Tài liệu tổng hợp bài giải của các chương môn Quản trị sản xuất. Chương 2 Dự báo nhu cầu sản phẩm. Chương 3 Quyết định về sản phẩm dịch vụ, công suất, công nghệ và thiết bị. Chương 4 Xác định vị trí của doanh nghiệp, chọn vị trí phù hợp tạo điều kiện cho sản xuất sản phẩm. Chương 5 Hoạch định tổng hợp. Chương 6 lập lịch trình sản xuất. Chương 7 Quản trị hàng tồn kho. Chương 8 Hoạch định nhu cầu vật tư.
Trang 1Bài 1: Bệnh viện Tiền Giang có thống kê số người nhập viện trong 10 tuần qua như sau:
Tuần thứ Số nhập viện Tuần thứ Số nhập viện
Tuần Số nhập viện
Dự báo theo phương pháp bình quân di động
Trang 2ần nhập Số viện
Dự báo theo phương pháp bình quân di
động
Độ lệch tuyệt đối
Dự báo bình quân di động có trọng số
Độ lệch tuyệt đối
4 27 (22+21+25) : 3 = 22,67 4,33 25.0,5+21.0,3+22.0,2= 23,2
3,8 5 35 (21+25+27) : 3 = 24,33 10,67 27.0,5+25.0,3+21.0,2=
25,2
9,8 6 29 (25+27+35) : 3 = 29 0 35.0,5+27.0,3+25.0,2=
30,6
1,6 7 33 (27+35+29) : 3 = 30,33 2,67 29.0,5+35.0,3+27.0,2=
30,4
2,6 8 37 (35+29+33) : 3 = 32,33 4,67 33.0,5+29.0,3+35.0,2=
32,2
4,8 9 41 (29+33+37) : 3 = 33 8 37.0,5+33.0,3+29.0,2=
34,2
6,8 10 37 (33+37+41) : 3 = 37 0 41.0,5+37.0.3+33.0,2=
38,2
1,2 11 ? (37+41+37) : 3 = 38,33 - 37.0,5+41.0,3+37.0,2=
38.2
- Tổn
g
Dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 theo phương pháp bình quân di động 3 tuần có trọng số là 38 người
3 Tính sai số dự báo MAD cho cả hai phương pháp trên:
𝐌𝐀𝐃 =∑ Các sai lệch trong dự báoSố thời kỳ tính toán
Sai số dự báo MAD của phương pháp bình quân di động 3 tuần một là: 𝐌𝐀𝐃 = 30,34
7 = 4,33
Sai số dự báo MAD của phương pháp bình quân di động 3 tuần có trọng số là: 𝐌𝐀𝐃 =30,6
7 = 4,37
Trang 3Bài 2: Bệnh viện Nhi Đồng muốn mua một số xe cấp cứu mới, GĐ bệnh viện dựa vào số cây số đã chạy trong 5 năm qua, để dự báo lại nhu cầu
1) Dự báo cây số xe sẽ chạy trong năm tới bằng phương pháp bình quân di động 2 năm một:
Áp dụng:
𝐅𝐭 =𝑨𝒕−𝟏+ 𝑨𝒕−𝟐𝟐
Năm Số cây số đã chạy Dự báo theo phương pháp bình quân di động 2 năm một
Độ lệch tuyệt đối
3 7000 F3 =(A1 + A2)/2 = (6000+8000)/2 =7000 0 4 7600 F4 =(A2 + A3)/2 = (8000+7000)/2 =7500 100 5 7400 F5 =(A3 + A4)/2 = (7000+7600)/2 =7300 100 6 F6 =(A4 + A5)/2 = (7600+7400)/2 =7500
Bài 3: Hai ông Phó GĐ của một xí nghiệp dự báo số Acquy
Ta có:
Năm Số bán thực tế
Số dự báo của Phó Giám đốc kinh doanh
Sai số của Phó Giám
đốc kinh doanh
Số dự báo của Phó Giám đốc sản xuất
Sai số của Phó Giám
đốc sản xuất
Trang 4Tính chính xác của dự báo: MADPGĐKD = ∑|At − Ft|
𝑛 = 50.094
