất khẩu, nhập (theo khoản Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016) Chế độ cấp giấy phép nhập tự động có áp dụng hàng hóa từ khu phi thuế quan vào nội địa hàng hố nhập từ nước ngồi (khơng qua sản xuất, gia cơng, lắp ráp khu phi thuế quan) Hàng nhập từ nước vào khu phi thuế quan (kể kho ngoại quan) hàng sản xuất, gia công, lắp ráp khu phi thuế quan nhập vào nội địa không áp dụng chế độ cấp phép nhập 22 Chang Chang tự động (Quy định khoản Điều TT 24/2010/TT-BCT Quy định việc áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập tự động số mặt hàng hết hiệu lực chưa có văn thay thế) 23 Thương mại nhà nước doanh nghiệp thương mại nhà nước gì? Thương mại nhà nước hoạt động thương mại quan nhà nước có quyền thực tổ chức, cá nhân Nhà nước giao thực Việt Nam khơng có quy định riêng “doanh nghiệp thương mại nhà nước” khơng có định nghĩa cho nhóm doanh nghiệp Trong WTO, doanh nghiệp thương mại nhà nước hiểu doanh nghiệp Nhà nước dành cho độc quyền hay đặc quyền định hoạt động xuât khẩu, nhập Trong cam kết gia nhập WTO Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp thương mại nhà nước dùng để doanh nghiệp Nhà nước chiếm giữ 50% vốn điều lệ 24 Hiện thương mại nhà nước tồn lĩnh vực nào? Hiện thương mại nhà nước tồn lĩnh vực dầu thô; xăng dầu; máy bay phụ tùng máy bay phương tiện, thiết bị hàng không ; băng đĩa hình; báo chí; thuốc lá, xì gà sản phẩm thuốc chế biến khác Danh mục hàng hóa thương mại nhà nước quy định cụ thể bảng 8(c) phụ lục II - Báo cáo ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Câu 25: Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước theo pháp luật xuất nhập gì? Khơng có văn pháp luật xuất nhập quy định khái niệm tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên hoạt động xuất nhập hoạt động cá nhân, tổ chức kinh tế nhằm lưu thơng hàng hóa qua vùng lãnh thổ quốc gia khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Vì vậy, chủ thể thực cá nhân, tổ chức kinh tế, dùng khái niệm định nghĩa Luật đầu tư 2014 để khái niệm tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước pháp luật xuất nhập Theo khoản 17 Điều Luật đầu tư 2014 quy định: “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đơng” Trong khoản 16 Điều quy định: “Tổ chức kinh tế tổ chức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức khác thực hoạt động đầu tư kinh doanh” Cơ sở pháp lý: Khoản 16, 17 Điều Luật đầu tư 2014 Vậy hiểu Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam có nhà đầu tư nước thành viên 23 Chang Chang Câu 26: Việc xác định tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có ý nghĩa pháp luật xuất, nhập khẩu? Việc xác định tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi giúp cho pháp luật xuất, nhập phân biệt tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước với chủ thể kinh doanh xuất, nhập khác Từ đó, đưa sở pháp lý cho việc áp dụng điều kiện thủ tục tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước hoạt động xuất, nhập Bởi pháp luật xuất nhập pháp luật khác có liên quan pháp luật đầu tư, luật thương mại, có khác quy định tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế nước Ví dụ như, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước áp dụng sở pháp lý điều kiện cấp giấy phép kinh doanh xuất, nhập Điều NĐ 09/2018/NĐ-CP, hay sở pháp lý phạm vi kinh doanh xuất, nhập quy định khoản 2,3 Điều NĐ 09/2018/NĐ-CP Câu 27 Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài? Theo Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP, điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước sau: Trường hợp nhà đầu tư nước thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có cam kết mở cửa thị trường cho hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa − Đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; − Có kế hoạch tài để thực hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh; − Khơng cịn nợ thuế hạn trường hợp thành lập Việt Nam từ 01 năm trở lên Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc nước, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên − Có kế hoạch tài để thực hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh; − Khơng cịn nợ thuế q hạn trường hợp thành lập Việt Nam từ 01 năm trở lên − Đáp ứng tiêu chí sau: + Phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành; + Phù hợp với mức độ cạnh tranh doanh nghiệp nước + lĩnh vực hoạt động; Khả tạo việc làm cho lao động nước; 24 Chang Chang + Khả mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước Trường hợp dịch vụ kinh doanh chưa cam kết mở cửa thị trường Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên − Có kế hoạch tài để thực hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh; − Khơng cịn nợ thuế q hạn trường hợp thành lập Việt Nam từ 01 năm trở lên − Đáp ứng tiêu chí sau: + Phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành; + Phù hợp với mức độ cạnh tranh doanh nghiệp nước + + lĩnh vực hoạt động; Khả tạo việc làm cho lao động nước; Khả mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước Trường hợp hàng hóa kinh doanh chưa cam kết mở cửa thị trường Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên: Dầu, mỡ bôi trơn; gạo; đường; vật phẩm ghi hình; sách, báo tạp chí a) Đáp ứng điều kiện sau: − Có kế hoạch tài để thực hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh; − Khơng cịn nợ thuế q hạn trường hợp thành lập Việt Nam từ 01 năm trở lên − Đáp ứng tiêu chí: + Phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành; + Phù hợp với mức độ cạnh tranh doanh nghiệp nước + + lĩnh vực hoạt động; Khả tạo việc làm cho lao động nước; Khả mức độ đóng góp cho ngân sách nhà nước b) Đối với hàng hóa dầu, mỡ bôi trơn: Xem xét cấp phép thực quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có thực hoạt động sau: − − Sản xuất dầu, mỡ bôi trơn Việt Nam; Sản xuất phép phân phối Việt Nam máy móc, thiết bị, hàng hóa có sử dụng dầu, mỡ bơi trơn loại đặc thù c) Đối với hàng hóa gạo; đường; vật phẩm ghi hình; sách, báo tạp chí: Xem xét cấp phép thực quyền phân phối bán lẻ cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước 25 Chang Chang ngồi có sở bán lẻ hình thức siêu thị, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi để bán lẻ sở Sở Cơng Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đặt trụ sở có thẩm quyền thực việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, thu hồi Giấy phép kinh doanh (khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP) Câu 28: Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có quyền ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập hay không? Theo khoản 11 Điều Luật thương mại 2005, khoản Điều 5, khoản Điều 50 Luật quản lý ngoại thương 2017 hoạt động ủy thác xuất khẩu, nhập hoạt động trung gian thương mại mà bên giao không thực hoạt động xuất khẩu, nhập Do đó, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi quyền ủy thác xuất khẩu, nhập Tổ chức có vốn đầu tư trực tiếp nước quyền nhận ủy thác xuất khẩu, pháp luật Việt Nam không hạn chế Đối với trường hợp nhận ủy thác nhập theo điểm g khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP tổ chức có vốn đầu tư trực tiếp nước phải cấp giấy phép kinh doanh quy định khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP Do đó, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước quyền ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập Câu 29: Thương nhân nước khơng có diện thương mại Việt Nam gì? Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Nghị định 90/2007/ NĐ – CP Thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam Thương nhân nước ngồi khơng có đầu tư trực tiếp Việt Nam theo hình thức quy định Luật Đầu tư, Luật Thương mại; khơng có văn phịng đại diện, chi nhánh Việt Nam theo Luật Thương mại Hạn ngạch gì? - Hạn ngạch biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm mục đích để hạn chế số lượng, khối lượng, giá trị hàng hóa khỏi vào lãnh thổ Việt Nam Hạn ngạch bao gồm: hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập 26 Chang Chang + Hạn ngạch xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam (Khoản Điều 17 Luật Quản lý ngoại thương 2017) + Hạn ngạch nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập vào lãnh thổ Việt Nam (Khoản Điều 17 Luật Quản lý ngoại thương 2017) a Trường hợp áp dụng hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Theo quy định định pháp luật Việt Nam nay, số trường hợp định hàng hóa xuất khẩu, nhập bị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Hiện có ba trường hợp hàng hóa bị áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, bao gồm: Thứ nhất, “theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” (điểm a khoản Điều 18 Luật quản lý ngoại thương) Đây trường hợp mà việt nam thành viên Điều ước tế, mà điều ước áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập hàng hóa Thứ hai, “đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô, tăng trưởng kinh tế theo thời kỳ”(điểm b khoản Điều 18 Luật quản lý ngoại thương) Đây trường hợp quan có thẩm quyền xét thấy mặt hàng xuất khẩu, nhập hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế đất nước, lúc quan có thẩm quyền định áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Thứ ba, “khi nước nhập áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập hàng hóa xuất Việt Nam”(điểm c khoản Điều 18 Luật quản lý ngoại thương) Trường hợp áp dụng hàng hành hóa xuất Việt Nam bị nước nhập áp dụng biện pháp hạn ngạch Lúc này, Việt Nam cụng áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập hàng hóa nước để trả đũa hạn nghạch 27 Chang Chang xuất hàng hóa nước nhằm mục đích hạn chế số lượng xuất để bình ổn kinh tế nước b Nguyên tắc áp dụng hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Theo đó, khoản Điều 18 Luật quản lý ngoại thương quy định nguyên tắc áp dụng biện pháp sau: “Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập phải bảo đảm công khai, minh bạch số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa; cơng khai, minh bạch, khách quan phương thức phân giao c hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu” Chủ thể có thẩm quyền áp dụng hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập trao cho Bộ trưởng Bộ Công thương Bộ trưởng Bộ Công thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan tổ chức liên quan khác để trao đổi, thảo luận định liên quan đến việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập hàng hóa Cụ thể, Điều quy định chi tiết Điều 19 Luật quản lý ngoại thương năm 2017 sau: “1 Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan, tổ chức khác có liên quan để định việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Bộ Công Thương công bố hàng hóa cần áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.” Hạn ngạch thuế quan + Hạn ngạch thuế quan xuất biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để định số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa xuất với thuế suất cụ thể (Khoản Điều 20 Luật Quản lý ngoại thương 2017) + Hạn ngạch thuế quan nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để định số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập với thuế suất ưu đãi so với mức thuế suất hạn ngạch (Khoản Điều 20 Luật Quản lý ngoại thương 2017) a Trường hợp áp dụng hạn ngạch thuế quan 28 Chang Chang Biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập áp dụng theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Lưu ý: Không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa dùng để sản xuất, gia cơng hàng hóa xuất b Ngun tắc áp dụng hạn ngạch thuế quan Theo đó, khoản Điều 21 Luật quản lý ngoại thương quy định nguyên tắc áp dụng biện pháp sau: “Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập phải bảo đảm công khai, minh bạch số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa; cơng khai, minh bạch, khách quan phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan c nhập khẩu.” Chủ thể có thẩm quyền áp dụng hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Theo