Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương Lâm Đồng cho Hs phương đã học từ năm 1975 -> nay Chuẩn bị: Lập bảng thống kê các TL Tác giả Năm Quê Tác phẩm chính tác giả, t[r]
(1)Tuần: Tiết PPCT: 41 Ngày soạn: 16/10/2016 Ngày dạy: 18/10/2016 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thêm các tác giả văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết địa phương từ sau năm 1975 - Bước đầu bình phẩm và biết công việc tuyển chọn tác phẩm văn học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Sự hiểu biết các nhà văn, nhà thơ địa phương - Sự hiểu biết tác phẩm văn học địa phương - Những biến chuyển văn học địa phương sau năm 1975 Kỹ năng: - Sưu tầm và tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương các giai đoạn Thái độ: Hình thành quan tâm và yêu mến văn học địa phương, giáo dục niềm tự hào và tình yêu quê hương C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, liên hệ thực tế giải thích, phân tích D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 9A1 : ………………………………… Kiểm tra bài cũ (3’): Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài (41’): * Vào bài (1’): Trong chương trình địa phương lớp 8, các em đã bước đầu tìm hiểu Văn học địa phương đến năm 1975 Ở chương trình địa phương năm nay, các em tiếp tục tìm hiểu để bổ sung hiểu biết Văn học địa phương Nhưng văn học địa phương chúng ta ít các tác phẩm nên cô giới thiệu đến các em số tác giả Đà Lạt và tác phẩm viết Đà Lạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG (25’) I TÌM HIỂU CHUNG GV phát sách chương trình địa Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học địa phương Lâm Đồng cho Hs phương đã học từ năm 1975 -> Chuẩn bị: Lập bảng thống kê các TL Tác giả Năm Quê Tác phẩm chính tác giả, tác phẩm văn học địa sinh quán phương đã học từ năm 1975 -> Thơ Phạm Quốc 1952 Nghệ Tiếng trầm; chân Ca An trời mở GV hướng dẫn HS lập bảng Uông Thái 1966 Nghệ Nơi mùa xuân quê thống kê trình bày trình bày theo Biểu An em trình tự thời gian xuất 1941 Quảng Trăng chờ tác phẩm Lê Bá Cảnh Bình Huyền thoại hồ GV hướng dẫn học sinh Than Thở thực các hoạt động Lê Ích Ngãi 8/1929 Thanh Đam Rông khởi sắc GV hình thành bảng thống kê (Hồng Cường) Hóa Chào Đam Rông đầy đủ (dựa vào tư liệu và Quê Đam thống kê HS ) Rông HS: tập hợp theo tổ: thống kê Bùi Lương Gặp em Đam mà mình đó sưu tầm được: Rông - Các thành viên tổ nộp Văn Huỳnh chính 1942 Hà Người vợ chồng thống kê xuôi Tĩnh tôi; Mẹ tôi - Tổ trưởng (nhóm trưởng) tập (2) hợp vào thành 2.Các tổ đọc trước lớp thống kê tổ mình (danh sách tác giả, tác phẩm đó sưu tầm) - Bổ sung vào thống kê mình tác phẩm tác giả còn thiếu Gv hướng dẫn HS sưu tầm số tác phẩm viết Đà Lạt, Đam Rông Chu Bá Nam 1944 Bắc Giang TP Huế Quản g Bình Nghệ An Mặc cảm; Chốn sương mù Dương Trần 1947 Nắm cơm; Người nghiệp dư Lê Chí Dũng 1942 Từ điển văn học; Văn học VN giai đoạn giao thời Phan Thị 1958 Nhóm sử thi dân Hồng tộc Bah Nar; Giông Giớ mồ côi từ thuở bé Phạm Quang 1951 Ninh Cảm xúc văn Trung Bình chương và vấn đề dạy văn trường THPT; văn chương với Lê Quý Đôn Sưu tầm giới thiệu tác phẩm viết Đà Lạt, Đam Rông ĐÀ LẠT TRĂNG MỜ (Hàn Mặc tử) Đây phút thiêng liêng đã khởi đầu Trời mơ cảnh thực huyền mơ Trăng đắm đuối sương nhạt Như đón từ xa ý thơ Ai hãy làm thinh nói nhiều Để nghe đáy nước hồ reo Để nghe tơ liễu run gió Và để xem trời giải nghĩa yêu Hàng thông lấp loáng đứng im Cành lá in đã lặng chìm Hư thực làm phân biệt Sông Ngân Hà màn đêm Cả trời say nhuộm màu trăng Và lòng tôi chẳng nói Không tiếng gì nghe động chạm Dẫu là tiếng vỡ băng Chân trời ( Phạm Quốc Ca) Trong đôi mắt trẻ thơ tôi Chân trời là nơi có dãy núi mờ tím Dãy núi bây tôi