5 = 10.019 MADPGĐSX = ∑|At − Ft|
Năm Số máy bán ra Bình quân di động 3 năm một
4 3000 (2400+3200+2700) : 3 = 2766,67 5 3900 (3200+2700+3000) : 3 = 2966,67
Năm Số máy bán ra Bình quân di động 2 năm có trọng số
3 2700 3200.0,75 + 2400.0,25 = 3000 4 3000 2700.0,75 + 3200.0,25 = 2825 5 3900 3000.0,75 + 2700.0,25 = 2925
Trang 5 Số máy sẽ bán ra trong năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ là 3270 máy
4) Theo phương pháp hoạch định theo xu hướng:
5 = 3 𝑌 = 15200
5 = 3040 𝑎 =∑ 𝑋𝑖𝑌𝑖
𝑖=1 − 𝑛𝑋̅𝑌̅∑𝑛 𝑋𝑖2− 𝑛𝑋̅2
=48400 − 5.3.3040
55 − 5 32 = 280 b = 𝑌̅ − 𝑎𝑋̅ = 3040 – 280.3 = 2200
Phương trình đường xu hướng: Yi= 280 Xi + 2200
Trang 6Vậy, số máy sẽ bán ra trong năm thứ 6 theo phương pháp hoạch định theo xu hướng là:
Bài 6: Khách sạn MeKong có thống kê số khách hàng đăng ký trong 9 tháng đầu năm nay như bảng sau Hãy dùng phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo số khách đăng ký cho đến hết năm?
Trang 7a = ∑ 𝑥𝑖𝑦𝑖 𝑛
𝑖=1− 𝑛𝑥̅𝑦̅∑𝑛 𝑥𝑖2
𝑖=1− 𝑛(𝑥̅)2 = 97800−9.5.2022,2
285−9.25 = 6801
60 = 113,35 b = 𝑦 ̅ − 𝑎𝑥 ̅= 2022,2 – 113,35.5= 1455,45
Phương trình xu hướng: yi = 113,35 xi + 1455,45 Khi x = 10 thì: y10= 113,35.10 + 1455,45= 2588,95 Khi x = 11 thì: y11= 113,35.11 + 1455,45= 2702,3 Khi x = 12 thì: y12= 113,35.12 + 1455,45= 2815,65
Bài 7: Hãy dùng số liệu bài 1 để dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 và 12 bằng phương pháp hoạch định xu hướng
Khi x = 11 thì: Y11= 2,103.11 + 19,1335 = 42,2665 Có 42 người nhập viện trong tuần thứ 11 Khi x = 12 thì: y12= 2,103.12 + 19,1335 = 44,3695
Có 44 người nhập viện trong tuần thứ 12
Bài 8: Nhu cầu của chi tiết số 2710 được như sau:
Độ lệch tuyệt đối bình quân:
Trang 82= 85
y
3= 71,3
Trang 92) Bằng phương pháp bình quân 3 quý với trọng số 1= 0,45, 2= 0,35, 3= 0,20 Quý Số vụ Dự báo
4 43 F4 =(1*A3 + 2*A2 + 3*A1)/( 1+2+3) =(0,45*33 + 0,35*36 + 0,2*28)/1 =33,05 5 F5 =(1*A4 + 2*A3 + 3*A2)/( 1+2+3)
Vậy bằng phương pháp san bằng số mũ biết dự báo quý 1 là 30 và hệ số san bằng là 0,2 dự báo được số vụ hoả hoạn trong quý tới là 34 vụ
4) Bằng phương pháp hoạch định theo xu hướng và xác định số vụ hỏa hoạn cho 2 quý tới là quý 5 và quý 6:
Phương trình đường thẳng: Yi= aXi + b Cách 1:
Trang 10Ta có 𝑋̅= 2,5, 𝑌̅= 35 a = ∑ 𝑋𝑌−𝑛𝑋̅𝑌̅
∑ 𝑋2−𝑛(𝑋̅2)=371−4∗2.5.35
30−4∗(2.52) =4,2 b = 𝑌̅ − 𝑎𝑋̅ = 35 – 4,2*2,5 = 24,5
Phương trình có dạng: Yi = 4.2Xi + 24.5
Khi X=5 thì Y= 45.5 dự báo quý 5 sẽ có 46 vụ hỏa hoạn Khi X= 6 thì Y= 49.7 dự báo quý 6 sẽ có 50 vụ hỏa hoạn Cách 2: ∑𝑋𝑖 = 0
∑ 𝑋2−𝑛(𝑋̅2)=42
20=2,1 b = ∑ 𝑌
