1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 156,45 KB

Nội dung

xuất, nâng cao dần cuộc sống IV.Củng cố: Làm bài tập: điền vào chỗ trống theo mẫu, các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta Các giai đoạn Thời gian xuất hiện Địa đ[r]

(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH sö KHỐI Sè tiÕt d¹y Bµi 2 7 Tªn bµi häc kú i PhÇn më ®Çu S¬ lît vÒ m«n LÞch sö C¸ch tÝnh thêi gian lÞch sö Phần I : Khái quát lịch sử giới cổ đại X· héi nguyªn thuû Các quốc gia cổ đại phơng Đông Các quốc giai cổ đại phơng Tây - Hy Lạp – Rô Ma Văn hoá cổ đại ¤n tËp PhÇn II : LÞch sö VN tõ nguån gèc dÕn gi÷a thÕ kû x Ch¬ng I : buæi ®Çu lÞch sö níc ta 10 11 12 13 14 15 16 17 18 10 11 12 13 14 15 16 Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta Đời sống ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta KiÓm tra viÕt (1 tiÕt) Những chuyển biến đời sống kinh tế Nh÷ng chuyÓn biÕn vÒ x· héi Níc V¨n Lang §êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña c d©n V¨n Lang Níc ¢u L¹c Níc ¢u L¹c (tiÕt theo) ¤n tËp ch¬ng I vµ ch¬ng II KiÓm tra häc k× I (1tiÕt) Häc kú II Chơng II : Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 17 18 19 Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng (n¨m 40) Tr¬ng V¬ng vµ cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lît H¸n Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế (giữa kỉ I- đến thÕ kØ VI) 20 Từ sau Trng Vơng đến trớc Lý Nam Đế (giữa kỉ I- đến thÕ kØ VI) (T2) Lµm bµi tËp lÞch sö 21 Khëi nghÜa Lý BÝ - Níc V¹n Xu©n (542-602) 22 Khëi nghÜa Lý BÝ - Níc V¹n Xu©n (542-602) (tt) 23 Nh÷ng cuéc khëi nghÜa lín c¸c thÕ kØ VII-IX 24 Nớc Chămpa từ kỉ II đến kỉ X 25 ¤n tËp ch¬ng III KiÓm tra 1tiÕt Ch¬ng III : Bíc ngoÆt lÞch sö ë ®Çu thÕ kû x 26 27 28 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc,họ Dơng Ng« QuyÒn vµ chiÕn th¨ng B¹ch §»ng n¨m 938 Lµm bµi tËp lÞch sö Lịch sử địa phơng ¤n tËp KiÓm tra häc kú II (2) - Tuần Ngµy So¹n: 16 8.2014 Ngµy gi¶ng: 8.2014 PHẦN MỞ ĐẦU Tiết : A/ Mục tiêu: SƠ LƯỢC VỀ M¤N LỊCH SỬ (3) 1/ Kiến thức:giúp HS hiểu lịch sử là môn khoa học có ý nghĩa quan trọng người, học lịch sử là cần thiết 2/Tư tưởng: bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức tính chính xác và ham thích học tập môn 3/ Kỉ năng: bước đầu giúp cho học sinh có kỉ liên hệ thực tế và quan sát I/ Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu thảo luận B/ Chuẩn bị Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ C TiÕn tr×nh lªn líp I/ Ổn định tổ chức: 6a II/ kiểm tra : Phổ biến số yêu cầu học môn lịch sử III/ Bài mới: Hoạt động tìm hiểu nội dung mục GV tiểu học các em đã học lịch sử môn “Tự nhiên và xã hội” thường nghe và sử dụng từ lịch sử, lịch sử là gì? 1/ Lịch sử là gì? - Lịch sử là gì diển quá khứ -GV đây chúng ta học lịch sử xã hội loài người từ xuất trên trái đất( cách đây mấytriệu năm) trải qua các giai đọan dã man, nghèo khổ vì áp bóc lột trở thành văn minh, tiến - Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người và nghiên cứu nó trên sở khoa học.cộng Hoạt động tìm hiểu mục - GV giới thiệu h1sgk ? Lớp học trường làng thời xưa và có gì khác nhau? ( lớp học, thầy trò, bàn ghế …) ? Vì lại có khác đó?( trải qua quá trình phát triển xã hội) ? Gia đình em có thay đổi không? Nêu ví dụ? kết luận: Mỗi người, làng xóm, quốc gia … trải qua thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là người tạo nên Vậy chúng ta cần tìm hiểu quí trọng ? Học lịch sử để làm gì? -GV khẳng định việc học lịch sử là cần thiết - Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người - Lịch sử là môn khoa học 2/ Học lịch sử để làm gì? - Để biết cội nguồn dân tộc tổ tiên - Biết quá trình phát triển dân tộc, đất nuớc… quí trọng, biết ơn người đã làm nên sống ngày và xác định mình cần phải làm gì cho đất nước (4) Hoạt động 3: Tìm hiểu mục GV trở lại với các câu hỏi trên thay đổi sống, ông bà… và nêu câu 3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch hỏi sử? ? Tại em biết( dựa theo lời kể…) Căn vào tư liệu lịch sử: GV hướng dẩn hs quan sát h2 sgk ? Bia - Tư liệu truyền miệng tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám làm - Tư liệu vật gì?( bia đá) giáo viên nói thêm đó là - Tư liệu chữ viết vật mà người xưa để lại ? Trên bia đá ghi gì?( tên tuổi, địa chỉ, năm sinh… tiến sĩ) GV dựa vào vật đó mà ngày chúng ta biết rõ các tiến sĩ ? Căn vào đâu mà người ta biết lịch sử? IV/ Củng cố: ? Trình bày ngắn gọn lịch sử là gì?  học lịch sử là cần thiết, chúng ta cần phải học lịch sử - H ệ thống nội dung bài V/ Dặn dò: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung câu danh ngôn cuối bài - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu trên tờ lịch đâu là ngày Âm, đâu là ngày Dương - Tuần :2 Ngày Soạn: 22 / / 2014 Ngày giảng : / 8/ 2014 Tiết : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiêu Kiến thức:HS nắm các ý sau - Tầm quan trọng việctính thời gian lịch sử (5) -Thế nào là âm lịch, công lịch, dương lịch Biết cách đọc, ghi, tính năm theo công lịch Tư tưởng: HS biết quí trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức tính chích xác khoa học Kỉ năng: cách ghi, tínhnăm, tínhkhoảng cách các kỉ với B/ Chuẩn bị: Phương pháp:trực quan, vấn đáp, thảo luận, trắc nghiệm,… Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, lịch treo tường, bảng phụ ghi sẳn bài tập trắc nghiệm, C/ TiÕn tr×nh lªn líp I T ổ chức 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Lịch sử là gì? chúng ta cầnphải họch lịch sử? III Bài * Hoạt động tìm hiểu mục I GV: bài trước chúng ta đã khẳng định LS là gì diễn quá khứ, xácđịnh thời gian là cần thiết - HS qua sát H1, H2 bài trước ? Các em có thể nhận biết trường làng hay bia đá dựng lên cách đây bao nhiêu năm?( HS trả lời “ có” “ không”) ? chúng ta có cần biết thời gian dựng bia nào đó không ? có phải các bia đó dựng lên cùng năm không? GV: không phải các bia đó dựng lên cùng năm – có người đỗ trước, có người đỗ sau đó bia này có thể dựng lên cách bia lâu Như người xưa đã có cách tính thời gian việc tính thời gian quan trọng, vì nó xác định thời gian xãy kiện… hiểu phát triển lịch sử 1/Tại phải xác định thời gian? * Hoạt động2 tìm hiểu mục II ? Em biết trên giới ngày có cách tính lịch nào? (âm lịch, dương lịch) Hs đọc bảng ghi các ngày tháng lịch sử sgk ? Có đơn vị thời gian nào? Những 2/ Người xưa đã tính thời gian nào? - Người Phương Đông vào di chuyển Mặt Trăng xung quanh Trái Đất làm lịch (Âm lịch) - Xác định thời gian là cần thiết, là nguyên tắc môn lịch sử - Có xác định thời gian xãy các kiện hiểu phát triển lịch sử -Người Phương Tây vào di (6) loại lịch gì? Đâu là âm lịch, đâu là dương lịch? ? Người phương đông có cách làm lịch nào? - gv sơ kết và nói thêm: cách đây 3000 – 4000 năm người Phương Đông đã sáng tạo lịch GV nói rõ thêm: người xưa cho Mặt Trời, Mặt Trăng, qua quanh Trái Đất Tuy nhiên họ tính khá chính xác: tháng là tuần trăng có 29 đến 30 ngày năm có 360 – 365 ngày * Hoạt động tìm hiểu mục III - GV cho hs xem lịch và khẳng định đó là lịch chung cho giới, coi là công lịch Công lịch là gì?( dương lịch hoàn chỉnh) ? Công lịch tính nào? Vì phải có công lịch?( xã hội ngày càng phát triển…) -GV giảng thêm công lịch và vẽ trục năm lên bảng và giải thích cách ghi chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời làm lịch (Dương lịch) 3/ Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? - Xã hội ngày càng phát triển, giao lưu các quốc gia, dân tộc ngày càng gia tăng, cần phải có lịch chung để tính thời gian - Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê – su đời làm năm đầu tiên công nguyên Những năm trước đó gọi là TCN IV Củng cố: - H ệ thống nôi dung bài ? Tại phải xác định thời gian? V Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập(câu SGK tr 7) - Chuẩn bị bài sau: xã hội nguyên thuỷ + Tìm hiểu kênh hình + Nghiên cứu, giải đáp các câu hỏi bài - Tuần Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : / / 2012 PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Tiết:3 : Xà HỘI NGUYÊN THUỶ A/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các ý sau: (7) - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn quá trình chuyển biến từ người tối cổ đến người đại - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội người nguyên thuỷ - Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã Tư tưởng: bước đầu hình thành học sinh ý thức đúng đắn vai trò lao động sản xuất quá trình phát triển xã hội loài người Kỉ năng: bước đầu rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh B/ Chuẩn bị Phương pháp: trực quan, vấn đáp, giảng giải, trắc nghiệm … Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, vật phục chế, tài liệu liên quan,… C/ TiÕn tr×nh lªn lớp: I Ổn định tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Theo em, vì trên tờ lịch chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? III Bài mới: * Hoạt động1: tìm hiểu mục1 Hs đọc sgk ? Loài vượn sinh trên trái đất cách đây bao nhiêu năm? Sống chủ yếu đâu? - GV: loài vượn cổ là loại vượn có dáng hình người( vượn nhân hình) sống cách đây khoảng 5-15 triệu năm… quá trình chuyển biến thành người tối cổ( tìm kiếm thức ăn) hoàn toàn hai chân ? Dấu vết người tối cổ tìm thấy đâu? - HS quan sát hình? Người tối cổ sống nào? (sống theo bầy đàn… biết dùng lửa để nướng chín thức ăn, sưởi ấm, xua thú dữ…) - GV: nhấn mạnh khác bầy người và bầy động vật * Hoạt động 2: tìm hiểu mục GV trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ - > Người tinh khôn( khoảng vạn năm trước đây) HS quan sát H5 - Em thấy Người tinh khôn khác Người tối cổ điểm nào? - Người tinh khôn sống nào? ( sống theo nhóm nhỏ, gồm vài 1/ Con người đã xuất nào? - Cách đây khoảng 3- vượn cổ tiến hoá thành Người tối cổ Hài cốt tìm thấy Đông Phi, Gia va, gần Bắc Kinh- Trung Quốc Người tối cổ sống theo bầy săn bắt, hái lượm đời sống bấp bênh, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên 2/ Người tinh khôn sống nào? - Khoảng vạn năm trước đây Người tối cổ tiến hoá thành Người tinh khôn - Người tinh khôn sống theo thị tộc: Làm chung ăn chung, biết trồng trọt,chăn nuôi sống ổn định (8) chục gia đình có họ hàng với - thị tộc…) GV: sống người thị tộc cao hơn, đầy đủ hơn: biết trồng trọt chăn nuôi, làm đồ trang sức- bước đầu chú ý đến đời sống tinh thần 3/ Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Công cụ kim loại đời sản xuất phát triển sản phẩm dư thừa * Hoạt động 3: tìm hiểu mục - GV: Giới thiệu cho HS xem công cụ đá phục chế( mãnh tước, rìu tay đá,…) ? Công cụ sản xuất người tinh khôn - Một số người đứng đầu thị tộc chiếm chủ yếu làm gì? (đá) phần dư – xã hội xuất tư - GV: Công cụ đá dù cải tiến hữu, có phân hoá giàu nghèo không ngừng suất lao động đem lại không cao HS: Quan sát H/10 ? công cụ này làm gì?( đồng) GV: Con người phát kim loại vào khoảng thời gian nào? ( 4000 năm TCN) -GV: Con người phát kim loại - Chế độ làm chung ăn chung thời kì đồng nguyên chất đầu tiên đồng nguyên Công xã thị tộc bị phá vỡ Xã hội chất mềm, dẽo nên chủ yếu dùng làm nguyên thuỷ tan rã nhường chỗ đồ trang sức sau đó họ biết pha đồng cho xã hội có giai cấp với thiếc, chì tạo nên hợp kim đồng thau: cứng – đúc các loại rìu, cuốc, giáo, mũi tên,… ? Công cụ kim loại đời có tác dụng nào đến sản xuất? ( … sản hẩm dư thừa) IV/ Củng cố: ? Bầy người nguyên thuỷ sống nào? V/ Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu lược đồ H/ 10 tr 14 xác định vị trí các quốc gia cổ đại Phương Đông ………………………………………… Tuần Ngày soạn : / /2011 Ngày giảng : / /2011 Tiết : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (9) A/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các ý sau: -Sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước đời - Những nhà nước đầu tiên đời Phương Đông bao gồm: Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà từ cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN - Nền tản kinh tế, thể chế nhà nước các quốc gia này Tư tưởng: hiểu xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thuỷ, xã hội này bắt đầu có bất bình đẳng, phân chia giai cấp,phân biệt giàu nghèo, đó là nhà nước quân chủ chuyên chế Kỉ năng: nhận xét, đánh giá kiện lịch sử B/ Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: đồ các quốc gia cổ đại Phương Đông, số tư liệu liên quan… Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luân, trực quan… C/TiÕn tr×nh lên lớp: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? III Bài mới: * Hoạt động Tìm hiểu mục Gv: giới thiệu lược đồ, hướng dẩn HS xác định rõ vị trí các sông lớn và các quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ân Độ, Trung Quốc ? Các quốc gia này hình thành đâu? ( lưu vực sông lớn…) ? Đất đai vùng ven sông nào? ? Cư dân đây sống chủ yếu ngành kinh tế gì? Hs quan sát h8: Miêu tả cảnh làm ruộng người Ai Cập ? Muốn phát triển ngành sản xuất nông nghiệp họ phải làm gì? ( làm thuỷ lợi, đắp đê…) -GV: đất đai ven sông màu mỡ, nguời biết làm thuỷ lợi thì sản xuất nào? ( sản xuất phát triển, lúa gạo dư thừa) ? Các quốc gia cổ đại phương Đông đời vào khoảng thời gian nào? * Hoạt động tìm thiểu mục 1/ Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đâu? Từ bao giờ? - Hình thành lưu vực sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… - Các quốc gia cổ đại phương Đông đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN - Đó là quốc gia xuất sớm lịch sử xã hội loài người 2/ Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm tầng lớp nào? (10) ? Ai là người sản xuất chính các quốc gia cổ đại Phương Đông? ? Cuộc sống quí tộc nào? (nhiều cải, có quyền thế…) ? Ngoài quí tộc, nông dân, xã hội cổ đại Phương Đông còn có tầng lớp nào? Họ làm việc gì? ? Nông dân canh tác nào?( nhận ruộngcủa công xã cày cấy và nộp tô…) ? Em hãy nêu số đấu tranh nô lệ? ? Giai cấp thống trị làm gì để ổn định sống xã hội? * Hoạt động 3: HS nắm thể chế nhà nước cổ đại Phương Đông ? Nhà nước cổ đại Phương Đông tổ chức nào?( vua đứng đầu, có quyền cao nhất…) GV kết luận: đây là chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ này vua là người nắm quyền hành và cha truyền nối Mỗi nước có cách gọi khác vua… - Quí tộc , quan l¹i : Lµ tÇng líp cã nhiÒu cña c¶i vµ quyÒn lùc §øng ®Çu lµ vua - Nô lệ vµ n«ng d©n nghÌo:Lµ nh÷ng ngêi phôc dÞch cho nhµ vua vµ quý téc 3/ Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông - Vua : Là ngời đứng đầu có quyền lực cao nhÊt nh : §Æt luËt , chØ huy qu©n đội - Quý téc : Gióp viÖc cho Vua,lo viÖc thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp Sơ đồ máy nhà nớc VUA Quí tộc, Quan lại Nông dân Nô lệ IV Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi ? Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông đã đời lưu vực dòng sông nào đây? V Dặn dò: -Học bài cũ theo nội dung các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau: bài : Tìm hiểu giống và khác các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây( các tầng lớp, thể chế nhà nước… - (11) Tuần: Ngày soạn: Ngày soạn: / /2011 / /2011 Tiết:5 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HYLẠP – RÔ MA A Mục tiêu: Kiến thức: hs nắm các ý sau: - Tên và vị trí các quốc gia cổ đại Phương Tây Điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải: Không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp - Những đặc điểm tảng kinh tế, cấu xã hội và thể chế nhà nước Hi Lạp và Rô Ma cổ đại - Những thành tựu tiêu biểu các quốc gia cổ đại Phương Tây Tư tưởng: hs có ý thức bất bình đẳng xã hội Kỉ năng: Tập liên hệ thực tế mối quan hệ tự nhiên với phát triển kinh tế xã hội B Chuẩn bị: Phương pháp: đặt vấn đề, thảo luận, trực quan…… (12) Đồ dùng dạy học: đồ giới cổ đại,tư liệu liên quan C.Tiến trình lên lớp I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu tên các quốc gia cổ đại Phương Đông? hình thành đâu, vào khoảng thời gian nào? III Bài mới: * Hoạt động Gv giúp HS xác định trên đồ phía Nam Châu Âu có bán đảo nhỏ vươn Địa Trung Hải, đó là bán đảo Ban Căng và I ta li a ? Địa hình bán đảo này nào? ( chủ yếu là đồi núi… không thuận lợi cho việc trồng lúa) ? Nhà nước hình thành đây vào khoảng thời gian nào? Đó là quốc gia nào? Gv giải thích thêm điều kiện tự nhiên đây ? Với điều kiện tự nhiên trên, tảng kinh tế các quốc gia này là gì? ( thủ công nghiệp và thương nghiệp) * Hoạt động tìm hiểu mục 2,3 1/ Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phương Tây -Khoảng thiên niên kỉ I TCN, hai quốc gia Hi Lạp và Rô ma hình thành trên bán đảo Ban Căng và I I-ta-li-a - Địa hình đây chủ yếu là đồi núi, ít đất trồng trọt(đất khô, cứng nông nghiệp kém phát triển người ta phải trồng thêm cây lưu năm: Nho, ô lưu phát triển thủ công nghiệp 2/ Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô ma gồm giai cấp nào ?Chế độ chiếm hữu nô lệ ? Sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp với nước ngoài dẩn đến thay đổi -Hình thành số chủ xưởng, chủ lò, chủ mặt xã hội nào ? thuyền buôn,… chủ nô, số người nghèo nô lệ.Làm xuất giai cấp bản: ? Cuộc sống nô lệ nào? -GV trình bày thêm sống nô lệ và vùng lên đấu tranh hình thức - Chủ nô: có quyền, sống đầy đủ, sung ví dụ đấu tranh Xpac-ta-cút sướng… lãnh đạo Rô ma( có thể kể thêm - Nô lệ: lệ thuộc hoàn toàn vào chủ, làm việc đấu tranh này) cực nhọc… họ là lực lượng lao động chủ yếu ? Theo em hiểu người ta gọi xã hội và là tài sản riêng chủ cổ đại Hi Lạp, Rô ma là xã hội chiếm hữu nô lệ? (nô lệ là lực lượng lao động chủ yếu và là tài sản riêng chủ, tức là thuộc quyền chiếm hữu chủ Xã hội gồm giai cấp chính đó là chủ nô và nô lệ ? Trong các quốc gia cổ đại Phương Tây lực - Là xã hội chủ yếu dựa vào lao động nô lượng sản xuất chính là ai?(nô lệ) lệ và bóc lột nô lệ( họ bị bóc lột tàn bạo, bị (13) -GV xã hội gồm giai cấp chính(chủ nô, nô coi là hàng hoá) lệ), xã hội chủ yếu dựa trên lao động nô lệ và bóc lột nô lệ đó là xã hội chiếm hữu nô lệ - Nhà nước tổ chức theo thể chế dân ? Nhà nước đây tổ chức nào? chủ chủ nô =>Đây là nhà nước tổ ( gồm nhiều phận…có thời hạn) chức theo thể chế dân chủ chủ nô Ở Hi Lạp dân chủ trì suốt các kỉ tồn tại, còn Rô ma thì thay đổi dần và từ cuối TK I TCN-TK V, theo thể chế quân chủ: hoàng đế đứng đầu và định việc IV.Củng cố: -HÖ thèng néi dung bµi - Các quốc gia cổ đại phương tây hình thành đâu, từ bao giờ? V Dặn dò: -Học bài cũ theo nội dung các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau Tuần: Ngày soạn: Ngày soạn: / /2011 / /2011 Tiết VĂN HOÁ CỔ ĐẠI A Mục tiêu: Kiến thức: HS cần nắm các ý sau: - Qua nghìn năm tồn tại, thời cổ lại cho loài người di sản văn hoá đồ sộ, quí giá - Tuy mức độ khác người Phương Đông và Phương Tây sáng tạo nên thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học- nghệ thuật,… Tư tưởng: Tự hào thành tựu văn minh loài người Bước đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại Kỉ năng: Tập mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh B.Chuẩn bị: 1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan… 2.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh số công trình kiến trúc tiêu biểu Kim Tự Tháp C.Tiến trình lên lớp: (14) I.Ổn định tổ chức: 6a II.Kiểm tra bài cũ: ? Như nào là xã hội chiếm hữu nô lệ? Thể chế chính trị các quốc gia cổ đại Phương Tây là gì? III.Bài mới: *Hoạt động ? Kinh tế chủ yếu các quốc gia cổ đại phương đông là gì? ? Để phục vụ cho hoạt động SX NN và đời sống họ s¸ng t¹o lịch ntn ? - Hs: Tìm hiểu kênh hình 12 sgk ? Chữ viết đời hoàn cảnh nào ? 1/ Các dân tộc Phương Đông cổ đại đã có thành tựu văn hoá gì? -KT chủ yếu là sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên -Sáng tạo âm lịch: §Ó cày cấy đúng ->T×m hiÓu qui luật Mặt Trăn ->có tri thức đầu tiên thiên văn Từ hiểu biết đó họ làm lịch: Âm lịch(qui luật quay Mặt Trăng quanh Trái Đất năm = 365 ngày - 12 tháng- mùa Xuân, Hạ …) -Sỏng tạo chữ tượng hỡnh nhằm đáp ứng nhu cÇu sản xuất phát triển, xã hội tiến bộ, người có nhu cầu ghi chép - Gv giảng thêm phức tạp, khó khăn lâu dài quá trình sáng tạo chữ viết từ đó giáo dục lòng tự hào thành tựu người sáng tạo nên -GV dẩn chứng thêm kiểu chữ tượng hình người Ai Cập, Trung Quốc ? Trong lĩnh vực toán học có thành -Thành tựu toán học: người Ai Cập nghĩ tựu gì? phép đếm đến 10, giỏi hình học người Lưỡng Hà giõi số học; người Ấn Độ tìm chữ số ? Em hãy nêu số công trình kiến trúc - Kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập) tiếng các quốc gia cổ đại Phương Đông? Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà) * Đó là kì quan giới *Hoạt động tìm hiểu mục II 2/ Người Hi Lạp, Rô ma đã có đóng góp gì văn hoá ? Những thành tựu đầu tiên người Hi - Sáng tạo Dương lịch dựa trên chu kì Lạp, Rô ma là gì? quay Trái Đất quanh Mặt Trời Gv giải thích thêm lịch người phương tây( năm có 365 ngày giờ) ? Em hãy nêu thành tựu chữ viết và - Chữ viết: Sáng tạo hệ chữ cái: a, b, c, khoa học người Phương Tây? … ngày - Khoa học: Có nhiều đóng góp số học, - Hs đọc skg : Em hãy cho biết nhà hình học, thiên văn, vật lí, triết học,… khoa học tiếng (15) ? Văn học cổ Hi Lạp phát triển nào? - Văn học: phát triển rực rỡ ? Kiến trúc phát triển nào? Em hãy - Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, tạo nêu công trình tiếng người Hi hình với công trình tiếng Lạp; Rô ma đền Pác tê nông A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) IV.Củng cố: -HÖ thèng néi dung bµi ? các dân tộc phương đông thời cổ đại đã có thành tựu văn hoá nào ? ?Theo em thành tựu văn hoá người cổ đại sử dụng đến ngày V Dặn dò: Học bài cũ Chuẩn bị bài ôn tập: soạn các câu hỏi sgk Tuần: Ngày soạn: Ngày soạn: / /2011 / /2011 Tiết : ÔN TẬP A/ Mục tiêu Kiến thức: hs nắm các ý sau: - Những kiến thức lịch sử giới cổ đại - Sự xuất và các giai đoạn phát triển loài người - Các quốc gia cổ đại và thành tựu văn hoá thời cổ đại Tư tưởng: hs thấy vai tròquan trọng lao động lịch sử phát triển người, trân trọng thành tựu văn hoá rực rỡ thời cổ đại Kỉ năng: Rèn luyện kỉ khái quát, tổng hợp các kiện B/ Chuẩn bị: Phương pháp: vấn đáp, phân tích, tổng hợp, thảo luận,… Đồ dùng dạy học: bảng phụ, tư liệu liên quan,… C/Tiến trình lên lớp I Ổn định tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các thành tựu văn hoá lớn các quốc gia Phương Đông cổ đại? Theo em thành tựu văn hoá nào thời cổ đại sử dụng đến ngày hôm III Bài * Hoạt động 1/ Những dấu vết Người tối cổ (16) ? Những dấu vết người tối cổ tìm thấy đâu? thời gian xuất hiện? - Khoảng 3-4 triệu năm trước đây, Người tối cổ có Đông Phi, Gia va,… * Hoạt động : Nắm lại nét chính người Tinh khôn, Người tối cổ ? Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian nào? - Gv: nhờ lao động Người tối cổ tiến hoá dần thành Người tinh khôn ? Người tối cổ khác Người tinh khôn điểm nào?( người, công cụ lao động, tổ chức xã hội) 2/ Điểm khác Người tinh khôn so với Người tối cổ: Khoảng vạn năm trước đây Người tối cổ tiến hoá thành Người tinh khôn * Hoạt đông 3: Nắm lại tên gọi và địa bàn các quốc gia ? Thời cổ đại có các quốc gia nào?( trò chơi hs lên bảng ghi nhanh, chính xác ghi điểm) * Hoạt động 4: ? Tầng lớp quí tộc gồm ai? (vua, quan ) ? Lực lượng sản xuất chính các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây * Hoạt động5 ? Nhà nước cổ đại Phương Đông tổ chức nào? ? Nhà nước cổ đại Phương Tây tổ chức nào? - Gv: Riêng Rô ma quyền lãnh đạo nhà nước chuyển dần theo thể chế quân chủ(TK I TCN- TKV) * Hoạt động 6: nắm lại thành tựu 3/ Các quốc gia lớn thời cổ đại - Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc - Phương Tây: Hi Lạp, Rô ma Điểm khác Người tinh khôn so với Người tối cổ: Nguời Tối cổ Người TK Con người Còn lớplông Trán cao, bao phủ hộp sọ, thể Trán thấp, hộp tích não lớn, sọ não nhỏ,… mặt phẳng… Công cụ Đá thô sơ,ghè Đá mài tinh lao động đẽo, chưa có xão, nhiều hình thù rõ loại hình ràng Công cụ đồng Tổ chức xã sống theo bầy Sống thành hội đàn các thị tộc, có người đứng đầu 4/ Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại - Phương Đông: quí tộc, nông dân công xã, nô lệ - Phương Tây: chủ nô, nô lệ 5/ Các loại nhà nước thời cổ đại - Phương Đông: Nhà nước quân chủ chuyên chế - Phương Tây: Nhà nước dân chủ chủ nô hay cộng hoà 6/ Những thành tựu văn hoá thời cổ đại: (17) văn hoá thời cổ đại S¸ng t¹o Chữ viết, chữ số, các khoa học ? Nêu thành tựu văn hoá thời cổ bản, nghệ thuật… đại? * Hoạt động 7/ Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại:đại: ( phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vực) Phong phú, đa dạng IV.Củng cố: ? xuất loài người? nêu tên các quốc gia thời cổ đại Phương Đông và Phương Tây? tầng lớp xã hội chính V Dặn dò: học bài cũ vµ so¹n bµi sau - Tuần: Ngày soạn: Ngày soạn: PhÇn hai: lÞch sö viÖt nam tõ nguån gèc đến kỷ x / /2011 / /2011 ChươngI: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA TiÕt 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A/ Mục tiêu Kiến thức: hs nắm các ý sau: - Trên đất nước ta, từ xưa người đã sinh sống Trải qua hàng chục vạn năm người đã có chuyển biến dần từ Người tối cổ thành Người tinh khôn Phân biệt và hiểu các gia đoạn phát triển người nguyên thuỷ trên đất nước ta Tư tưởng: Bồi dưỡng cho hs ý thức lịch sử lâu đời nước ta, lao động xây dựng xã hội Kỉ năng: Rèn luyện cách quan sát, nhận xét và bước đầu so sánh B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận, phân tích, vấn đáp,… Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh liên quan, công cụ phục chế B/ Tiến trình lên lớp I Ổn định tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: Trong giê (18) III Bài * Hoạt động : Gv: dùng bảng đồ VN giới thiệu sơ lược cảnh quan vùng có liên quan( Lạng Sơn, Thanh Hoá) ?Tại thực trạng cảnh quan đó lại cần sống người nguyên thuỷ? 1/ Những dấu tích Người tối cổ tìm thấy đâu? - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn) - Núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá) - Xuân Lộc(Đồng Nai) * Những dấu tích đó tồn cách đây khoảng 30- 40 vạn năm ? Di tích Người tối cổ tìm thấy + VN là quê hương đâu trên đất nước ta? loài người - Trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu ?Em có nhận xét gì địa điểm sinh Bắc Bộ và bắc Trung Bộ sống Người tối cổ trên đất nước ta? * Hoạt động 2/ Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống nào? ? Người tối cổ trở thành Người tinh - Cách đây khoảng 2- vạn năm Người khôn từ trên đất nước ta? tối cổ trở thành Người tinh khôn - Dấu tích họ tìm thấy Lạng ? Dấu tích Người tối cổ tìm thấy Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Ninh Bình đâu? - Biết cải tiến việc chế tác công cụ đá ? Công cụ lao động họ có gì Tuy ghè đẽo thô sơ hình thù đã rõ so với Người tối cổ?( đá cải tiến, ràng, phần lưỡi mài sắc có hình thù rõ ràng) * Hoạt đông 3: 3/ Giai đoạn phát triển Người tinh khôn có gì mới? ? Những địa điểm sinh sống - Họ sốngở hoà bình, Bắc Sơn(Lạng Sơn) Người tối cổ giai đoạn phát triển Quỳnh Văn(Nghệ An), Hạ Long(Quảng tìm thấy đâu? Ninh), Bàu Tró(Quảng Bình) Thảo luận:quan sát hình 19 so sánh - Xuất nhiều loại hình công cụ với h 22, 23 Nhận xét gì? (đều làm tiến rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá Công cụ h19 đơn giản, đá Ngoài còn biết làm các công cụ hình thù không rõ ràng, ghè đẽo xương, sừng, làm đồ gốm qua loa Công cụ h22,23 đa dạng phong phú hơn, hình thù rõ ràng, phần lưỡi mài sắc hơn, tay cầm cải tiến dễ cầm ? Tại có tiến đó? ( rút kinh nghiệm qua lao động) ? Ngoài công cụ - Mở rộng sản xuất, nâng cao dần đá còn có công cụ nào khác? sống từ đó chỗ ổn định lâu dài ? Sự tiến chế tác công cụ đem lại kết nào?( mở rộng sản (19) xuất, nâng cao dần sống) IV.Củng cố: Làm bài tập: điền vào chỗ trống theo mẫu, các giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ trên đất nước ta Các giai đoạn Thời gian xuất Địa điểm chính Công cụ chủ yếu Người tối cổ Người tinh khôn giai đoạn đầu Người tinh khôn giai đoạn phát triển V Dặn dò: Học bài cũ, làm lại bài tập lớp vào chuẩn bị bài Tuần: Ngày soạn: /10 /2011 TiÕt ĐỜI SỐNG cña NGƯỜI NGUYÊN Ngày soạn: / 10 /2011 THUỶ trên đất nớc ta A/ Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người Việt cổ thời kì văn hoá Hoà Bình- Bắc Sơn Hiểu hình thức tổ chức xã hội đầu tiên người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần họ Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức lao động và tinh thần cộng đồng sâu sắc Kỉ năng: Quan sát, so sánh B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Trực quan, thảo luận, phân tích… Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, công cụ phục chế,… C/TiÕn tr×nh lªn líp : I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : ? Nêu giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ trên đất nước ta? III.Bài * Hoạt động Hs quan tranh( h 25 sgk)công cụ phục chế ? Công cụ chủ yếu họlàm gì? ( đá) 1/ Đời sống vật chất Công cụ lao động cải tiến nguyªn liệu chủ yếu là đá - Họ biết ghè đẽo, mài đá, ding nhjiều loại khác để làm công cụ lao động (20) ? Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình Bắc Sơn(đồ đá giữa) biết làm công cụ gì? việc chế tác sao? ? Ý nghĩa việc trồng trọt, chăn nuôi? ? Ngêi nguyªn thuû sèng NTN ? - Biết trồng trọt, chăn nuôi sống ổn định hơn, không còn hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên =>Nguồn thức ăn, lương thực đảm bảo hơn, bớt phụ thuộc vào thiên nhiên từ đó sống ổn định - Sồng chủ yếu các hang động, mái đá hoÆc lµ c¸c tóp lÒu b»ng m¸i l¸, b»ng cá 2/ Tổ chức xã hội * Hoạt động - Thời kì văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn ? Ở thời kì đầu, người nguyên thuỷ người nguyên thuỷ sống thành sống nào? (theo bầy đàn, không nhóm( cùng huyết thống) nơi ổn định cư lâu dài nơi) định, tôn vinh người mẹ lớn tuổi lên làm chủ- đó là thời kì thị tộc mẫu hệ ? Điểm quan hệ họ với - Quan hệ người với người ngày thời kì này nào? càng cần thiết quan hệ xã hội hình Gv: Phân tích thêm mối quan hệ đó:( thành, đó là quan hệ huyết thống số người nhóm ngày càng tăng từ -Vị trí người phụ nữ quan trọng đó nhu cầu có người huy cho kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, sống nhóm và họ tôn vinh người mẹ lớn tuổi phụ thuộc vào lao động phụ nữ lên làm chủ, đó là chế độ thị tộc mẫu hệ: Đây là tổ chức xã hội đầu tiên loài người ?Tại người ta tôn vinh người mẹ lên 3/ Đời sống tinh thần làm chủ? - Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, * Hoạt đông 3: Bắc Sơn biết làm đẹp cho mình  ? (đồ Hs quan sát tranh( h 26) đồ phục chế trang sức là đồ vật làm cho ? Có loại hình nào, dùng để làm người đẹp thêm…sự xuất đồ trang gì? ( trang sức) sức, hình vẽ chú ý đến đời sống tinh ? Đồ trang sức là gì? xuất thần vì sống vật chất ngày càng ổn đồ trang sức các hình vẽ trên định hơn) vách hang động có ý nghĩa gì? -Mối quan hệ người thị tộc đã chặc chẽ hơn, sâu sắc ? Tại người nguyên thuỷ thời Hoà Người ta thương yêu hơn,… Bình, Bắc Sơn chôn người chết cẩn - §ời sống tin h thần ngày càng thận? nâng caovµ phong phú: làm đồ trang ?Em có nhận xét gì đời sống ng- sức, cú tục chụn người chết êi nguyªn thuû thêi k× nµy ? IV.Củng cố: GV hÖ thèng néi dung bµi ? Những điểm đời sống vật chất, xã hội người nguyên thuỷ Hoà Bình,Bắc Sơn, Hạ Long ? Điểm đời sống tinh thần người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn V Dặn dò: Học bài cũ Chuẩn bị bài sau soạn bài 10 theo các câu hỏi sgk (21) Tuần: 10 Ngày soạn: / 11 /2011 Ngày soạn: / 11 /2011 TiÕt 10 KIỂM TRA TIẾT A/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm lại số kiến thức trọng tâm đã học Tư tưởng: giáo dục tinh thần tích cực, ý thức độc lập làm bài kiểm tra Kỉ năng: rèn luyện kỉ làm bài tập B.Chuẩn bị Hình thức đề : TNKQ = 20% TL = 80% I.Ma trận (22) II.§Ò bµi vµ ®iÓm sè §Ò bµi I.Tr¾c nghiÖm : (2®) Hãy khoanh tròn chữ cái (A,B,C,D, ) có phương án trả lời đúng Câu Con ngêi xuÊt hiÖn vµo thêi gian nµo ? A.Kho¶ng 2-3 triÖu n¨m tríc B.Kho¶ng 3-4 triÖu n¨m tríc C.Kho¶ng 4-5 triÖu n¨m tríc Câu Ngêi tinh kh«n sèng nh thÕ nµo ? A.Sèng theo tõng nhãm nhá B Sèng theo bÇy C Sống theo gia đình Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất vào khoảng: A - Đầu thiên niên kỉ thứ I TCN B - Đầu thiên niên kỉ thứ II TCN C - Giữa thiên niên kỉ thứ II TCN D- Cuối thiên niên kỉ thứ II TCN Câu :Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm giai cấp bản: A - Địa chủ và nông dân lĩnh canh B - Địa chủ và nô lệ C - Chủ nô và nô lệ II.Tù luËn : (8®) C©u 1(4®) Em h·y nªu nh÷ng thµnh tùu v¨n hãa lín cña các quèc gia Phương Đông cổ đại ? Cõu 2(4đ) :Những điểm đời sống tinh thần ngời nguyên thủy là gì ? III §¸p ¸n vµ thang ®iÓm I.Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.5đ C©u §¸p ¸n §iÓm B 0.5 A 0.5 A 0.5 C 0.5 II.Tù luËn : C©u (4®) -KT chủ yếu là sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên -Sáng tạo âm lịch: §Ó cày cấy đúng ->T×m hiÓu qui luật Mặt Trăn ->có tri thức đầu tiên thiên văn Từ hiểu biết đó họ làm lịch: Âm lịch(qui luật quay Mặt Trăng quanh Trái Đất năm = 365 ngày - 12 tháng- mùa Xuân, Hạ ,Thu Đông -Sỏng tạo chữ tượng hỡnh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất phỏt triển, xó hội tiến bộ, người có nhu cầu ghi chép -Thành tựu toán học: người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10, giỏi hình học người Lưỡng Hà giõi số học; người Ấn Độ tìm chữ số - Kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập) Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà) Câu (4®) (23) - Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn biết làm đẹp cho mình  ? (đồ trang sức là đồ vật làm cho người đẹp thêm…sự xuất đồ trang sức, hình vẽ chú ý đến đời sống tinh thần vì sống vật chất ngày càng ổn định hơn) -Mối quan hệ người thị tộc đã chặc chẽ hơn, sâu sắc Người ta thương yêu hơn,… - §ời sống tin h thần ngày càng nâng caovµ phong phú: làm đồ trang sức, có tục chôn người chết C Tæ chøc kiÓm tra I Tổ chức: 6a 2.TiÕn hµnh kiÓm tra -Phát đề kiểm tra cho hs -Gv đọc lại đề cho hs soát lại trước làm bài - GV quan s¸t häc sinh lµm bµi 3.NhËn xÐt giê kiÓm tr vµ thu bµi D KÕt thóc giê kiÓm tra - HÕt giê : GV thu bµi cña HS - NhËn xÐt giê kiÓm tra : E HDVN: chuẩn bị bài sau ( soạn bài 11) (24) §Ò bµi I.Tr¾c nghiÖm : (2®) Hãy khoanh tròn chữ cái (A,B,C,D, ) có phương án trả lời đúng Câu Con ngêi xuÊt hiÖn vµo thêi gian nµo ? A.Kho¶ng 2-3 triÖu n¨m tríc B.Kho¶ng 3-4 triÖu n¨m tríc C.Kho¶ng 4-5 triÖu n¨m tríc Câu Ngêi tinh kh«n sèng nh thÕ nµo ? A.Sèng theo tõng nhãm nhá B Sèng theo bÇy C Sống theo gia đình Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất vào khoảng: A - Đầu thiên niên kỉ thứ I TCN B - Đầu thiên niên kỉ thứ II TCN C - Giữa thiên niên kỉ thứ II TCN D- Cuối thiên niên kỉ thứ II TCN Câu :Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm giai cấp bản: A - Địa chủ và nông dân lĩnh canh B - Địa chủ và nô lệ C - Chủ nô và nô lệ II.Tù luËn : (8®) C©u 1(4®) Em h·y nªu nh÷ng thµnh tùu v¨n hãa lín cña các quèc gia Phương Đông cổ đại ? Cõu 2(4đ) :Những điểm đời sống tinh thần ngời nguyên thủy là gì ? Tuần :11 Ngày soạn: / 11 /2011 Ngày dạy: /11 /2011 Ch¬ng II: Thời đại dung nớc : v¨n lang - ©u l¹c Tiết 11: chuyển biến đời sèng kinh tÕ A/ Mục tiêu: KT:HS Hiểu được: Những chuyển biến lớn ,có ý nghĩa quan trọng kinh tế nước ta Công cải tiến (Kỉ thuật chế tác đá tinh xảo).Nghề luyện kim xuất (Công cụ đồng xuất ) Năng suất lao động tăng nhanh.Nghề nông trồng lúa nước đời (25) TT: Giáo dục học sinh tinh thần sáng tạo lao động KN: Nhận xét so sánh ,liên hệ thực tế B:ChuÈn bÞ : -Tranh ảnh sách giáo khoa phóng to -Bản đồ nhà nước VăncLang - Âu Lạc C:TiÕn tr×nh lªn líp : I.Tæ chøc : 6a II.KiÓm tra : Trong giê III.Bµi míi : Công cụ sản xuất cải tiến GV: Gọi HS đọc mục trang 30 SGK nào? Thuật luyện kim phát minh và hướng dẫn học sinh xem hình 28,29 nào? SGK ? Qua các hình trên em thấy người nguyên thuỷ có công cụ sản - Công cụ sản xuất họ: Rìu đá ,lưỡi xuất gì ? đục ,bàn mài đá và mãnh cưa đá ? Công cụ sản xuất họ : - Công cụ xương, sường nhiều Đồ gốm xuất nhiÒu vµ phong phú : ?Những công cụ đó tìm thấy Vò,bình, vại ,bát, đĩa ,cốc có chân cao đâu ? với hoa văn đa dạng Phùng Nguyên (Phú Thọ),Hoa Lộc (Thanh Hoá) Lủng Leng(Kon Tum) - Xuất chì líi đất nung - Xuất đồ trang sức ( Vòng tay ,vòng cổ đá ) - Nhờ phát triển nghề gốm người Phùng Nguyên -Hoa Lộc đã tìm thấy các GV: Gọi HS đọc mục SGK loại quặng đồng Từ đó thuật luyện kim ?Đồ đồng xuất nào? đời => Đồ đồng xuất ? Thuật luyện kim phát minh có ý nghĩa nào? - Họ tìm đồng ,làm công cụ theo ý muốn Năng suất lao động cao ,của cải dồi dào , sống người nguyên thuỷ ổn định 2.Nghề nông trồng lúa nước đời từ đâu vµ Trong điều kiện nào? ? Những dấu tích nào chứng tỏ người - Theo các nhà khoa học: Nước ta là Việt cổ phát minh nghề trồng lúa quê hương cây lúa hoang nước? Với công cụ (đá,đồng) Các cư dân Việt Cổ sống định cư đồng ven sông hồ lớn, họ đã trồng các loại rau củ GV khẳng định: Như vậy, cây lúa trở đặt biệt là cây lúa thành cây lương thực chính nước ta =>Nghề nông trồng lúa đời (26) Nghề nông nguyên thuỷ đời gồm hai ngành chính là chăn nuôi và trồng trọt - Nghề nông nguyên thuỷ đời gồm hai ngành chính là chăn nuôi và trồng trọt IV.Củng cố: GV hÖ thèng néi dung bµi: Theo em đời nghề nông trồng lúa có tầm quan trọng nào? Việc phát quặng đồng đem lại lợi ích gì? V Dặn dò: Học bài và so¹n bµi sau - Tuần:12 Ngày soạn: Ngày dạy: / 11 /2011 / 11 /2011 Tiết:12: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI A/ Mục tiêu: - Kiến thức: hs nắm các ý sau: - Do tác động phát triển kinh tế - xã hội nguyên thuỷ đã có biến chuyển quan hệ người với người nhiều lĩnh vực - Sự nảy sinh vùng văn hoá lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, đó đáng chú ý là văn hoá Đông Sơn - Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức cội nguồn dân tộc - Kỉ năng: Nhận xét, so sánh việc B/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh sách giáo khoa phóng to -Bản đồ nhà nước VăncLang - Âu Lạc C.TiÕn tr×nh lªn líp (27) I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : ?Thuật luyện kim phát minh nào? ?Nghề nông trồng lúa nước đời từ đâu vµ Trong điều kiện nào? III Bài Sự phân công lao động hình thành nào? * Hoạt động ? Những phát minh người nguyên thuỷ Phùng Nguyên, Hoa Lộc là gì? -Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng (kiến thức cũ) phát triển, số người lao động ngày càng ? Em có nhận xét gì việc làm tăng, tất người lao động vừa lo rèn công cụ đồng hay làm bình sứ nung đúc công cụ, vừa lo sản xuất ngoài đồng so với việc làm cụng cụ đỏ? (phức => Đòi hỏi phải có phan công lao động tạp hơn, cần có kỉ thuật cao -Có phân công lao động đàn ông nhanh chóng hơn…) và đàn bà DÇn «ng : S¶n xuÊt n«ng nghiÖp, s¨n ? Theo em, đàn ông thường lo việc bắn,chế tác công cụ lao động,làm đồ ngoài đồng hay nhà? (đàn ông lo trang søc … việc ngoài đồng vì lao động ngoài §µn bµ : Lo viÖc nhµ,s¶n xuÊt n«ng đồng nặng nhọc hơn, cần cú sưc khoẻ nghiệp,làm đồ gốm,dệt vải… người đàn ông.lao động nhà nhẹ nhàng phức tạp) =>Thủ công nghiệp tách khỏi nông => Địa vị người đàn ông ngày càng nghiệp tăng lên, đứng đầu thị tộc, lạc là nam giới Trong lịch sử gọi đó là chế độ thị tộc mẫu hệ chuyển sang chế độ 2.xã hội có gì đổi ? phụ hệ -Cuộc sống càng ổn định, họ định cư lâu * Hoạt động tìm hiểu mục2 dài đồng ven sông từ đó các làng ? Các làng, bản( chiềng, chạ) đời đời = > §îc gäi lµ chiÒng,ch¹ nào? - Nhiều chiềng chạ họp thành lạc ?Các lạc đời nào? Đứng đầu lạc là tù trưởng - Gv: người đứng đầu thị tộc là tộc trưởng, đứng đầu lạc là tù trưởng người này có quyền huy, sai -VÞ trÝ cña ngêi ngµt cµng cao h¬n ngêi bảo và phõn chia phần thu hoạch đàn bà Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ lớn ? Xã hội có thay đổi gì so với trớc ? - Xã hội có phân chia giàu - nghèo - Gv : Người có quyền phân chia nhiều cải, chiếm số dư thị tộc và họ giàu lên từ đó xã hội có Bước phát triển xã hội phân biệt giàu nghèo nảy sinh nào? * Hoạt đông 3: tìm hiểu mục -ThÕ kû VII- I(TCN)h×nh thµnh nh÷ng (28) Hs quan sát h 31,34, vật phục chế nÒn v¨n ho¸ kh¸c (V¨n ho¸ §«ng ? Thời kì văn hoá Đông Sơn, các công S¬n ë B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé) cụ chế tác chủ yếu nguyên - Hình thành các công xã thị tộc liệu gì? - Các thị tộc liên minh thành lạc ? Em có nhận xét gì công cụ đồng? (sắt bén dẩn đến suất lao động tăng lên) - Đây là thời kì chuẩn bị hình thành quốc ? Tại từ kỉ VII- I TCN trên nước gia ta hình thành các trung tâm văn hoá lớn?(công cụ đồng đời, có phân công lao động) ? Em hãy nêu văn hoá lớn đó? IV Củng cố : HÖ thång néi dung bµi ? Khi sản xuất phát triển, phân công lao động diển nào? ? Những nét tình hình kinh tế, xã hội cư dân Lạc Việt V Dặn dò: Học bài cũ, tìm hiểu thêm qua các truyện đọc -Chuẩn bị bài sau: Nước Văn Lang Tuần : 13 Ngày soạn: 2011 Ngày dạy : 2011 Tiết 13: NƯỚC VĂN LANG / 11 / / 11 / A Mục tiêu: -.Kiến thức: Điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên lịch sử nước nhà còn sơ khai đó là tổ chức quản lí đất nước đánh giá giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước -.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc ,tính cộng đồng - Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ nhận xét,đánh giá các kiện B.ChuÈn bÞ -Sơ đồ máy nhà nước Văn Lang - Các hình vẽ SGK C.Tiến trình dạy học: I.Tæ chøc : 6a II.KiÓm tra : (29) ?Sự phân công lao động xã hội nguyên thuỷ phân công nào ? ?Bước phát triển xã hội sinh nào? III Bài mới: ?Vào khoảng kỉ thứ VIII, đầu kỉ VII TCN đồng Bắc và đồng Bắc Trung Bộ có thay đổi gì lớn ? ?Để chống lại khắc nghiệt thiên nhiên người Việt Cổ lúc đó làm gì ? GV:(Hướng dẩn) HS xem hình 31,32 SGK ?Họ còn sắm vũ khí các hình trên để làm gì ? Chống giặc ngoại xâm Giải các xung đột các tộc người ?Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào ? 1.Nhà nớc Văn Lang đồi hoàn c¶nh nµo ? Hình thành lạc lớn.sản xuất phát triển Xuất phân biệt giàu ,ghèo.Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai Cư dân lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng Họ còn đấu tranh với giặc ngoại xâm , giải xung đột các tộc người ,giữa các lạc với Trong hoàn cánh đó các lạc có nhu cầu thống để hợp tác giải vấn đề Các lạc có nhu cầu thống với để cùng chung sức chống chọi với thiên nhiên ,với giặc ngoại xâm và cần có người tài huy Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh 2.Nhµ níc V¨n Lang thµnh lËp - Ở ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Tây) GV: Gọi HS đọc mục đến Việt Trì (Phú Thọ) ?Địa bàn cư trú người Văn Lang -Hùng mạnh và giàu có ,nghề đúc đồng đâu ? phát triển ,dân cư đông đúc ? Trình độ phát triển lạc Văn -Đã thống các lạc đồng Lang lúc đó nào ? Bắc Bộ và Trung Bộ thành liên minh lạc.Đó chính là nhà nước Văn Lang ?Dựa vào mạnh mình lạc -Vào khoảng kỉ thứ VII - TCN Văn Lang làm gì ? Thủ lĩnh Văn Lang tự xưng là Hùng ?Nhà nước Văn Lang đời Vương Đóng đô Bạch Hạc (Phú Thọ) thời gian nào, đóng đô đâu? 3.Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh nµo ? GV: Gọi HS đọc mục trang 36 SGK Chia nước làm 15 Vua có quyền định tối cao ?Sau đời vua Hùng tổ chức nhà nước nước nào? Các chịu cai quản vua ) ( Cha truyền nối) GV: Giải thích thêm : Con trai vua gọi là quan Lang Con gái Giúp vua cai trị đất nước vua gọi là Mị Nương (30) là các chức quan : Lạc hầu (tướng văn) ,Lạc tướng (tướng võ) HÙNG VƯƠNG (Trung ương) IV.Củng cố: GV hệ thống ND bài sơ đồ V.Dăn dò : Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài "Đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang" BỒ CHÍNH (chiềng,chạ) LẠC TƯỚNG (bộ ) Tuần :14 Ngày soạn: Ngày dạy: / 11/ 2011 / 11/ 2011 LẠC TƯỚNG (bộ ) Tiết:14 : ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG A/ Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu rõ thời kì Văn Lang cư dân đã xây dựng cho mình sống vật chất tinh thần riêng, phong phú và đa dạng còn sơ khai - Tư tưởng: bước đầu giáo dục hs lòng yêu nước và ý thức văn hoá dân tộc - Kỉ năng: tiếp tục rèn luyện kỉ quan sát hình ảnh và nhận xét B/ Chuẩn bị: Phương pháp: nêu vấn đề, trực quan, thảo luận, trắc nghiệm… Đồ dùng dạy học: tranh ảnh: lưỡi cày đồng, trống đồng, tư liệu liên quan… C Tiến trình dạy học: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra: ?Nhà nước Văn Lang đời vµ thµnh lËp nh thÕ nào? III Bài * Hoạt động Văn Lang là nước nông nghiệp, có Nông nghiệp và các nghề thủ công a.Nông nghiệp: - Khá phát triển (31) nhiều cách gieo trồng khác HS quan sát h34,33 ? Cư dân Văn Lang xới đất để gieo trồng công cụ gì ? (lưỡi cày) GV: ? Trình độ sản xuất nông nghiệp thời Văn Lang đã phát triển nào? - Lúa là cây lương thực chính Ngoài còn trồng thêm rau, đậu… - Nghề đánh cá, chăn nuôi gia súc phát triển =>Chuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang dùng cày; các công cụ đá chuyển sang đồng , đây là bước tiến dài sản xuất Việc dùng trâu bò kéo HS quan sát h36,37,38 cày dẩn đến nông nghiệp phát triển ? Cư dân Văn Lang biết nghề thủ b Thủ công nghiệp: công nào? - Nhiều nghề: Gốm ,dệt vải ,đóng thuyền ? Qua các hình trên em hãy cho biết nghề thủ công nào phát triển cao? - Nghề luyện kim đạt trình độ cao ? Kỉ thuật luyện kim nào? ( Trống đồng- là vật tiêu biểu cho ? Người Văn Lang đã làm văn minh Văn Lang, kĩ thuật luyện đồng loại đồ đồng nào? Trong đó loại nào thể đạt đến trình độ điêu luyện, nó là vật rõ tài người thợ đúc tiêu biểu cho trí tuệ, tài và thẩm mĩ người thợ thủ công đúc đồng N thảo luận: Theo em việc tìm thấy thời bây giờ) trống đồng nhiều nơi trên đất nước ta và nước ngoài nói lên điều gì? ( chứng tỏ đây là thời kì đồ đồng và nghề luyện kim phát triển Cuộc sống định cư ổn định hơn, đồng văn hoá) Đời sống vật chất cư dân Văn * Hoạt động tìm hiểu mục Lang: ? Đời sống vật chất thiết yếu - Ở: Nhà sàn, tập trung thành các làng, người là gì? chạ - Đi lại: Chủ yếu thuyền - Ăn: Cơm, rau, cà, bầu bí, cá… biết làm - HS: quan sát cách ăn mặc người bánh chưng, bánh giầy Văn Lang trên các hoa văn trang trí trên - Mặc: + Nam: đóng khố, trần mặc trống đồng + Nữ: mặc váy, áo xẽ có yếm che ngực Đời sống tinh thần cư dân Văn * Hoạt đông 3: tìm hiểu mục Lang có gì mới? - GV: Đời sống tinh thần là phản ảnh sống vật chất với sống vật chất còn đơn giản thấp, đa dạng, phong phú→ đời sống tinh thần - Tổ chức lễ hội, vui chơi giải trí : Nh¶y họ có phát triển phù hợp ,móa,ca h¸t ,®ua thuyÒn , gi· g¹o =>Những ngày lễ hội đã tạo cho cư dân với sống vật chất ? Ngoài ngày lao động mệt nhọc, Văn Lang có đoàn kết gắn bó tạo nên cư dân Văn Lang có sinh hoạt gì tình cảm cộng đồng sâu sắc chung? (32) - HS quan sát 38 qua hình ảnh trên em thấy gì? ( hình người hoá trang lông chim xếp thành vòng quanh ngôi sao…→ - Có tục xăm mình, nhuộm răng, ăn sinh hoạt vuichơi…) trầu - GV: Giải thích thêm trống đồng: Là - Thờ tổ tiên, các lực tự nhiên: Mặt vật tiêu biểu văn minh Văn trời, sấm, sét,… Lang Trên mặt trống nhiều hoa văn phản ảnh đời sống vật chất, tinh thần… IV.Củng cố: GV hÖ thèng néi dung bµi Đời sống vật chất vµ ®ời sống tinh thần cư dân Văn Lang có gì mới? V Dặn dò: Học bài cũ Chuẩn bị bài sau: soạn bài” nước Âu Lạc” dựa vào các câu hỏi mục Tuần: 15 Ngày soạn: Ngày dạy: /11/2011 /11/2011 Tiết 15 : NƯỚC ÂU LẠC A/ Mục tiêu - Kiến thức: HS thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước - Tư tưởng: giáo dụclòng yêu nước và tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước - Kỉ năng: bồi dưỡng kỉ nhận xét, so sánh Bước đầu tìm hiểu bài học lịch sử B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoạ… Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, tài liÖu liên quan… C.Tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: 6a II Kiểm tra : ? Em hãy điểm lại nét chính đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? III Bài * Hoạt động 1.Cuộc kháng chiến chống quân xâm (33) lược tần diễn nào? ? Tình hình nước Văn Lang cuối TK III - Cuèi thÕ kû III TCN níc V¨n Lang kh«ng cßn nh tríc n÷a : Vua kh«ng lo TCN nào? ?Trớc tình hình đó đất nớc Văn Lang gặp việc nớc ,lũ lụt xay ra,đời sống nhân dân gÆp nhiÒu khã kh¨n ph¶i t×nh cv¶nh g× ? - Năm 218 TCN quân Tần đánh tÊn c«ng ? Những trực tiếp đương đầu với quân x©m lîc V¨n Lang xâm lược? ( nhân dân Tây Âu, Lạc Việt) (Bộ lạc Tây Âu,Lạc Việt có mối quan hệ với Bộ lạc Tây Âu hay Lạc Việt sống phía Nam Trung Quốc- vùng -Thục phán đã lãnh đạo nhõn dõn Tõy Âu Quảng Đông, Quảng Tây ngày ? Khi bị quân Tần xâm lược lãnh thổ, hai - Lạc Việt tổ chức kháng chiến Kết : Quân Tần bị đánh bại buộc lạc này đã làm gì( kháng chiến chống -ph¶i rót lui vÒ níc quân xâm lược) ? Em nghĩ gì tinh thần chiến đấu người dân Tây Âu, Lạc Việt? (kiên cường mưu trí) * Hoạt động tìm hiểu mục ? Trong cuộckháng chiến chống Tần, là người có công lớn nhất(Thục Phán) ? Trong đó vua Hùng thứ 18 nào? ?Em biết gì tên nước Âu Lạc ? ? Tại An Dương Vương đóng đô Phong Khê? (đây là vùng đất đông dân, kinh tế phát triển lại nằm trung tâm đất nước, có sông nối với các vùng Nam, Bắc ? So sánh với nhà nước Văn Lang? 2.Nước Âu Lạc đời - Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi Năm 207 TCN, Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường ngôi Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương Đóng đô Phong Khê ( §«ng Anh – Hµ Néi ) - Hai vùng đất người Tây Âu và Lạc Việt hợp với thành nước Âu Lạc => Tuy máy nhà nước không khác trước, quyền lực nhà vua lúc này cao trước Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi? * Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục ? Từ nước Văn Lang thành lập, - Nông nghiệp: Công cụ lao động đến nước Âu Lạc đời đã trải qua cải tiến hơn,sản phẩm làm ngày càng nhiÒu kỉ Trong thời gian dài đó đất nhiều Chăn nuôi, đánhcá, săn bắn phát triển nước có thay đổi nào? - Thủ công nghiệp: có nhiều tiến nh ? Tại có tiến đó ? làm đồ gốm,dệt,làm đồ trang sức ,đóng (kinh nghiệm ngầy càng nhiều qua lao thuyÒn động; tinh thần vươn lên dân tộc) - Ngµnh x©y dùngvµ luyÖn kim rÊt ph¸t ? Về xó hội cú gỡ thay đổi(dõn số tăng, triển : Công cụ lao động sản xuất ngày phân biệt tầng lớp thống trị với nhân cµng nhiÒu - Sự phân biệt các tầng lớp thống trị dân sâu sắc và nhân dân càng sâu sắc (34) IV.Củng cố: V.Dặn dò: Tuần :16 Ngày soạn: Ngày dạy: HÖ thèng néi dung bµi Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? So víi nhµ níc V¨n Lang Lạc có gì thay đổi ? Học bài cũ, chuẩn bị bài sau ( soạn bài nước Âu Lạc- tt) /12/2011 /12/2011 Tiết 16 : NƯỚC ÂU LẠC (TiÕp theo) A/ Mục tiêu Kiến thức: Qua bài HS thấy giá trị công trình kiến trúc Cổ Loa: Là trung tâm kinh tế, chính trị, quân nước Âu Lạc; là công trình quân độc đáo thể tài quân cha ông ta Tư tưởng: Giáo dục cho HS biết trân trọng thành mà ông cha ta đã xây dựng lịch sử - Giáo dục tinh thần cảnh giác với kẻ thù, tình phải kiên giữ gìn độc lập dân tộc Kỉ năng: Trình bày vấn đề lịch sử, kỉ nhận xét, đánh giá rút bài học B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, trắc nghiệm… Đồ dùng dạy học: Tài liệu, tranh ảnh liên quan… C.Tiến trình dạy học: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? ? Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi? III Bài mới: (35) * Hoạt động : Tìm hiểu mục ?Sau lªn ng«i ADV tiÕn hµnh x©y dựng đất nớc NTN ? - GV:Giới thiệu sơ đồ thành Cổ Loa H41 ? Tại người ta gọi Cổ Loa là Loa thành ? Em có nhận xét gì cấu trúc thành Cổ Loa 4.Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng - An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành đất lớn gọi là Loa thành -Thành gồm vòng khép kín chu vi kho¶ng 16.000m Cao 5-10 m Réng TB 10m.Ch©n thµng 10-20m Bao quanh thµnh lµ c¸c hµo th«ng víi Bªn Mô tả tả thêm cấu trúc thành Cổ Loa lµ nhµ ë vµ n¬i lµm viÖc cña vua →Cổ Loa là quân thành - ADV xây dựng lực lợng quân đội lớn ? ADV đã làm gì để bảo vệ thành ? gồm Bộ binh và Thuỷ binh đợc trang bị N thảo luận: Em cú nhận xộtgỡ việc vũ khí Đồng để bảo vệ thành xây thành Cổ Loa vào TK III - TK II => Thành Cổ Loa là công trình TCN nước Âu Lạc qui mô,thể tài sáng tạo và kỉ thuật xây thành nhân dân ta * Hoạt động Tìm hiểu mục GV: Sơ lược tình hình Trung Quốc An Dương Vương xây dựng đất nước : nhà Tần đổ, đất nước lâm vào tình trạng loạn lạc Ở vùng Hoa Nam Triệu Đà lập nước Nam Việt(gồm Quảng Đông và Quảng Tây) →Triệu Đà đánh các nước xung quanh để mở rộng lãnh thổ ? Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc vào thời gian nào? Nhân dân Âu Lạc chiến đấu ? Sau nhiều lần thất bại Triệu Đà đã dùng kế gian xão nào để đánh Âu Lạc(liên hệ chuyện Mỵ Châu- Trọng Thuỷ) ? Thất bại An Dương Vương dẩn đến hậu nào? Thảo luận: Thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? Phải cảnh giác với kẻ thù,không nhẹ dạ, tin chúng, dù có lúc chúng bị đánh bại Vua phải biết tin tưởng trung thần, phải dựa vào dân để chống giặc giữ nước Nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? - Năm 207 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc Qu©n d©n ¢u L¹c đã chiến đấu dungc cảm đã đánh bại c¸c cuéc tÊn c«ng cña qu©n TriÖu - Năm 179 TCN TriÖu §µ l¹i ®em qu©n đánh chiếm Âu Lạc ADV không đề phßng nªn thÊt b¹i nhanh =>Âu Lạc chịu đô hộ nặng nề, lâu dài các lực phong kiến phương Bắc (36) IV.Củng cố: HÖ thèng n«Þ dung bµi ? Mô tả thành Cổ Loa, vì gọi Cổ Loa là quân thành ? Năm 179 TCN, An Dương Vương bị thất bại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà vì nguyªn nh©n nµo ? V Dặn dò: Học bài cũ Soạn bài (¤n tËp ch¬ng I vµ ch¬ng II) Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy: 12/2011 /12/2011 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II A/ Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ có người xuất trên đất nước ta tới nhà nước Văn Lang, Âulạc đời - Nắm thành tựu kinh tế, văn hoá các thời kì, nét chính xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc- cội nguồn dân tộc - Tư tưởng: Củng cố ý thức và tình cảm HS tổ quốc, với văn hoá dân tộc - Kỉ năng: Khái quát,tổng hợp các kiện, đánh giá, nhận xét các kiện lịch sử B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Phân tích, khái quát, thảo luận, trắc nghiệm… Đồ dùng dạy học: các mẫu bài tập( kẻ bảng phụ) C/ TiÕn tr×nh lên lớp: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: Trong giê III Bài *Hoạt động : Sự Dấu tích xuất người đầu tiên trên xuất loài người đất nước ta nước ta -Cách đây hàng chục vạn năm đã có người Việt cổ sinh sống nhiều nơi trên đất nước ta - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn) (37) ? Căn vào bài đã học em hãy cho biết dấu tích đầu tiên người nguyên thuỷ trên đất nước ta ? - Núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá) - Xuân Lộc(Đồng Nai) * Những dấu tích đó tồn cách đây khoảng 30- 40 vạn năm + VN là quê hương loài người - Trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu Bắc Bộ và bắc Trung Bộ 2.Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua giai đoạn nào ? * Hoạt động Giai đoạn Người tối cổ Người tinh khôn(giaiđoạnđầu) Địa điểm Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn)… Sơn Vi, Thái Nguyên Người tinh khôn Hoà Bình, Bắc (giaiđoạn phát triển) Sơn * Hoạt đông 3: đời nhà nước ? Có truyền thuyết nào nói cội nguồn dân tộc( Lạc Long Quân, Âu Cơ) Qua truyền thuyết đó em nghĩ gì cội nguồn dân tộc? Trên thực tế nhà nước hình thành nào? Hoạt động 4: Thành tựu văn hoá Thời gian Cách đây hàng chục vạn năm Công cụ Đá ghè đẽo thô sơ(đồ đá cũ) – vạn năm Đá mài có hình thù rõ ràng(đồ đá giữa, đá mới) đồng, sắt( thời đại kim khí) 4000- 3500 năm Những điều kiện đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc *Níc Văn Lang :Cách đây khoảng 4000 năm các lạc người Việt cổ đã sinh sống định cư thành các xóm làng trung du, đồng sông Hồng, sông Cả Các lạc liên minh lại thành nhà nước Văn Lang (TK VIII TCN) *Níc Âu Lạc: Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi Năm 207 TCN, Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường ngôi Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương Đóng đô Phong Khê ( §«ng Anh – Hµ Néi ) - Hai vùng đất người Tây Âu và Lạc (38) ? Thời Văn Lang có công trình văn hoá tiêu biểu nào? ? Em biết gì nó? ? Thời Âu Lạc có công trình văn hoá tiêu biểu nào? Em hãy mô tả? Việt hợp với thành nước Âu Lạc Những công trìnhvăn hoá tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc - Trống đồng -Thành Cổ Loa IV.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi V.HDVN: ¤n tËp theo néi dung bµi häc vµ cuÈn bÞ kiÓm tra HKI Tuần :18 Ngày soạn: 12/2011 Ngày dạy: 12/2011 / Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ I / A/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá toàn kiến thức trọng tâm đã học học kỳ I Tư tưởng: giáo dục tinh thần tích cực, ý thức độc lập làm bài kiểm tra Kỉ năng: rèn luyện kỉ làm bài tập B ChuÈn bÞ Hình thức đề: Tự luận I.§Ò bµi vµ ®iÓm sè §Ò bµi C©u 1(4®) Dấu tích xuất người đầu tiên trên đất nước ta Câu (3®).Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua giai đoạn nào ? Thêi gian ? §Þa ®iÓm ? Câu (3®) H·y nªu điều kiện đời nhà nước Âu Lạc ? II §¸p ¸n vµ thang ®iÓm C©u (4®) (39) -Cách đây hàng chục vạn năm đã có người Việt cổ sinh sống nhiều nơi trên đất nước ta - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn) - Núi Đọ, Quan Yên( Thanh Hoá) - Xuân Lộc(Đồng Nai) * Những dấu tích đó tồn cách đây khoảng 30- 40 vạn năm + VN là quê hương loài người - Trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu Bắc Bộ và bắc Trung Bộ Câu (3®) Giai đoạn Người tối cổ Người tinh khôn(giaiđoạnđầu) Người tinh khôn (giaiđoạn phát triển) Địa điểm Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn)… Sơn Vi, Thái Nguyên Thời gian Cách đây hàng chục vạn năm – vạn năm Hoà Bình, Bắc Sơn 4000- 3500 năm Câu (3®) - Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi Năm 207 TCN, Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường ngôi Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương Đóng đô Phong Khê ( §«ng Anh – Hµ Néi ) - Hai vùng đất người Tây Âu và Lạc Việt hợp với thành nước Âu Lạc C.Tæ chøc kiÓm tra Tổ chức: 6a 2.TiÕn hµnh kiÓm tra -Phát đề kiểm tra cho hs -Gv đọc lại đề cho hs soát lại trước làm bài - GV quan s¸t häc sinh lµm bµi D.KÕt thóc giê kiÓm tra - HÕt giê : GV thu bµi cña HS - NhËn xÐt giê kiÓm tra V.HDVN: Xem lại nội dung kiến thức đã kiểm tra và chuẩn bị cho học kỳ II (40) häc kú II Tuần :20 Ngày soạn : / 01/2012 Tiết : 19 Bµi 17 Ngày giảng: / 01/2012 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) A/ Mục tiêu Kiến thức: Sau thất baị cuả An Dương Vương nước ta rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc Sự thống trị tàn bạo là nguyên nhân chính dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành độc lập Tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc Giáo dục lòng biết ơn Hai Bà Trưng, và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam Kỉ năng: Rèn luyện cho HS tìm nguyên nhân, mục đích kiện lịch sử, bước đầu rèn luyện kỉ vẽ và đọc đồ lịch sử B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Tường thuật, phân tích, thảo luận… Đồ dùng dạy học: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tranh dân gian khởi nghĩa C/ Tiến trình lên lớp : I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: Trong III.Bài (41) * Hoạt động 1: tìm hiểu mục1 1/ Nước Âu Lạc TK II TCN đến TK I có gì thayđổi? ? Sau đánh bại An Dương Vương, chiếm Âu Lạc, Triệu Đà đã làm gì? - Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập Âu ? Sau chiếm Âu Lạc nhà Hán đã Lạc vào Nam Việt làm gì? - Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành quận, gộp với quận N thảo luận: Nhà Hán gộp Âu Lạc với Trung Quốc thành Châu Giao quận Trung Quốc nhằm mục đích gì? - Nhà Hán thi hành chính sách bóc lột ( chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ hẳn nước nặng nề Âu Lạc cũ, xem đây là vùng đất - Thực chính sách đồng hoá dân Trung Quốc phía Nam tộc ? Nhà Hán đưa người Hán sang Châu * Cuộc sống nhân dân ta vô cùng Giao sinh sống lâu dài nhằm âm mưu gì? cực khổ (mưu đồ đồng hoá dân ta) ? Cuộc sống nhân dân ta ách thống trị nhà Hán nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng a Nguyên nhân: ? Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Chính sách bóc lột tàn bạo nhà bùng nổ? Hán ? Cho biết thân Hai Bà Trưng? - Lòng căm thù giặc sâu sắc b Diển biến: ? Trình bày tóm tắt diển biến khởi - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng nghĩa? cờ khởi nghĩa Hát Môn ? Kết nào? - Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ ? Qua câu thơ “Thiên nam ngữ thù lục”, em hiểu mục tiêu khởi nghĩa c Kết quả: là gì? - Tô Định bỏ chạy, khởi nghĩa thắng lợi ? Nguyên nhân thắng lợi? ( hưởng ứng đông đảo nhân dân- hầu hết d Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch nhân dân các Quận Giao Chỉ, Cửu sử: Chân, Nhật Nam và Hợp Phố) - Sự hưởng ứng nhiệt tình đông ? Ý nghĩa lịch sử? đảo nhân dân nước - Thể ý chí đấu tranh giành độc lập nhân dân; báo hiệu lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta IV.Củng cố: Gv hệ thống nội dung bài theo hệ thống câu hỏi sgk V.Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK.Chuẩn bị bài sau (42) Tuần :21 Ngày soạn : Ngày giảng : /01/2012 /01/2012 Tiết: 20 Bµi 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN A/ Mục tiêu Kiến thức HS nắm các ý sau: - Sau khởi nghĩa thắng lợi , Hai Bà Trưng đã tiến hành công xây dựng đất nước, đó là việc làm thiết thực tạo nên sức mạnh để tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Hán Tư tưởng: HS hiểu rõ tinh thần bất khuất, ý chí kiên cường dân tộc, ghi nhớ công lao Hai Bà Trưng Kỉ năng: rèn luyện kỉ đọc đồ lịch sử, bước đầu làm quen với kể chuyện B/ Chuẩn bị: Phương pháp: tường thuật, phân tích, thảo luận, trắc nghiêm… Đồ dùng dạy học: lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán, tranh dân gian kháng chiến, đền thờ Hai Bà Trưng C/ Tiến trình lên lớp: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Nước Âu Lạc và nhân dân thời Hán có gì thay đổi? ? Nêu nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng III.Bài * Hoạt động : tìm hiểu mục 1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau (43) ? Sau đánh đuổi quân đông Hán Hai Bà Trưng đã làm gì? (Trưng Trắc suy tôn làm vua,…) GV: Nhấn mạnh ý nghĩa và tác dụng việc này → nước ta thoát khỏi lệ thuộc… việc làm này thiết thực, đem lại quyền lợi cho nhân dân, góp phần nâng cao ý thức chiến đấu chống xâm lược ? Vua Hán đã làm gì tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa? (nổi giận, lệnh … đàn áp) giành lại dược độc lập - Trưng Trắc suy tôn làm vua, đóng đô Mê Linh -Phong chức tước cho người có công - Lập lại chính quyền - Xá thuế cho nhân dân - Bải bỏ các chế độ lao dịch nặng nề chính quyền cũ * Hoạt động tìm hiểu mục 2 Cuộc kháng chiến chống quân GV: Mô tả lực lượng, đường tiến quân xâm lược Hán nhà Hán sang xâm lược nước ta Năm 42 Mã - Năm 42 Mã Viện huy vạn quân Viện… quân ta Hợp Phố anh dũng chống công ta Hợp Phố trả rút lui Hợp Phố ( thuộc Quảng Châu - Sau chiếm Hợp Phố Mã Trung Quốc ngày nay) là quận thuộc Viện chia quân làm hai hướng tiến vào Châu Giao nước ta ? Tại Mã Viện chọn làm người - Quân Bà Trưng nghênh chiến huy? (tướng tài, có nhiều kinh nghiệm chinh Lãng Bạc sau đó lui Cổ Loa, Mê chiến phương Nam) Linh GV: Tường thuật tiếp công xâm lược - Tháng 3-43 (6/2 âmlịch) Hai Bà đã hi quân Hán và kháng chiến nhân sinh Cấm Khê dân ta HS trình bày tóm tắt diển biến - GV: Giảng thêm hy sinh anh dũng cuả Hai Bà Trưng → “ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo, chị em thất phải liều với sông” ? Sau Hai Bà Trưng đã hi sinh , kháng chiến nhân dân ta nào? ( vẩn tiếp tục đến tháng 11-43) GV: Giới thiệu tranh đền thờ Hai Bà Trưng ? Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà trên nhiều nơi nước ta nhằm mục đích gì? (tỏ lòng kính trọng và biết ơn) Khắp nước ta có khoảng 200 đền thờ Hai Bà IV.Củng cố: GV hệ thống nội dung bài ? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diển nào? Có ý nghĩa gì? D.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau (44) Tuần :22 Ngày soạn : Ngày giảng : /01/2012 /01/2012 Tiết :21.Bµi 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) ( Tiết 1) A/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các ý sau: - Từ sau thất bại kháng chiến Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp thâm độc, nhằm biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc, thực chính sách “đồng hoá” triệt để trên phương diện - Chính sách cai trị tàn bạo các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm xoá bỏ tồn nước ta, dân tộc ta Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống áp bức, đô hộ để bảo vệ cội nguồn, phong tục tập quán dân tộc Kỉ năng: Phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời kì Bắc thuộc B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm, Đồ dùng dạy học: Lược đồ nước Âu Lạc TK I – TK III C/ Tiến trình lên lớp: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42-43 nhân dân ta? ? Vì nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng trên khắp đất nước ta? III Bài * Hoạt động 1/ Chế độ cải trị các triều đại phong (45) kiến phương Bắc nước ta từ TK I ? Châu Giao gồm quận?( quận: – TK VI quận Trung Quốc và quận Âu - TK I Giao Châu gồm quận Lạc) - Đầu TK III nhà Ngô tách Giao Châu ? Miền đất Âu Lạc trước đây gồm thành Quảng Châu và Giao Châu(Âu Lạc quận nào?(3 quận ) cũ) ? Đầu TK III chính sách cai trị các - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp triều đại phong kiến Trung Quốc huyện( thắt chặc máy cai trị) nước ta có gì thay đổi?(tách Châu Giao ) - Thực chính sách bóc lột nặng nề ? Chính sách cai trị Nhà Hán sau (đánh đánh nặng vào thuế muối, thuế sắt) khởi nghĩa Hai Bà Trưng nào? ?Em có nhận xét gì thay đổi này? (thắt chặt ách đô hộ nhân dân ta.) - Tăng cường thực chính sách “đồng ? Ngoài việc bóc lột phong kiến Trung hoá” dân tộc ?( Đưa người Hán sang trực Quốc còn thực chính sách gì? tiếp làm huyện lệnh ) ? Vì chúng muốn đồng hoá dân ta? ( biến nước ta thành quận huyện Trung 2/ Tình hình kinh tế nước ta từ TK I – Quốc) TK VI có gì thay đổi - Nghề sắt phát triển *Hoạt động tìm hiểu mục ? Qua các vật thời này đã tìm các mộ cổ, di em có nhận xét gì ? (chủ yếu sắt với nhiều thể loại khác nhau, chứng tỏ nghề sắt phát triển) ? Vì nhà hán nắm độc quyền sắt ( hạn chế phát triển kinh tế, ngăn chặn các dậy nhân dân ta) ? Nền nông nghiệp Giao Châu phát triển nào? ? Những kiện nào chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển ? Nêu nghề thủ công phát triển đương thời? ? Những sản phẩm này đạt trình độ sao? ? Việc trao đổi buôn bán thời này có gì thay đổi? IV.Củng cố: - Nền nông nghiệp Giao châu phát triển: + Dùng lưỡi cày sắt trâu bò kéo ngày càng phổ biến + Biết đắp đê phòng chống lụt, cấy hai vụ lúa năm + Trồng nhiều loại cây ăn quả, biết kĩ thuật dùng côn trùng diệt côn trùng - Các nghề thủ công phát triển (rèn sắt, gốm có tráng men, dệt vải lụa, - Việc trao đổi buôn bán khá phát triển Chính quyền đô hộ nắm độc quyền ngoại thương GV hệ thống nội dung bài (46) ? Tại nói chính sách cai trị phong kiến Trung Quốc Giao Châu là tàn bạo và nham hiểm D.Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài sau( soạn bài dựa vào các câu hỏi SGK) Tuần :23 Ngày soạn : /02/2012 Ngày giảng : /02/2012 Tiết : 22 Bµi 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN GIỮA THẾ KỈ VI ) ( Tiết 2) A/ Mục tiêu Kiến thức: Cùng với phát triển kinh tế( chậm chạp) xã hội có chuyển biến sâu sắc Do chính sách bóc lột bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi, số ít trở thành nông dân lệ thuộc và nô tì Bọn thống trị cướp đất dân ta, bắt dân ta cày cấy, chúng giàu lên nhanh chóng và có lực (địa chủ Hán) Một số quí tộc cũ Âu Lạc trở thành hào trưởng(địa chủ Việt)có sống khá bị coi là tầng lớp bị trị - Trong đấu tranhchống chính sách “đồng hoá” tổ tiên ta vẩn kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán và văn hoá Việt - Những nét chính khởi nghĩa bà Triệu Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta hoàn cảnh khó khăn giữ sắc dân tộc - Lòng biết ơn bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho đất nước Kỉ năng: Làm quen với phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ B/ Chuẩn bị: Phương pháp: phân tích, thảo luận, tường thuật, trắc nghiệm, Đồ dùng dạy học: sơ đồ phân hoá xã hội, lược đồ, tranh ảnh C/ Tiến trình lên lớp: I Tổ chức: 6a (47) II Kiểm tra bài cũ: ? Chế độ cai trị phong kiến phương bắc nhân dân ta nào? ? Tình hình kinh tế nước ta từ TK I – TK VI có gì thay đổi ? III Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 3/ Những chuyển biến xã hội, văn hoá nước ta các TK I – VI - HS quan sát sơ đồ phân hoá xã hội a Xã hội: gồm các tầng lớp sau: Quan ? Em có nhận xét gì chuyển biến xã hội lại đô hộ, địa chủ Hán, hào trưởng Việt, nước ta ( thời Âu Lạc, thời bị đô hộ) nông dân nô tì ? Quyền thống trị bây nắm? ( người * Người Hán thâu tóm quyền hành Hán) b Văn hoá: ? Chính quyền đô hộ đã thực chính sách - Mở trường dạy học chữ Hán văn hoá thâm độc nào?( mở trường - Đưa các tôn giáo( Nho Giáo, Đạo học dạy chữ Hán, đưa phong tục tập quán, Giáo, Phật Giáo)vào nước ta pháp luật Hán vào nước ta ) - Thực chính sách đồng hoá dân ? Thời kì này có tôn giáo giáo nào tộc truyền vào nước ta? * Nhân dân ta vẩn giữ phong tục -GV: giải thích thêm các tôn giáo đó tập quán riêng, tiếng nói tổ tiên ? ? Theo em chính quyền đô hộ mở trường dạy ( giữ tiếng nói tổ tiên, không học học nước ta nhằm mục đích gì? ( thực chữ Hán, giữ vững các phong tục cổ chính sách đồng hoá dân tộc) truyền ) ? Nhân dân ta chống lại chính sách “đồng hoá” nào ? * Hoạt động Tìm hiểu mục 4/ Cuộc khởi nghĩa bà Triệu(năm ? Nguyên nhân dẩn đến khởi nghĩa bà 248) Triệu?(sự thống trị tàn bạo nhà Ngô) a Nguyên nhân: - HS: Đọc lời tâu Tiết Tổng → chúng đã - Sự thống trị tàn bạo chính quyền thừa nhận “ Giao Chỉ khó cai trị” đô hộ ? Em biết gì bà Triệu? - Nhân dân căm thù, không chịu cảnh áp ? Em có suy nghĩ gì câu nói bà (thể ý chí kiên cường, tâm giành độc lập, không chịu làm nô lệ ) b Diển biến:(SGK) GV: Tường thuật diển biến và nhắc lại - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Từ khởi nghĩa làm chấn động Giao Châu Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hoá) Bà cuối cùng bị thất bại Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá ? Nguyên nhân dẩn đến thất bại thành ấp quân Ngô quận Cửu khởi nghĩa? (lực lượng quá chênh lệch, quân Chân,Giao Châu Ngô gian kế thâm độc ) - Quân Ngô phải tiếp viện 6.000 quân ? Ý nghĩa lịch sử? Lục Dận lánh đạo Chúng vừa đánh HS: Đọc bài ca dao ? bài ca dao ý nói gì? (ý vừa mua chuộc,chia rẽ nghĩa quân chí đấu tranh kiên cường dân tộc, lịch sử c.Kết : Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp luôn ghi nhớ công lao bà Triệu) và thất bại c Ý nghĩa lịch sử: (48) - Tiêu biểu cho ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc ta IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài ? Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá dân tộc ta? ? Cuộc khởi nghĩa bà Triệu nổ hoàn cảnh nào? D.Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài sau( làm bài rập lịch sử) Tuần:24 Ngày soạn : Ngày gi¶ng : /2/2012 Tiết : 23 /2/2012 BÀI TẬP LỊCH SỬ A/ Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống lại số kiến thức đã học Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Kỉ Rèn luyện kỉ làm các dạng bài tập trắc nghiệm B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thực hành làm bài tập Đồ dùng dạy học: Các dạng bài tập trắc nghiệm( kẻ, ghi sẳn bảng phụ) số câu hỏi thảo luận cho nhóm C/ Tiến trình lên lớp: I.Tổ chức: 6a II Kiểm tra bài cũ: Trong III.Bài GV: hướng dẩn HS làm số bài tập Bài tập 1: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đánh dấu bước ngoặt phát triển lịch sử dân tộc vì: A Đây là nhà nước to lớn và đồ sộ B Đây là nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc C Đây là nhà nước đầu tiên lịch sử giới Bài tập 2: Nghề chính cư dân Văn Lang là : A Đánh cá B Săn bắn thú rừng C Trồng lúa nước D Buôn bán (49) Bài tập 3: Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi trên đất nước ta và nước ngoài thể hiện: A Buôn bán thời đó phát triển B Trống đồng từ nước ngoài vào nước ta C Nghề đúc đồng phát triển nước ta D Dân ta chưa biết rèn sắt Bài tập 4: Điền các chức danh vào chổ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Âu Lạc: (Trung ương) (bộ) (bộ ) ………… (Làng,chạ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) Bài tập 5: Chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất: a/ Năm 111 TCN Nhà Hán biến nước ta thành quận ,huyện : A Châu Giao B Châu Ái C Châu Hoàng D Châu Đức b/ Dưới thời nhà Hán ,đứng đầu châu và quận là viên quan cai trị : A người Hán B Cả người Việt và người Hán C Người Việt D Có nơi là người Việt ,có nơi là người Hán c/ Trong nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng khởi nghĩa Hai Bà Trưng,nguyên nhân nào là quan trọng nhất? A Vì Hai Bà trưng tài giỏi B Vì Tô Định chủ quan C Vì Hai Bà Trưng nhân khắp nơi kéo hưởng ứng d/ Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng ,về kinh tế nhà Hán thực : A Bãi bỏ các thứ thuế B Bãi bỏ nộp cống (50) B Bãi bỏ lao dịch D Cả ý trên sai IV.Củng cố: GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét D Dặn dò: Ôn tập tất các bài đã học và soạn bài sau - Tuần :25 Ngày soạn : 2/2011 Ngày giảng : / Tiết :24 Bµi 21 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ -NƯỚC VẠN XUÂN /2/2011 (542-602) – Tiết I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các ý sau: - Đầu TK VI nước ta bị phong kiến phương Bắc(lúc này là nhà Lương) thống trị Chính sách thống trị tàn bạo nhà Lương là nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lí Bí - Cuộc khởi nghĩa diễn thời gian ngắn, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện thuộc Giao Châu - Nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm lại bị thất bại - Ý nghĩa to lớn việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân Tư tưởng: Tự hào truyền thống đấu tranh mãnh liệt nhân dân ta chống lại ách áp bóc lột Kỉ năng: Biết xác định nguyên nhân kiện, đánh giá kiện, rèn luyện kỉ đọc đồ lịch sử II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Tường thuật, phân tích, thảo luận Đồ dùng dạy học: Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí, tài liệu liên quan, III/ Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 6a Kiểm tra : (51) Trong Bài * Hoạt động 1: 1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ - GV: năm 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà nào? Tề, lập nhà Lương và từ đó nước ta bị nhà Lương đô hộ - Chia lại đơn vị hành chính : Giao ? Để siết chặt ách đô hộ nhà Lương châu,Ái châu,Đức châu,Lợi châu,Hoàng đã làm gì? (chia nước ta chức vụ quan châu trọng) - Chỉ sử dụng tôn thất, số dòng họ lớn giữ chức vụ quan trọng ? Chúng bóc lột nhân dân ta nào? ( thứ sử Giao Châu ) N thảo luận: ? Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương Giao - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo Châu( tàn bạo, lòng dân Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các khởi nghĩa * Hoạt động 2/ Khởi nghĩa Lí Bí, nước Vạn Xuân ? Em biết gì Lí Bí, ông mộ quân thành lập khởi nghĩa? Thương dân, căm ghét quân đô hộ )? ? Cuộc khởi nghĩa nổ vào năm nào? Vì hào kiệt khắp nơi kéo hưởng - Năm 542 Lí Bí dấy binh Thái Bình ứng( oán hận quân Lương, mong muốn Gần tháng nghĩa quân đã chiếm gần giành lại độc lập ) hết các quận huyện Tiêu Tư bỏ chạy ? Cuộc khởi nghĩa diển nào? Trung Quốc (trong vòng 3tháng đã chiếm các quận - Nhà Lương lần kéo quân sang huyện ) công, đàn áp và thất bại ? Nhà Lương đối phó nào?( đưa quân sang đàn áp cuối cùng bị thất bại) ? Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu quân khởi nghĩa? (kiên cường, liệt, thông minh làm cho quân Lương thất bại) ? Sau khởi nghĩa thắng lợi Lí Bí đã làm - Năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt gì? tên nước là Vạn Xuân, đóng đô gần ? Lí Nam Đế tổ chức nhà nước Vạn Xuân sông Tô Lịch ,đặt niên hiệu là Thiên nào? Đức Thành lập nhà nước với hai ban văn, võ 4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài ? Nguyên nhân nào dẫn đến khơỉ nghĩa Lí Bí, kết sao? 5.Dặn dò: (52) Học bài cũ và làm bài tập sau: Điền vào bảng tóm tắt khởi nghĩa Lí Bí Thời gian Mùa xuân năm 542 Diễn biến chính Kết Trong vòng tháng Tháng 4- 542 Đầu năm 543 Tuần : 26 Ngày soạn: /2/2011 Ngày dạy: /2/2011 Tiết : 25 Bµi 22 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ -NƯỚC VẠN XUÂN (tt) I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các ý sau: - Khi khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, các lực phong kiến Trung Quốc (nhà Lương, nhà Tuỳ) đã huy động lực lượng lớn sang đàn áp, hòng lập lại chế độ đô hộ - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược diễn qua hai thời kì( Lí Bí lãnh đạo và Triệu Quang Phục lãnh đạo) Đây là chiến không cân sức - Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động lực lượng lớn sang xâm lược Cuộc kháng chiến thất bại- nước Vạn Xuân rơi vào ách đô hộ phong kiến Trung Quốc Tư tưởng: Học tập tinh thần chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc cha ông Giáo dục tinh thần bất khuất, ý chí kiên cường dân tộc Kỉ năng: Tiếp tục rèn luyện kỉ phân tích và đọc đồ II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Tuờng thuật, phân tích, đàm thoại, thảo luận, Đồ dùng dạy học: Lược đồ kháng chiến, các tư liệu liên quan III/ Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 6a Kiểm tra : ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lí Bí ? ? Tại Lí Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân? Bài * Hoạt động Tìm hiểu mục 3/ Chống quân Lương xâm lược ? Sau khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, - Tháng – 545 nhà Lương cử Dương Phiêu các triều đại phong kiến Trung Quốc hòng lập và Trần Bá Tiên đem quânm xâm lược nước lại chế độ cai trị nước ta, chúng liền đưa quân ta (53) sang đàn áp - Lý Nam Đế tổ chức đánh địch Lục Đầu Cuộc kháng chiến nhân dân ta diễn Giang, lui Tô Lịch - Thành vỡ quân ta lui nào? Gia Ninh - Đầu năm 546, giặc chiếm Gia Ninh, Lí Nam Đế cho quân miền núi Phú Thọ,sau ? Theo em thất bại Lí Nam Đế có phải là đó đem quân đóng hồ Điển Triệt và bị sụp đổ nước Vạn Xuân không? Tại sao? quân Lương đánh úp phải lui Thanh Hóa ( không Cuộc kháng chiến nhân dân ta - 548 Lí Nam Đế còn tiếp tục lãnh đạo Lý Thiên Bảo Thanh Hoá và Triệu Quang Phục Hưng Yên.) * Hoạt động Tìm hiểu mục 4/ Triệu Quang Phục đánh bại quân ? Em hãy cho biết sơ lược Triệu Quang Lương nào? Phục - Triệu Quang Phục xây dựng Dạ Trạch làm ? Tại Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến, và phát triển lực lượng kháng chiến và phát triển lực lượng? - Dùng chiến thuật du kích hai bên giằng co ( vị trí thuận lợi ) kéo dài N thảo luận: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân Lương - Năm 550 nhà Lương có loạn chớp thời Triệu Quang Phục lãnh đạo?( tinh thần chiếnnghĩa quân phản công giành và giành thắng đấu kiên cường, bền bỉ quân ta Triệu lợi thắng lợi Quang Phục biết tận dụng ưu đầm Dạ Trạch để thực chiến tranh du kích gây cho địch chán nản, nhụt chí và tận dụng thời đó mà phản công Được ủng hộ nhiệt tình nhân dân.) * Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục 5 Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ? Đất nước sau ngày giải phóng có gì thay nào? đổi( Triệu Quang Phục lên ngôi vua, tổ chức lại - Triệu Quang Phục lên ngôi tổ chức lại chính quyền ) chính quyền - GV: Trình bày tóm tắt việc Lí Phật Tử cướp ngôi → Hậu Lí Nam Đế Đây là lúc nhà - Lí Phật Tử lên làm vua( năm 571 – 603) Tuỳ thành lâp Trung Quốc( 589) Vua Chuẩn bị kháng chiến chống nhà Tùy tuỳ đòi Lí Phật Tử sang chầu Vì sao? ( muốn bắt vua lập lại chế độ cai trị) - Năm 603 ,10 vạn quân Tuỳ công Vạn ? Lí Phật Tử chuẩn bị kháng chiến nào?Xuân - GV: Trình bày tóm tắt kháng chiến - Lí Phật Tử bị bắt, nước Vạn Xuân sụp đổ Lí Phật Tử chống quân xâm lược Tuỳ 4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài ? Cuộc kháng chiến chống quân Lương diễn nào? ? Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nào? Dặn dò: -Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 23: (54) - Tuần : 27 Ngày soạn: Ngày giảng : / /2012 / /2012 Tiết :26 Bµi 23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX A/ Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu: - Từ TK VII nước ta bị lực phong kiến nhà Đường thống trị Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt máy cai trị để siết chặt ách đô hộ và đồng hoá dân tộc, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các khởi nghĩa - Trong suốt ba TK nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần dậy, tiêu biểu là khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập tổ quốc Biết ơn cống hiến tổ tiên dân tộc, đất nước Kỉ năng: Biết phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kỉ đọc và vẽ đồ lịch sử B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Phân tích, thảo luân, trắc nghiêm, Đồ dùng dạy học: Lược đồ các khởi nghĩa, tài liệu liên quan C/ Tiến trình lên lớp: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : ? Cuộc kháng chiến chống quân Lương diễn nào? III Bài * Hoạt động - GV: Sơ lược vài nét thành lập nhà Đường Trung Quốc: Năm 618 Lí Uyên ủng hộ địa chủ vùng Hoa Bắc(Trung Quốc) dậy lật đổ nhà Tuỳ, kết thúc cục diện các lập nhà Đường 1/ Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi - Năm 679 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (55) → nước ta chịu thống trị nhà Đường ? Chính sách cai trị nhà Đường nước ta có gì thay đổi - GV: Dùng lược đồ trình bày thêm: Chia An Nam đô hộ phủ làm 12 châu( Phong Châu, Ái Châu, Tường Châu, Diển Châu, ) ? Chính sách bóc lột tàn bạo biểu nào? (tô thuế, cống nộp ) ? Em có nhận xét gì tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường? ( nhân dân bị bóc lột tàn bạo, nặng nề ) ? Theo em chính sách cai trị nhà Đường có gì khác trước? ( chia lại đơn vị hành chính ) * Hoạt động Tìm hiểu mục ? Em biết gì Mai Thúc Loan ? Vì Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi nghĩa? - HS Đọc bài chầu văn SGK để rõ thêm tội ác nhà Đường - GV: Tường thuật nét chính khởi nghĩa theo lược đồ - Người Hán cai trị các châu, huyện Hương, xã người Việt cai quản.Trô së cử phủ đô họ đặt Tống Bình (Hà Nội) - Sữa các đường giao thông tõ TQ sang Tèng B×nh tíi c¸c quËn , huyÖn - Xây thành,đắp luỹ tăng thờm quõn đồn trú ë c¸c quËn huyÖn quan - §Æt nhiÒu thø thuÕ : ThuÕ ruéng,muèi, s¾t ,gai,t¬ lôa… vµ cèng n¹p cho nhµ §êng nh÷ng s¶n vËt quý hiÕm 2/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan( 722) a Nguyên nhân: Chính sách bóc lột tàn bạo, đời sống cực → lòng căm thù lên cao b Diển biến: - Năm 722 Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân dậy, tự xưng là Mai Hắc Đế - Nghĩa quân chiếm Hoan Châu, chän vïng Sa Nam (Nam §µn) x©y dùng c¨n cø công Tống Bình N thảo luận: Ý nghĩa khởi nghĩa?( thể tinh thần đấu tranh kiên - Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn cường, không mệt mỏi nhân dân để áp, Mai Hắc Đế thua trận Khởi nghĩa Phùng Hưng( khoảng giành độc lập 776 – 791) * Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục - Năm 776 Phùng Hưng và em là Phùng ? Em biết gì Phùng Hưng ? Cuộc khởi nghĩa ông diễn Hải dậy Đường Lâm - Bao vây Tống Bình, chiếm thành nào? đặt máy cai trị đất nước ? Nghĩa quân Phùng Hưng đã làm - Năm 791 nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An hàng việc gì? ( chết Cao Chính Bình, đặt việc cai trị đất nước ) ? Ý nghĩa khởi nghĩa? ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Mai Thúc Loan và phùng hưng nói lên điều gì? ( ghi nhớ, đời đời biết ơn các vị anh hùng dân tộc ) IV.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi (56) ? Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ? Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan vµ Khởi nghĩa Phùng Hưng V Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài sau: bài 24(soạn bài theo các câu hỏi SGK) - Tuần : 28 Ngày soạn: Ngày gi¶n: Tiết :27.Bµi 24 /3/2012 /3/2012 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ X A/ Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu quá trình thành lập và phát triển cham-pa, từ nước Lâm Ấp đời huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh sau này, có lúc Cham-pa công Đại Việt( Cham-pa là phận nước Việt Nam sau này.) - Những thành tựu bậc kinh tế, văn hoá Cham-pa Tư tưởng: HS nhận thức cách sâu sắc người Cham-pa là thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam Kỉ năng: Tiếp tục rèn luyện kỉ đọc đồ lịch sử, phân tích, đánh giá các kiện, nhân vật lịch sử B/ Chuẩn bị: Phương pháp: phân tích, thảo luận, thuyết trình, chứng minh Đồ dùng dạy học: lược đồ Giao Châu và Cham-pa TK VI – TK X, tranh ảnh các đền tháp Chăm C/ Tiến trình lên lớp: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : ? Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ? ? Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan vµ Khởi nghĩa Phùng Hưng ? III Bài * Hoạt động tìm hiểu mục GV: Giới thiệu vị trí nước Cham-pa Quá trình mở rộng lãnh thổ nhà Hán và đời huyện Tượng Lâm ? Nhân dân Tượng Lâm đã giành 1/ Nước Cham pa độc lập đời: - TK II nhà Hán suy yếu.N¨m 192-193 Khu Liên lãnh đạo nhõn dõn Tượng Lõm dậy giành độc lập, xng vua đặt tên (57) độc lập hoàn cảnh nào? (nhà Hán suy yêú ) ? Quá trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham pa diễn nào ? N thảo luận: Em có nhận xét gì quá trình thành lập và mở rộng nước Cham pa( diễn trên sở hoạt động quân sự: đánh bại chính quyền đô hộ,các lực láng giềng nhân đó liên kết với họ) * Hoạt động tìm hiểu mục nước Lâm Ấp - C¸c vua L©m Êp hîp nhÊt lạc Dừa ,bộ lạc Cau,tÊn c«ng c¸c níc l¸ng giÒng mở rộng lãnh thổ đổi tên nước là Cham pa ? Em hãycho biết phận kinh tế chủ yếu 2/ Tình hình kinh tế, văn hoá Cham nhân dân Cham pa là gì?(nông pa từ TK II – TK X nghiệp) a Kinh tế: ? Em cho biết vài nét kinh tế nông *Nông nghiệp: nghiệp Cham pa? (biết dùng lưỡi cày - Sö dông công cụ sắt sắt trâu bò kéo ) - Dùng trâu bò để kéo cày - Làm ruộng bậc thang - Cấy hai vụ lúa năm ? Thủ công nghiệp nào?(nghề - Sáng tạo xe guồng nước, trồng nhiều gốm phát triển) loại cây ? Em có nhận xét gì trình độ phát triển * Thủ công nghiệp: dệt vải, nghề gốm kinh tế Cham pa từ TK II – TK X(khá khá phát triển phát triển, ngang tầm với các nước * Thương nghiệp: trao đổi buôn bán với khu vực: nhân dân Cham pa không các quận huyện Giao Châu, Trung biết làm ruộng, chăn nuôi mà còn Quốc, Ấn Độ khai thác lâm thổ sản ) ? Em hãy nêu nét đặc sắc văn hoá Cham pa? b Văn hoá: - GV: cho HSquan sát H 52, 53 - Có chữ viết riêng b¾t nguån tõ ch÷ ? Em có nhận xét gì nghệ thuật kiến Ph¹n cu¶ngêi Ên §é trúc? (Phát triển độc đáo Cấu trúc các - Theo đạo Bà la môn, đạo Phật đền tháp vừa đẹp vừa hài hoà, tinh tế - Hoả tán người chết bố trí cân đối ) - Ngệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc sắc - GV: Văn hoá Chăm chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá Ấn Độ: kiến trúc kiểu * Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc là Hin đu- chùa tháp thường có đỉnh chóp, thành tựu văn hoá quan trọng thần thánh trên để cai quản dân chúng người Chăm pa ? Quan hệ người Việt và người Chăm nào? (chặt chẽ gần gũi) IV.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi ? Nước Cham pa thành lập và phát triển nào? V.Dặn dò: (58) Học bài cũ và chuẩn bị bài ôn tập chương III (soạn bài theo các câu hỏi SGK) - Tuần : 29 Ngày soạn: Ngày gi¶ng : Tiết :28 /3 /2011 /3/2011 Bài 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III A/ Mục tiêu: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức sau: (59) - Từ sau Trưng Vương đến trước năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị đó gọi là thời kì Bắc thuộc - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo → các dậy - Tuy bị bóc lột tàn bạo với lao động cần cù sáng tạo để trì sống đã thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Tư tưởng: HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh và ý thức vươn lên dân tộc Kỉ năng: Bồi dưỡng kỉ thống kê các kiện theo thời gian B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận, phân tích Đồ dùng dạy học: Bảng thống kê các khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc, tư liệu liên quan C/ TiÕn tr×nh lªn lên: I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : ? Nước Cham pa hình thành nào? ? Nêu thành tựu kinh tế, văn hoá Cham pa từ TK II – TK X? III Bài mới: ? Tại gọi lịch sử nước ta từ năm 179 1/ Ách thống trị các triều đại phong TCN đến TK X là thời kì Bắc thuộc? kiến Trung Quốc nhân dân ta: ? Tên gọi nước ta qua giai đoạn - Sau thÊt b¹i cña ADV n¨m 179 TCN níc ? Chớnh sỏch cai trị nào? Thõm ta liên tục bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị nên gọi là thời kỳ Bắc hiểm là gì? thuéc ? Nhân dân ta làm gì để chống lại chính - Níc ta bÞ chia nhËp vµo víi c¸c quËn huyÖn cña Trung Quèc víi c¸c tªn gäi sách đồng hoá dân tộc.cộng kh¸c : Ch©u Giao- Giao Ch©u- An Nam - ChÝnh s¸ch cai trÞ :Tàn bạo, thâm độc đẩy nhân dân ta đến cảnh cùng cực mặt Thâm hiểm là chính sách đồng hoá dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc: * Bảng thống kê các khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc TT Thời gian Năm 40 Tên khởi nghĩa(người lãnh đạo) Hai Bà Trưng(Trưng Trắc và Trưng Nhị) Tóm tắt diển biến chính Nổ Mê Linh nhanh chóng chiếm toàn Giao Châu Ý nghĩa Ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền (60) Năm 248 Bà Triệu( Triệu Thị Trinh) Năm542 Lí Bí -602 Đầu TK VIII Mai Thúc Loan Năm 776 Phùng Hưng – 791 Bùng nổ Phú Điền, lan khắp Giao Châu Nổ Thái Bình, chưa đầy tháng chiếm hầu hết các quận huyện Năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân Nổ Hoan Châu, liên kết với nhân dân Cham pa và khắp Giao Châu chiếm Tống Bình Nổ Đường Lâm nhanh chóng bao vây, công Tống Bình nhân dân ta Khẳng định lực phong kiến Trung Quốc không thể cai trị nhân dân ta vĩnh viễn ? Kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc Sự chuyển biến kinh tế xã hội: nào? Kinh tế: - Nông nghiệp: Trồng lúa nước - Các nghề thủ công cổ truyền trì và phát triển như: gốm, dệt vải - Giao lưu, buôn bán và ngoài nước * Tóm lại kinh tế nước ta phát triển mặt dù ? Văn hoá? chậm chạp ? Các phong tục tập quán nhân dân ta? Văn hóa: ? Tại nhân dân ta giữ nếp sống - Tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo văn hoá dân tộc? - Chữ viết: chữ Hán - Các phong tục tập quán giữ vững IV.