Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
404,12 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2025 Họ tên học viên: TRỊNH HỮU TÙNG Mã số học viên: QT10154 Lớp: QT10 Giảng viên giảng dạy: TS ĐINH KIỆM i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động 1.1.2 Khái niệm phát triển lao động lao động ngành du lịch 1.1.3 Khái niệm cung lao động 1.1.4 Khái niệm cầu lao động 1.1.5 Khái niệm du lịch 1.2 Xu hướng phát triển ngành du lịch 1.3 Đặc điểm lao động ngành du lịch CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Thực trạng thị trường lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Cung lao động ngành du lịch 2.2.2 Cầu lao động ngành du lịch 2.2.3 Chất lượng lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 11 2.3 Hiện trạng quản lý Nhà nước chế sách phát triển lao động ngành du lịch 12 2.3.1 Hệ thống sách đào tạo lao động ngành du lịch 12 2.3.2 Hệ thống sách phát triển lao động ngành du lịch 12 2.4 Đánh giá phát triển lao động ngành du lịch tỉnh 12 2.4.1 Thành tựu 12 2.4.2 Hạn chế 13 ii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 15 3.1 Định hướng phát triển lao động ngành du lịch tỉnh 15 3.1.1 Cung lao động 15 3.1.2 Cầu lao động 15 3.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch 16 3.3 Biện pháp phát triển lao động ngành du đến năm 2025 16 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước phát triển lao động ngành du lịch 16 3.3.2 Thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ Quảng Ninh 16 3.3.3 Thực chuẩn trường để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng lao động ngành du lịch 17 3.2.4 Thu hút thực tập sinh tài cho ngành du lịch thơng qua chương trình thực tập uy tín Chính phủ tài trợ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Lao động trực tiếp ngành du lịch theo trình độ tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Bảng 2: Trình độ kỹ cần thiết tính đến năm 2025 Bảng 3: Trình độ học vấn nhân viên khách sạn Hạ Long 10 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lượng khách du lịch Quảng Ninh giai đoạn từ 2016 đến 2020 Hình 2: Đến năm 2025, ngành du lịch tuyển dụng khoảng 100.000 lao động, tăng 32.000 lao động so với iv v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì hội nhập kinh tế thị trường nay, ngành công nghiệp ngày phát triển gắn liền với yếu tố lao động tảng cho phát triển Trong có phát triển vượt bậc ngành công nghiệp không khói, ngành du lịch Chất lượng ngành du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, đảm bảo lượng cung cầu lao động du lịch thị trường lao động yếu tố quan trọng doanh nghiệp du lịch Ngành du lịch Quảng Ninh vậy, tỉnh có ngành du lịch phát triển vượt bậc nhiên lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh chưa thể đáp ứng điều kiện để trở thành động lực phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tỉnh thời gian tới Cần phải có giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng lao động ngành du lịch Đặc biệt, năm 2020 2021 Việt Nam Thế Giới trải qua đại dịch Covid 19 Ảnh hưởng lớn tới ngành du lịch toàn giới Dự báo năm 2022 giới có kế hoạch sống chung với đại dịch bắt đầu mở cửa tất ngành nghề có phát triển du lịch Nắm bắt vấn đề quan trọng nên em chọn đề tài “Phát triển lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thị trường lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh - Tìm hiểu phương hướng giải pháp phát triển thị trường lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp quan sát Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, viết bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thị trường lao động ngành du lịch Chương 2: Thực trạng lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp phát triển lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm thị trường lao động Thị trường lao động nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua hình thức xác định giá (tiền cơng, tiền lương ) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện làm việc, ) sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác 1.1.2 Khái niệm phát triển lao động