Trang 114 13 4,65 169 60,45
Có: 𝑋̅ = 16,8, 𝑌̅ = 5,33 a = ∑ 𝑋𝑌−𝑛𝑋̅𝑌̅
∑ 𝑋2−𝑛(𝑋̅2) = 453,09−5∗16,8∗5,33
1438−5∗(16,8)2 = 0,2 b = 𝑌̅ − 𝑎𝑋̅ = 5,33- 0.2*16,8= 1,97
Hàm tương quan giữa năng suất lúa với lượng mưa là: Yi = 0,2Xi + 1,97
b) Nếu mùa mưa năm thứ 6 có cột nước là 14,75 thì hy vọng một ha thu được bao nhiêu:
Ta có X6 =14,75
Suy ra Y6=0,2X6+1,97=0,2*14,75+1,97= 4,92
Mùa mưa năm thứ 6 hy vọng thu được 4.92 tấn/ha
Trang 12CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ, CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
Bài 3:
1 Tính công suất của hệ thống:
Công suất của bộ phận bốc hàng = Số lượng công nhân bốc hàng x Tốc độ làm việc = 30 * 12 = 360 kiện/ phút
Công suất của bộ phận phân loại hàng hóa = Số lượng công nhân phân loại x Tốc độ làm việc = 20 * 15 = 300 kiện/phút
Tốc độ làm việc của bộ phận chất hàng là 10 giây/kiện 6 kiện/phút
Công suất của bộ phận chất hàng = Số lượng công nhân chất hàng x Tốc độ làm việc = 40 * 6 = 240 kiện/phút
Theo đó, Công suất của bộ phận bốc hàng > Công suất của bộ phân phân loại hàng > Công suất của bộ phận chất hàng 360 kiện/phút > 300 kiện/phút > 240 kiện/ phút Do đó, để hệ thống hoạt động đồng bộ, các bộ phận đề có thể hoạt động với công suất phù hợp thì công suất của hệ thống phải là 240 kiện/ phút
2 Mức độ làm việc của công nhân chuyên nghiệp theo công suất của hệ thống:
Mức độ làm việc của bộ phận bốc hàng = Công suất hệ thống/Công suất bốc hàng = 240/ 360= 0,667 = 66,67% => Số công nhân bộ phận bốc hàng phù hợp là: 66,67% x 30 = 20 người
Mức độ làm việc của bộ phận phân loại = Công suất hệ thống/Công suất phân loại = 240/ 300 = 0,8 = 80% => Số công nhân bộ phận phân loại phù hợp là: 80% x 20 = 16 người
Mức độ làm việc của bộ phận chất hàng = Công suất hệ thống/Công suất chất hàng = 240/ 240= 1 =100% => Số công nhân bộ phận chất hàng phù hợp là: 100% x 40 = 40 người
Bài 6 Xe ZIL
Trang 13Một năm xe ZIL hoạt động 300 ngày nên chi phí xăng 3 năm của xe ZIL: V = 76.800 * 300 * 3 = 69.120.000 đ
Sau 3 năm, công ty bán xe ZIL, giá trị thu hồi là: P = 100.000.000 * 50% = 50.000.000 đ
Chi phí dành cho xe ZIL:
Chi phí dầu mỗi ngày của xe IFA: 14,4 * 2.300 = 33.120 đ
Một năm xe IFA hoạt động 300 ngày nên chi phí dầu 3 năm của xe IFA: 33.120 * 300 * 3 = 29.808.000 đ
Sau 3 năm, công ty bán xe IFA, giá trị thu hồi là: P = 130.000.000 * 50% = 65.000.000 đ
Chi phí dành cho xe IFA:
(130.000.000 + 29.808.000) - 65.000.000 = 94.808.000 đ
Chi phí dành cho xe IFA < Chi phí dành cho xe ZIL do đó công ty nên mua xe IFA