đến Trước mắt tôi lại chân trời QUÊ MỚI ĐAM RÔNG (Lê Ích Ngãi) Từ buổi khai hoang đã tới đây Bãi bồi khe suối cỏ giăng đầy Nương trèo trên triền đá Quán mọc lơ thơ rặng cây Đảng đã khơi nguồn quang đãng núi Dân vào mở lối rạng ngời mây Điện, đường, trường, trạm vây quanh Cờ đỏ vàng phấp phới bay ĐAM RÔNG KHỞI SẮC (Lê Ích Ngãi) Non xanh nước biếc tỏa ngàn hoa (3) Hùng vĩ cảnh nước nhà Suối vọng ngân nga rền khúc nhạc Gió reo trầm bổng rộn lời ca Môi sinh phát triển càng vươn mạnh Nhịp sống chan hòa vượt xa Đảng mạnh dân giàu thêm khởi sắc Hoa rừng hương núi quyện quanh ta LUYỆN TẬP (17’) II LUYỆN TẬP *GV cho HS viết đoạn văn ngắn 1.Giới thiệu trước lớp nhà văn, nhà thơ sau năm 1975 trình bày suy nghĩ quê hương 2.Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hay viết địa phương Đạ Long thân yêu 3.Nhận xét tác giả, tác phẩm văn học địa phương sau 1975 HS: Viết bài trình bày theo cách * Viết và trình bày suy nghĩ quê hương Đạ Long thân cảm nhận riêng mình yêu GV: nhận xét bổ sung HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3’) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: HS xem lại tất phần * Bài cũ: văn học trung đại đã học bắt đầu - Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm nhà văn, nhà thơ địa từ Chuyện người gái Nam phương Xương đến Lục Vân Tiên gặp * Bài mới: Chuẩn bị "Ôn tập kiểm tra truyện trung đại” nạn, nắm nội dung, ý nghĩa văn bản, thể loại, tác giả, tóm tắt tác phẩm… E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….………………………………………………… Tuần: Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày dạy: 19/10/2016 ÔN TẬP KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức phần văn học trung đại - Biết vận dụng kiến thức đã học để tạo lập đoạn văn cụ thể B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Nắm vững các kiến thức văn học trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu (4) Kĩ - Rèn cho HS kỹ hệ thống, phân tích và so sánh, trình bày vấn đề nhiều hình thức khác nhau, trả lời câu hỏi, viết bài tự luận ngắn, trắc nghiệm… Thái độ - Giáo dục HS ý thức tích cực tự giác ôn tập củng cố kiến thức văn học trung đại C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, giải thích, khái quát hóa, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 9A1: …………………………………… Kiểm tra bài cũ (2’): Kể tên các tác giả, tác phẩm văn học Trung Đại đã học Bài (43’): * Vào bài (1’): Đến hôm thì cô và các em đã tìm hiểu số tác giả - tác phẩm văn học trung đại Tiết học này là điều kiện để các em hệ thống lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới đạt kết cao Chúng ta vào bài ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC I LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC GIẢ-TÁC PHẨM GIẢ - TÁC PHẨM VĂN HỌC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐÃ HỌC TRUNG ĐẠI ĐÃ HỌC (20’) Bảng thống kê các tác giả - tác phẩm văn học trung đại đã học: ST TÊN VB, ĐOẠN TÁC GIẢ NỘI DUNG CHỦ YẾU T TRÍCH,TP Chuyện người Nguyễn Dữ - Khẳng định vẻ đẹp truyền gái Nam Xương ( Thế kỷ 16) thống người phụ nữ Việt (Truyền kỳ mạn Nam Cảm thương trước số lục) phận bi kịch họ chế độ Phong kiến - Thái độ tác giả Chuyện cũ Phạm Đình - Cuộc sống xa hoa, vô độ phủ chúa Trịnh Hổ bọn vua Lê - Chúa Trịnh ( Vũ trung tùy bút ( Thế kỷ 18) - Tùy bút viết ngày mưa) - Thái độ bất bình tác giả Hồi thứ 14: Đánh Ngô Gia Văn Ngọc Hồi, quân Phái - Hình ảnh người anh hùng Thanh bị thua (Ngô Thì dân tộc Quang Trung – trận, bỏ Thăng Nhậm, Ngô Nguyễn Huệ Long, Chiêu Thì Chí, Ngô - Sự thất bại thảm hại Thống trốn Thì Du) quân Thanh và bè lũ bán ngoài (Hoàng Lê (Thế kỷ 18) nước thống chí) Truyện Kiều Nguyễn Du - Cuộc đời và nghiệp (Nửa cuối - Vai trò, vị trí lịch sử kỷ 18 đầu 19) văn học dân tộc - Tóm tắt truyện Kiều - Giá trị ruyện Kiều Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du - Ca ngợi vẻ đẹp chị em ( Truyện Kiều) Thúy Kiều + Thúy Vân: vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, dự báo đời êm đềm, trôi chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT - Viết chữ Hán - Khai thác vốn văn học dân gian - Kết hợp yếu tố thực và yếu tố truyền kì - Tùy bút chữ Hán, kể chuyện, miêu tả sinh động, cụ thể, lựa chọn việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh chất việc – người - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán, cách kể nhanh gọn, khắc họa nhân vật qua hành động - Truyện thơ Nôm lục bát - Tóm tắt nội dung, cốt truyện - Ước lệ, tượng trưng, điển cố - điển tích… - Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người - Giá trị nhân đạo sâu (5) mặn mà, dự báo đời lênh đênh, sóng gió Cảnh ngày xuân Nguyễn Du - Bức tranh thiên nhiên và (Truyện Kiều) quang cảnh lễ hội mùa xuân - Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở Kiều lầu Ngưng Nguyễn Du - Tâm trạng Thúy Kiều: Bích (1765-1820) + Nhớ Kim Trọng ->Tấm (Truyện Kiều) lòng chung thủy + Thương nhớ gia đình -> hiếu thảo với cha mẹ - Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: + Bức tranh thứ nhất: Cô đơn, lẻ loi, tuyệt vọng + Bức tranh thứ hai: buồn cho đời lênh đênh, tàn phai, hãi trước thực Lục Vân Tiên cứu Nguyễn Đình - Sơ giản tác giả Nguyễn Kiều Nguyệt Nga Chiểu Đình Chiểu (Truyện Lục (1822-1888) - Đạo lí nhân nghĩa thể Vân Tiên) qua nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga LUYỆN TẬP (17’) GV: Sự xấu xa, mặt xã hội Phong kiến thể qua đoạn trích nào? Nội dung? GV: Nét đẹp thể qua hình ảnh người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ? GV: Vẻ đẹp người anh hùng Lục Vân Tiên? HS tự nhắc lại kiên thức cũ GV ôn lại để khắc sâu kiến thức cho HS HS Thảo luận phút- nhóm GV nhận xét, đánh giá sắc - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu nhạc điệu - Vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Giá trị nhân đạo sâu sắc - Truyện thơ Nôm - Miêu tả nhân vật thông qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, lời nói - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc Nam Bộ II LUYỆN TẬP Vẻ đẹp và số phận, bi kịch người phụ nữ qua Chuyện người gái Nam Xương và các đoạn trích Truyện Kiều: Vẻ đẹp S ố ph ận bi k ịch Tài sức vẹn toàn, chung thủy, sắc son Đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài (Vũ Thị Thiết- Vũ Nương) hoa, bạc mệnh: số phận và nỗi oan Vũ Nương Hiếu thảo, nhân hậu, khát vọng tự do, Bi kịch tình yêu tan vỡ, trả hiếu, công lý và chính nghĩa ( Thúy Kiều) lưu lạc, phong trần Phản ánh thực xã hội Phong kiến: - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh: thói ăn chơ, xa hoa, lãng phí tiền bạc, công sức nhân dân - Hoàng Lê thống chí: Phản ánh bọn vua Lê - chúa Trịnh hèn nhát, bán nước cầu vinh - Truyện Kiều, Mã Giám Sinh mua Kiều: Sự giả dối, bất nhân vì tiền mà táng tận lương tâm Phân tích hình tượng nhân vật anh hùng: a Quang Trung - Nguyễn Huệ: - Yêu nước nồng nàn Tài trí song toàn, nhân cách cao đẹp Anh hùng dân tộc vĩ đại b Lục Vân Tiên - Người anh hùng với lý tưởng đạo đức cao đẹp Quan niệm, tư tưởng tác giả - Quan niệm: phò đời, cứu nước, giúp dân Trừng trị kẻ ác, cứu đời Không mong đền đáp Những nét chính đời Nguyễn Du, thời đại, tóm tắt tác (6) GV: Giá trị nhân đạo thể nào qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” – Nguyễn Du ? GV: Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tác giả muốn nói lên điều gì ? GV: Qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, tác giả muốn nói lên điều gì ? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5’) GV gợi ý: Thứ làm bài kiểm tra tiết , chú ý đề có phần trắc nghiệm (6 câu) và tự luận phẩm Truyện Kiều: - Tóm tắc tác phẩm Truyện Kiều Phân tích giá trị nhân đạo Truyện Kiều: - Đề cao, khẳng định vẻ đẹp người( Chị em Thúy Kiều) - Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người ( Mã Giám Sinh mua Kiều) - Thương xót, đồng cảm trước cảnh khổ người ( Kiều lầu Ngưng Bích) - Đề cao lòng bao dung, nhân hậu và ước mơ công lý, chính nghĩa ( Kiều báo ân, báo oán) Phân tích giá trị tiêu biểu Truyện Kiều: - Kể chuyện, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc - Tả thiên nhiên, giàu chất gợi hình - Xây dựng chân dung nhân vật bút pháp ước lệ - Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động - Miêu tả nhân vật bút pháp tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm, đối thoại III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Ôn lại nội dung theo câu hỏi SGK Bảng thống kê các tác giả - tác phẩm văn học trung đại đã học - Chuẩn bị “Đồng chí” – Chính Hữu * Hướng dẫn làm bài kiểm tra truyện trung đại: - Học và xem lại các kiến thức liên quan đến nội dung và đặc sắc nghệ thuật Chú ý kĩ phân tích, nghị luận nhân vật, đoạn trích Bài KT gồm phần trắc nghiệm và tự luận E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… … .……………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: 17/10/2016 Tiết PPCT: 43 Ngày dạy: 20/10/2016 Văn bản: ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận vẻ đẹp và hình tượng anh đội khắc họa bài thơ – người đã viết nên trang sử Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp - Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua bài thơ này B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ bài thơ - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thực Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc bài thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật chúng bài thơ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước, trân trọng tình cảm thiêng liêng người lính chiến đấu (7) C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích, bình giảng, trực quan, thảo luận theo cặp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 9A1 : Kiểm tra bài cũ (4’): Cảm nghĩ em nhân vật văn học Trung Đại mà em thích Bài (40’): * Vào bài (4’): GV cho HS nghe bài hát “ Đồng chí” vào bài Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, văn học đại Việt Nam xuất đề tài mới: Tình đồng chí - đồng đội người chiến sĩ cách mạng - anh đội Cụ Hồ Chính Hữu đã là nhà thơ đầu tiên đóng góp vào đề tài bài thơ đặc sắc: Đồng chí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG (5’) I GIỚI THIỆU CHUNG GV: Hãy giới thiệu tác giả Chính Hữu? Những sáng tác 1.Tác giả: Chính Hữu tên thật là chính ông? Hoàn cảnh đời, thể thơ? Trần Đình Đắc (1926-2007), quê HS dựa vào chú thích suy nghĩ và thảo luận theo cặp phút Can Lộc - Hà Tĩnh GV bổ sung thêm: Ông 20 tuổi tòng quân, là chiến sĩ - Sáng tác chủ yếu người trung đoàn thủ đô, là nhà thơ trưởng thành chiến sĩ quân đội-những người đồng kháng chiến chống Pháp Thơ ông giàu hình ảnh, ngôn ngữ đội hai kháng chiến chống và cảm xúc Là nhà thơ hiền lành, nho nhã, điềm Pháp và chống Mĩ đạm thi ca Việt Nam đương đại, số bài thơ đã Tác phẩm: phổ nhạc nhạc: “Ngọn đèn đứng gác”, “Đồng chí” a Xuất xứ: Bài thơ Đồng chí đời Ngày 27/11/2007 ông đã nhà riêng Hà Nội năm 1948 rút tập "Đầu súng GV: Bài thơ sáng tác vào thời điểm nào? Thể thơ? So trăng treo" sánh với thể văn học thời kì trước b Thể thơ: tự (vần chân, nhịp thơ HS suy nghĩ và trả lời (Thơ tự - không gò