Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời cam kết Tên tôi là : Lê Hoàng Lâm Sinh viên lớp : QTKD Thơng mại 46B Khoa : Thơng mại Trờng : Đại học Kinh tế quốc dân Tôi xin cam kết chuyên đề này do chính tôi thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thiết bị phụ tùng và tham khảo một số tài liệu liên quan khác. Ngày 22 tháng 04 năm 2008 Sinh viên Lê Hoàng Lâm SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp môc lôc danh môc b¶ng biÓu SV: Lª Hoµng L©m Líp: QTKD Th¬ng m¹i 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay, khi nớc ta đã là thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ), điều đó đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam những thời cơ và thách thức thực sự. Ra nhập WTO là ra nhập sân chới lớn - sân chơi toàn cầu. Một mặt chúng ta phải mở cửa thị trờng cho các doanh nghiệp nớc ngoài vào kinh doanh, mặt khác các doanh nghiệp của chúng ta phải vơn mình ra tầm thế giới. Vào WTO làm cho nhu cầu xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp ra thị trờng thế giới là rất lớn đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của nớc ta. Tuy nhiên một điều dễ dàng nhận ra đó là sự thua kém của các doanh nghiệp Việt Nam trên rất nhiều phơng diện so với các doanh nghiệp nớc ngoài nh tiềm lực kinh tế, khả năng quản trị doanh nghiệp, trình độ nhân lực, kinh nghiệm về thơng mại quốc tế . Vì vậy, trong quá trình xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp của Việt Nam phải cạnh tranh rất gay gắt từ các doanh nghiệp cùng lĩnh vực. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp của chúng ta không còn cách nào khác là phải tự tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình đi đôi với hoàn thiện các hoạt động kinh doanh cơ bản trong đó có hoạt động phát triển thị trờng. Công ty Cổ phần Thiết bị phụ tùng là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Do các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, hiện nay ở Công ty hoạt động xuất khẩu vẫn cha thực sự hiệu quả và tơng xứng với hoạt động nhập khẩu. Giá trị kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của Công ty. Bên cạnh đó, thị trờng xuất khẩu của Công ty chủ yếu tập trung ở một số thị trờng lâu năm, truyền thống và ít có sự đổi mới. Xác định vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển nhanh chóng hiện nay của Công ty, một trong những vấn đề cấp bách đợc đề ra đó là phải tăng cờng hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu trong thời gian tới. Vì vậy đề tài đợc em lựa chọn để SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thực hiện chuyên đề thực tập của mình đó là : Hoạt động phát triển thị tr- ờng xuất khẩu mặt hàng cao su và cà phê của Công ty cổ phần Thiết bị phụ tùng . Nội dung của chuyên đề bao gồm các chơng cơ bản sau đây : Chơng I là những vấn đề cơ bản về hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp thơng mại. Chơng II đề cập đến thực trạng hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu nói chung và hoạt động phát triển thị trờng của hai mặt hàng cao su và cà phê hiện nay ở Công ty Cổ phần Thiết bị phụ tùng. Chơng III là đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu đối với mặt hàng cao su và cà phê của Công ty. Trong quá trình thực hiện chuyên đề do các yếu tố khách quan cũng nh chủ quan nên không thể tránh khỏi những thiếu xót mong đợc lợng thứ. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hơng và các cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Thiết bị phụ tùng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Ngày tháng 04 năm 2008 Sinh viên Lê Hoàng Lâm SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chơng i Những vấn đề cơ bản về hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, cao su 1. xuất khẩu và vai trò của phát triển thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất khẩu cao su, cà phê. 1.1/ Các khái niệm về hoạt động xuất khẩu hàng hoá 1.1.1/ Hoạt động xuất khẩu hàng hoá Ngay từ xa xa, nhu cầu buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đã hình thành. Do nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá mà quốc gia này không thể sản xuất mà quốc gia khác có thể sản xuất, đồng thời lợi nhuận cao do hoạt động buôn bán với quốc gia khác đem lại đã thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, hoạt động trao đổi buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia đã phát triển lên mức độ cao hơn và phức tạp hơn nhiều. Hoạt động trao đổi buôn bán đó phát triển và trở thành các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa các quốc gia góp phần hình thành nên hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế. Đối với các doanh nghiệp hiện nay, lợi ích to lớn khi tham ra hoạt động thơng mại quốc tế là điều không thể phủ nhận và ngày càng nhiều doanh nghiệp tham ra vào vào quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá quốc tế. Nh vậy, hoạt động xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động hình thành mang tính tự nhiên và tất yếu trong sự phát triển của hoạt động kinh tế của xã hội loài ngời. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là quá trình một chủ thể kinh tế của quốc gia này bán hàng hoá để nhận một giá trị tiền tệ cụ thể hoặc trao đổi hàng hoá với chủ thể kinh tế ở quốc gia khác thông qua các phơng pháp thanh toán, vận tải quốc tế và phù hợp với qui định của luật pháp các bên liên quan. SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động có sự tham ra của các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau. Do giữa các quốc gia khác nhau sẽ có các qui định về luật pháp khác nhau về hoạt động buôn bán quốc tế nên hoạt động xuất khẩu là một hoạt động phức tạp và để hoàn thành hoạt động đó phải trải qua các bớc khác nhau. Để tiến hành xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp phải thực hiện các bớc cụ thể nh sau : Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu : Đây là một bớc khởi đầu rất quan trọng và quyết định rất lớn đến kết quả toàn bộ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện một cách cẩn thận, kỹ lỡng và chính xác giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đợc thị trờng xuất khẩu phù hợp với năng lực của mình, đáp ứng đợc nhu cầu của đối tác và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu tập trung vào các nội dung : Các điều kiện vĩ mô của thị trờng đó nh tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, thơng mại,Nhu cầu về các loại hàng hoá, hiệu quả kinh tế ( lợi nhuận ) khi xuất khẩu vào thị trờng đó. Lựa chọn đối tác và thực hiện quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng : Lựa chọn đối tác công việc quan trọng, chọn đợc đối tác phù hợp giúp cho quá trình xuất khẩu diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Để chọn đợc đối tác phù hợp, các doanh nghiệp phải thực hiện quá trình giao dịch, đàm phán về các nội dung liên quan đến quá trình xuất khẩu và đi đến ký kết hợp đồng. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu : Doanh nghiệp triển khai các hoạt động liên quan đến quá trình xuất khẩu phù hợp với hợp đồng đã ký kết nh chuẩn bị hàng hoá, xin giấy phép xuất khẩu, giao hàng, mua bảo hiểm, Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu : Sau khi hoàn thành các hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp tổ chức đánh giá kết quả của hoạt động đó có đem lại hiệu quả, lợi ích nh mong muốn hay không. Các hoạt động cần phải hoàn thiện trong các hợp đồng tiếp theo hoặc có nên tiếp tục quá trình buôn bán với đối tác nữa hay không. SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2/ Mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng xuất khẩu là các loại hàng hoá đợc xuất khẩu từ quốc gia, vùng lãnh thổ này sang quốc gia hay vùng lãnh thổ khác thông qua các hoạt động ngoại thơng hoặc xuất khẩu tại chỗ và góp phần đem lại giá trị cho các doanh nghiệp, quốc gia xuất khẩu hàng hoá đó. Khi hoạt động thơng mại quốc tế phát triển ngày càng sâu sắc, nhu cầu về hàng hoá của ngời dân các quốc gia khác nhau ngày càng phong phú, đa dạng dẫn tới số lợng và chủng loại các mặt hàng tham gia vào hoạt động xuất khẩu cũng trở nên phong phú, đa dạng. Ngày nay trên thế giới, các loại hàng hoá xuất khẩu có thể chỉ là các vật dụng bé nhỏ với giá trị thấp cho đến những mặt hàng có giá trị cao. Có thể nói, với các quốc gia phát triển nền kinh theo hớng lấy xuất khẩu hàng hoá làm nền tảng thì yếu tố mặt hàng xuất khẩu đóng vai trò quyết định đến vị thế của quốc gia đó trên thị trờng xuất khẩu hàng hoá quốc tế. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, chúng ta xác định chiến lợc phát triển kinh tế là tăng trởng bằng con đờng xuất khẩu hàng hoá. Trong nhiều năm trở lại đây, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu rất to lớn trên lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá và trở thành một nớc xuất khẩu lớn trên thế giới đặc biệt là các loại hàng hoá nông sản và hàng tiêu dùng. Các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta khá phong phú và đa dạng, có mặt ở hầu hết các thị trờng trên thế giới. Với kim nghạch xuất khẩu hàng năm tăng trởng nhanh chóng đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh, ổn định và bền vững. Đối với cao su và cà phê, đây đợc xem là hai mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam trên thị trờng thế giới, hàng năm đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho nớc ta. 1.1.3/ Thị trờng xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp đợc hiểu là các quốc gia, vùng lãnh thổ hay khu vực địa lý mà các doanh nghiệp thực hiện việc xuất khẩu các hàng hoá của mình vào thị trờng đó. Ngày nay, thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đã trở nên SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đa dạng và có mặt ở tất cả các thị trờng lớn trên thế giới. Theo thống kê của Bộ Thơng mại trớc đây, nay là Bộ Công thơng thì nớc ta hiện nay có mối quan hệ thơng mại với tất cả các thị trờng lớn trên thế giới nh thị trờng EU, Bắc Mỹ, Châu á Thái Bình Dơng,với gần 170 quốc gia và vùng lãnh thổ. 1.1.4/ Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp thơng mại. Ngày nay, phát triển thị trờng vừa là mục tiêu, vừa là phơng thức quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Trớc hết, để hiểu đợc khái niệm về phát triển thị trờng xuất ta cần phải hiểu đợc thế nào là hoạt động phát triển thị trờng của doanh nghiệp. Theo Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại tập 1 của Khoa Thơng mại trờng Đại học Kinh tế quốc dân thì : Phát triển thị trờng là tổng hợp các cách thức và biện pháp của doanh nghiệp nhằm đa khối lợng sản phẩm kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng qui mô kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng . Dựa trên khái niệm cơ bản đó, ta có thể đa ra khái niệm về hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu nh sau : Phát triển thị trờng xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động phát triển thị trờng của doanh nghiệp thơng mại mà ở đó, các cách thức và biện pháp của doanh nghiệp đa ra nhằm hớng tới thị trờng và khách hàng nớc ngoài. Các cách thức và biện pháp đó nhằm mục đích mở rộng thị trờng, thu đợc lợi nhuận tối đa và nâng cao uy tín của doanh nghiệp ở thị tr- ờng ngoài nớc. 1.2. Các vấn đề về mặt hàng cao su và cà phê xuất khẩu 1.2.1/ Mặt hàng cao su xuất khẩu Trong các tài liệu khoa học hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về cao su, theo Từ điển bách khoa toàn th mở ( Wikipedia ) thì : Cao su là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn . Hiện nay có hai loại cao su chủ yếu là cao su tự nhiên và cao su tổng hợp. SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao su tổng hợp là cao su đợc con ngời chế tạo trên cơ sở kết hợp giữa cao su tự nhiên và các hợp chất hoá học khác. Cao su đợc sử dụng chủ yếu vào việc sản xuất các loại mặt hàng nh xăm, lốp xe và một số mặt hàng khác. Hiện nay, mặt hàng cao xu xuất khẩu của nớc ta chủ yếu là cao su tổng hợp và đợc sản xuất tập trung ở một số khu vực kinh tế nh Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Thị trờng xuất khẩu cao su của Việt Nam hiện nay bao gồm gần 40 quốc gia và cùng lãnh thổ trong đó thị trờng lớn nhất là thị trờng Trung Quốc chiếm trên dới 60% khối lợng cao su xuất khẩu hàng năm. Ngoài ra còn một số thị tr- ờng xuất khẩu cao su lớn khác là Nga, Nhật, Mêhicô,Đặc điểm của các thị tr- ờng này là nhu cầu nhập khẩu cao su lớn và tăng nhanh qua từng năm do nhu cầu sản xuất trong nớc phát triển nhanh chóng. 