đó, Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập trao cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý cụ thể sau: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ định lượng hạn ngạch thuế quan hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Công Thương công bố việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan định phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan Hiện tồn hạn ngạch loại hàng hóa nào? - Hạn ngạch xuất khẩu: + Hạn ngạch xuất gạo theo Quyết định 1106/QĐ-BCT Công bố hạn ngạch xuất mặt hàng gạo tháng năm 2020 Bộ Công thương ban hành + Do nước ngồi quy định (Bộ Cơng Thương cơng bố phù hợp với thỏa thuận - - cam kết quốc tế Việt Nam với nước ngoài.) Hạn ngạch nhập (Phụ lục III Nghị định 69/2018/NĐ-CP): + Muối; + Thuốc nguyên liệu; + Trứng gia cầm; + Đường tinh luyện, đường thô Hạn ngạch thuế quan: Theo nguyên tắc áp dụng hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 29 Chang Chang + Hạn ngạch thuế quan nhập áp dụng hàng hoá bao gồm: muối; thuốc nguyên liệu; trứng gia cầm; đường tinh luyện, đường thô theo quy định Mục I.B.3 Phụ lục Nghị định 69/2018/NĐ-CP Ví dụ: Hạn ngạch thuế quan nhập trứng gia cầm quy định Thông tư 02/2020/TT-BCT Quy định Nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng muối trứng gia cầm năm 2020 + Hạn ngạch thuế quan xuất dựa vào thoả thuận với nước ngoài, cam kết song phương, cam kết điều ước quốc tế Ví dụ: Hạn ngạch thuế quan xuất hàng may mặc sang Mexico theo Thông tư 07/2019/TT-BCT Bộ Công Thương quy định xuất hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định CPTPP Theo cam kết Việt Nam CPTPP 02 Thư song phương Bộ trưởng Bộ Kinh tế Mexico Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam xuất hàng dệt may sang Mexico theo CPTPP 31 Thủ tục hải quan gì? Thủ tục hải quan gì? Là công việc mà người khai hải quan công chức hải quan phải thực theo quy định Luật Hải quan hàng hóa, phương tiện vận tải theo quy định Khoản 23 Điều Luật Hải quan 2014 Người khai hải quan gồm ai: Theo quy định Khoản 14 Điều Luật Hải quan 2014 hướng dẫn Điều Nghị định 08/2015/NĐ-CP ( sửa đổi Khoản Điều Nghị định 59/2018/NĐCP) bao gồm: a Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập Trường hợp chủ hàng hóa thương nhân nước ngồi khơng diện Việt Nam phải thực thủ tục hải quan thơng qua đại lý làm thủ tục hải quan b Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh người chủ phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập c cảnh, cảnh ủy quyền Người chủ hàng hóa ủy quyền trường hợp hàng hóa quà biếu, quà tặng cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa nhập để thực dự án đầu tư miễn thuế d Người thực dịch vụ cảnh hàng hóa, trung chuyển hàng hóa e Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu quốc tế, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trừ trường hợp chủ hàng có yêu cầu khác Công chức hải quan gồm ai: 30 Chang Chang Theo quy định Khoản Điều 15 Luật Hải quan 2014 cơng chức hải quan người có đủ điều kiện tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan hải quan; đào tạo, bồi dưỡng quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Các công việc người khai hải quan công chức hải quan: a Đối với người khai hải quan thực số công việc như: + Khai nộp tờ khai hải quan; + Nộp xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định Điều 24 Luật này; + Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm quy định để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; + Nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan + Và cơng việc khác có liên quan theo quy định pháp luật b Đối với cán hải quan thực công việc như: + Tiếp nhận đăng ký hồ sơ hải quan; + Kiểm tra hồ sơ hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận + tải; Thu thuế khoản thu khác theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan + Lấy mẫu hàng hóa với có mặt người khai hải quan để quan hải quan phân tích trưng cầu giám định phục vụ kiểm tra hải