1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học pháp luật và quản lý đô thị potx

98 579 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC * BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT QUẢN ĐÔ THỊ Biên soạn: TS.KTS.Lê Trọng Bình Hà nội, 9-2009 Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC * PHÁP LUẬT QUẢN ĐÔ THỊ Tháng 9 năm 2009 Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 2 MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1. Ý nghĩa tầm quan trọng của Pháp luật Quản đô thị 2. Tên môn học 3. Đối tượng 4. Mục tiêu kết quả môn học 5. Chương trình môn học 6. Phương pháp, thời gian học CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ QUẢN ĐÔ THỊ I. ĐÔ THỊ, LOẠI CẤP QUẢN HÀNH CHÍNH ĐÔ THỊ 1. Định nghĩa phân loại, phân cấp quản đô thị 2. Sự hình thành phát triển các đô thị II. ĐÔ THỊ HOÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÔ THỊ 1. Định nghĩa về đô thị hoá 2. Quá trình đô thị hoá 3. Các xu hướng đô thị hoá trên thế giới 4. Tăng trưởng phát triển đô thị 5. Những thách thức của quá trình đô thị hoá, tăng trưởng phát triển đô thị trên thế giới III. QUẢN ĐÔ THỊ 1. Khái niệm về quản đô thị 2. Quản nhà nước về xây dựng đô thị CHƯƠNG II PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC QUẢN ĐÔ THỊ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm về pháp luật 2. Tính chất cơ bản của pháp luật II. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 1.1. Do Quốc hội ban hành 1.2. Văn bản do các cơ quan Nhà nước ở Trung ương ban hành 1.3. Văn bản do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành 2. Nội dung các văn bản pháp luật 2.1. Luật, Nghị quyết của Quốc hội Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 3 2.2. Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội 3. Các văn bản quản hành chính 4. Văn bản liên quan 5. Văn bản hành chính thông thường III. LUẬT PHÁP THỂ CHẾ QUẢN ĐÔ THỊ CÁC NƯỚC 1. Các bộ luật Quy hoạch xây dựng của nước ngoài. 2. Thể chế quản quy hoạch một số nước trên thế giới 2.1. Thể chế quản quy hoạch phát triển ở Mỹ 2.2 Thể chế quản quy hoạch Anh quốc 2.3. Thể chế quản quy hoạch phát triển Nhật Bản 2.4. Thể chế quản quy hoạch phát triển Singapore Chương III CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐÔ THỊ CHÍNH SÁCH QUẢN ĐÔ THỊ VIỆT NAM I. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. Một số chỉ tiêu đạt được 2. Mạng lưới đô thị cả nước 3. Đặc điểm phân bố dân số đô thị II. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU TRONG QUẢN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. Đầu tư phát triển đô thị 2. Kiểm soát phát triển đô thị 3. Hệ thống các văn bản pháp luật về quản đô thị III. CHÍNH SÁCH QUẢN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ. 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển đô thị 2. Các chỉ tiêu phát triển 2.1. Mức tăng trưởng dân số đô thị 2.2. Phân loại đô thị cấp quảnđô thị 2.3. Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị 2.4. Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật đô thị 2.5. Chỉ tiêu phát triển nhà ở đô thị 3. Một số định hướng phát triển 3.1. Định hướng chung 3.2. Định hướng tổ chức không gian hệ thống đô thị cả nước 3.2.1. Mạng lưới đô thị Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 4 3.2.2. Các đô thị lớn, cực lớn 3.2.3. Các chuỗi chùm đô thị 3.3. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng đô thị quốc gia 3.4. Định hướng bảo vệ môi trường, sinh thái kiến trúc cảnh quan đô thị 4. Giải pháp thực hiện 4.1. Giai đoạn đến năm 2015 4.2. Giai đoạn 2016 đến 2025 4.3. Giai đoạn năm 2026 đến năm 2050 5. Các giải pháp, chính sách chủ yếu phát triển đô thị 5.1. Tổ chức thực hiện 5.2. Giải pháp về huy động vốn đầu tư 5.3. Giải pháp khoa học công nghệ - môi trường 5.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực CHƯƠNG IV NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN ĐÔ THỊ I. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. Các lĩnh vực điều chỉnh của văn bản pháp luật 2. Loại văn bản pháp luật về quản xây dựng phát triển đô thị 3. Các Luật, Nghị định hướng dẫn từ năm 2003 đến nay về xây dựng đô thị 4. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn 5. Các định hướng quy hoạch phát triển II. NỘI DUNG MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN ĐÔ THỊ 1. Hoạt động xây dựng- Luật Xây dựng 1.1. Phạm vi điều chỉnh 1.2. Về đối tượng áp dụng 1.3. Hoạt động xây dựng 1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng 1.5. Về phân loại phân cấp công trình xây dựng 1.6. Về quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng 1.7. Các quy định về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng 1.8. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng 2. Về Quy hoạch xây dựng 2.1. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 5 2.2. Về lập, xét duyệt QHXD 2.2.1.Yêu cầu đối với QHXD 2.2.2.Loại Quy hoạch xây dựng 2.2.3.Nội dung Quy hoạch xây dựng 2.3. Xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị. 2.3.1. Thẩm quyền phê duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng 2.4. Triển khai thực hiện quy hoạch được duyệt 2.4.1. Công bố quy hoạch 2.4.2. Cung cấp thông tin về quy hoạch 2.4.3. Đưa các mốc, chỉ giới quy hoạch ra ngoài thực địa 2.5. Theo dõi, điều chỉnh quy hoạch được duyệt 2.6. Kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch 2.6.1. Lập chương trình kế hoạch hành động 2.6.2. Vận động đầu tư lựa chọn chủ đầu tư 2.6.3. Quản đầu tư xây dựng 2.6.4. Giao đất hoặc cho thuê đất xây dựng đô thị 2.6.5. Cấp giấy phép xây dựng quản trật tự xây dựng 2.6.6. Quản khai thác sử dụng nhà - bất động sản 2.6.7. Các bước thực hiện đầu tư xây dựng công trình trong đô thị 2.7. Nội dung quản dự án đầu tư xây dựng công trình ở đô thị 2.7.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình 2.7.2. Lựa chọn chủ đầu tư xây dựng công trình 2.7.3. Giám sát, đánh giá đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng công trình: 2.7.4. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình 2.7.5. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình 2.7.6. Các hình thức quản dự án 2.7.7. Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân 2.8. Quản trật tự xây dựng tại các đô thị 2.8.1. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan 2.8.2. Nội dung quản trật tự xây dựng đô thị 2.9. Thiết kế đô thị quản Kiến trúc đô thị 2.9.1. Văn bản pháp luật liên quan 2.9.2. Một số nội dung chủ yếu 3. Luật Quy hoạch đô thị 3.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 6 3.2. Nội dung chủ yếu 4. Quản đất đô thị theo Luật đất đai 4.1. Phạm vi điều chỉnh 4.2. Đối tượng áp dụng 4.3. Phân loại đất 4.4. Qu¶n ®Êt ®ai 4.5. Văn bản hướng dẫn Luật 5. Phân loại, cấp quản hành chính đô thị 5.1. Mục đích phân loại đô thị 5.2. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 5.3. Loại đô thị cấp quản hành chính đô thị 5.4. Tiêu chí phân loại đô thị 5.5. Trình tự lập, thẩm định phân loại đô thị 5.6. Trách nhiệm quản nhà nước về phân loại đô thị Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ I. THÁCH THỨC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Những thách thức trong thực hiện quản xây dựng đô thị 2. Biện pháp tháo gỡ II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ 1. Hoàn chỉnh, nâng cao năng lực bộ máy quản nhà nước ở đô thị 1.1. Hệ thống đơn vị hành chính đô thị 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản nhà nước 1.3. Nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ, thành viên Chính phủ Uỷ ban nhân dân các cấp 1.3.1. Nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ 1.3.2. Nhiệm vụ quyền hạn của các Bộ, ngành Trung ương 1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND các cấp về quản nhà nước về xây dựng phát triển đô thị: 2. Thực hiện hiệu quả cơ chế phối hợp liên ngành, liên địa phương 2.1. Các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, ngành 2.2. Công tác phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước 2.3. Nguyên tắc phối hợp: 2.4. Phương thức phối hợp 2.5. Phương thức phối hợp trong kiểm tra việc thực hiện 2. 