1.2.1/ Mặt hàng cà phê xuất khẩu Mặt hàng cà phê xuất khẩu của nớc ta là các loại hạt hoặc bột cà phê đợc chế biến và sản xuất trong nớc. Hiện nay ở nớc ta cà phê xuất khẩu chủ yếu dới dạng hạt với hai loại chủ yếu là cà phê robusta và cà phê Arabica. Cà phê xuất khẩu dới dạng chế biến thành bột chiếm khối lợng không nhiều chủ yếu do các công ty liên doanh nớc ngoài sản xuất và xuất khẩu. Cà phê xuất khẩu của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên, chiếm tới 80% khối lợng xuất khẩu cà phê hàng năm của cả nớc. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu có vai trò quan trọng ở nớc ta, hàng năm kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt trên 1 tỷ USD và tăng nhanh qua các năm, góp phần đa Việt Nam trở thành một nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới. Nhu cầu về cà phê trên thế giới hiện nay là rất lớn do nhu cầu tiêu thụ ngày một tăng. Hiện nay cà phê của Việt Nam đợc xuất khẩu đến hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó một số thị trờng xuất khẩu quan trọng đó là Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Nga, Nhật, Hàn Quốc, 1.3. Vai trò của hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cao su, cà phê Ngày nay, hoạt động xuất khẩu hàng hoá đợc xem là thớc đo quan trọng SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp để đánh giá tiềm lực kinh tế của một quốc gia nào đó. Trong xu hớng hội nhập hiện nay, các quốc gia dựa trên các thế mạnh của mình để xuất khẩu các loại hàng hoá mà thị trờng quốc tế có nhu cầu. Đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam, hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của toàn bộ nền kinh tế. Với ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu nh vậy kéo theo vai trò của hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cũng ngày càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và với các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Các mặt hàng cao su và cà phê là những mặt hàng xuất khẩu có vị trí rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của nớc ta giai đoạn hiện nay. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này đem lại giá trị lớn cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Do hoạt động xuất khẩu cao su và cà phê có vai trò quan trọng nh vậy nên hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cho hai mặt hàng này có vai trò to lớn trên cả góc độ nền kinh tế quốc dân và góc độ từng doanh nghiệp. 1.3.1/ Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân Ngày nay, hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh doanh xuất khẩu của từng doanh nghiệp mà đã trở thành hoạt động chung của toàn nền kinh tế. Đối với Việt Nam , xét dới góc độ nền kinh tế quốc dân, hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu có vai trò sống còn cho sự phát triển kinh tế nhanh chóng và bền vững. Hiện nay, hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cho tất cả các mặt hàng xuất khẩu nói chung và cho hai mặt hàng cao su, cà phê nói riêng đợc thực hiện chủ yếu bởi Chính phủ và các bộ ngành trung ơng. Các hoạt động đó chủ yếu là các hoạt động mang tầm vĩ mô nh thiết lập các mối quan hệ chính trị, thành lập các cơ quan xúc tiến thơng mại, nghiên cứu thị trờng. Vai trò của hoạt động phát triển thị trờng đối với nền kinh tế quốc dân đợc thể hiện dới các góc độ sau đây : Thứ nhất, Việt Nam là quốc gia phát triển kinh tế theo chiến lợc tăng trởng SV: Lê Hoàng Lâm Lớp: QTKD Thơng mại 46B 10 . thực tập của mình đó là : Hoạt động phát triển thị tr- ờng xuất khẩu mặt hàng cao su và cà phê của Công ty cổ phần Thiết bị phụ tùng . Nội dung của chuyên. chung và hoạt động phát triển thị trờng của hai mặt hàng cao su và cà phê hiện nay ở Công ty Cổ phần Thiết bị phụ tùng. Chơng III là đề xuất các giải pháp và