1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Các dân tộc Việt Nam

45 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 251,02 KB
File đính kèm CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM.rar (484 KB)

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN HỌC PHẦN: VĂN HĨA VIỆT NAM – TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TÂY NGUYÊN TRONG SỰ GIAO THOA VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN ĐẠI LỢI HỌC VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ HẢI 20.1 CHU THỊ HẰNG 20.1 PHAN THANH NHÀN 20.1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Tây Nguyên 1.1 Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên cao nguyên rộng lớn tây nam Trung Bộ, cầu nối hai miền Bắc - Nam Tây Nguyên gồm tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nơng Lâm Đồng Phía bắc Tây Ngun nối với dãy Trường Sơn hùng vĩ giáp tỉnh Quảng Nam Phía nam nối liền tỉnh miền Đơng Nam Bộ Phía đơng giáp với tỉnh ven biển miền Trung Trung Bộ Phía tây giáp tỉnh Bình Phước hai nước Lào, Cam-pu-chia Tây Ngun có độ cao trung bình 1.000 mét so với mặt nước biển, thực cao nguyên trung tâm “nóc nhà bán đảo Đơng Dương” Địa hình Tây Ngun chủ yếu rừng, núi, cao nguyên, xen kẽ thung lũng Tây Nguyên có diện tích tự nhiên khoảng 56.082 km2, chiếm 16,2% diện tích nước; dân số khoảng 4,7 triệu người Tây Ngun nơi lồi người đất nước ta Các dân tộc lâu đời thuộc hai nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer Mã lai – Đa đảo Văn hóa Tây Nguyên văn hóa hai nhóm người Tuy nhiên đặc trưng văn hóa Tây Ngun cịn thấy nhiều dân tộc khác sống sườn phía Tây dãy Trường Sơn 1.2 Dân cư Tây Nguyên có khoảng 20 tộc người địa tộc người khác di cư đến nhiều kỉ Dân tộc Ê Đê, dân số khoảng 195.000 người Cư trú tập trung tỉnh Đắc Lắc, nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên Dân tộc Chu Ru, dân số có khoảng 12.993 người Đồng bào cư trú tập trung tỉnh Lâm Đồng số tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Dân tộc Rơ Măm, dân số 230 người Cư trú làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Dân tộc Cơ Tu, dân số có khoảng 37.000 người Cư trú tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế Lâm Đồng Dân tộc Tà Ôi, dân số 26.000 người Cư trú tập trung huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế), Hướng Hóa (Quảng Trị) Lâm Đồng Dân tộc Mạ, dân số khoảng 26.000 người Cư trú chủ yếu tỉnh Lâm Đồng Dân tộc M'nông, dân số khoảng 67.300 người Cư trú tập trung phía nam tỉnh Đắc Lắc, phần tỉnh Lâm Đồng Dân tộc Co, dân số khoảng 22.600 người Cư trú chủ yếu Trà My (Quảng Nam), Trà Bồng (Quảng Ngãi) số tỉnh Tây Nguyên Dân tộc Ra Glai, dân số 70.000 người Cư trú chủ yếu phía nam tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận Lâm Đồng Dân tộc Ba Na, dân số: 147.450 người Địa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Định Phú Yên Dân tộc Brâu, dân số 200 người Cư trú tập trung làng Đắc Mê, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Dân tộc Xơ Đăng, dân số khoảng 97.000 người Cư trú tập trung tỉnh Kon Tum, số miền núi tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Dân tộc Giẻ Triêng, dân số có khoảng 27.000 người Cư trú tỉnh Kon Tum miền núi tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Dân tộc Chơ Ro, dân số 15.000 người Đồng bào cư trú tỉnh Đồng Nai, số Ninh Thuận Lâm Đồng, Dân tộc Cơ Ho, dân số có khoảng 104.025 người Địa bàn cư trú chủ yếu tỉnh Lâm Đồng Dân tộc Gia Rai, dân số có khoảng 240.000 người Cư trú tập trung tỉnh Gia Lai, phận tỉnh Kon Tum phía bắc tỉnh Đắc Lắc Dân tộc Bru-Vân Kiều, dân số 40.000 người Cư trú tập trung miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Dân tộc Hre, Dân số khoảng 95.000 người Cư trú chủ yếu miền Tây Quảng Ngãi, Bình Định số Lâm Đồng Dân tộc Xtiêng, dân số khoảng 50.000 người Cư trú tập trung bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Phước phần sinh sống Đồng Nai, Tây Ninh Lâm Đồng Dân tộc Chăm, dân số khoảng 99.000 người Cư trú tập trung Ninh Thuận, Bình Thuận, số Tây Ninh Lâm Đồng Dân tộc Khơ Me, Dân số khoảng 1.000.000 người Cư trú tập trung tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Lâm Đồng 1.3 Luật tục Luật tục quy tắc xử mang tính chất bắt buộc cộng đồng làng xã xây dựng nên truyền từ đời qua đời khác Luật tục tồn truyền miệng ghi thành văn Luật tục vừa mang số yếu tố luật pháp, lại vừa mang tính chất lệ tục, phong tục, quy ước, lời răn dạy, khuyên răn mang tính đạo đức Vùng Tây Nguyên, luật tục hình thành dạng lời nói vần (văn vần) truyền miệng từ đời sang đời khác Luật tục (người Ê Đê gọi Phạtkđi, người M’nông gọi Phạtkđuôi, người Mạ gọi N’Ri, người Gia Rai gọi Tơlơiphian,…) Nội dung luật tục dân tộc bao gồm quy định quan hệ cộng đồng, quan hệ người đứng đầu buôn làng với dân, quan hệ thành viên cộng đồng làng bản, cha mẹ với cái, sở hữu tài sản, sở hữu đất đai, nương rẫy, nguồn nước, giữ gìn trật tự cơng cộng, giữ bình n, hồ thuận bn làng,… Mỗi tộc người khác có luật tục riêng, thể sắc, đặc trưng riêng dân tộc Hầu hết luật tục khuyên dạy vợ chồng phải yêu thương quý trọng lẫn nhau, sống với thuỷ chung “Đã lấy vợ phải với vợ chết, cầm cần mời rượu phải vào rượu nhạt, đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại” (Luật tục