lao động ngành du lịch Lao động ngành du lịch lực lượng tham gia vào trình phát triển du lịch bao gồm lao động trực tiếp lao động gián tiếp Lao động trực tiếp bao gồm lao động làm công việc phục vụ khách du lịch, lao động gián tiếp gồm hoạt động cung ứng, hỗ trợ cho hoạt động gián tiếp để phục vụ khách du lịch Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho rằng: “Phát triển lao động bao gồm phạm vi rộng Nó khơng trình độ hay rộng đào tạo mà phát triển lực sử dụng lực người để tiến tới có việc làm hiệu thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân Sự lành nghề hồn thiện khơng nhờ q trình đào tạo, bồi dưỡng mà cịn tích lũy kinh nghiệm sống q trình làm việc người lao động” 1.1.3 Khái niệm cung lao động Cung lao động tổng số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định (thời điểm xem xét) Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến thiên cầu lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp - dạy nghề tiền lương (tiền công) thị trường lao động (PGS.TS Nguyễn Tiệp, giáo trình Thị trường lao động - Trường Đại học Lao động Xã hội) Như vậy, nguồn cung lao động ngành du lịch lực lượng lao động làm việc sẵn sàng tham gia làm việc ngành du lịch 1.1.4 Khái niệm cầu lao động Cầu lao động nhu cầu sức lao động kinh tế ngành, địa phương, doanh nghiệp ) thời kỳ định, bao gồm mặt số lượng, cấu thường xác định thông qua tiêu việc làm 1.1.5 Khái niệm du lịch Ở nước ta, luật du lịch định nghĩa sau “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.2 Xu hướng phát triển ngành du lịch - Du lịch quốc tế khắp giới tiếp tục phát triển với tốc độ cao - Có thay đổi hướng luồng khách du lịch quốc tế - Mức độ chi tiêu cho khách du lịch ngày tăng - Sự phát triển khoa học công nghệ ngày cao tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch nắm bắt thông tin địa điểm du lịch 1.3 Đặc điểm lao động ngành du lịch - Lao động du lịch phận lao động xã hội Hiện lao động du lịch chiếm khoảng 10% tổng lao động giới - Lao động du lịch chủ yếu lao động tạo dịch vụ, lao động sản xuất phi vật chất, có tính chun mơn hóa cao - Lao động có tính chất phức tạp, thường phải chịu áp lực tâm lý lớn thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều loại đối tượng có tuổi tác, giới tính, trình độ , nghề nghiệp, quốc tịch, - Tỷ lệ lao động trẻ, lao động nữ, lao động thời vụ ngành du lịch cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam Hơn 80% đất đai đồi núi Hơn hai nghìn hịn đảo mặt biển núi Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài 10 km Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300 km2, có khí hậu đặc trưng riêng tỉnh miền núi ven biển - Nước khống nóng: Nguồn nước khống nóng phường Cẩm Thạch phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả - Hồ - rừng: Hồ n Trung (thành phố ng Bí), hồ Yên Lập (thành phố Hạ Long), hồ Bến Châu, - Suối - thác: thác Lựng Xanh (thành phố ng Bí), thác Mơ (thị xã Quảng n), thác Khe Vằn (huyện Bình Liêu) 2.1.2 Tình hình kinh doanh du lịch Quảng Ninh Theo thống kê, tổng lượng khách du lịch đến Quảng Ninh năm 2020 đạt 8,8 triệu lượt, giảm 37% so với năm trước Tổng thu từ du lịch ước đạt 17 nghìn tỷ đồng, giảm 30,5% kỳ; thu ngân sách từ dịch vụ, du lịch ước đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm 6% tổng thu ngân sách nội địa Thị trường khách hướng mạnh vào dòng khách nội địa nên thưa vắng năm trước vào dịp cuối tuần, vào mùa hè, Quảng Ninh điểm đến du khách Như Hạ Long, lượng khách không tập trung khu vực Bãi Cháy mà có dịch chuyển mở rộng sang khu vực trung tâm TP Hạ Long, với điểm du lịch hút khách Bảo tàng - Thư viện tỉnh - Cung Quy hoạch, Hội chợ Triển lãm tỉnh Những số cho thấy tháng đầu năm lượng khách du lịch đến Quảng Ninh tăng thấp rõ rệt so với năm trước Chiếm phần lớn khách nội địa Số lượng khách du lịch giảm mạnh so với kỳ năm ngoái dịch bệnh covid, khác quốc tế tới Quảng Ninh Tuy, số lượng khách giảm tín hiệu tích cực cho phục hồi du lịch tỉnh tình hình dịch bệnh ổn định nước mở đường bay quốc tế phục hồi kinh tế Hình 1: Lượng khách du lịch Quảng Ninh giai đoạn từ 2016 đến 2020 