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi HS đọc phần đóng khung SGK ¤n tËp ch¬ng III chuÈn bÞ kiÓm tra 1tiÕt V Dặn dò: - Tuần : 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :29 /4/2012 /4/2012 KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu: Kiến thức: nắm lại số kiến thức trọng tâm dã học Kĩ năng: rèn luyện kỉ làm bài tập (61) Tư tưởng: giáo dục ý thức đọc lập làm bài kiểm tra, tính trung thực… II/ Chuẩn bị: đề, đáp án II.ĐỀ KIỂM TRA và ĐIỂM SỐ A TRẮC NGHIỆM: (3®) Hãy chọn ý trả lời đúng các câu đây: 1.Trong nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng khởi nghĩa Hai Bà Trưng,nguyên nhân nào là quan trọng nhất? a Vì Hai Bà Trưng tài giỏi b Vì Tô Định chủ quan c Vì Hai Bà Trưng quân dân khắp nơi kéo hưởng ứng Năm 111 TCN nhà Hán biến nước ta thành quận ,huyện : (62) a Châu Giao b Châu Ái c Châu Hoàng Nhà Hán đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích gì? a Giúp nhân dân ta phát triển kinh tế b Buộc nhân dân ta phải theo pháp luật và phong tục nhà Hán c Xây dựng tình đoàn kết nhân dân hai nước 4.Mùa xuân năm 544 Lý Bí (còn gọi là Lý Bôn ): a Tự nhận là thứ sử Châu Giao b Lên ngôi hoàng đế c Lên làm vua Thời Bắc thuộc ,chính sách nào đây có thời nhà Đường a Đều dùng người Hán làm quan cai trị nước ta b Đưa người Hán,du nhập phong tục Hán vào nước ta nhằm "Đồng hoá " nhân dân ta c Chia nước ta làm 12 Châu ,quan cai trị các Châu, Huyện là người Hán, còn hương,xã người Việt cai quản Nghệ thuật đặc sắc người Chăm là : a Kiến trúc đền tháp b Kiến trúc chùa chiền c Kiến trúc nhà B TỰ LUẬN: (7®) Câu 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau đã giành độc lập? Việc nhân dân ta khắp nơi lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng nói lên điều gì? Câu 2: Trình bày nét chính diển biến khởi nghĩa Lí Bí ? Tại Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân? III.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng 0.5đ Câu Đáp án Câu c Câu a Câu b Câu b Câu c Câu a TỰ LUẬN: Câu (3®): Sau giành độc lập Hai Bà Trưng đã làm : -Trưng Trắc suy tôn lên làm vua (Trưng Vương) đóng đô Mê Linh ,phong tước cho người có công ,lập chính quyền - Các lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện ,xá thuế hai năm cho dân Bãi bỏ pháp luật hà khắc cùng các thứ thuế nô dịch nặng nề chính quyền cũ - Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng khắp nơi nói lên: Lòng thương tiếc ,biết ơn , kính trọng người hi sinh vì độc lập tự đất nước ,đồng thời nhằm nêu cao tinh thần không chịu nước , không chịu làm nô lệ Câu (4®): Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa ,hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng Trong vòng chưa đầy tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện Tháng năm 542 Nhà Lương Nhà Lương huy động quân từ từ Quảng Châu sang đàn áp bị nghĩa quân đánh bại Năm 543 Quân Lương đại bại rút khỏi nước ta - Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì: Mong muốn cho trường tồn dân tộc đất nước đến vạn năm Khẳng định ý chí giành độc lập dân tộc (63) C/Tổ chức kiểm tra : I Tổ chức: 6a II KiỂM tra - Phát đề cho học sinh - Đọc lại đề cho học sinh soát lại đề trước làm bài - Học sinh làm bài kiểm tra D.Kết thúc kiểm tra -Thu bài kiểm bài - Nhận xét E HDVN: chuẩn bị bài sau: soạn bài 26 dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa - Tuần :31 Ngày soạn: /4/2012 Ngày dạy : /4/2012 Tiết 30 CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC , HỌ DƯƠNG A/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các ý sau: - Cuối TK IX nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn, nhân hội đó Khúc Thừa Dụ đã dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng tự chủ - Dương Đình Nghệ giữ vững độc lạp, Ông đã đánh bại xâm lược quân Nam Hán lần thứ Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu và bảo vệ công giành quyền tự chủ cho đất nước (64) Kỉ năng: Tiếp tục rèn luyện kỉ đọc đồ lịch sử, phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Phân tích, thảo luận, trắc nghiệm Đồ dùng dạy học: lược đồ H 54 phóng to, các tư liệu liên quan C Tiến trình lên lớp I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : Trong III Bài mới: * Hoạt động Cá nhân, nhóm hoạt động ? Em hãy cho biết vài nét Khúc Thừa Dụ? ? Khúc Thừa Dụ lên giành quyền tự chủ hoàn cảnh nào? -GV: Ông tự xưng là tiết độ sứ( là chức quan phong kiến Trung Quốc)nhưng ông đã tổ chức chính quyền độc lập Đầu năm 906 nhà Đường buộc phải phong cho ông làm tiết độ sứ ? Khúc Hạo đã thực việc xây dựng quyền tự chủ nào?( Chia lại khu vực hành chính, cử người Việt vào máy chính quyền ) * Sơ kết: Những việc làm Khúc Hạo chứng tỏ nước ta dã giành quyền tự chủ, đó là bước đầu cho giai đoạn chuyển tiếp sang thời đại độc lập hoàn toàn I/ Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào? - Cuối TK IX Nhà Đường suy yếu - Giữa năm 905 tiết độ sứ An Nam bị giáng chức, nhân hội đó Khúc Thừa Dụ dậy giành quyền tự chủ - Khúc Thừa Dụ chết, Khúc Hạo lên thay tiếp tục xây dựng chính quyền tự chủ: chia lại khu vực hành chính, bãi bỏ các thứ lao dịch II/ Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán ( 930 - 931) * Hoạt động Tìm hiểu mục II ? Trình bày đời nước Nam Hán? - GV: Nhà Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo gữi trai mình là Khúc Thừa Mĩ sang làm tin N thảo luận: ? Khúc Hạo gửi trai mình sang làm tin nhằm mục đích gì? - Năm 930 quân Hán sang đánh nước ta ( Hoà hoãn chiến để chuẩn bị kháng - Khúc Thừa Mĩ bị bắt chiến vì lúc này tự chủ ta xây - Lí Tiến làm thứ sử Giao Châu dựng, thực lực còn yếu ) -GV: sau Khúc Hạo mất, Khúc Thừa - Năm 931 Dương Đình Nghệ bao vây, Mĩ lên thay, tiếp tục nghiệp xây dựng công Tống Bình tiêu diệt quân cứu tự chủ Để thoát khỏi kìm hãm viện (65) nhà Nam Hán, Khúc Thừa Mĩ sai người sang thần phục nhà Hậu Lương → nhà Hán sang xâm lược - GV: Tường thuật công xâm lược quân Nam Hán ? Em biết gì Dương Đình Nghệ - Dương Đình Nghệ tự xưng tiết độ sứ tiếp tục xây dựng quyền tự chủ IV.Củng cố: ? Họ Khúc đã giành lại quyền tự chủ cho đất nước nào? ? Trình bày diển biến chính kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất? ( dựa vào lược đồ) V Dặn dò: Học bài cũ, tìm hiểu thêm Dương Đình Nghệ qua các nguồn tư liệu - Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu lược đồ H 55 và soạn bài Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng - (66) Tuần 32 Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết: 31 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 A/ Mục tiêu: Kiến thức:HS nắm các ý sau: - Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai - Sự chuẩn bị chống ngoại xâm Ngô Quyền và nhân dân - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên nhân dân ta chống xâm lược giành thắng lợi - Ý nghĩa trọng đại chiến thắng này Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào, ý chí quật cường dân tộc Lòng kính yêu Ngô Quyền - vị anh hùng dân tộc B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Tường thuật, thảo luận, phân tích, Đồ dùng dạy học: Lược đồ, tranh ảnh, tài liệu liên quan C Tiến trình lên lớp I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : ? Trình bày cải cách Khúc Hạo để củng cố chính quyền tự chủ? ? Trình bày diễn biến chính kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất? III Bài mới: * Hoạt động 1; 1/ Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm ? Em hãy cho biết vài nét Ngô Quyền? lược Nam Hán nào? ? Theo em Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích gì? ? Tại quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần nữa?( nhằm thực ý đồ thống trị lại Kiều Công Tiễn cầu cứu) - Khẩn trương bắt giết Kiều Công ? Em có nhận xét gì hành động Kiều Tiễn Công Tiễn? (bán nước cầu vinh ) GV: Trình bày kế hoạch xâm lược quân Nam Hán ? Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? N thảo luận: Kế hoạch đánh địch Ngô - Xây dựng trận địa cọc ngầm sông Quyền chủ động và độc đáo điểm nào? Bạch Đằng và bố trí quân mai phục (chủ động giết Kiều Công Tiễn - tên hai bên bờ (67) bán nước, xây dựng trận địa cọc để chờ địch độc đáo chổ lợi dụng thuỷ triều → biết phát huy yếu tố: “thiên thời , địa lợi, nhân hoà” * Hoạt động : -GV: Tường thuật diễn biến chiến thắng Bạch Đằng trên lược đồ - HS Tường thuật tóm tắt diễn biến theo lược đồ - GV: ghi tóm tắt diễn biến *N thảo luận: Tại nói: Trận chiến trên Sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? ( trận chiến tài giỏi và đầy mưu trí, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn quân xâm lược, khiến chúng không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta lần 2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: a Diễn biến: - Cuối năm 938 Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ khiêu chiến, nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng nước triều lên - Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh lại - Quân Nam Hán thất bại, Hoằng Tháo tử trận ? Ý nghĩa trận Bạch Đằng? b Ý nghĩa: ? Ngô Quyền có công nào - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên kháng chiến chống quân xâm lược chống quân xâm lược giành Nam Hán lần thứ hai?( Huy động sức thắng lợi mạnh toàn dân, tận dụng vị trí, địa - Đánh bại mưu đồ xâm lược quân sông Bạch Đằng, chủ động đưa kế Nam Hán hoạch và cách đánh giặc độc đáo- bố trí trận - Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc địa cọc- để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, mở thời kì độc lập dân tộc lâu dài cho tổ quốc IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài V Dặn dò: học bài cũ và chuẩn bị bài sau (68) Tuần :33 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: 32 /4/2012 /4/2012 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A/ Mục tiêu: Kiến thức: nắm lại số kiến thức trọng tâm dã học Kĩ năng: rèn luyện kỉ làm bài tập Tư tưởng: giáo dục ý thức đọc lập làm bài kiểm tra, tính trung thực… B/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận, phân tích, Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh, tài liệu liên quan C Tiến trình lên lớp I Tổ chức: 6a II Kiểm tra : Trong III Bài mới: BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM: Câu 1: Hai Bà Trưng khởi nghĩa là vì: A Trả thù cho Thi Sách (chồng Thi sách bị nhà Hán giết ) B Đuổi quân Hán khỏi bờ cỏi C Khôi phục lại nghiệp các vua Hùng D Cả ba lí trên Câu 2: Nhà nước Trưng Vương là nhà nước độc lập vì: A Trưng Trắc suy tôn lên làm vua B Nhà nước không chịu huy nhà Hán C Lac Tướng người Việt cai quản các huyện D Cả biểu trên Câu 3: Vùng Dạ Trạch (của tỉnh Hưng Yên) nơi Triệu Quang Phục chọn làm là: A Núi rừng hiểm trở B Vùng cao nguyên rộng lớn ,bằng phẳng C Vùng đồng trù phú đông dân D Vùng đầm lầy lau sậy um tùm Câu 4: Nghệ thuật đặc sắc người Chăm là: A Kiến trúc đền,tháp B Kiến trúc chùa chiền C Kiến trúc nhà D Kiến trúc đình làng (69) Câu 5: Kinh đô nước Chăm Pa ở: A Phan Rang B Quảng Ngãi C Trà Kiệu ,Quảng Nam D Ninh Thuận Câu 6: Hãy nối thời gian nổ đúng với tên các khởi nghĩa thời Bắc thuộc NĂM CUỘC KHỞI NGHĨA Bà Triệu Hai Bà Trưng Phùng Hưng Mai Thúc Loan Lý Bí Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 722 Năm 776 TRÒ CHƠI Ô CHỮ T R P Ư H N B Đ Đ H T Ù G À Ư Ồ L A H N V T H Ờ N Í I Ế G Ư R Á N G B B K H Ơ I N G H I A Ỉ Ư N Ệ N G U G L H Â Ó M A T R Ư N G 1- THẾ KỈ / chữ cái: Chu kì 100 năm gọi là ? 2-PHÙNG HƯNG/ chữ cái: Người lãnh đạo khởi nghĩa nổ năm 776 Đường Lâm là ? 3- TRƯNG VƯƠNG/ 10 chữ cái : Tên Bà Trưng sau lên ngôi vua ? 4- BÀ TRIỆU / chữ cái : Người lãnh đạo khởi nghĩa năm 248 nổ Thanh Hoá là ? 5- HÁN / chữ cái : Tên quân xâm lược mà hai Bà Trưng đánh đuổi ? 6- ĐƯỜNG LÂM/ chữ cái: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ nơi này ? 7- ĐỒNG HOÁ / chữ cái : Đây là âm mưu thâm độc nhà Hán cai trị nước ta ? 8- LÍ BÍ / chữ cái : Tên vua Lí Nam Đế 9- HAI BÀ TRƯNG/ 10 chữ cái: Lãnh đạo khởi nghĩa năm 40 là ? IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài (70) V Dặn dò: học bài cũ và chuẩn bị bài sau Tuần :35 Tiết :33 ÔN TẬP Ngày soạn: 4/5/2009 Ngày dạy : /5/2009 A- Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam(Từ nguồn gốc đến kỉ thứ X) Các giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Những khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc Những anh hùng dân tộc thời kì nầy 2.TT: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước chân chính cho HS HS yêu mến các anh hùng dân tộc,các hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước HS có ý thức vươn lên xây dựng và bảo vệ đất nước Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá các kiện,đánh giá nhân vật lịch sử và liên hệ thực tế B-Nội dung: 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra theo bài dạy 3.Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức 1.Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X trải qua giai GV: Chúng ta đã học xong chương trình đoạn lớn nào ? LSVNtừ nguồn gốc đến kỉ thứ X,đây là giai đoạn xa xưa ngưng quan trọng người Việt Nam GV:đặt câu hỏi và học sinh trả lời câu hỏi: (71) -Lịch sử VN thời kì trải qua giai đoạn nào lớn nào? HS: -Giai đoạn nguyên thuỷ -Giai đoạn dựng nước và giữ nước -Giaiđoạn đấu tranh chống lại ách thống trị phong kiến phương Bắc Thời kì dựng nước đầu tiên diễn vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị HS: -Thời kì dựng nước đầu tiên diễn từ vua đầu tiên là ai? kỉ thứ VII TCN -Tên nước đầu tiên là Văn Lang -Vị vua đầu tiên là Hùng Vương 3.Những khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc.Ý nghĩa lịch sử các khởi nghĩa đó? GV gợi ý cho HS trả lời: -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40) là báo hiệu các lực phong kiến phương Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta -Khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc -Khởi nghĩa Lí Bí (năm 548 )Lí Bí dựng nước Vạn Xuân(năm 548)là người đầu tiên xưng đế -Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722),thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc -Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776791) -Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(năm 905) -Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần1(năm 931) -Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng(năm 938)mở đầu thời kì độc lập lâu dài dân tộc.4.Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta cho nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc? HS: Đó là chiến thắng Bặch Đằng Ngô Quyền Đánh tan quân Nam Hán năm 938 GV: Sau thắng lợi nầy dân tộc ta giành độc lập lâu dài,mở đầu thời đại phong kiến độc lập nước ta 5.Kể tên vị anh hùng dân tộc đã gương cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc? GV: Gợi ý để HS trả lời: (72) - Hai Bà Trưng ( Trưng Trắc, Trưng Nhị) - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) - Lý Bí ( Lý Bôn) - Triệu Quan Phục - Phùng Hưng - Mai Thúc Loan - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền Hãy mô tả công trình nghệ thuật nỗi tiếng thời cổ đại GV hướng dẫn để HS trả lời: - Trống đồng Đông Sơn là công trình nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào hoa văn trên trống đồng người ta có thể hiểu rõ sinh hoạt vật chất và tinh thần người Việt cổ HS minh hoạ thêm: Ví dụ: Người giã gạo, người bắn cung tên, trống đồng là ngôi nhiều cánh ( tượng trương cho Mặt Trời) Thành Cổ Loa là kinh đô nước Âu Lạc, đồng thời là công trình quân tiếng nước ta thời cổ đại GV hướng dấn HS mô tả thành( vòng thành) xen kẽ vòng thành là hào nước, từ đó có thể sông Hoàng, sông Hồng Từ đây có chiến có thể lên Tây Bắc, Đông Bắc và biển ( xem lại bài học) Bài tập nhà: - HS lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm, 938 ( theo mẫu SGK) NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TỪ THỜI DỤNG NƯỚC ĐẾN THẾ KỈ X Năm Sự kiện TK VII Nước Văn Lang thành lập TCN 214-208 Kháng chiến chống quân xâm lược Tần TCN 207 TCN Nước Âu Lạc An Dương Vương thành lập 179 TCN Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ 42-43 Kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lược Hán 192- 193 Nước Lâm Ấp thành lập 248 Khởi nghĩa Bà Triệu (73) 542 544 550 679 722 776- 791 905 930- 931 938 Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ Nước Vạn Xuân thành lập Triệu Quang Phục giàng lại độc lập Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định độc lập hoàn toàn đất nước ta, đất nước ta bước sang giai đoạn mới- giai thoại độc lập lâu dài Tuần: Tiết: 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: GV: Nguyễn văn Ngọc TIẾT 35 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THỜI CỔ ĐẠI  (74) (75) Tuần: Tiết BÀI TẬP LỊCH SỬ Ngày soạn: GV:Nguyễn Văn Ngọc I/ Mục tiêu Kiến thức: Hs nắm lại cách khái quát lịch sử giới cổ đại Tư tưởng: Giáo dục hs ý thức đúng đắn vai trò lao động Kỉ năng: Rèn luyện kỉ so sánh, tổng hợp kiến thức II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp… Đồ dùng dạy học: Bảng so sánh nét các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây III/ Lên lớp: Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài nhà các bạn Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các quốc gia cổ đai Phương Tây? ? Những thành tựu văn hoá nào thời cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? Làm bài tập lịch sử: a Hoạt động giới thiệu bài: để ôn lại các kiến thức đã học,rèn luyện kỉ so sánh, tổng hợp,… bài tập lịch sử b Các hoạt động dạy và học bài Hoạt động thầy và trò - gv: Nêu yêu cầu bài tập sau, cá nhân làm việc báo cáo kết * Em hãy tính xem các kiện lịch sử đã cho cách đây bao nhiêu năm?  Một vật cổ bị chôn vùi năm1000 TCN Đến năm1985 vật đó đào lên Hỏi nó đã nằm đất cách đây bao nhiêu năm?  Một bình gốm chôn đất năm 1895 TCN Theo tính toán các nhà khảo cổ hoc, rìu đó đã nằm đất 3877 năm Hỏi người ta đã phát nó vào năm nào? * Hoạt động N làm bài tập: So sánh điểm giống và khác các quốc gia cổ đại phương Đông- Tây theo mẫu sau:(mẫu đã kẻ sẳn vào phiếu bài tập) Nội dung so sánh Phương Đông Phương Tây Thời gian hình thành Cuối thiên niên kỉ IV- đầu Thiên niên kỉ I TCN thiên niên kỉ IIITCN Nơi đời Lưu vực sông Đảo và bán đảo lớn Cơ sở kinh tế Nông nghiệp Thủ công và thương nghiệp Thể chế nhà nước Quân chủ chuyên chế Dân chủ chủ nô hay cộng hoà Các tầng lớp xã hội Nông dân công xã, quí tộc, Chủ nô, nô lệ nô lệ Các thành tựu văn hoá chủ chữ viêt, chữ số, thiên văn Thiên văn, lịch, chữ viết, yếu và lịch, nghệ thuật các ngành khoa học bản, nghệ thuật (76) * Hoạt đông 3: Các nhóm trình bày kết Gv chuẩn xác kiến thức(bảng so sánh đã hoàn chỉnh phần trên) 4.Củng cố: Do điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến hình thành và phát triển các quốc gia cổ đại Phương Đông và Tây, tạo nên nét riêng Dặn dò: học bài cũ Chuẩn bị bài sau: bài BỔ TRỢ TIẾT DẠY : Tiết Bài Ôn tập CỘT -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái -có chữ cái 10 -có chữ cái 11 -có chữ cái 12 -có 10 chữ cái 13 -có chữ cái TRÒ CHƠI Ô CHỮ  M L Ị C H A I C Ậ P C H Ủ N Ô T Ư Ợ N G H Ì N H S Ô N G L Ớ N P H Ư Ơ N G T  Y T I N H K H Ô N L Ư Ỡ N G H H À T H I Ê N V Ă N D Ư Ơ N G L Ị C H K I M T Ự T H Á P P H Ư Ơ N G Đ Ô N G C Ô L I D Ê Cột: 1(ÂM LỊCH) -Dựa vào quy luật mặt trăng quay quanh trái đất để sáng tạo nó Cột: 2(AI CẬP)-Một QG cổ đại phương Đông Cột: 3(CHỦ NÔ)- Giai cấp thống trị phương Tây thời cổ đại Cột: 4(TƯỢNG HÌNH) -Tên chữ viết mà người phương Đông sáng tạo nó Cột: 5(SÔNG LỚN) - Các quốc gia cổ đại phương đông hình thành bên nơi nầy Cột: 6(PHƯƠNG TÂY) - Nơi có hai quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô ma Cột: 7(TINH KHÔN) - Giai đoạn chuyển tiếp sau nầy người tối cổ Cột: 8(LƯỠNG HÀ) - Tên quốc gia có thành Ba- bi- lon và cổng đền Ista Cột: 9(THIÊN VĂN) -Những tri thức phát đầu tiên loài người Cột: 10(DƯƠNGLỊCH) -Dựa vào quy luật trái đất quay quanh mặt trời sáng tạo nó Cột: 11(KIM TỰ THÁP) -Đây là kì quan giới người Ai Cập cổ đại xây dựng Cột: 12(PHƯƠNG ĐÔNG) -Nơi hình thành quốc gia cổ đại Cột: 13(CÔ LI DÊ) - Tên đấu trường xây dựng Rô-ma - (77) NẾU THỰC HIỆN THEO THỂ THỨC NHƯ RUNG CHUÔNG VÀNG thì thêm: Quốc gia hình thành bên lưu vực sông Hằng và sông Ấn ( ẤN ĐỘ) Quốc gia hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang(TRUNG QUỐC) Công cụ lao động dùng đầu tiên loài người (ĐỒ ĐÁ) Người cổ đại quốc gia nầy tìm các chữ số đầu tiên đó có số (ẤN ĐỘ) Người cổ đại quốc gia nầy giỏi hình học (AI CẬP) Xã hội sống chủ yếu dựa vào sức lao động lực lượng nô lệ xã hội đó gọi là xã hội gì ? (CHIẾM HỮU NÔ LỆ) -TIẾT 23 (BÀI TẬP LS) 1- T Ầ N 2- T R Ọ N G T H Ủ Y 3- T R Ư N G N H Ị 4- N Ỏ T H Ầ N 5- H Ù N G V Ư Ơ N G 6- T Ô Đ Ị N H 7- 10 T R Ư N G V Ư Ơ N G 8- M à V I Ệ N 9- 12 A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G 10- B I Ế T Ơ N 11- H Á N 12- G I A O C H  U / TẦN : Nhà nước Văn Lang bị quân XL nầy công 2/ TRỌNG THUỶ: Con trai Triệu Đà 3/ TRƯNG NHỊ : Em gái Bà Trưng Trắc 4/ NỎ THẦN : Vũ khí An Dương Vương đánh thắng Triệu Đà 5/ HÙNG VƯƠNG: Tên vị vua đầu tiên nước ta 6/ TÔ ĐỊNH: Tên tướng giặc bị Hai Bà Trưng đánh đuổi 7/ TRƯNG VƯƠNG: Danh hiệu Bà Trưng Trắc lên ngôi vua 8/ Mà VIỆN : Tướng giặc nhà Hán phái sang đàn áp khởi nghĩa bà Trưng 9/ AN DƯƠNG VƯƠNG: Hiệu xưng Thục Phán lên ngôi vua 10/ BIẾT ƠN: Nhân dân ta xây dựng đền thờ, đặt tên trường ,đường các anh hùng dân tộc nhằm để làm gì? 11/ HÁN; Ten quân xâm lược hai Bà trưng đánh đuổi 12/ GIAO CHÂU: Nhà Ngô đặt tên quận cho vùng đất Âu Lạc trước đây (78) Bài tập 1: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạcđánh dấu bước ngoặt phát triển lịch sử dân tộc vì: A Đây là nhà nước to lớn và đồ sộ B Đây là nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc C Đây là nhà nước đầu tiên lịch sử giới Bài tập 2: Nghề chính cư dân Văn Lang là : A Đánh cá B Săn bắn thú rừng C Trồng lúa nước D Buôn bán Bài tập 3: Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi trên đất nước ta và nước ngoài thể hiện: A Buôn bán thời đó phát triển B Trống đồng từ nước ngoài vào nước ta C Nghề đúc đồng phát triển nước ta D Dân ta chưa biết rèn sắt Bài tập 4: Điền các chức danh vào chổ các phản ánh sơ đồ tổ chức máy nhà nước Âu Lạc: (Trung ương) (bộ) (bộ ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) Bài tập 5: Chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất: a/ Năm 111 TCN Nhà Hán biến nước ta thành quận ,huyện : A Châu Giao B Châu Ái C Châu Hoàng D Châu Đức b/ Dưới thời nhà Hán ,đứng đầu châu và quận là viên quan cai trị : A người Hán B Cả người Việt và người Hán (79) C Người Việt D Có nơi là người Việt ,có nơi là người Hán c/ Trong nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng khởi nghĩa Hai Bà Trưng,nguyên nhân nào là quan trọng nhất? A Vì Hai Bà trưng tài giỏi B Vì Tô Định chủ quan C Vì Hai Bà Trưng nhân khắp nơi kéo hưởng ứng d/ Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng ,về kinh tế nhà Hán thực : A Bãi bỏ các thứ thuế B Bãi bỏ nộp cống B Bãi bỏ lao dịch D Cả ý trên sai Bài tập 6:Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành độc lập? 4.Củng cố: HS Đọc lại kết vài bài tập đã làm Dặn dò: Ôn tập tất các bài đã học từ đầu học kì II chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết CUỘC KÌ NGỘ GIỮA LẠC LONG QUÂN VÀ ÂU CƠ Cháu đời họ VIÊM ĐẾ THẦN NÔNG là: ĐẾ MINH lấy gái bà vụ tiên sinh ra: 01- ĐẾ NGHI ( cai trị phương Bắc) 02- LỘC TỤC (phong là KINH DƯƠNG VƯƠNG Cai trị đất phương Nam) Lấy Sinh ra: ĐẾ LAI gái ĐỘNG ĐÌNH QUÂN là LONG NỮ Sinh ra: ÂU CƠ Sinh ra:SÙNG LÃM(Lạc Long Quân) ÂU CƠ kết duyên cùng LẠC LONG QUÂN ( Sùng Lãm) Hä vµ Tªn: Líp : 6a TiÕt 29: KiÓm tra 1t (HK II n¨m häc 2011-2012) M«n : LÞch Sö §Ò bµi : A TRẮC NGHIỆM: 3đ Hãy chọn ý trả lời đúng các câu đây: 1.Trong nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng khởi nghĩa Hai Bà Trưng,nguyên nhân nào là quan trọng nhất? a Vì Hai Bà Trưng tài giỏi b Vì Tô Định chủ quan c Vì Hai Bà Trưng quân dân khắp nơi kéo hưởng ứng Năm 111 TCN nhà Hán biến nước ta thành quận ,huyện : (80) a Châu Giao b Châu Ái c Châu Hoàng Nhà Hán đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích gì? a Giúp nhân dân ta phát triển kinh tế b Buộc nhân dân ta phải theo pháp luật và phong tục nhà Hán c Xây dựng tình đoàn kết nhân dân hai nước 4.Mùa xuân năm 544 Lý Bí (còn gọi là Lý Bôn ): a Tự nhận là thứ sử Châu Giao b Lên ngôi hoàng đế c Lên làm vua Thời Bắc thuộc ,chính sách nào đây có thời nhà Đường a Đều dùng người Hán làm quan cai trị nước ta b Đưa người Hán,du nhập phong tục Hán vào nước ta nhằm "Đồng hoá " nhân dân ta c Chia nước ta làm 12 Châu ,quan cai trị các Châu, Huyện là người Hán, còn hương,xã người Việt cai quản Nghệ thuật đặc sắc người Chăm là : a Kiến trúc đền tháp b Kiến trúc chùa chiền c Kiến trúc nhà B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau đã giành độc lập? Việc nhân dân ta khắp nơi lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng nói lên điều gì? Câu 2: Trình bày nét chính diển biến khởi nghĩa Lí Bí ? Tại Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân? Bài làm (81) (82) KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ Câu Nước Cham-pa từ kỷ II đến kỷ X đạt thành tựu gí văn hóa và kinh tế ? / Tình hình kinh tế, văn hoá Cham pa từ TK II – TK X a Kinh tế: *Nông nghiệp: - Sö dông công cụ sắt - Dùng trâu bò để kéo cày - Làm ruộng bậc thang - Cấy hai vụ lúa năm - Sáng tạo xe guồng nước, trồng nhiều loại cây * Thủ công nghiệp: dệt vải, nghề gốm khá phát triển * Thương nghiệp: trao đổi buôn bán với các quận huyện Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ b Văn hoá: - Có chữ viết riêng b¾t nguån tõ ch÷ Ph¹n cu¶ngêi Ên §é - Theo đạo Bà la môn, đạo Phật - Hoả tán người chết - Ngệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc sắc * Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc là thành tựu văn hoá quan trọng người Chăm pa Câu Nước ta ách đô hộ thời nhà Đường có gì thay đổi ? 1/ Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi - Năm 679 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ - Người Hán cai trị các châu, huyện Hương, xã người Việt cai quản.Trô së cử phủ đô họ đặt Tống Bình (Hà Nội) - Sữa các đường giao thông tõ TQ sang Tèng B×nh tíi c¸c quËn , huyÖn - Xây thành,đắp luỹ tăng thờm quõn đồn trỳ các quận huyện quan - §Æt nhiÒu thø thuÕ : ThuÕ ruéng,muèi, s¾t ,gai,t¬ lôa… vµ cèng n¹p cho nhµ §êng nh÷ng s¶n vËt quý hiÕm Câu 3.Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938? / Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: a Diễn biến: (83) - Cuối năm 938 Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ khiêu chiến, nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng nước triều lên - Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh lại - Quân Nam Hán thất bại, Hoằng Tháo tử trận b Ý nghĩa: - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên chống quân xâm lược giành thắng lợi - Đánh bại mưu đồ xâm lược quân Nam Hán - Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta, mở thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc (84)

Ngày đăng: 08/10/2021, 05:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học bài cũ và làm bài tập sau: Điền vào bảng túm tắt về cuộc khởi nghĩa Lớ Bớ. - GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan
c bài cũ và làm bài tập sau: Điền vào bảng túm tắt về cuộc khởi nghĩa Lớ Bớ (Trang 52)
III/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Tổ chức: - GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan
i ến trỡnh lờn lớp: 1. Tổ chức: (Trang 52)
Đồ dựng dạy học: Bảng thống kờ cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỡ Bắc thuộc, tư liệu liờn quan... - GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan
d ựng dạy học: Bảng thống kờ cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỡ Bắc thuộc, tư liệu liờn quan (Trang 59)
- HS lập bảng thống kờ những sự kiện lớn đỏng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm, 938 ( theo mẫu trong SGK). - GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan
l ập bảng thống kờ những sự kiện lớn đỏng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm, 938 ( theo mẫu trong SGK) (Trang 72)
2.Đồ dựng dạy học: Bảng so sỏnh những nột cơ bản về cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng và Phương Tõy. - GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan
2. Đồ dựng dạy học: Bảng so sỏnh những nột cơ bản về cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng và Phương Tõy (Trang 75)
*Hoạt đụng 3: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. Gv chuẩn xỏc kiến thức(bảng so sỏnh đó hoàn chỉnh ở phần trờn) - GA su 6 chuan KTKN theo giam tai Chuan
o ạt đụng 3: Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. Gv chuẩn xỏc kiến thức(bảng so sỏnh đó hoàn chỉnh ở phần trờn) (Trang 76)
w