quan + Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ liên quan đến hàng hóa để xác định mã số, xuất xứ, trị giá hải quan hàng hóa Và cơng việc khác có liên quan theo quy định pháp luật Các nguyên tắc thủ tục hải quan: Việc thực thủ tục hải quan phải đảm bảo nguyên tắc Điều 16 Luật Hải + quan 2014 sau: Hàng hóa, phương tiện vận tải phải làm thủ tục hải quan, chịu kiểm tra, giám sát hải quan; vận chuyển tuyến đường, thời gian qua cửa địa điểm khác theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát hải quan thực sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước hải quan tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh 31 Chang Chang Hàng hóa thơng quan, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh sau hoàn thành thủ tục hải quan Thủ tục hải quan phải thực cơng khai, nhanh chóng, thuận tiện theo quy định pháp luật Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Câu 32: Mục đích thủ tục hải quan gì? Thủ tục hải quan (tiếng Anh – CUSTOMS PROCEDURES) thủ tục cần thiết đảm bảo hàng hóa phương tiện vận tải xuất nhập qua biên giới quốc gia Mục đích việc này: Đối với quan hải quan: • Để quản lý thuế: khai báo hải quan để quan hải quan có sở tính thuế thu thuế nộp vào ngân sách nhà nước Hàng hóa, phương tiện xuất nhập đưa nhập vào Việt Nam phải tính thuế (trừ hàng hóa miễn thuế) Đây biện pháp đảm bảo cân đối ổn định thị trường • Để quản lý hàng hóa: đảm bảo hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam không thuộc danh mục cấm xuất, nhập khẩu; ngăn chặn kịp thời hàng hóa bị cấm nhập cấm xuất Ngồi cịn giảm thiểu tình trạng bn bán hàng giả, hàng trái phép… Đối với cá nhân, doanh nghiệp: • Thơng quan tờ khai để nhập hàng vào lãnh thổ Việt Nam xuất hàng biên giới 33 Có loại thủ tục hải quan nào? Tùy theo loại hình xuất nhập khác mà có loại thủ tục hải quan khác Căn theo Chương IV Thông tư 38/2015/TT-BTC (sửa đổi, bổ sung Thơng tư 39/2018/TT-BTC), ta có loại thủ tục hải quan sau: + Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập; + Thủ tục hải quan hàng hoá nhập thực dự án đầu tư miễn thuế; + Thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ; + Thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương nhân nước thực quyền xuất khẩu, nhập khẩu, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (trừ trường hợp DNCX thực quyền xuất khẩu, quyền nhập theo quy định Điều 77 Thông tư này); + Thủ tục hải quan hàng hoá đưa ra, đưa vào cảng trung chuyển; + Thủ tục hải quan hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu; + Thủ tục hải quan hàng hoá đưa vào, đưa khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu; + Thủ tục hải quan hàng hoá đưa vào, đưa kho ngoại quan; + Thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập đăng ký tờ khai hải quan lần; + Thủ tục hải quan hàng hóa mua, bán, trao đổi cư dân biên giới; 32 Chang Chang Câu 34: Nguyên tắc quản lý rủi ro gì? Rủi ro lĩnh vực Hải quan Khái niệm Rủi ro tồn khắp nơi, tất mặt đời sống xã hội, không loại trừ lĩnh vực hải quan ngoại lệ Tuy nhiên, đặc trưng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, rủi ro tồn hình thức khác nhau, rủi ro ngành Hải quan định nghĩa khác nhau: Theo quan điểm Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO): Rủi ro không tuân thủ pháp luật hải quan Theo quan điểm Hải quan Mỹ, rủi ro mức độ không tuân thủ pháp luật làm tổn thất thiệt hại đến thương mại, công nghiệp cộng đồng Hải quan quan quản lý hoạt động xuất nhập hàng hóa, phương tiện vận tải, hành lý xuất nhập cảnh qua biên giới nhằm bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia, bảo vệ cộng đồng xã hội tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, hợp tác quốc tế dựa tính tuân thủ luật pháp hải quan quy định khác có liên quan Những hành vi tiềm ẩn khơng tuân thủ pháp luật, cản trở việc thực nhiệm vụ quan hải quan bị coi vi phạm phải ngăn ngừa, hạn chế mức cao Quy định quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan quy định Điều Thông tư 81/2019/TT-BTC, cụ thể sau: Nguyên tắc quản lý rủi ro: - Thông tin quản lý rủi ro thu thập từ nguồn thông tin nước nước theo quy định pháp luật; quản lý tập trung Tổng cục Hải quan thông qua ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin xử lý, chia sẻ, cung cấp cho đơn vị hải quan cấp, quan quản lý nhà nước khác theo quy định pháp luật - Việc đánh giá tuân thủ pháp luật phân loại mức độ rủi ro thực tự động, xác sở tiêu chí quy định Thông tư - Việc định kiểm tra, giám sát hải quan, lựa chọn kiểm tra sau thông quan, tra thực biện pháp nghiệp vụ khác dựa kết đánh giá tuân thủ, phân loại mức độ rủi ro, thông tin quản lý rủi ro có hệ thống thơng tin hải quan thông tin dấu hiệu vi phạm, dấu hiệu rủi ro khác cung cấp thời điểm định, lựa chọn - Cơ quan hải quan tập trung kiểm tra, giám sát, kiểm soát rủi ro cao, trung bình áp dụng biện pháp phù hợp rủi ro thấp - Trường hợp hệ thống gặp cố chưa đáp ứng yêu cầu áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan theo nội dung quy định Thông tư này, việc áp 33 Chang Chang dụng quản lý rủi ro thực thủ công phê duyệt văn đề xuất văn ký phát hành người có thẩm quyền áp dụng biện pháp nghiệp vụ hải quan - Trường hợp thực quy định pháp luật, quy định Thông tư quy định, hướng dẫn quản lý rủi ro theo phân cấp, công chức hải quan miễn trách nhiệm cá nhân theo quy định pháp luật Câu 35: Mã HS có chức gì? Mã HS Code gì? Mã HS Code mã số hàng hóa xuất nhập theo hệ thống phân loại hàng hóa có tên “Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa” Cụm từ theo tiếng Anh gọi tắt HS Code (Harmonized Commodity Description and Coding System) HS Code mã phân loại hàng theo danh mục hàng hóa xuất nhập Từ mã này, bạn xác định thuế suất xuất nhập khẩu, sách khác liên quan đến hàng hóa (chính sách mặt hàng, quản lý rủi ro ) Nghĩa xác định mã, bạn tính mức thuế phải nộp lơ hàng mình, với thủ tục có liên quan Chức mã HS: Phân loại hàng hàng hóa quốc tế quy chuẩn, dùng để xác định thuế suất xuất nhập hàng hóa Mã HS Code xây dựng với mục đích trở thành ngơn ngữ chung cho hàng hóa, cơng cụ khơng thể thiếu hoạt động thương mại quốc tế; xác định thuế hải quan, nguồn gốc hàng hóa; kiểm sốt cửa khẩu: kiểm sốt hạn ngạch, hạn chế, giám sát hàng hóa bị kiểm sốt…, phục vụ cơng tác thống kê Câu 36: Pháp luật quy định doanh nghiệp phải lưu trữ hồ sơ hải quan thời hạn bao lâu? Ý nghĩa quy định việc lưu trữ hồ sơ hải quan? Căn vào quyền nghĩa vụ người khai hải quan quy định Điều 18 Luật hải quan, doanh nghiệp phải lưu trữ hồ sơ hải quan vòng 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan Cơ sở pháp lý: Điểm đ khoản Điều 18 Luật Hải quan 2014 Ý nghĩa quy định việc lưu trữ hồ sơ hải quan: - Đối với doanh nghiệp: - + Việc lưu trữ hồ sơ hải quan nhằm mục đích doanh nghiệp thống kê, lưu trữ hoạt động hải quan + Phục vụ cho cơng tác giám sát, điều tra quan hải quan + Là chứng minh cho giải tranh chấp phát sinh Đối với quan hải quan: 34 Chang Chang + Là sở để quan hải quan tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động hải quan doanh nghiệp, phát có khơng gian lận thương mại, kiểm tra giám sát vấn đề khai số lượng hàng hóa, mã hàng hóa, thuế xuất, xuất xứ… + Là sở để tính thuế xuất + Cơ sở tiến hành hoạt động kiểm tra sau thông quan + Phục vụ cho công tác thống kê, hoạch định, dự báo sách vĩ mơ nhà nước cho hoạt động xuất nhập 35 Chang Chang 36 ... tục tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước hoạt động xuất, nhập Bởi pháp luật xuất nhập pháp luật khác có liên quan pháp luật đầu tư, luật thương mại, có khác quy định tổ chức kinh tế có vốn đầu tư... định mức miễn thuế phần vượt coi hàng hoá nhập khẩu, phải thực theo quy định pháp luật hàng hoá nhập khẩu, pháp luật thuế Người nhập cảnh chọn vật phẩm để nộp thuế trường hợp hành lý mang theo gồm... định pháp luật Vì vậy, chủ thể thực cá nhân, tổ chức kinh tế, dùng khái niệm định nghĩa Luật đầu tư 2014 để khái niệm tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước pháp luật xuất nhập Theo khoản 17 Điều Luật