Bài 10
EMV = Doanh thu (DT) – Chi phí (CP) = DT - Biến phí (VC) – Định phí (FC)
Do doanh thu là cố định (vì mức giá là cố định cho 200.000 sản phẩm bán ra của công ty) nên để có giá trị kinh tế mong đợi EMV càng cao thì Chi phí phải càng nhỏ Vì vậy, ta sẽ ưu tiên chọn phương án có Chi phí thấp nhất trong 03 chiến lược đã đề ra là chiến lược tốt nhất dựa theo tiêu chuẩn giá trị mong đợi EMV
Chiến lược kỹ thuật thấp
CP = FC + VC = 45.000 + (0.2*0.55 + 0.5*0.5 + 0.3*0.45)*200.000 = 144.000đ
Trang 14Chiến lược kỹ thuật trung bình
CP = FC + VC = 65.000 + (0.7*0.45 + 0.2*0.4 + 0.1*0.35)*200.000 = 151.000đ Chiến lược kỹ thuật cao
CP = FC + VC = 75.000 + (0.9*0.4 + 0.1*0.35)*200.000 = 154.000đ
Như đã nói ở trên, ta sẽ ưu tiên chọn phương án có Chi phí thấp nhất trong 03 chiến lược đã đề ra Chọn chiến lược kỹ thuật thấp là chiến lược tốt nhất dựa theo tiêu chuẩn giá trị mong đợi EMV
Bài 12
Giá trị sau 3 năm của máy A và máy B:
duy tu trong 3
Trang 15Cách 2 Quy đổi về giá trị hiện tại ở thời điểm bắt đầu dự án (PV) Đơn vị: USD
Chi phí
Chi phí lao động
và duy trì trong
Trang 16Bài 18:
Lãi suất chiết khấu chính là chi phí sử dụng vốn, do đó i=9%=0.09 CA= 61,000 CB= 74,000
nA= 6 nB= 7 Ta có:
Giá trị hiện tại ròng của phương án A: NVPA= [
( )
( )
= (17431,19 + 15991,92 + 14671,49 + 13460,08 + 12348,70 + 11329,08) – 61000 = 24232,46
Giá trị hiện tại ròng của phương án B: NVPB= [
( )
( )
( )
= (17431,19 + 16833,60 + 16215,85 + 15585,35 + 13648,56 + 11925,35 + 6017,38) – 74,000 = 23657.28
Vì NVPA > NVPB 24232,46 > 23657,28 nên phương án A là phương án tối ưu nhất
Trang 17Bài 2
Do điểm tại vị trí C khi tính theo hệ số là lớn nhất nên công ty VIETSOPETRO cần chọn vị trí C để đặt nhà máy lọc dầu
Bài 5
Địa điểm Chi phí cố định hàng năm Chi phí biến đổi/1 đơn vị
Tổng quát chi phí Chi phí khi sản lượng là 5000 sp
yCần Thơ= 0,006 X +125 yBiên Hòa = 0,005X+74 yMỹ Tho= 0,004X +100 y TP.Hồ Chí Minh= 0,012X+ 50
yCần Thơ= 0,006 * 5000 +125 =155 triệu yBiên Hòa = 0,005 * 5000 +74 = 99 triệu yMỹ Tho= 0,004 * 5000 +100 =120 triệu y TP.Hồ Chí Minh= 0,012 * 5000 + 50 =110 triệu
Các yếu tố Hệ số
Điểm tại ví trí A khi tính theo hệ số
Điểm tại ví trí B khi tính theo
hệ số
Điểm tại ví trí C khi tính
theo hệ số 1 Gần cảng 5 5*100 = 500 5*80 = 400 5*80 = 400
2 Nguồn điện có sẵn và giá điện 3 3*80 = 240 3*70 = 210 3*100 = 300
3 Thái độ và giá nhân
Trang 181 Hãy vẽ sơ đồ tổng chi phí của 4 địa điểm
2 Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp nhất?