Êđê) Vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, coi rừng nguồn tài sản vô giá buôn làng, rừng có quan hệ mật thiết với cộng đồng dân cư, luật tục quy định rõ tầm quan trọng bảo vệ rừng, tôn trọng quy tắc cộng đồng xác lập chủ quyền rừng đất rừng gia đình, dịng họ Luật tục Ê Đê có đoạn “…Cây le đâm chồi mà họ chặt ngọn, lồ ô đâm chồi mà họ chặt đọt Nếu người ta bắt họ đem cho người tù trưởng nhà giàu chân họ tất phải trói lại ngay, tay họ tất phải xiềng lại Cả rừng le bị cháy khô, rừng lồ ô bị cháy trụi, hang thỏ, hang chồn bị thiêu trụi tất Vì có chuyện nghiêm trọng cần phải xét xử họ” Hay vùng đồng bào Chăm, để giữ gìn đập nước phân phối nước, đồng bào cắt cử cai đập-đó người trực tiếp thay mặt nhân dân điều hành hệ thống thuỷ lợi theo quy định luật tục… Bên cạnh yếu tố tích cực mang tính văn hố, nhân văn, luật tục cịn bảo lưu nhiều yếu tố lạc hậu, lỗi thời có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến tình cảm cộng đồng dân tộc Chẳng hạn tục nối dây (chun nuê người Ê Đê hay mã kơ mai ngời Chăm Roi) luật tục tồn từ lâu hôn nhân đồng bào Hay luật tục ngời K’Ho người Chu Ru quy định, tục Pơthi Shakơtinh – hay “trả nợ xương cốt” thực tế, Pơthi Shakơtinh trở thành gánh nặng đè lên vai người phụ, chí cịn trở thành gánh nặng cho nhiều hệ cháu chưa hoàn thành nghĩa vụ nặng nề Đây số luật tục mà quy định khơng phù hợp, cần phải loại bỏ khỏi đời sống đồng bào dân tộc Như vậy, trì, phát huy yếu tố tích cực, loại bỏ hủ tục luật tục truyền thống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên cơng việc có ý nghĩa quan trọng để hình thành, củng cố làng, bản, bn, sở để thực tốt vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp địa bàn vùng đồng bào dân tộc Đặc điểm vùng văn hóa Tây Nguyên 2.1 Lễ hội 2.1.1 Hội đua voi Tây Nguyên Hội đua voi Tây Nguyên thể tinh thần thượng võ chất hùng tráng hội cổ truyền người M'Nông Hội thường tổ chức vào tháng hàng năm Với đồng bào dân tộc dọc theo dãy Trường Sơn, voi vật quý nhất, thân sức mạnh giàu có gia đình, bn làng Từ giống vật hoang dã, bắt dưỡng, voi trở thành người bạn thân thiết với người đời sống hàng ngày, vận chuyển, lại, làm rẫy, kéo gỗ làm thủy lợi Voi lồi vật có thân hình to lớn, vật thơng minh quần thể động vật hoang dã, đồng thời vật giàu tình nghĩa Ở Tây Nguyên, voi tập trung nhiều tỉnh Đắc Lắc, huyện Ea Súp có đàn voi đồng Bản Đôn thuộc huyện Ea Súp, nơi quy tụ nhiều tộc người M'Nông, Ê Đê, Lào tiếng với đàn voi nhà hàng trăm con, mà xứ sở nghề săn bắt nuôi dạy voi từ lâu đời Hội đua voi thường diễn vào mùa xuân, cụ thể vào dịp tháng Ba âm lịch, tháng đẹp năm Để chuẩn bị cho ngày hội (người quản tượng) đưa voi đến cụm rừng có nhiều cỏ để chúng ăn uống no nê Họ bồi dưỡng thêm cho voi chuối chín, đu đủ chín, mía cây, bắp ngô, khoai lang không bắt voi phải làm việc để giữ sức Đến ngày hội, đàn voi từ buôn làng xa gần nườm nượp kéo buôn Đôn tập trung số bãi, cánh rừng thưa ven sông Sêrêpốc, với đàn voi, dân chúng khắp nơi đổ dự hội với áo quân màu sắc rực rỡ Bãi đua dải đất tương đối phẳng, bề ngang đủ để 10 voi giăng hàng lúc, chiều dài từ đến 2km Một hồi tù rúc lên, đàn voi điều khiển chàng mơgát tiến vào nơi khoảng đất bằng, dàn thành hàng ngắn, Theo lệnh người điều khiển, tốp voi vào đứng tuyến xuất phát Con đầu đàn đứng lên phía trước, tư uy nghi, hai chân trước đứng thẳng, ngẩng cao, quay vòi vòng cúi đầu chào khán giả hai bên, xong lại lùi vào vị trí cũ Trên voi có hai chàng mơgát dũng mãnh, trang phục sặc sở kiểu tướng lĩnh tư sẵn sàng chờ lệnh Một tiếng tù rúc to báo lệnh xuất phát Những voi bật lên lị xo phóng phía trước tiếng hị reo, la hét khán giả tiếng chiêng làm ầm vang núi rừng Chàng mơgát ngồi phía trước đầu voi cúi rạp mình, ngẩng đầu quan sát điều khiển voi sắt nhọn dài độ mét gọi kreo (tiếng M'Nông gậy điều khiển) dùng để đâm mạnh vào da, thúc vòi tăng tốc độ, anh chàng mơgát thứ hai ngồi phía sau dùng búa gỗ Kốc nên mạnh vào mông voi để voi chay nhanh thắng đường Khi bóng chàng mơgát ngồi lưng voi đầu vừa xuất từ xa vòng quay trở đích, tiếng reo hị vang lên sấm Tiếng trống chiêng giục giã liên hồi Tiếp theo tiếng hoan hô người thắng Cuộc đua với kết thúc, voi dự thi trở lại buôn làng xa xôi, mang theo tiếng hát, lời ca khơng khí rộn ràng ngày hội 2.1.2 Hội bỏ nhà mồ (Hội Po-thi) Hội Pơ-thi ngày hội lớn nhất, vui ngày hội cuối năm dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê Đê Các dân tộc anh em khác Tây Ngun khơng có ngày hội cổ truyền Theo quan niệm người Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, người chết thể xác, phần hồn tồn tại, luẩn quẩn xung quanh nhà mồ Hồn sinh hoạt bình thường người sống trần gian Vì quan niệm nên ngày trước ăn cơm, người nhà thường đem cơm, thức ăn, hoa đặt vào nhà mồ ngồi khóc Trong thời gian giữ nhà mồ, hàng năm người ta phải tốn nhiều cải, gia súc, thóc gạo để tổ chức lễ thăm viếng Những người chịu tang không tham gia vào ngày hội hè lễ tết, không tham dự vui chơi chung Người chồng, vợ góa người chết không lấy chồng, lấy vợ lần Nếu vi phạm điều bị phạt cách phải trả lại phân tài sản chung hai vợ chồng cho gia đình người cố Hơn nữa, cịn phải xuất tiền riêng để làm lễ Pơ-thi cho người chết Muốn khỏi tốn kém, bận tâm với người chết, gia đình phải tổ chức hội Pơ-thi Từ có người chết đến tổ chức ngày hội Pơ-thi thời