bó niêm luật) không cố định theo mạch cảm xúc) GV: Bài thơ Đồng chí đời năm 1948 Đây là thời kì mà cách mạng ta gặp nhiều khó khăn Ông đã kể: “Vào cuối 1947 tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc – Thu đông Pháp nhảy dù Việt Bắc, hành quân từ Bắc Cạn đến Thái Nguyên.Chúng tôi phục kích giặc chặng để đánh, đó tôi là chính trị viên đại đội, chiến dịch vô cùng gian khổ, thân người lính có phong phanh trên mình áo cánh nâu, đầu không mũ, chân không giày, đêm ngủ lấy lá khô trải, không chăn màn, ăn uống kham khổ, vì trên đường truy kích địch tôi nhận nhiệm vụ chăm sóc thương binh và chôn cất tử sĩ Sau đó tôi bị ốm nằm lại nhà sàn heo hút gió, tôi đã sáng tác bài thơ “Đồng chí” ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (31’) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Đọc – Tìm hiểu từ khó (6’) Đọc – Tìm hiểu từ khó: GV hướng dẫn HS cách đọc (đọc nhịp thơ chậm, diễn tả Tìm hiểu văn bản: tình cảm, cảm xúc lắng đọng, dồn nén ) và tìm hiểu từ khó HS đọc -> Nhận xét a Bố cục: phần: GV: Bài thơ có thể chia làm phần ? Nêu nội dung - Phần 1: dòng thơ đầu -> Cơ sở tạo chính phần ? nên tình đồng chí cao đẹp * Tìm hiểu văn (20’) - Phần 2: Còn lại -> Những biểu HS: đọc lại câu thơ đầu cụ thể tình đồng chí chiến GV: Trong cảm nhận nhà thơ, người đồng chí đấu gian khổ xuất thân từ đâu ? b Phân tích: HS: Suy nghĩ Họ là người nông dân trên các b1 Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao miền quê nghèo khó Tình đồng chí có cội nguồn cùng đẹp: chung giai cấp xuất thân Anh Tôi GV: Vì người xa lạ khắp miền tổ quốc, họ Nước mặn Đất cày sỏi đá (8) lại quen và trở nên thân thiết? HS: Vì họ cùng chung mục đích, chung lí tưởng cao đẹp GV: Hãy khái quát lại sở hình thành tình đồng chí? Nhận xét cách dung từ ngữ tác giả nói tình đồng chí ? GV: Câu thơ “Đồng chí” bài thơ có gì đặc biệt? (Câu thơ có hai tiếng và dấu chấm than -> nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau) GV bình: “Đồng chí !” lấy làm nhan đề cho bài, là tiếng gọi thiêng liêng, là biểu chủ đề, linh hồn bài, tạo độc đáo, đồng chí đây bật lên từ đáy lòng, từ tình cảm người gắn bó với Hai tiếng đồng chí đứng riêng làm câu thơ tạo liền mạch cho bài thơ * HS đọc đoạn thơ “Giếng nước gốc đa…” GV: Những người lính cách mạng chiến đấu họ nhớ điều gì ? HS: Họ nhớ ruộng nương, nhà cửa, giếng nước, gốc đa… hình ảnh quen thuộc quê hương GV: Từ "mặc kệ" giúp em hiểu thái độ người nào? HS: Thái độ dứt khoát, không vướng bận, là biểu hi sinh lớn, trách nhiệm với non sông đất nước Gv liên hệ thái độ dứt khoát người lính Đất nước Nguyễn Đình Thi: “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” GV: Biện pháp nghệ thuật gì sử dụng nói đến hình ảnh giếng nước, gốc đa? HS: Là hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ, quê hương, người thân nhớ các anh, nỗi nhớ người hậu phương GV: Qua hình ảnh ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa …những người lính có chung điều gì quê hương? * HS đọc câu thơ tiếp GV: Những người lính có đầy đủ vật chất chiến trường không? GV nói thêm bệnh sốt rét thường gặp người đã sống rừng HS: Tình đồng chí, đồng đội còn thể chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính GV: Phân tích hình ảnh "Thương tay nắm lấy bàn tay" Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính GV liên hệ: Trong bài thơ “Gía thước đất” nhà thơ đã viết: “Đồng đội ta Là hớp nước uống chung, bát cơm sẻ nửa Là chia mảnh tin nhà, Chia đời Chia cái chết ” * HS Đọc câu thơ cuối GV treo tranh vẽ – các em quan sát tranh GV: Những người lính chiến đấu hoàn cảnh đồng chua < Quê nghèo > Ra trận quen Chung cảnh ngộ, chung lí tưởng, cùng chiến đấu Đồng