Đơn vị: Triệu lượt khách 16 14 14 12.2 12 9.87 10 8.8 8.3 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Qua số liệu lượng khách du lịch tới Quảng Ninh từ năm 2016 tới 2020 Lượng khách tăng qua năm từ 2016 – 2020 mức tăng tưởng từ 10 % - 18 % Theo kế hoạch năm 2020 mục tiêu Quảng Ninh thu hút từ 15 – 16 triệu lượt khách tham quan, du lịch Do dịch bệnh lượng khách giảm đáng kể so với ky năm 2019 Tỉnh Quảng Ninh nơi tập trung phát triển ngành du lịch với địa điểm nỗi tiếng Hạ Long, ng Bí năm 2020 ảnh hưởng lớn từ dịch bệnh lao động thất nghiệp tạQuảng Ninh tăng cao so với kỳ Hình Tình hình số người lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN Đại diện BHTN tháng đầu năm 2020 Một số số phản ánh tình hình thực sách BHTN cho người lao động tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm 2019 sau: Sáu tháng đầu năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid -19 gây mà hầu hết ngành nghề bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt ngành du lịch, dịch vụ Trong tháng đầu năm 2020 có 6.213 người lao động đến nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN, tăng gấp 1,8 lần, tương đương 2.715 người so với kỳ năm 2019 (6 tháng đầu năm 2019 số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng 3.498 người) Số người có định hưởng TCTN sáu tháng đầu năm 2020 có 5.329 người, tăng gấp 1,7 lần, tương đương 2.211 người so với kỳ năm 2019 (số người có định hưởng TCTN tháng đầu năm 2019 3.118 người) 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn ngành du lịch Quảng Ninh Thuận lợi Tỉnh có địa hình đa dạng núi, rừng, bờ biển, cửa sông hàng nghìn hịn đảo Tỉnh sở hữu di sản giới có vị trí chiến lược cho du lịch Ở phía Bắc, giáp với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc thuận lợi cho việc liên kết mở rộng ngành du lịch Tồn tỉnh có 500 di tích thống kê, nguồn tài nguyên có tiềm lớn để Quảng Ninh phát triển du lịch Đặc biệt Quảng ninh có nguồn lao động dồi dào, số lương lao động tham gia ngành du lịch tương đối cao Lao động đào tạo kiến thức, kỹ chun mơn ngành du lịch Khó khăn - Các tài nguyên du lịch tỉnh dạng tiềm năng, chưa quy hoạch chưa triển khai thành dự án cụ thể - Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho du lịch nhìn chung cịn chưa đáp ứng u cầu, số khu vực chưa cung cấp nước sinh hoạt Hệ thống dịch vụ, y tế, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch - Trình độ dân trí cịn thấp: nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý kinh doanh thiếu 2.2 Thực trạng thị trường lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Cung lao động ngành du lịch Năm 2020 Quảng Ninh có quy mơ dân số trung bình 1.321.149 người giai đoạn dân số vàng Mật độ dân số tỉnh không cao tập trung đông vùng thành thị, khu vực có địa điểm du lịch tiếng tỉnh Quảng Ninh có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt số người độ tuổi lao động cao Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội có du lịch Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh , Theo đó, tính đến hết năm 2019, ngành du lịch Quảng Ninh có khoảng 33.000 lao động trực tiếp, 45.000 lao động gián tiếp Trong đó, lao động trực tiếp có trình độ đại học, cao đẳng nghề chiếm 40%, trung cấp nghề chiếm 25%, sơ cấp nghề chiếm 22% lao động phổ thông 13%, bước đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao ngành du lịch Bảng 2: Lao động trực tiếp ngành du lịch theo trình độ tỉnh Quảng Ninh năm 2020 Trình độ Số lượng (người) Đại học, cao đẳng 31.200 Trung cấp 19.500 Sơ cấp nghề lao động phổ thơng 27.300 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh Các trường Đại học, Cao đẳng nơi cung ứng, đào tạo lượng lớn lao động ngành du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Hạ Long, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Theo Thống kê công khai Thông tin Tuyển sinh Đại học, Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Du lịch Hạ Long tuyển cho lĩnh vực Quản trị khách sạn 60 người, Quản lý nhà hàng dịch vụ ăn uống 70 người, Quản trị du lịch lữ hành 70 người, Văn hóa lịch sử Việt Nam 60 người Đại