gian quy định thường năm, dài năm, 10 năm Hoặc tính khoảng thời gian cách trồng bên cạnh mộ ăn quả: ví dụ đu đủ, hoa quả, tiến hành làm lễ Sau người thân tổ chức hội Pơ-thi xong, hồn người chết sang giới khác để làm ăn, sinh sống Hồn không quấy rầy người sống trần gian Đến lúc này, người góa vợ góa chồng có quyền tái giá Ngày xưa, người Gia Rai, Ba Na, Ê Đê tổ chức hội Pơ- thi bảy ngày Nay tổ chức bốn ngày - Ngày thứ gọi ngày vào hội (mút) - Ngày thứ hai gọi ngày vỡ hội (pớchanh) - Ngày thứ ba ngày rửa tội (sách gó) - Ngày thứ tư ngày giải phóng cho người góa bụa (klei kom lai) Muốn tổ chức ngày hội này, đồng bào phải chuẩn bị công phu tháng Việc cần làm đốn to làm hàng rào xung quanh nhà mồ (tiếng dân tộc gọi đup) Tiếp đó, cần đăn gỗ để đẽo tượng dựng quanh nhà mồ Cuối làm mái nhà mồ Nếu nhà mơ bình thường việc chuẩn bị tốn thời gian Nhưng làm nhà mồ điêu khắc việc chuẩn bị phải tốn nhiều thời gian Nhìn vào nhà mồ, ta khẳng định ngày chủ nhà mồ giàu hay nghèo Dựng xong nhà mồ, người ta làm tiếp pinang (cái sàn) đặt chỗ đầu người chết Pơnang nơi để thức ăn, cơm cho người chết Pơnang gồm bốn cột tượng đẽo gọt hình chó công Khi nhà mồ làm xong, chủ nhà mồ phải chuẩn bị gạo tẻ, gạo nếp để làm cơm lam Chuẩn bị lợn, trâu, bò, rượu cần đủ ăn, uống bốn ngày hội Thanh niên nam nữ có nhiệm vụ vào rừng hái gói thịt, chặt nứa để lùi Cơm lam; đắn lồ ô để đựng nước Vào khoảng chiều, buôn làng nhộn nhịp lên Kẻ đi, người lại tấp nập Những cô gái trẻ buôn làng vác đống Cơm lam chất lên sàn nhà chuẩn bị đưa tới nhà mồ Nam nữ niên rủ suối khiêng, vác nước Chủ nhà mồ dắt trâu, bò đến buộc quanh nhà mồ Một số người khác có nhiệm vụ giết lợn chuẩn bị cho uống rượu ban đêm Sau làm xong phần việc mình, nam nữ niên chuẩn bị nhà mồ Họ đóng khố, mặc váy ktêh tinh để vui chơi, ca múa ngày hội Chủ nhà mồ cúng xong, chiêng cơng lên rộn ràng, có lúc ba, bốn chiêng đánh lên âm hưởng rộn ràng, náo nức lòng người Dòng người niên nam nữ nhịp nhàng, uyển chuyển múa theo nhịp trống Khi mệt, họ nghỉ để lấy lại sức Chủ nhà mồ thết đãi họ thịt cơm lam Uống rượu, ăn thịt, cơm lam xong, họ lại tiếp tục nhảy múa, Cạnh ơng già múa giật, trò chơi thu hút niên đến xem đông vui Đến gần sáng, niên nhà ngủ Thay họ lúc lớp người già Trời mờ sáng, người hò giết trâu, bị làm thịt Đây ngày đơng nhất, vui hội bỏ nhà mồ Mọi người xã ùn ùn kéo đến Không phân biệt già trẻ, trai gái, người tham gia vào chơi múa hát Vui ngày làm rối (tiếng dân tộc gọi bram) Tối đến, vui chơi tạm ngừng Ai nhà để nghỉ ngơi Sang ngày thứ ba, họ tiếp tục uống rượu, ca hát nhà So với hai ngày đầu, ngày thứ ba không phần sôi Họ hàng, anh em xa gần chủ nhà mồ, buôn làng kéo đến đông Mỗi người mang theo ghè rượu, lợn gà để góp vui Trong ngày này, họ không đánh chiêng, công nhà mồ mà ăn uống, vui chơi, ca hát, thăm hỏi lẫn buôn làng Cuộc vui kéo dài tối tạm nghỉ 10 - UNESCO, tổ chức văn hóa giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc vừa qua cơng nhận"khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên nghệ thuật truyền đặc sắc di sản phi vật thể cảu nhân loại Đây phần thưởng quý giá, tôn vinh văn hóa Việt Nam người Việt Nam người biết trì phát huy giá trị văn hóa Tây ngun - Giá trị văn hóa hữu hình Tây nghuyên đến giữ nguyên giá trị Đó ngơi nhà rơng, nhà sàn người Bana, Gialai, Êdê, Mnơng hướng phía bắc nam để lấy ánh sáng mặt trời tới sườn Đông Tây hoa hướng dương Đó cầu thang nhà rơng nhà sàn mang dáng bầu vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ Tây nguyên, thiết chế nhà dài (kopan) đẽo nguyên từ thân lớn, ché rựu cần bên bếp lửa hồng, công cụ sản xuất thô sơ đá, đồng, vòng bạc, vòng đồng đeo cổ tay, chân gày - hỏi chồng(Trôk kô - ông), lễ thỏa thuận (Bi Kuộd) lễ cưới ( Kbih Ungmô) Cồng chiêng sử dụng nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, xem ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu người với thần thánh giới siêu nhiên Cồng chiêng Tây Ngun khơng có sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng, độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà biểu tượng cho sống cộng đồng dân tộc địa, bắt nguồn từ tổng hòa giá trị văn hóa đa dạng, như: giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị giàu sang quyền uy; giá thị tinh thần; - giá trị cố kết cộng đồng giá trị lịch sử Luật tục nhiều mặt tích cực giải quan hệ dân trì văn hóa truyền thống, tranh chấp, từ hơn… Xử lý luật tục có kèm theo hình phạt ln - hướng đến hịa giải đồn kết Văn hóa Tây Ngun phong phú, đa dạng, gắn kết chặt chẽ với bản, làng đặc trưng luật tục, lễ hội đặc sắc không gian rừng đại ngàn mênh mông Các lễ hội truyền thống Tây Nguyên biểu thị quan niệm người, trở thành hội vui với tham gia tồn thể cộng đồng, chí dịng tộc khác bn lân cận, lễ cúng bến nước, lễ ăn cơm mới, lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏ mả… Mỗi hội lễ tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cho văn minh nương rẫy 31 - Tất vẻ đẹp hoang sơ đời sống tinh thần vật chất miền núi bộc lộ vẹn nguyên Cộng đồng người sáng tạo say mê, cộng đồng đồng thời người say sưa hưởng thụ - Mặc dù riêng biệt phủ nhận rằng: đời sống văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Tây Nguyên làm phong phú đa dạng thêm văn hóa Việt Nam - Nền văn minh nương rẫy Tây Nguyên cống hiến cho