Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
286 KB
Nội dung
ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do (tính cấp thiết của đề tài) Thuếthunhậpcánhân là một sắc thuế trực thu có vai trò hết sức quan trọng. Nó đã ra đời tương đối sớm ở các nước phát triển và ngày nay thì phát triển rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự phát triển của nó đồng hành với sự phát triển của nền kinh tế và ngày càng khẳng định được vai trò, chức năng là một nguồn thu quan trọng trong ngân sách nhà nước và là công cụ góp phần đảm bảo công bằng xã hội một cách đắc lực. Luật Thuế, khi xây dựng và đưa vào cuộc sống đều phải đảm bảo mục tiêu khuyến khích lao động, phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân nên chắc chắn sẽ được cân nhắc kỹ để không ảnhhưởngđến mức sống hiện tại của người dân. Thế nhưng môi trường lạm phát, sức mua của đồng tiền bị bào mòn, nó như một loại thuế đánh vào thunhập thực tế của người có thu nhập. Cả nước ước tính có gần 4 triệu người thuộc diện nộp thuế TNCN. Việc giảm thuế trong môi trường lạmphát cao có tác dụng tích cực hơn nhiều về hỗ trợ mức sống, vừa hỗ trợ vốn cho việc tiếp tục duy trì hoạt động đầu tư, kinh doanh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn chỉnh pháp lệnh thuếthunhậpcánhân trong môi trường lạmphát cao như ởViệtNam là việc cần triển khai. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: “Ảnh hưởngcủalạmphát đối với thuếthunhậpcánhân như thế nào?” Vì thế mục tiêu nghiên cứu chính là: - Phân tích sự ảnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhân - Đóng góp một số ý kiến nhằm hạn chế sự tác động củalạmphátđếnthuếthunhậpcá nhân. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp: Tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, đối chiếu, phân tích và đánh giá để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứu: Luật thuếthunhậpcánhân bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2009, do đó tác giả chỉ đi vào nghiên cứu tình hình lạmphát tại ViệtNam giai đoạn 2009 đến nay qua đó thấy được sự ảnhhưởngcủalạmphátđến chính sách thuế hiện hành. 1 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THUẾTHUNHẬPCÁNHÂN VÀ LẠMPHÁT I.1 THUẾTHUNHẬPCÁNHÂN I.1.1 THUẾTHUNHẬPCÁ NHÂN: I.1.1.1 Khái niệm thuếthunhậpcá nhân: Thuếthunhậpcánhân (thuế TNCN) là sắc thuế trực thu đánh vào thunhập chịu thuếcủacánhân trong kỳ tính thuế. Thunhập chịu thuế TNCN trong kỳ tính thuế là thunhập sau khi đã giảm trừ các khoản chi phí liên quan để tạo ra thu nhập, các khoản giảm trừ thuế TNCN mang tính chất xã hội và các khoản giảm trừ khác I.1.1.2 Đặc điểm củathuế TNCN - Là thuế trực thu - Thuếthunhậpcánhân mang tính lũy tiến cao - Diện đánh thuế rộng: đối tượng đánh thuế TNCN là toàn bộ các khoản thunhậpcủacánhân thuộc diện đánh thuếphát sinh trong nước hay ở nước ngoài; của công dân nước sở tại và người nước ngoài cư trú theo quy định. I.1.1.3 Cơ sở tính thuếThunhập tính thuế đối với thunhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là tổng thunhập chịu thuế trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bắt buộc, các khoản giảm trừ theo quy định I.1.1.4.Vai trò củathuế TNCN - Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước: Phạm vi áp dụng củathuế TNCN rất rộng, làm tăng khả năng đóng góp vào nguồn ngân sách Nhà nước thông qua số thuế TNCN thu được ngày càng ổn định và vững chắc. - Góp phần thực hiện công bằng xã hội: Thunhậpcủa tầng lớp nhân dân có sự chênh lệch nhau, số đông dân cư có thunhập còn thấp, nhưng cũng có một số cánhân có thunhập cao và rất cao. Thuế TNCN được sử dụng để điều tiết thunhập nhằm góp phần đảm bảo công bằng xã hội phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước I.1.2 QUẢN LÝ THUẾTHUNHẬPCÁNHÂN I.1.2.1 Các bước quản lý thuế TNCN: Quản lý thuế TNCN là sự tác động có chủ đích của các cơ quan chức năng trong bộ máy nhà nước đối với quá trình thu và quản lý thuế TNCN nhằm tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đạt được các mục tiêu nhà nước đặt ra. 2 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Công tác quản lý thuế TNCN nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau: - Tăng cường tập trung, huy động đầy đủ và kịp thu cho ngân sách nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và quản lý nguồn thu. Bên cạnh đó, thuế TNCN tác động