chí Thành ngữ, ngôn ngữ bình dị: người lính có chung cảnh ngộ, chung lí tưởng và mục đích chiến đấu b2 Những biểu tình đồng chí: + Ruộng nương: gửi bạn + Gian nhà: mặc kệ + Giếng nước, gốc đa: nhớ (ẩn dụ, nhân hoá) -> Cảm thông sâu sắc tâm tư nỗi niềm nhau: Nhớ quê hương + Áo anh rách >< quần tôi vá + Miệng cười >< chân không giầy -> Bút pháp tả thực, hình ảnh đối xứng: họ chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính câu thơ cuối: - Hoàn cảnh: rừng đêm giá rét - Nhiệm vụ: Đứng cạnh bên chờ (9) nào? GV: Hình ảnh Đầu súng trăng treo là hình ảnh có thực không ? HS suy nghĩ và trả lời GV: Ngoài chất tả thực, hình ảnh Đầu súng trăng treo còn mang ý nghĩa gì? HS suy nghĩ và trả lời GV: Đây là tranh đẹp tình đồng chí Trên cảnh rừng đêm giá rét là hình ảnh người lính sát cánh bên chờ giặc Vầng trăng xuống thấp, treo trên đầu mũi súng Là hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng Người chiến sĩ có vầng trăng làm bạn, tình đồng chí họ sáng vầng trăng Họ chiến đấu vì vầng trăng hòa bình, chất thực và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ… GV bình: Chiến tranh qua năm tháng đầy gian khổ hi sinh, mát lùi dần vào dĩ vãng còn đọng lại mãi hồn thơ Chính Hữu, tình đồng chí gắn bó keo sơn, đẹp mãi năm tháng không thể nào quên dân tộc ta Tổng kết (3’) GV: Khái quát lại nghệ thuật chính bài thơ và rút ý nghĩa văn ? HS: suy nghĩ và trả lời GV: Nhà thơ Huy Cận đã có lời tặng Chính Hữu : “Một đời đầu súng trăng treo/Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường/Tiếng lòng đọng hạt sương/Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình/Cho hay thơ lòng mình/Trăng hay súng bóng hình người thơ” GV: Qua bài thơ, em có cảm nhận gì hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp ? Liên hệ thực tế thân HS…( học tập, phấn đấu xây dựng tổ quốc…) Giải thích nhan đề bài thơ - Đồng chí là tên gọi tình cảm mới, đặc biệt xuất và phổ biến năm cách mạng và kháng chiến - Tình đồng chí là cốt lõi, là chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) GV gợi ý: HS viết bài cảm nhận khoảng trang giấy chi tiết nghệ thuật tâm đắc bài ví dụ hình ảnh Đầu súng trăng treo - vừa là hình ảnh có thực, vừa mang tính lãng mạn, là hình ảnh đẹp người lính… giặc - Đầu súng trăng treo: gần và xa; thực và mơ mộng; chất chiến đấu và chất trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ -> Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn, hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng Tượng đài tình đồng chí và sức mạnh người lính là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ 3.Tổng kết: a Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạng cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng b Nội dung: Khắc họa hình ảnh người lính c Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ Nắm nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn - Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc * Bài mới: Chuẩn bị: Bài thơ tiểu đội xe không kính E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… … (10) Tuần: Tiết PPCT: 44-45 Ngày soạn: 19/10/2016 Ngày dạy: 20/10/2016 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức từ vựng đã học từ lớp đến lớp - Biết vận dụng kiến thức đã học giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kĩ năng: Cách sử dụng hiệu nói và viết, đọc - hiểu văn và tạo lập văn Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, giải thích, khái quát hóa, phân tích D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm diện HS 9A1 : Kiểm tra bài cũ (3’): Tác dụng việc trau dồi vốn từ? Em đã trau dồi vốn từ cách nào? Bài (41’): TIẾT 44 * Vào bài (1’): Khối lượng kiến