dân tộc Việt Nam địa văn hóa, với ba hình thái văn hóa phi vật thể lớn: Kho tàng đồ sộ trường ca - sử thi truyền miệng mà không đất nước giới có được; vùng khơng gian văn hóa cồng chiêng độc đáo phong phú; vùng du lịch sinh thái văn hóa huyền thoại đầy sức quyến rũ 3.3.2 Tiếp thu nguồn văn hóa a Ảnh hưởng văn hóa Chăm: Một dịng văn hóa xâm nhập vào Nam Tây Ngun sớm dịng văn hóa Ấn từ biển Đơng thơng qua người Chăm để lên phía rừng Cũng thánh địa Cát Tiên,sự giao lưu văn hóa để sản sinh dịng văn hóa thánh địa Cát Tiên tượng thần Siva tìm thấy qua lần khai quật Theo quan niệm nhiều cổ dân giới, khơng loại trừ cổ dân Nam Tây Ngun, thần Siva tơn thờ với nhiều hình mẫu khác nhau; trước hết, ba vị thần tối cao có nhiệm vụ trấn giữ đền tháp giúp người đứng đầu cộng đồng cai quản chúng sinh Ở nhiều di khảo cổ học giới, hình ảnh tượng thần Siva tìm thấy nhiều hình ảnh thiếu nữ có nhiều cánh tay tư đứng múa; phổ biến tượng tay tay Tuy nhiên, di khảo cổ học Cát Tiên, lần khai quật nhất, nhà khảo cổ học lại tìm thấy phù điêu có tượng thần Siva với hình ảnh phụ nữ ngực trần, hai tay cầm sen sen “Thần Siva đường du nhập từ biển Đông vào Việt Nam lên đến Nam Tây Nguyên đơn giản hóa mang ý nghĩa “hịa bình” nhiều hơn!” – nhận xét nhà khoa học có uy tín Theo đó, thay có tay, tay cầm vật đinh ba, dao găm, chén dầu lửa… thần Siva “đến” thánh địa Cát Tiên hai tay cầm sen sen – biểu tượng hịa bình no ấm 32 Nhìn rộng hơn, theo nhà khoa học, văn hóa Ấn giáo từ biển Đông vào Việt Nam, ảnh hưởng rõ văn hóa Chăm, sau tiếp tục gây ảnh hưởng lên đến Tây Nguyên (hiện Tây Nguyên cịn nhiều di tích văn hóa Ấn mang dáng dấp Chăm), có Nam Tây Nguyên – Lâm Đồng Tuy nhiên, đến vùng đất này, văn hóa “bản địa hóa” văn hóa cư dân địa mà tượng thần Siva nói minh chứng - Về tơn giáo, ngồi việc đáp ứng nhu cầu mặt tín ngưỡng, đạo Cơng giáo Tin Lành cần có đấng tối cao để tơn thờ mặt giáo lý, điều răn gắn với thực tiễn sống, như: thực chế độ vợ chồng, sống chung thủy, tôn trọng nhau, biết tha thứ cho lỗi lầm người khác, không gian dối… góp phần làm cho đời sống đồng bào hướng đến giá trị luân lý tốt đẹp Cùng với lời khuyên bảo giáo sĩ người theo đạo thực nếp sống văn minh, tiến không chây lười, không uống rượu, cờ bạc, bỏ hủ tục Chính từ việc tuyên truyền, hướng dẫn giáo sĩ mà từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, làng theo đạo biết làm ruộng nước, biết ngăn sông đắp đập, sử dụng trâu kéo cày, tổ chức hình thức sản xuất tập trung, tuân thủ nghiêm túc lịch thời vụ; nhà cửa xây dựng khang trang, sẽ, tập tục nặng nề ma chay, cưới xin, hủ tục chết chôn chung, kiêng cữ vô lý, nạn ma lai cách hành xử theo luật tục xóa bỏ, đời sống kinh tế phận người dân có đạo nâng lên Khi tơn giáo truyền vào góp phần biến đổi tâm lý người Tây Nguyên (chủ yếu người dân tộc thiểu số) từ tự ti, khép kín trở nên hòa nhập hơn, cởi mở hơn, tự tin Ngay thói quen sinh hoạt hàng ngày thay đổi theo hướng khoa học hơn, vệ sinh hơn, tiến Một điều khác nữa, người theo Đạo Công giáo, Tin Lành giáo dục, dạy bảo tri thức khoa học bản, giúp cho người dân tộc thiểu số nâng cao trình độ nhận thức - Biến đổi niềm tin tôn giáo báo quan trọng tôn giáo Tây Nguyên Tôn giáo có chiều hướng khoan dung hơn, nhiều nơi tín đồ Công giáo tham gia thường xuyên lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số hay lễ hội Phật giáo địa bàn ngược lại Công giáo Tây Nguyên, xu với nhiều vùng miền 33 nước, chấp nhận tơn kính tổ tiên nhà Hầu hết gia đình Cơng giáo có ban thờ tổ tiên bên cạnh ban thờ Chúa Vào ngày giỗ tổ tiên, rước lễ nhà thờ, vài gia đình Cơng giáo cịn làm lễ giỗ nhà Trở với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu rõ ràng tính khoan dung tôn giáo người Công giáo Việt Nam b Nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hóa Cùng với “chuẩn” văn hóa cự thạch định hình văn hóa cổ cư dân Cát Tiên, vùng đất Nam Tây Nguyên – Lâm Đồng – cịn nơi hội tụ nhiều dịng văn hóa địa ngoại lai khác khứ chảy dài đến Lịch sử tộc người rằng, Nam Tây Nguyên vùng đất cổ dân thiểu số địa thuộc ngữ hệ Môn Khơme người Mạ, người Cơho… Tiếp đến, chiến tranh Chăm – Việt, phận người Chăm Nam Trung Bộ dạt lên vùng đất Nam Tây Nguyên để định cư lâu dần trở thành tộc người địa với hai tên gọi Churu Raglai Hơn nửa kỷ trước, đồng bào dân tộc Thái từ tỉnh Sơn La, Lai Châu vào xã Hịa Phú, TP Bn Ma Thuột lập nghiệp mang theo nét đẹp trang phục truyền thống, chữ viết loại hình nghệ thuật dân gian khác như: "Hạn khuống", đàn tính tẩu Tết Thái vào rằm tháng giêng Ngày hội Tết Thái thời điểm để cô gái Thái khoe trang phục truyền thống, hát hát Thái, điệu múa xòe, nhảy sạp rộn ràng chơi ném Nhiều năm qua, Lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc huyện Krơng Năng điểm nhấn văn hóa thu hút đơng du khách tỉnh tham gia Nơi hội tụ nét đẹp múa xòe người Thái, điệu hát then, hát lượn hịa vào tiếng đàn tính người Tày, Nùng vang vọng không gian bao la núi rừng Tây Nguyên Các hệ tiếp nối phát triển đội văn nghệ dân gian, Câu lạc đàn tính, hát then Đặc biệt, làng Quảng Hịa, thôn Tam Điền, xã Ea Tam, đồng bào Nùng cịn giữ nếp nhà xưa đồng bào Mơng vùng Tây Bắc mang nét đẹp chợ phiên đến xã Đắk R’măng, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông Chợ phiên Đắk R’măng tổ chức vào chủ nhật hàng tuần, đồng bào