trực tiếp đếnthunhậpcủacá nhân, có thể làm giảm nỗ lực làm việc và gây nên các phản ứng ngay lập tức từ phía chịu thuế như hành vi trốn thuế,…làm ảnhhưởngđến cơ sở tạo nguồn thuế TNCN. - Góp phần tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ chức kinh tế và cánhân Nội dung công tác quản lý thuế TNCN: Công tác này được nhìn nhậnở góc độ vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các công việc thuộc các lĩnh vực lập pháp và hành pháp, tư pháp về thu. Bao gồm: - Ban hành chính sách thuếthunhậpcá nhân: tạo ra những quy định pháp luật làm cơ sở cho tính và thuthuế TNCN đồng thời đưa ra những căn cứ để kiểm tra, thanh tra, áp dụng cá chế tài đối với quá trình tính và thu này. Yêu cầu những quy định này phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng và chặt chẽ để hạn chế hành vi trốn thuế. Bên cạnh đó, quy định trong thuế TNCN cần đảm bảo yêu cầu đặt ra trong việc trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, công bằng giữa các đối tượng nộp thuế. Các quy định phải đảm bảo cho thunhập thực tế sau khi nộp thuế tương xứng với công sức lao động và sự đóng góp của họ. - Công tác tổ chức thực hiện chính sách thuế TNCN, bao gồm: tuyên truyền và phổ biến chính sách; tiến hành quản lý thuthuế về đối tượng nộp thuế và các cách tính thuế, nộp thuế. - Thanh tra thuế TNCN: Phát hiện và xử lý các trường hợp sai trái nhằm giảm bớt những tổn thất cho nhà nước và đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật đồng thời phát hiện những sai sót, bất cập văn bản thuế, quá trình thực hiện nhằm tìm ra hướng giải quyết cho phù hợp. - Tổ chức bộ máy quản lý thuế TNCN từ trung ương đến địa phương phù hợp với đặc điểm từng quốc gia. I.1.2.2 Các nhân tố ảnhhưởng tới quản lý thuế TNCN - Quan điểm của tầng lớp lãnh đạo nhà nước: Một nhà nước chú trọng công bằng hơn hiệu quả kinh tế sẽ có chính sách điều tiết mạnh vào người có thunhập cao, mức thuế suất sẽ tăng nhanh theo thunhập tăng lên. Điều này thông thường sẽ làm giảm nỗ lực củacánhân có thunhập cao nên hiệu quả kinh tế sẽ giảm và ngược lại. 3 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - Cơ sở vật chất của ngành thuế: Những quy định trong chính sách thuế về diện thu thuế, phương thức kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế,… phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đáp ứng của ngành thuế về cơ sở hạ tầng. - Trình độ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ ngành thuế: Để có thể ban hành chính sách thuế đúng đắn và đáp ứng được những yêu cầu của thay đổi chính sách kinh tế xã hội và đảm bảo mục tiêu của công tác thuế thì đội ngũ công tác ngành thuế cần có trình độ cao về vấn đề thực tế cũng như lý thuyết cơ bản liên quan đến thuế. - Tình hình kinh tế và mức sống của người dân: Sự phát triển kinh tế đồng hành với sự phát triển của cơ sợ hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý thuế nói riêng. Bên cạnh đó, sự phát triển của dịch vụ ngân hàng đi kèm với cung ứng dịch vụ thanh tóan qua ngân hàng giúp kiểm soát tốt nguồn thunhậpcủa đối tượng nộp thuế. I.2 LẠMPHÁT I.2.1 Khái niệm lạmphát Trong kinh tế học, lạmphát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạmphát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạmphát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạmphátcủa đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạmphátcủa một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnhhưởngcủa hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. I.2.2 Phân loại lạmphát Xét về mặt định lượng: Dựa trên độ lớn nhất của tỷ lệ phần trăm (%) lạmphát tính theo năm, người ta chia lạmphát ra thành: Thiểu phát, Lạmphát thấp (lạm phát một con số), Lạmphát cao (lạm phát phi mã, trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm), Siêu lạmphát (lạm phát “mất kiểm soát”) Xét về mặt định tính: a. Lạmphát cân bằng và lạmphát không cân bằng : Lạmphát cân bằng: Khi lạmphát tăng tương ứng với thu nhập, do vậy lạmphát không ảnhhưởngđến đời sống của người lao động. Lạmphát không cân bằng: Tỷ lệ lạmphát tăng không tương ứng với tỷ lệ tăng củathu nhập. Trên thực tế, lạmphát không cân bằng thường hay xảy ra nhất. 4 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng b. Lạmphát dự đoán trước và lạmphát bất thường : Lạmphát dự đoán trước: Lạmphát xảy ra trong một thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạmphát hằng năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, người ta có thể dự đoán trước được tỷ lệ lạmphát cho những năm tiếp sau. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình hình lạmphát đó và người ta có những chuẩn bị để thích nghi với tình trạng này. Lạmphát bất thường: Lạmphát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưa hề xuất hiện. Về mặt tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi người đều chưa thích nghi được. Lạmphát bất thường gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tưởng của người dân vào chính quyền đương đại I.2.3 Các chỉ số đo lường lạm phát: Lạmphát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cảcủa một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm). Các phép đo phổ biến của chỉ số lạmphát bao gồm: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. - Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. - Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI. - Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cảcủa các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. - Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP củanăm gốc, từ đó có thể xác định GDP củanăm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đếnlạmphát - Lạmphát theo thuyết số lượng tiền tệ: Những nhà kinh tế học thuộc phái tiền tệ cho rằng lạmphát là do lượng cung tiền thừa quá nhiều trong lưu thông gây ra (khi tăng lượng tiền cung ứng thì mức giá cả cũng tăng theo tương ứng) - Lạmphát do cầu kéo: Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạmphát - Lạmphát do cầu thay đổi: Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả 5 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạmphát - Lạmphát do chi phí đẩy: Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên ngay cả khi các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ. - Lạmphát do cơ cấu: Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động. Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạmphát nảy sinh vì điều đó. - Lạmphát do xuất khẩu: Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. - Lạmphát do nhập khẩu: Khi giá nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạmphát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên. - Lạmphát tiền tệ: do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụcủa nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́. Áp lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức ép lạmphát tăng lên - Lạmphát đẻ ra lạm phát: Khi nhận thấy có lạm phát, cánhân với dự tính duy lý đó là tâm lý dự trữ, giá tăng lên người dân tự phán đoán, tự suy nghĩ là đồng tiền không ổn định thì giá cả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm kích thích giá lên => gây ra lạm phát. I.3 TÁC ĐỘNG CỦALẠMPHÁT LÊN THUẾTHUNHẬPCÁNHÂNLạmphát tác động tới thuếthunhậpcánhân bằng nhiều cách. Bất cứ đại lượng nào củathuếthunhập được tính bằng số đo danh nghĩa, như là các dòng thuế và các khoản giảm thuế, đều thay đổi giá trị khi có lạm phát. Nếu các dòng thuế cố định theo các số đo danh nghĩa, thì trong trường hợp lạmphát mà nó làm cho thunhập danh nghĩa tăng lên, người trả thuế được đẩy lên dòng thuế cao hơn. Hiện tượng này, được nhắc đến như là sự trườn lên của dòng thuế, là một cách mà thuế suất trung bình tăng lên theo thời gian. Để ngăn chặn sự trườn lên của dòng thuế này, các dòng thuế có thể được áp dụng hệ số theo những thay đổi của chỉ số giá. Các khoản khấu trừ chuẩn, miễn giảm cá nhân, và tín dụng cũng được xác lập theo các số đo danh nghĩa và bị giảm giá trị trong trường hợp lạmphát nếu chúng không được áp dụng hệ số theo những thay đổi của chỉ số giá. Một số hệ thống thuếthunhập chỉ số hóa những tiêu chí danh nghĩa này theo lạm phát, nhưng thực tế là các chính phủ thường nuốt lời về những khoản điều chỉnh theo lạm phát. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tiêu chí danh nghĩa này được điều chỉnh định kỳ, tạo cho chính phủ có một sự linh động hơn về ngân 6 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng sách và cơ hội để giành điểm chính trị của những người trả thuế bằng việc đề nghị cắt giảm thuế trong khi đó chúng thực chất chỉ là bù đắp cho ảnhhưởngcủalạm phát. Trong môi trường nền kinh tế có lạmphát cao, những công cụ thường được các Chính phủ sử dụng để kiềm chế lạmphát như chính sách tiền tệ thắt chặt, đẩy lãi suất tăng cao, cắt giảm đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước… đều có những hạn chế nhất định như lãi suất tăng cao để hạn chế tăng trưởng tín dụng, ảnhhưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, công ăn việc làmcủa người dân… Chính vì thế, trong khi doanh nghiệp vẫn tiếp tục đương đầu với khó khăn, chính sách tiền tệ và tài khóa chưa thể nới lỏng thì chính phủ cần thực hiện những biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho nhà đầu tư và doanh nghiệp để kích thích sản xuất và phát triển. Một trong những biện pháp đó chính là việc miễn, giảm, hoãn các khoản thuế trực thu phải đóng; cải cách các thủ tục để doanh nghiệp dễ dàng gia nhập thị trường, nới lỏng một số quy định để doanh nghiệp phát triển và mở rộng kinh doanh . Trong đó, trực tiếp và hiệu quả nhất chính là các chính sách miễn giảm thuế. "Độ trễ" của chính sách này được chứng minh là rất ngắn. Giải pháp này thường phát huy tác dụng ngay sau khi chính sách được ban hành. Lạmphát được coi như là một đòn bẩy vào chính mức thuếthunhậpcủa người có thu nhập. Cụ thể môi trường lạmphát cao thì làm cho các khoản mất đi từ thuế có tác động lớn hơn rất nhiều so với môi trường lạmphát thấp (thuế trên thuế). Chính vì vậy, giảm thuế trong môi trường lạmphát cao có tác dụng tích cực về hỗ trợ mức sống, hỗ trợ vốn cho việc tiếp tục duy trì hoạt động đầu tư, kinh doanh. 7 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG ẢNHHƯỞNGCỦALẠMPHÁT LÊN THUẾTHUNHẬPCÁNHÂN TẠI VIỆTNAM II.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH THUẾTHUNHẬPCÁNHÂN Những quy định chung được thể hiện trong những văn bản dưới đây: - Luật Thuếthunhậpcánhân - Chỉ thị triển khai thực hiện Luật Thuế TTCN - Nghị Định 100/2008/NĐ-CP quy định chi tiết về Luật Thuế TNCN - Nghị Định 106/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2008/NĐ-CP quy định chi tiết về Luật Thuế TNCN - Thông tư 84/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuếthunhậpcánhân và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP - Quyết định 102/2008/QĐ-BTC về việc ban hành mẫu chứng từ thuthuế TTCN - Thông tư 62/2009/TT-BTC hướng dẫn Thông tư 84 và Nghị định 100 về Thuế TNCN - Thông tư 02/2010/TT-BTC hướng dẫn bổ sung Thông tư 84 về thuế TNCN - Thông tư 20/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số thủ tục hành chính về thuế TTCN - Thông tư 175/2010/TT-BTC sửa đổi Thông tư 84/2008/TT-BTC về thuế TNCN - Thông tư 12/2011/TT-BTC hướng dẫn Luật thuếthunhậpcánhân - Thông tư 113/2011/TT-BTC sửa đổi Thông tư 62/2009/TT-BTC, Thông tư 02/2010/TT- BTC và Thông tư 12/2011/TT-BTC về thuếthunhậpcánhân - Công văn 230/TCT-TNCN hướng dẫn quyết toán thuếthunhậpcánhân Cho đến nay đã có những chỉnh sửa cho phù hợp liên quan đến ưu đãi và miễn giảm thuế TNCN như sau: - Nghị quyết 29/2012/QH13 chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cánhân - Nghị định 60/2012/NĐ-CP hướng dẫn Nghị quyết 29/2012/QH13 về chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cánhân - Nghị quyết 08/2011/QH13 bổ sung giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cánhân - Nghị định 101/2011/NĐ-CP hướng dẫn Nghị quyết 08/2011/QH13 bổ sung giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cánhân - Thông tư 154/2011/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 101/2011/NĐ-CP hướng dẫn Nghị quyết 08/2011/QH13 bổ sung giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cánhân - Nghị quyết 13/NQ-CP năm 2012 giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường - Thông tư 83/2012/TT-BTC hướng dẫn thực hiện việc miễn, giảm, gia hạn khoản thu ngân sách nhà nước theo Nghị quyết 13/NQ-CP về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường 8 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng - Thông tư 78/2011/TT-BTC hướng dẫn không tính vào thunhập chịu thuếthunhậpcánhân đối với khoản hỗ trợ khám chữa bệnh hiểm nghèo cho người lao động và thân nhâncủa người lao động từ nguồn thunhập sau thuếthunhập doanh nghiệp; quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng của doanh nghiệp - Thông tư 176/2009/TT-BTC về việc giảm thuế TNCN đối với cánhânlàm việc tại khu kinh tế - Thông tư 57/2009/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế TNCN đối với cánhânViệtNamlàm