6. Những quy định khác Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 7 MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa tầm quan trọng của Luật pháp quản đô thị Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã ghi rõ: Điều 12:" Nhà nước quản xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa"; Điều 26:" Nhà nước thống nhất quản nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách nhiệm phân cấp quản Nhà nước giữa các ngành, các cấp; kết hợp lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi ích của Nhà nước"; Điều 18:" Nhà nước thống nhất quản toàn bộ đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích có hiệu quả ". Điều 118:"Các đơn vị hành chính Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường". Đô thị là một khu dân cư, thực thể kinh tế-xã hội, một phần lãnh thổ của một quốc gia, được quản theo Luật pháp chính sách của Nhà nước. Để quản lý, thúc đẩy sự phát triển của xã hội nền kinh tế vĩ mô theo Luật pháp trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện các chức năng chủ yếu là thiết lập khuôn khổ luật pháp, các chính sách nhất quán định hướng khả thi nhằm tạo môi trường ổn định thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Do đó, Luật pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội nói chung đối với công tác quản phát triển đô thị nói riêng. Luật pháp trong lĩnh vực quản đô thị là thiết chế, công cụ quản Nhà thực hiện các Định hướng quy hoạch phát triển đô thị, thu hút các nguồn vốn để tạo lập môi trường vật thể tiện nghi, đẹp, bền chắc kinh tế, hấp dẫn đầu tư, khắc phục nhũng mặt tiêu cực của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, điều hoà quá trình phát triển; phát huy thế mạnh của đô thị để phát triển ổn định, cân bằng bền vững; Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng của Luật pháp trong công tác quản phát triển đô thị, việc trang bị, nâng cao nhận thức, kiến thức về Luật pháp quản đô thị là rất cần thiết cho mọi đối tượng liên quan đến công tác quản phát triển đô thị. 2. Tên môn học: PHÁP LUẬT QUẢN ĐÔ THỊ 3. Đối tượng: Học viên trên đại học gồm nghiên cứu sinh (tiến sĩ) cao học (thạc sĩ). 4. Mục tiêu kết quả môn học : 4.1. Nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về quản phát triển đô thị, giúp cho các học viên có những nhận thức đúng đắn về quy luật phát triển đô thị, nắm vững những công cụ chủ yếu để quản đô thịpháp luật, quy hoạch bộ máy quản Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 8 nhà nước, đảm bảo cho đô thị phát triển một cách trật tự, phù hợp với quy luật khách quan hình thái kinh tế xã hội nước ta. 4.2. Qua môn học học viên nắm bắt những kỹ năng vận dụng quy định pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ về chuyên môn, quản phù hợp với thực tiễn công tác của mình. 5. Chương trình môn học Gồm 5 Chương: Mở đầu Chương I: Một số khái niệm cơ bản về quản phát triển đô thị. Chương II: Hệ thống pháp luật về quản đô thị. Chương III: Các vấn đề về đô thị chính sách quản đô thị Việt Nam. Chương IV: Một số nội dung chủ yếu của văn bản pháp luật về quản đô thị. Chương V: Tổ chức thực hiện pháp luật trong quản phát triển đô thị 6. Phương pháp, thời gian học: 6.1. Tổng thời gian môn học: 45 tiết (45phút/tiết); 6.2. Phân bố thời gian phương pháp - Học thuyết, về những nội dung chủ yếu của môn học, thời gian: 25 tiết; - Thảo luận, chuẩn bị bài tập tiểu luận, thời gian: 20 tiết. - Học viên tự lựa chọn chủ đề gắn với điều kiến thực tiễn công tác, phù hợp với phạm vi môn học. - Kết quả học tập của học viên về trên cơ sở điểm bài thi viết kết quả bài tiểu luận. Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS. Lê Trọng Binh- 9-2009 9 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ, QUẢN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ I. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ 1/ Định nghĩa phân loại, phân cấp quản đô thị 1.1. Định nghĩa đô thị Đô thị là một khu dân cư, trong đó lực lượng lao động chủ yếu là phi nông nghiệp, sống làm việc theo lối sống thành thị. Các khái niệm tiêu chí đánh giá về đô thị cũng khác nhau: - C.Mác Angghen trong tác phẩm "Tư tưởng Đức" đã cho rằng, điều kiện quan trọng nhất hình thành đô thị là "Sự phân công lao động trong một quốc gia dẫn đến việc tách lao động công nghiệp, thương mại khỏi sản xuất nông nghiệp, từ đó tạo ra hai kiểu phân bố dân cư là đô thị nông thôn, chúng đối lập nhau về lợi ích". - V.I. Lê Nin thì định nghĩa" Đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị tinh thần của đời sống nhân dân là động lực của sự tiến bộ". - V.Gu - Liev định nghĩa " Thành phố của một chế độ nào đó là một điểm dân cư lớn, giữa vai trò là trung tâm chính trị - hành chính, văn hoá kinh tế có vai trò hấp dẫn thúc đẩy vùng phụ cận phát triển". - Đô thị Việt Nam được hiểu là:" một khu dân cư, trong đó lực lượng lao động chủ yếu là phi nông nghiệp, sống làm việc theo lối sống thành thị" 1 - Giáo trình QHXD phát triển đô thị. Theo Luật Quy hoạch đô thị, thì : « Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.”; Nghị định 29/2009/N Đ-CP về quản kiến trúc đô thị:” Đô thị là phạm vi ranh giới địa chính nội thị của thành phố, thị thị trấn; bao gồm các quận phường, không bao gồm phần ngoại thị ». Theo các Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, số 42/2009-NĐ-CP của Chính phủ về phân loại đô thị, phân cấp quản đô thị, đô thị là khu dân cư bảo đảm các điều kiện theo qui định của Nhà nước: a/ Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập; b/ Các yếu tố cơ bản hình thành một đô thị gồm: - Chức năng là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định; Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - Nhà xuất bản Xây dựng 1997. [...]... Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS Lê Trọng Binh- 9-2009 29 III LUẬT PHÁP THỂ CHẾ QUẢN ĐÔ THỊ CÁC NƯỚC Pháp luật về quản xây dựng đô thị các nước nói chung liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn các đô thị, nội dung chuyên đề phân tích kinh nghiệm pháp luật các nước về lĩnh vực quản quy hoạch phát triển (trong đó có QH đô thị) Luật pháp về quản lý. .. quy hoạch xây dựng đô thị; c/ Xây dựng hệ thống kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch pháp luật; d/ Thanh tra, kiểm tra quản trật tự xây dựng đô thị; e/ Tổ chức quản nhà nước về xây dựng phát triển đô thị 8 Công cụ, thể chế quản Nhà nước ở đô thị Hệ thống thể chế quản Nhà nước ở đô thị được tạo thành bởi hai thành tố quan trọng gồm: 8.1 Hệ thống văn bản pháp luật; quy... vụ các chức năng quản đối với một đô thị nhất định Quản đô thị nhìn ở góc độ khác còn là sự huy động nguồn nhân lực tài chính thông qua các tổ chức chính phủ phi chính phủ để đạt được các mục tiêu của xã hội trên địa bàn của đô thị Quản đô thị trước hết là sự thực thi quyền lực công, nhân danh Nhà nước Vì vậy quản đô thị trước hết là quản Nhà nước ở đô thị Tuy nhiên, quản đô. .. nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị các vùng cảnh quan sinh thái Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS Lê Trọng Binh- 9-2009 14 6 Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản kiến trúc đô thị Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu trên 40% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian công cộng,... loại đô thị trên cơ sở hai nhóm yếu tố tạo thị: - Theo quy mô dân số: đô thị được xác định, phân loại gồm các siêu đô thị, đô thị cực lớn, đô thị lớn, đô thị trung bình, đô thị nhỏ: + Siêu đô thị ( Megacity) là những đô thị có quy mô rất lớn, trên 10 triệu dân, phát triển có ảnh hưởng trong vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nhiều đô thị điểm dân cư + Đô thị cực lớn có quy mô trên 1 triệu dân; + Đô thị. .. vào các chương trình phát triển đô thị 6 Nguyên tắc, phương pháp quản đô thị 6.1 Nguyên tắc: - Tập trung, dân chủ - Kết hợp quản ngành lãnh thổ - Quản ngành thống nhất - Phân công, phối hợp giữa các cơ quan chức năng 6.2 Phương pháp quản lý: - Mệnh lệnh, quyền uy - Thoả thuận - Điều tiết vĩ mô Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS Lê Trọng Binh- 9-2009 23 7 Quản nhà nước