Mông khắp địa phương địa bàn huyện Đăk G’long chợ phiên mua sắm, vui chơi thưởng thức ẩm thực truyền thống dân tộc mình, gặp gỡ, kết giao bạn bè 34 Bà La Bế Thủy Trang, Phó Chủ tịch UBND xã Ea Tam cho biết, văn hóa nguồn cội, hồn cốt dân tộc Các DTTS làm cho diện mạo đời sống văn hóa Tây Nguyên ngày phong phú Khơng đơn giữ gìn sắc văn hóa mà bà cịn giao lưu văn hóa, thắt chặt tình đồn kết dân tộc - Bên cạnh việc tích cực lưu giữ giá trị truyền thống tốt đẹp đẩy mạnh gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp trừ, đẩy lùi hủ tục đồng bào DTTS Đó khơng việc giúp người dân hình thành nếp sống mới, lề lối sinh hoạt khoa học, rèn luyện thái độ, kỹ lao động đại, giúp nâng cao chất lượng sống Cách năm, làng: Pông, Hek, Trớ King Pêng, thuộc xã Chư A Thai Khi người dân địa, chủ yếu dân tộc Ba Na sống chen chúc, chật chội, khơng phân định ranh giới gia đình Hệ thống điện, đường giao thông tạm bợ, thiếu nước Trình độ dân trí thấp, tập qn sinh hoạt, sản xuất lạc hậu Đồng bào nuôi nhốt gia súc, gia cầm sàn nhà ở; khơng có nhà vệ sinh; trồng rau xanh, ăn phục vụ đời sống Hơn thế, đất đai cằn cỗi hầu hết người dân thiếu đất canh tác nên tỷ lệ hộ nghèo làng lên đến 55% Thậm chí, số hộ dân cịn tự ý di dời lên sống núi Cheng Leng (thuộc xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) với “4 không”: Không điện, không nước sạch, không trường học, không trạm y tế Ngày nay, hệ thống sở hạ tầng: Điện, đường, nước xây dựng lại bảo đảm thuận tiện cho sinh hoạt sản xuất Nhiều nơi , hộ đồng bào DTTS kết hợp với doanh nghiệp xây dựng cánh đồng lớn phát triển mía, cho thu nhập cao trồng truyền thống, vườn rau xanh cho 107 hộ; chuyển giao nhiều loại giống trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho người dân vay vốn ngân hàng sách xã hội phát triển kinh tế Từ đó, đời sống đồng bào DTTS nâng lên rõ rệt; phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương Bà dầntừ bỏ lối sống cũ, đồng lòng xây dựng nếp sống mới; vui vẻ dựng mái nhà sàn hướng mặt đường (chứ không bắt buộc phải quay hướng mặt trời mọc trước đó) Thực chỉnh trang khuôn viên nhà ở; xây dựng chuồng nuôi nhốt gia súc, gia cầm, xử lý rác thải, cơng trình vệ sinh; xây dựng đường làng, ngõ xóm xanh, sạch, đẹp; áp dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, trồng trọt chăn nuôi; tiết kiệm chi tiêu; chăm lo ni dạy cái, gia đình khơng có nạn tảo hơn, nhân cận huyết thống”; “Mỗi hộ có vườn rau xanh ăn trái” 35 Đến Tây Nguyên, đồng bào DTTS góp cơng góp sức khơi phục, phát huy di sản văn hóa,những vốn quý tổ tiên để lại góp sắc màu vào tranh văn hóa đa sắc màu dân tộc vùng đất đỏ ba zan 3.3.3 Văn hóa Tây Nguyên hội nhập Hiện nay, dân tộc thiểu số Tây Nguyên không cư trú theo lãnh thổ, tộc người riêng biệt mà sinh sống xen kẽ, đan xen nhau, có giao lưu văn hóa với người kinh dân tộc thiểu số từ miền trung, miền Bắc đến lập nghiệp trình chung sống cận kề, cộng đồng cư dân thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác có hịa hợp, đồn kết, khơng phân biệt người chỗ nơi khác đến, chung lưng đấu cật bảo vệ tổ quốc Ngôn ngữ: Ở nước ta, tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia (quốc ngữ) dân tộc nhìn chung có ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ) Ngồi chữ quốc ngữ (dạng viết tiếng Việt), nước ta có 26 dân tộc thiểu số có chữ viết riêng (như Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Chăm, Khmer, Tày, Nùng, Thái, Mông ) Mọi công dân đất nước Việt Nam, dù thuộc dân tộc nào, có trách nhiệm quyền lợi sử dụng quốc ngữ hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chỉ sở sử dụng thông thạo quốc ngữ giúp nâng cao dân trí, mở rộng hội tiếp cận thơng tin, xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc thống Về tiếng mẹ đẻ dân tộc, Điều 42, Chương II Hiến pháp năm 2013 khẳng định, cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp Như vậy, tôn trọng tiếng mẹ đẻ góp phần bảo vệ tính đa dạng văn hóa dân tộc - Về phương diện văn hóa: Văn hóa dân tộc thiểu số có ảnh hưởng trở lại tơn giáo Trong q trình truyền giáo, qua việc thâm nhập vùng đồng bào tộc người thiểu số, giáo sĩ Tin Lành để lại số cơng trình nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học có giá trị Những cơng trình nghiên cứu, dựng chữ viết cho số tộc người thiểu số có giá trị ngơn ngữ văn hóa cao, cơng cụ hữu ích khơng cho việc truyền giáo, mà cho tiếp xúc văn hóa tộc người - Một số tơn giáo sử dụng hình thức sinh hoạt cộng đồng phục vụ cho nghi lễ tôn giáo, cồng chiêng, điệu múa, dân ca Cồng chiêng sử dụng hầu hết lễ hội truyền 36 thống dân tộc thiểu số Kon Tum, từ lễ hội chung cộng đồng đến gia đình cá nhân, chuyện vui hay chuyện buồn có cồng chiêng chia sẻ Trong lễ nghi Công giáo, cồng chiêng sử dụng đám rước, thánh lễ, chôn cất người chết nghĩa địa Khi giám mục kinh lý thực thánh lễ giáo xứ, giáo họ, đội cồng chiêng với giáo dân đánh cồng chiêng tiếp đón long trọng Đi liền với cồng chiêng điệu múa cách điệu sử dụng cho dâng lễ, dâng hoa Các giáo sĩ sử dụng số điệu dân ca Ba Na hát Xoi, hát Thri vào thánh lễ Những thánh ca mang âm hưởng dân ca Ba Na dễ hát, dễ thuộc, phù hợp với tâm thức tộc người - Trong cơng trình kiến trúc tơn giáo có địa phương hóa Nhà thờ Chính tòa Kon Tum, Chủng viện Kon Tum, vừa kết hợp kiểu kiến trúc châu Âu, vừa mô kiến trúc nhà rông, nhà dài dân tộc Ba Na, Xơ Đăng Các nhà thờ, nhà nguyện xây dựng năm gần mơ theo mơ típ kiến trúc nhà rông, Nhà thờ xứ Đắk Mốt (xã Đắk Mốt, huyện Ngọc Hồi), Nhà thờ xứ Kon Xăm Lũ (xã Đắk Tờ Re, huyện Kon Rẫy) Cung thánh số nhà thờ trang trí theo phong cách dân tộc, nhà tạm mơ hình nhà rơng thu nhỏ; tượng nhà mồ cách điệu trang trí nhà thờ làm bớt nét phương Tây, đậm nét địa, khiến trở thành nhà chung thân thương cộng đồng - Về phương diện xã hội: Theo đạo Tin Lành, giảng dạy nếp sống, quy phạm tín đồ, nên nhiều đồng bào tộc người thiểu số bỏ tập tục lạc hậu, thực đường hướng tổ chức đời sống, gia đình xã hội Đây đóng góp đáng ghi nhận Tin Lành phận người thiểu số theo đạo Người tin nhận đạo bỏ hút thuốc, uống rượu, cúng bái tốn kém, ăn chơi phung phí, dần hình thành tập qn tốt đẹp giữ vệ sinh làng buôn hơn, cư xử với thân hơn, tổ chức tang ma tốn - Hình thành nên cộng đồng dân tộc - tôn giáo, tộc người - tôn giáo: Tôn giáo truyền vào Tây Nguyên tạo nên cộng đồng dân tộc - tôn giáo, tộc người - tôn giáo Nghĩa là, xuất cộng đồng theo tôn giáo, bên cạnh mối quan hệ dân tộc huyết thống trước có thêm mối quan hệ tơn giáo Điều đó, mặt mở rộng kết cấu xã hội 37 truyền thống, tăng cường mối quan hệ xã hội cá nhân với cộng đồng, nhóm cộng đồng với Thúc đẩy việc nâng cao dân trí, khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe: Tơn giáo đặc biệt Cơng giáo Tin Lành có vai trị định việc tuyên truyền phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật sản xuất, phổ biến kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe… Điều có nghĩa tơn giáo góp phần phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện môi trường xã hội vốn lạc hậu, trì trệ khu vực Tây Nguyên - Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên trở thành phận thiếu, đáng tự hào, giá trị văn hóa Việt Nam Là nguồn khai thác vô tận không cho nhà khoa học sưu tầm, nghiên cứu, đưa luận tiên lịch sử phát triển xã hội người Việt; mà niềm đam mê cho du khách nước thời đại Ú muốn trở lại với cội nguồn hoang sơ Ðó cịn nguồn cảm xúc mãnh liệt đẩy đến thăng hoa cho sáng tạo văn nghệ sĩ Thật thú vị thấy điệu múa, âm điệu dân ca bóng dáng nhạc cụ dân gian Tây Nguyên xuất sàn diễn nghệ thuật chuyên nghiệp không chuyên nước quốc tế - Sự hịa nhập chung dịng chảy văn hóa nước ấy, trăm ngàn dòng suối nhỏ đổ sơng, sơng hịa vào biển lớn Dẫu có làm biến đổi vài phong tục tập quán, góp phần đưa đời sống văn hóa Tây Nguyên bước từ rừng đại ngàn, đến hòa vào văn minh lúa nước, làm nên tổng thể Văn hóa Việt Nam 3.4 Văn hóa Tây Nguyên khó khăn, thách thức bảo tồn sắc Nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào bị mai một, bào mòn trước tác động mặt trái chế thị trường, hay sai lầm, khuyết điểm từ cách làm nóng vội, có phần áp đặt số cấp ủy, quyền sở Thành thử, nhiều nơi, lễ hội bị cách tân trớn, sắc; âm nhạc Tây Nguyên dần tác phẩm hay nghệ nhân xuất chúng; trang phục đồng bào bị lai tạp, biến tướng; hay mái nhà rông xây 38 dựng theo lối đại lại giá trị thẩm mỹ kiến trúc, hoa văn đặc trưng cộng đồng DTTS Nguyên nhân dẫn đến mai một, phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống, có hệ thống tri thức địa quý giá Một nguyên nhân chi phối quy luật phát triển lịch sử - văn hóa; thay đổi môi trường tự nhiên, xã hội; vấn đề lĩnh văn hóa việc xử lý yếu tố ngoại lai trách nhiệm quan quản lý cách làm hời hợt áp đặt Sự biến đổi dẫn đến ba nguy sau: Làm biến sắc văn hóa tộc người; người Tây Nguyên điểm tựa văn hóa, từ dẫn đến xa rời cộng đồng, phương hướng tự điều chỉnh tự giáo dục; phá vỡ tính ổn định phát triển - bền vững xã hội… Mối quan hệ rừng - người – văn hóa hữu cơ, gắn bó; mối quan hệ tương sinh, có rừng có người, có văn hóa,; ngược lại rừng người đi, văn hóa mất, hậu mối quan hệ tương khắc, trái qui luật, khơng hài hịa, hợp lý Sự cân tất dẫn đến đời sống nhân dân dân tộc Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn Do đó, người dân quan tâm đến việc giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống Đã có tình trạng số địa phương, người dân phải bán cồng chiêng, ché, nhà cổ để làm vốn sản xuất, sinh nhai • Ngơn ngữ: nay, cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, tượng quên dần tiếng mẹ đẻ diễn phổ biến lớp trẻ Biểu rõ vốn từ tiếng mẹ đẻ họ nghèo nàn nên thường phải mượn từ tiếng Việt thay Theo ghi nhận chúng tơi, cịn bạn trẻ nhớ sử dụng từ thuộc văn hóa cổ truyền Ngun nhân mơi trường, điều kiện giao tiếp thực hành tiếng mẹ đẻ hệ trẻ ngày đi, từ đó, họ hình thành tâm lý ngại dùng Ðiều làm cho họ phai nhạt niềm tự hào dân tộc, dần • tâm hồn tính cách dân tộc, xa rời giá trị văn hóa tộc người Kinh tế: Nghề thủ công truyền thống đồng bào chủ yếu dệt thổ cẩm, ủ rượu cần, đan lát, rèn, đúc nhẫn bạc, làm gốm Sản phẩm nghề chứa hàm lượng văn hóa tộc người cao tồn lay lắt, chí có số nghề hẳn Sự mai xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu sản phẩm nghề thủ cơng đồng bào chưa phải hàng hóa (chỉ để đổi chác buôn làng), nguồn nguyên liệu khan hiếm, kỹ thuật chế tác giản đơn, ý thức học nghề truyền nghề không cao, cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp… 39 • Nhà ở: Đi dọc Tây Nguyên điều dễ nhận thấy thay đổi bn làng Rất khó tìm thấy nhà rơng, nhà dài, nhà sàn, thay vào ngơi nhà