3 Nếu dự định sản xuất 5000 quả bóng thì nên chọn địa điểm nào?
Sản xuất 5.000 quả bóng thì nên chọn địa điểm là Biên Hòa vì chi phí thấp nhất (99 triệu)
Tổng chi phí tại 4 địa điểm
Trang 19Bài 8
Đến Từ
Cửa hàng A Cửa hàng B Cửa hàng C Công suất
Cửa hàng A Cửa hàng B Cửa hàng C Công suất
Trang 20V1 = 40 V2 = 30 V3 = 60 Công suất
Trang 21Bước 4 Kiểm tra tối ưu Bài toán chưa tối ưu vì có 1 hệ số Eij dương Tiếp tục điều chỉnh:
Trang 22Bước 4 Kiểm tra tối ưu:
Trang 23BÀI 3
1 Tính mức tồn kho trung bình mỗi tháng:
Tồn kho mỗi tháng=(Sản xuất trong tháng+Tồn kho tháng trước) – Nhu cầu = Thừa/thiếu hàng trong tháng + Tồn kho tháng trước
Tháng Nhu cầu Sản xuất Thừa/thiếu hàng Tồn Kho
Mức tồn kho trung bình mỗi tháng = Tổng tồn kho cả năm/12 =510/12=42.5
2 Có thể thiếu hàng không? Có thiếu bao nhiêu?
Không thiếu hàng Mức thiếu hàng trong mỗi tháng luôn < tồn kho tháng trước Do đó, nếu sản xuất trong tháng không đủ nhu cầu sẽ được bù đắp vào bằng hàng tồn kho
Tổng mức thừa/ thiếu hàng trong năm = Tổng mức thừa/thiếu hàng trong 12 tháng = 40 Thừa hàng, không thiếu hàng
3 Mức tồn kho cuối kỳ là bao nhiêu?
Mức tồn kho cuối kỳ theo tháng = (Sản xuất trong tháng+Tồn kho tháng trước) – Nhu cầu = Thừa/thiếu hàng trong tháng + Tồn kho tháng trước
Tồn
Mức tồn kho cuối kỳ theo năm = Tồn kho tháng 12
= (Sản xuất tháng 11+Tồn kho tháng 10) - Nhu cầu tháng 11= 90 + 30 – 80 = 40 = Thừa/thiếu hàng tháng 12 + Tồn kho tháng 11 = 10 + 30 = 40
4 Tiến trình này dựa trên chiến lược thuần túy hay hỗn hợp?
Tiến trình này là chiến lược thay đổi mức tồn kho Chiến lược đơn thuần
Trang 24Bài 5
a Chiến lược ít biến động lao động nhất
Sản xuất thường xuyên không đổi = = 516,6 ~ 517
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất bình thường Thừa/Thiếu Tồn kho
Trang 279.800 x 10.000đ = 98.000.000đ
9.800 x 10.000đ = 98.000.000đ
CP tồn kho 600 x 2.000đ = 1.200.000đ
600 x 2.000đ = 1.200.000đ CPSX ngoài
giờ
1.600 x 12.000đ = 19.200.000đ
= 3.000.000đ
CP sa thải (2.600-2.200) x 10.000đ = 4.000.000đ
(2.600-2.000) x 10.000đ = 6.000.000đ
(2.600-2.000) x 10.000đ = 6.000.000đ
CP thiếu hàng
1.800 x 500đ = 9.000.000đ
1.800 x 500đ = 9.000.000đ
Mức thiếu hàng
Trang 28Bài 8:
1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Không sử dụng
Tổng cung
50
Giai đoạn 1
Trang 29Tổng chi phí = (300*5000 + 50*6500 + 50*8000) + (400*5000 + 50*6500 + 100*8000) + (50*8100 + 450*5000 + 50*6500 + 200*8000) = 9.930.000đ
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 1:
- Sử dụng 50sp tồn kho đầu kỳ nhằm đáp ứng như cầu giai đoạn 1; - Sản xuất trong giờ 300sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 1; - Sản xuất ngoài giờ 50sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 1; - Thuê ngoài 50sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 1
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2:
- Sản xuất trong giờ 400sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 2 ; - Sản xuất ngoài giờ 50sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 2;
- Thuê ngoài 150sp trong đó 100sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 2 và để 50sp tồn kho đáp ứng nhu cầu giai đoạn 3
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 3:
- Sử dụng 50sp tồn kho đầu kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 3; - Sản xuất trong giờ 450sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 3 ; - Sản xuất ngoài giờ 50sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 3; - Thuê ngoài 200sp nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn 3
BÀI 10
Số sản phẩm 1 công nhân làm được trong 1 ngày (8h lao đông) là: 8/4=2 sản phẩm Một tháng có 20 ngày làm việc
Sử dụng chi phí tồn kho là 2đ/1đơn vị/tháng cho lượng tồn kho
1 P/a: Sử dụng hợp đồng phụ (sản xuất với mức nhân công hiện tại 8 nhân công, thiếu thì sử dụng hợp đồng phụ)
Lượng sản phẩm 8 công nhân làm trong 1 tháng là: 8 x 2 x 20= 320 sản phẩm
Chi phí lao động trong giờ: 1920 x 10đ =19200đ
Chi phí thực hiện hợp đồng phụ: 1580 x 80đ = 126400đ Chi phí tồn kho: 70 x 2đ = 140đ
Trang 302 P/a: Tổng chức làm thêm giờ hoặc tổ chức khắc phục thời gian nhàn rỗi (sản xuất với mức nhân công hiện tại 8 nhân công, thiếu thì sản xuất vượt giờ)
Tháng Nhu cầu Sản xuất bình thường Tồn kho Sản xuất vượt giờ
Chi phí thêm nhân công
4 P/a Thay đổi sản xuất cố định
Nhu cầu trung bình từ tháng 7 đến tháng 12 là 3500/6 = 583,333 sản phẩm
Lựa chọn duy trì sản xuất ở mức ổn định là 584 sản phẩm/ tháng
Trang 31Chi phí lao động trong giờ: 3504 x 10đ = 35040đ
584 sản phẩm/ tháng 30 sản phẩm/ ngày 15 nhân công Chi phí thuê thêm nhân công: 7 x 40đ =280đ
Chi phí tồn kho: 1664 x 2đ = 3328đ
Tổng chi phí: 38648 đ
Lưu ý: Ở phương án này có thể thấy rằng DN không sử dụng tối đa khả năng sản xuất của công nhân để không có sản phẩm tồn kho, mà chỉ sản xuất theo nhu cầu 15 công nhân thì trong 20 ngày có khả năng sản xuất 600sp, nhưng DN chỉ phân phối để 15 công nhân này sản xuất 584sp trong 20 ngày
5 P/a hỗn hợp: Thuê mướn thêm hay sa thải nhân công theo mức cầu ở từng giai đoạn khác nhau để có mức độ sản xuất phù hợp với nhu cầu 1 cách tương đối và hạn chế việc tuyển thêm hoặc sa thải không hợp lý, thiếu sẽ sản xuất thêm giờ
Giai đoạn 1: Tháng 7 sản xuất với mức 280 sản phẩm với 7 công nhân Giai đoạn 2: Tháng 8 và Tháng 9 với mức 520 sản phẩm với 13 công nhân Giai đoạn 3: Tháng 10,11 và 12 với mức 720 sản phẩm với 18 công nhân Tận dụng tối đa khả năng sản xuất của một công nhân với 40sp tháng
Tháng Nhu cầu
Số nhân
công cần thiết
Sản xuất
Tồn kho
Sản xuất thêm
Chi phí sa thải nhân
công
Chi phí thêm nhân
Chi phí thêm nhân công: 440đ
Chi phí sản xuất vượt: 40 x 4 x 16đ = 2560đ Chi phí tồn kho: 160 x 2 = 320đ
Tổng chi phí: 38200đ