về xây dựng và. .. xây dựng phát triển đô thị: Quản quy hoạch phát triển đô thị là một trong lĩnh vực quan trọng nhất của công tác quản đô thị nhằm quản quá trình hình thành phát triển môi trường vật thể của đô thị đảm bảo cho đô thị phát triển hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho nhu cầu vật chất tinh thần của con người Nội dung quản Nhà nước về xây dựng phát triển đô thị được quy định tại Luật Xây... các mặt quản xây dựng phát triển chủ yếu của đô thị ( Đỉều 33 Luật Du lịch năm 2005) Pháp luật Quản đô thị - TS.KTS Lê Trọng Binh- 9-2009 10 + Đô thị di sản, đô thị lịch sử: nơi tập trung các di sản văn hoá lịch sử có giá trị được quốc gia, quốc tế công nhận Việc quản xây dựng phát triển đô thị căn cứ chủ yếu trên yêu cầu bảo tồn phát huy các di sản văn hoá, lịch sử + Đô thị hành... trường đô thị; e/ Quản việc sử dụng khai thác kết cấu hạ tầng đô thị; f/ Giải quyết tranh chấp, thanh tra xử vi phạm những quy định về quản trật tự xây dựng đô thị 3.3 Nội dung quản xây dựng phát triển đô thị trong thực tế được cụ thể hoá thành những nhiệm vụ chủ yếu sau: a/ Lập xét duyệt quy hoạch đô thị; b/ Soạn thảo ban hành hệ thống các văn bản pháp quy về quản quy... trong quyền hạn phạm vi quản đảm bảo cho các hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn kiểm soát sự phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững Ba lĩnh vực chính của công tác quản đô thị: - Quản phát triển không gian; - Quản cung cấp dịch vụ đô thị (kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội); - Quản trật tự, an toàn công bằng xã hội ở đô thị 2 Đối tượng của quản đô thị Là những hoạt . VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ I. ĐÔ THỊ, LOẠI VÀ CẤP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐÔ THỊ 1. Định nghĩa và phân loại, phân cấp quản lý đô thị 2. Sự hình thành và phát triển các đô thị II. ĐÔ THỊ HOÁ VÀ. trưởng và phát triển đô thị trên thế giới III. QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 1. Khái niệm về quản lý đô thị 2. Quản lý nhà nước về xây dựng đô thị CHƯƠNG II PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ I quản lý và phát triển đô thị. 2. Tên môn học: PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 3. Đối tượng: Học viên trên đại học gồm nghiên cứu sinh (tiến sĩ) và cao học (thạc sĩ). 4. Mục tiêu và kết quả môn

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Quản lý quy hoạch xây dựng 3. Quản lý ĐTXD Khác
2. Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
7. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân-2001 Khác
8. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật - 2008 Khác
9. Luật Đất đai -2003; 10. Luật BVMT - 2005 Khác
1. Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính Nhà nước chương trình chuyên viên, phần Nhà nước và pháp luật - Học viện Hành chính Quốc gia - 2001 Khác
2. Pháp luật đại cương - Ths. Nguyễn Xuân Linh - Nhà xuất bản Thống kê - 1999 Khác
3. Giáo trình Quản lý đô thị -Trường Đại học KTQD-2003, GT.TS. Nguyễn Đình Hương Khác
6. Quy hoạch XD đô thị - Giáo trình đại học năm 1981-1997-2003 (GSTS Nguyễn Thế Bá, TS.KTS. Lê Trọng Bình, Nguyễn Tố lăng, Nguyễn Quốc Thông) Khác
7. Bộ Xây dựng - Các văn bản pháp luật về Luật Xây dựng - Nhà Xuất bản Xây dựng - 2004 Khác
8. Luật đất đai 2003 và các Nghị định hướng dẫn Khác
9. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, 2025 Khác
10. Urban indicators-United Nations human settlements programme- 2004 Khác
1. Làm rõ những đặc trưng cơ bản của đô thị, yếu tố tạo đô thị Khác
2. Đặc điểm của đô thị hoá, chỉ số đô thị hoá là thước đo của trình độ phát triển KT-XH của một quốc gia, vùng ở những mặt nào Khác
3. Phân tích quá trình đô thị hóa và các phương hướng phát triển chung trong những thập kỷ tới ở Việt Nam Khác
4. Khái niệm về quản lý nhà nước ở đô thị Khác
5. Đối tượng, phạm vi, lĩnh vực quản lý Nhà nước về đô thị Khác
6. Công cụ quản lý đô thị gồm những nội dung nào Khác
7. Vai trò của Nhà nước trong quản lý XD đô thị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w