xây gạch, lợp ngói trơng giống xóm tái định cư đó, làm cho ta cảm thấy chất Tây Nguyên mai một, không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng bị đơng cứng lại khối bê tông nhà dài xây dựng năm gần từ vốn ngân sách • Những mâu thuẫn, xung đột xã hội: Giai đoạn đầu, đạo Công giáo Tin Lành truyền vào Tây Nguyên phá vỡ kết cấu xã hội truyền thống định, gây nên mâu thuẫn, xung đột xã hội Trong trình phát triển đạo đến vùng đất ngoại nên mặt tín ngưỡng, Công giáo sau Tin Lành thực “phá thần” tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc Tây Nguyên • Sự biến đổi văn hóa, tín ngưỡng dân tộc thiểu số: Một số nét văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số bước bị đổi thay Tôn giáo làm thay đổi, biến dạng nhiều lễ hội, tập tục truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số địa phương Nhiều tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu số dần bị xóa bỏ Lễ hội truyền thống khơng cịn tổ chức theo tập tục từ xưa, mà có pha chế yếu tố cũ yếu tố mới, pha trộn với lễ nghi tơn giáo • Về mặt xã hội, cộng đồng dân cư có phân hóa sâu sắc Những mâu thuẫn xung đột xuất dạng mâu thuẫn giá trị, văn hóa sau biến thành mâu thuẫn định cộng đồng với cộng đồng cũ, tức cộng đồng truyền thống với cộng đồng theo tơn giáo Vai trị Già làng bị suy giảm, thay vào xuất người tiêu biểu tôn giáo Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa Tây Nguyên giai đoạn 4.1 Văn hóa chiến lược phát triển đất nước Nền văn hóa Việt Nam vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc, nguồn lực to lớn tạo nên thắng lợi vĩ đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, Đảng ta 40 xác định kế thừa phát huy nguồn lực sức mạnh văn hóa góp phần thúc đầy đất nước phát triển bền vững - Trong Thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam, tháng 4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt…” Người quan niệm: “… văn hóa động lực phát triển xã hội, phát triển kinh tế…” - Văn hóa Tây Ngun hình thành từ hàng ngàn năm trước với giá trị phong phú, đặc sắc Phát triển bền vững Tây Nguyên không trọng bảo tồn phát triển văn hóa Ngày 17/10/2016, Khi hoạt động, kênh VTV5 Tây Ngun dành bốn ngày phát sóng chương trình tám thứ tiếng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên như: Ê Đê, Ba Na, Gia Rai, M’nông, K’ho, Giẻ Triêng, Xê Đăng, Chu Ru Bên cạnh đó, VTV5 Tây Nguyên dành thời lượng cho tin thời chuyên mục chuyên đề chuyên sâu tiếng Việt nhằm phản ánh kịp thời tình hình kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên lĩnh vực đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Theo lộ trình kênh VTV5 Tây Nguyên tăng dần thời lượng chương trình phục vụ đồng bào dân tộc Tây Nguyên tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số Với pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, thắng cảnh Luật Di sản Nhà nước Việt Nam, cơng tác nghiên cứu văn hóa Tây Ngun đẩy mạnh nhằm bảo tồn phát huy giá trị sống hơm đạt nhiều kết tốt đẹp Từ tổ chức số lễ hội lớn mang đậm dấu ấn riêng văn hóa Tây Nguyên: Lễ hội đua voi cồng chiêng - tỉnh Ðác Lắc tổ chức năm; Lễ hội văn hóa Trường Sơn Tây Nguyên, tỉnh Lâm Ðồng tổ chức; Ngày hội văn hóa dân tộc Tây Ngun Hà Nội Bộ Văn hóa-Thơng tin tổ chức Và số lễ hội quy mô nhỏ địa phương Các tỉnh Tây Nguyên tiếp tục làm tốt công tác bảo tồn, bảo tàng, sưu tầm, lưu giữ phổ biến tư liệu khảo cứu vật đặc thù văn hóa Tây Ngun 41 Ðặc biệt, cơng tác khảo cổ học quan tâm Trong nhiều năm gần đây, nhiều di khảo cổ phát tiến hành khảo sát, khai quật nghiên cứu như: Di khảo cổ học Lung Leng Kon Tum; Di khảo cổ học Cát Tiên Lâm Ðồng Những kết khảo cổ học đưa liệu lịch sử văn hóa quan trọng 4.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy VHTT Tây Nguyên Là địa bàn chiến lược đặc biệt trọng yếu kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng mơi trường sinh thái đất nước, ổn định phát triển bền vững Tây Ngun đóng vai trị quan trọng phát triển chung nước Bởi vậy, để phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên cần tập trung thực số giải pháp sau: Một là, Nhà nước cần phải có sách việc nhanh chóng phục hồi rừng; xử lý nghiêm hành vi phá hoại rừng Đây sở quan trọng cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần ổn định xã hội, gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc đất người Tây Nguyên Nguyên nhân rừng Một khơng cịn rừng, vốn xem nơi sinh tồn, người dân phải bỏ nơi khác tìm kế sinh nhai, bỏ lại đời sống vật chất đời sống tâm linh vùng rừng mất; đồng nghĩa với việc từ bỏ tảng bền vững thiêng liêng gắn với cộng đồng từ đời qua đời khác Cái gốc văn hóa, đời sống bị trơi theo cánh rừng bị chặt phá Văn hóa khơng cịn môi trường tồn phát triển Sự khiết tinh hoa văn hóa bị lai tạp pha trộn, khiến người dân tộc địa đánh đặc sắc văn hóa dân tộc Đó tác nhân việc phát triển tín ngưỡng, tơn giáo/hay tà giáo việc lợi dụng sách tự tín ngưỡng Nhà nước, gây tiềm ẩn rủi ro an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn số tỉnh Tây Nguyên thời gian qua Hai là, cần có sách đặc thù để gắn giáo dục với văn hóa Tây Nguyên, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ Tây Nguyên - chủ nhân tương lai vùng đất đỏ ba-zan Đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng vấn đề văn hóa dân tộc; giải pháp giáo