học kinh tế quốc dân tuyển cho lĩnh vực Quản trị kinh doanh khách sạn du lịch 90 người, Quản trị kinh doanh khách sạn lữ hành 100 người, Quản trị kinh doanh khách sạn 60 người Số lượng sinh viên trở thành nguồn cung lao động thời gian tới để đảm bảo lượng lao động du lịch cho tỉnh Công tác đào tạo tỉnh dành nguồn lực định từ ngân sách Nhà nước để tổ chức thực hiện, đồng thời công tác xã hội hóa đào tạo thực Trường Đại học Hạ Long có khóa đào tạo chuyên ngành trung tâm, có khoa đào tạo chuyên sâu du lịch: Trung tâm thực hành dịch vụ du lịch, đào tạo quy trình độ đại học, cao đẳng trung cấp du lịch Để nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường đầu tư đồng sở vật chất, liên kết với doanh nghiệp để học viên thực hành nhiều hơn, với cải tiến chương trình đào tạo, thường xuyên cử giáo viên học nước tiên tiến Malaysia, Úc, Thái Lan…, tổ chức hội thi tay nghề để sinh viên có hội trải nghiệm học hỏi Quảng Ninh mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lao động du lịch quốc tế (EU, Nhật Bản, Trung Quốc…) kết hợp khai thác nguồn tài trợ doanh nghiệp đào tạo lao động để phát triển, cung ứng lực lượng lao động có tay nghề cao, chun gia có trình độ quốc tế cán quản lý chuyên nghiệp 2.2.2 Cầu lao động ngành du lịch Tính đến năm 2025, Quảng Ninh thiếu 25.000 lao động gián tiếp phục vụ lĩnh vực du lịch tỉnh Dự kiến số lượng lao động gián tiếp tăng lên gần 85.000 vào năm 2025 (hiện lao động trực tiếp tương ứng với 1,5 lao động gián tiếp tỉnh) Những lao động gián tiếp làm việc ngành phụ trợ phục vụ cho du lịch song người tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch Nếu tính lượng lao động gián tiếp tổng số nhân lực ngành du lịch khoảng 136.000 người Hình 2: Đến năm 2025, ngành du lịch tuyển dụng khoảng 100.000 lao động, tăng 33.000 lao động so với Lao động gián tiếp (nghìn người) 25% năm 80 25 100 60 40 32 20 Tăng trưởng 2019 Lữ hàng Các dịch vụ khác 2025 Tàu du lịch Lưu trú Nguồn: Báo cáo chung Viện du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Cụ thể cho ngành phục vụ du lịch đến năm 2025, tồn tỉnh cần tổng cộng khoảng 25.000 phịng, có nghĩa cần khoảng 12.000 buồng khách sạn toàn tỉnh Điều phản ánh gia tăng khoảng 8% số lượng buồng khách sạn năm Để phục vụ tốt cho số lượng phòng lưu trú với tỉ lệ tiêu chuẩn từ 1,4 người/ phòng lưu trú khách sạn, khu nghỉ mát chuẩn 4, lao động ngành phục vụ cần thiết 35.000 người cho năm 2025 Bảng 2: Trình độ kỹ cần thiết tính đến năm 2025 Trình độ kỹ Số lao động cần thiết tính đến năm 2025 Tay nghề thấp 30% Tay nghề trung bình 42% 10 Có kỹ 23% Tay nghề cao 5% Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bên cạnh yêu cầu trình độ cịn có u cầu kỹ mềm cần thiết như: + Nhân viên nói ngoại ngữ nhóm khách nước ngồi Việc cải thiện tiềm bao gồm quy định thức tất nhân viên thuộc phận tiếp xúc khách khách sạn phải có khả thơng thạo tiếng anh + Nhân viên phải sử dụng hình thức chào đón đảm bảo khách ln cảm thấy hài lịng việc chào đón nhu cầu họ đáp ứng 2.2.3 Chất lượng lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh Trong số lao động trực tiếp có trình độ đại học, cao đẳng nghề: 36%, trung cấp nghề: 22%, sơ cấp nghề lao động phổ thông: 42% Lao động đào tạo có khoảng 40% đào tạo du lịch Như 60% nhân lực du lịch trực tiếp tỉnh chưa đào tạo chuyên ngành Bên cạnh đó, có khoảng 37.000 lao động gián tiếp đào tạo chuyên ngành kiến thức du lịch chưa trang bị, cần phải đào tạo Điểm yếu nguồn nhân lực ngành du lịch thiếu trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Hầu hết sinh viên tốt nghiệp biết tiếng Anh mức sơ đẳng Mặc dù, Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Hạ Long nhận hỗ trợ Chương trình Sáng kiến Liên minh châu Âu (EU) theo ơng Phó Tổng giám đốc khách sạn Sài Gịn Hạ Long cho biết 7-8% nhân viên khách sạn Sài Gòn Hạ Long tốt nghiệp từ trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long họ khơng đáp ứng u cầu Bảng 3: Trình độ học vấn nhân viên khách sạn Hạ Long Hạng Hệ đại học Hệ cao đẳng Hệ dạy nghề/ Hệ phổ thông (4 năm) (2-3 năm) kỹ thuật trung học thấp 34% 9% 27% 30% 11 30% 3% 54% 13%