việc tại văn phòng đại diện của các tổ chức Liên hợp quốc tại VN - Thông tư 55/2007/TT-BTC hướng dẫn miễn thuếthunhậpcánhân đối với chuyên gia nước ngoài thực hiện Chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại ViệtNam II.2. KHÁI QUÁT VỀ THUẾTHUNHẬPCÁNHÂNỞVIỆTNAM II.2.1 Khái niệm thuếthunhậpcá nhân: Thuếthunhậpcánhân là loại thuế trực thu đánh vào thunhậpcủa mỗi cánhân trong nước và người nước ngoài cư trú thường xuyên hay không thường xuyên trên lãnh thổ ViệtNam được quy định theo pháp luật thuế TNCN. Thuế TNCN là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách và thực hiện công bằng xã hội. Thuế TNCN đánh vào cảcánhân kinh doanh và cánhân không kinh doanh. Thuế này thường được coi là loại thuế đặc biệt vì có lưu ý đến hoàn cảnh của các cánhân có thunhập phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế hoặc khoản miễn trừ đặc biệt II.2.2 Đối tượng nộp thuế TNCN Theo quy định tại Điều 2 của Luật Thuếthunhậpcá nhân, Điều 2 của Nghị định số 100/2008/NĐ- CP ngày 8/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuếthunhậpcánhân (sau đây gọi tắt là Nghị định số 100/2008/NĐ-CP), đối tượng nộp thuếthunhậpcánhân bao gồm cánhân cư trú và cánhân không cư trú có thunhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 của Luật Thuếthunhậpcánhân và Điều 3 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP. Phạm vi xác định thunhập chịu thuếcủa đối tượng nộp thuế như sau: Đối với cánhân cư trú, thunhập chịu thuế là thunhậpphát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhậnthu nhập. Đối với cánhân không cư trú, thunhập chịu thuế là thunhậpphát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhậnthu nhập. Cánhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: - Có mặt tại ViệtNam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó, ngày đến và ngày đi được tính là 01 (một) ngày. Ngày đến và ngày đi được xác định căn cứ vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) củacánhân đó khi đến và khi rời Việt Nam. Trường hợp 9 ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ẢnhhưởngcủalạmphátđếnthuếthunhậpcánhânởViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng nhập cảnh và xuất cảnh trong cùng một ngày thì được tính chung là một ngày cư trú. Cánhân có mặt tại ViệtNam theo hướng dẫn tại điểm này là sự hiện diện củacánhân đó trên lãnh thổ Việt Nam. - Có nơi ở thường xuyên tại ViệtNam theo một trong hai trường hợp: Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú (a. Đối với công dân Việt Nam: nơi ở đăng ký thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký cư trú theo quy định của Luật cư trú; b. Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên của người nước ngoài là nơi đăng ký và được ghi trong Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp.) hoặc có nhà thuê để ở tại ViệtNam theo quy định của pháp luật về nhà ở, với thời hạn của hợp đồng thuê từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế. Cánhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện nêu trên. II.2.3 Thunhập chịu thuếThunhập chịu thuếthunhậpcánhân gồm các loại thunhập sau đây, trừ thunhập được miễn thuế: a) Thunhập từ kinh doanh, bao gồm: - Thunhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; - Thunhập từ hoạt động hành nghề độc lập củacánhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. b) Thunhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: - Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công; - Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; - Tiền thù lao dưới các hình thức; - Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; - Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuếnhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; - Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. c) Thunhập từ đầu tư vốn, bao gồm: - Tiền lãi cho vay; - Lợi tức cổ phần; - Thunhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thunhập từ lãi trái phiếu Chính phủ. 10 . Ảnh hưởng của lạm phát đến thu thu nhập cá nhân ở Việt Nam GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Ảnh hưởng của lạm phát đến thu thu nhập cá nhân ở Việt Nam. VỀ THU THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ LẠM PHÁT I.1 THU THU NHẬP CÁ NHÂN I.1.1 THU THU NHẬP CÁ NHÂN: I.1.1.1 Khái niệm thu thu nhập cá nhân: Thu thu nhập cá nhân