dục coi tiên phong yếu tố then chốt, định đến phát triển bền vững Tây Nguyên 42 Ba là, xử lý đắn mối quan hệ phát triển tôn giáo việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người Tây Ngun tơn giáo tâm linh nét đặc trưng, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Tây Nguyên Hiện nay, phát triển ạt tơn giáo, tín ngưỡng tín hiệu phức hợp Chúng ta cần phải xem xét có chiều sâu tình hình xã hội, khơng thể thờ hay quy kết giản đơn Mặt khác cần nhìn nhận, khuyến khích mặt tích cực số tôn giáo Tây Nguyên, hướng tới mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội Bốn là, có chế, sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên, văn hóa cồng chiêng vào sống, để giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng phát huy vững bền Cần xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng (homestay), gắn phát triển du lịch với đồng bào dân tộc Tây Nguyên để người dân thực phát huy vai trị làm chủ hoạt động du lịch, vừa góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vừa nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị văn hóa vùng đất đại ngàn tới du khách nước Đây coi giải pháp mang tính đột phá để phát huy vai trị văn hóa phát triển bền vững Tây Nguyên KẾT LUẬN Như vậy, khẳng định, văn hóa Việt Nam thống đa dạng sắc thái văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Tính thống khơng triệt tiêu tính đa dạng, mà sở để tính đa dạng thể phong phú hơn, có môi trường bộc lộ tốt thông qua giao thoa văn hóa, học hỏi tiếp thu lẫn dân tộc Tính đa dạng bổ sung, làm phong phú, tăng cường tính thống nhất, làm cho riêng chắt lọc, lựa chọn phần tinh túy để bồi đắp vào chung Mọi biểu tuyệt đối hóa tính đa dạng mà phủ nhận tính thống nhất, tuyệt đối hóa tính thống mà phủ nhận tính đa dạng dẫn tới sai lầm Chính vậy, bảo đảm tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam địi hỏi phải nhận thức thống nhất, phải thao tác hóa thành tiêu chí cụ thể để thuận lợi nhận thức, giáo dục, hoạch định sách thực hành văn hóa đời sống ngày; góp phần thực mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 43 Tây Nguyên ngày nay, nếp nhà đồng bào dù Gia Rai, Ba Na, Xê Đăng, H’re, Ê đê treo trang trọng ảnh Bác Hồ, phía trước mái hiên cờ Tổ quốc tung bay phấp phới; dọc đường bê tông, đường nhựa ngang dọc hệ thống đèn chiếu sáng rặng hoa tươi rói, ngát hương Trong mái nhà rơng, nhà văn hóa bn, thơn có tủ sách cộng đồng người dân trân quý gọi “chiếc tủ chứa ánh sáng mặt trời!” Đồng bào DTTS khơng cịn nặng gánh trước tập tục lạc hậu, khơng cịn nghe lời mật xúi giục, lôi kéo người xấu kẻ chống phá cách mạng, vượt biên nước ngồi, Người Ê đê, H’re khơng cần phải cất cơng tìm “vị thần mặt trời” truyền thuyết; người Ba Na, Gia Rai làng: Pông, Trớ, Hek, Kinh Pêng mặc định xây nhà quay cửa hướng mặt trời mọc Giờ đây, ánh sáng mặt trời soi rọi khắp nơi Đó ánh sáng niềm tin-ánh sáng từ chủ trương, đường lối đắn Đảng, chiếu sáng sưởi ấm cho thôn, buôn khắp núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ! Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên mang nét đặc trưng riêng xứ đại ngàn trở thành phận thiếu, đáng tự hào, giá trị VH Việt Nam Sự hòa nhập chung dịng chảy văn hóa nước ấy, trăm ngàn dịng suối nhỏ đổ sơng, sơng hịa vào biển lớn Dẫu có làm biến đổi vài phong tục tập quán, góp phần đưa đời sống văn hóa Tây Nguyên bước từ rừng đại ngàn, đến hòa vào văn minh lúa nước, làm nên tổng thể Văn hóa Việt Nam đa dạng mà thống nhất, đậm đà sắc dân tộc 44 Tài liệu Sách tham khảo: Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo Dục Bn Krông Thị Tuyết Nhung.Luật tục Bahnar đời sống đương đại NXB Đà nẵng Lê Thanh Bình Giao thoa văn hóa Chính sách ngoại giao văn hóa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Tài liệu tham khảo từ Internet: 1.ng Thái Biểu Ứng xử bình đẳng với văn hóa dân tộc thiểu số https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/ung-xu-binh-dang-voi-van-hoa-cac-dan-tocthieu-so-tiep-theo-va-het-%E2%98%85-458954/ ng Thái Biểu Hành trình với văn hóa Tây Ngun https://nhandan.vn/di- san/hanh-trinh-ve-voi-van-hoa-tay-nguyen-596295 TS Bn Krơng Tuyết Nhung Nhìn nhận lại thực trạng văn hóa tây nguyên https://ordi.vn/nhin-nhan-lai-thuc-trang-van-hoa-tay-nguyen.html Khắc Dũng Sự giao thoa vùng văn hóa http://baolamdong.vn/dalatxuanay/201208/nam-tay-nguyen-mot-goc-nhin-vanhoa-ky-iii-su-giao-thoa-giua-cac-vung-van-hoa7 Nguyễn văn Chiến Đồng bào Tây Nguyên làm theo lời Bác Dangcongsan.vn Lê Hường Có Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa m.baodantoc.vn 45 ... người vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ Văn hóa Tây Nguyên giao thoa văn hóa dân tộc Việt Nam 3.1 Tính tất yếu giao thoa văn hóa Tây Nguyên với văn hóa dân tộc Việt Nam Giao lưu văn hóa tượng phổ biến... gian văn hóa Tây Ngun phong phú, đa dạng 3.3 Văn hóa Tây Nguyên giao thoa văn hóa dân tộc Việt Nam 3.3.1 Bảo tồn văn hóa địa Hiện nay, Tây Nguyên nơi cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi... chảy văn hóa từ ngồi du nhập vào mà xem ngược lại, họ tỏ rõ khắt khe vùng ? ?giao thoa? ?? văn hóa nội địa với văn hóa ngoại lai để sản sinh xu hướng văn hóa hồn tồn Nhìn cách khái qt, thấy văn hóa Tây

Ngày đăng: 08/10/2021, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w