thức từ vựng từ lớp đến lớp là lớn Chúng ta cùng ôn tập lại lí thuyết và vận dụng làm bài tập tổng hợp các kiến thức đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, I Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phân biệt các loại từ phức (15’) phức HS nhắc lại khái niệm: từ đơn, từ - Từ đơn: từ tiếng tạo nên: cao, thấp… phức? cho VD? - Từ phức: Do nhiều tiếng tạo nên: loại + Từ ghép: cấu tạo tiếng có quan hệ với HS: Nhắc lại các loại từ phức, cách nghĩa: VD: nhà cửa, quần áo, bàn ghế… phân biệt? + Từ láy: cấu tạo các tiếng có quan hệ với - HS đọc BT mặt âm VD: ầm ầm, rào rào… - Làm bài tập -> trình bày trước lớp * Bài 2: SGK/122 - HS đọc yêu cầu BT - Từ ghép: giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn, ngặt nghèo * Bài 3: SGK/123 - Từ láy: có giảm nghĩa so với nghĩa gốc: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xâm xấp - Từ láy có tăng nghĩa so với nghĩa gốc: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô II Thành ngữ: Thành ngữ (10’) GV: Nhắc lại khái niệm thành ngữ? Khái niệm là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý GV: Em hãy cho biết ý nghĩa nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ thường là nghĩa bóng việc sử dụng thành ngữ văn ->Làm cho lời nói sinh động,gây ấn tượng mạnh tăng hiệu (11) chương và giao tiếp? - Đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm bài - Trình bày BT trước lớp - HS đọc yêu cầu BT + Tìm hai thành ngữ có hai yếu tố động vật, hai thành ngữ có yếu tố thực vật Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ tìm (giáo viên chia lớp làm hai nhóm) * GV bài tập thêm: Thành ngữ nào có nội dung giải thích “Dung túng che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc” A.Cháy nhà mặt chuột B.Êch ngồi đáy giếng C.Nuôi ông tay áo D.Mỡ để miệng mèo Hãy tìm các đoạn trích Truyện Kiều vừa học các thành ngữ ?Giải nghĩa? VD: Kiến bò miệng chén (chỉ chạy quanh quẩn không thoát được) Kẻ cắp gặp bà già (kẻ tinh ranh quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng) Nghĩa từ ( 7’) GV: Thế nào là nghĩa từ? Muốn hiểu đúng nghĩa từ ta phải làm gì? - Hướng dẫn HS làm BT + Trình bày BT trước lớp + HS khác nhận xét + GV đánh giá + Đọc yêu cầu BT Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ (8’) GV: Từ nhiều nghĩa có đặc điểm giao tiếp văn chương làm cho lời văn hàm súc,có tính hình tượng Bài tập a Bài 2: SGK/123 mục II - Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e + "Đánh trống bỏ dùi": làm việc không đến nơi, bỏ dở, thiếu trách nhiệm + "Chó treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại + "Được voi đòi tiên": tham lam cái này muốn cái khác + "Nước mắt cá sấu": thông cảm thương xót, giả dối nhằm đánh lừa - Tục ngữ: "Gần mực…thì rạng": hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức người b.Bài 3: Mục II a Hai thành ngữ có yếu tố động vật: + Đầu voi đuôi chuột: công việc lúc đầu làm tốt cuối cùng lại không gì + Như chó với mèo: xung khắc, không hợp - Cám treo heo nhịn thèm - Mỡ để miệng mèo… b Hai thành ngữ có yếu tố thực vật: + Cây nhà lá vườn: thức rau, hoa, nhà trồng (không cầu kì, bày vẽ) + Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, không có hiệu cao - Bèo dạt mây trôi - Bãi bể nương dâu - Dây cà dây muống - Lúng búng ngậm hội thị c.Bài 4: dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chương VD: Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp (Nguyễn Du) "…cái mặt sứa gan lim này" "…tuồng mèo mả gà đồng" ( Quan Âm Thị Kính) III Nghĩa từ 1.Khái niệm - Nghĩa từ là toàn nội dung mà từ biểu thị - Muốn hiểu đúng nghĩa từ ta phải đặt từ câu cụ thể 2.Bài tập: Chọn cách hiểu đúng cách hiểu sau: Nghĩa từ mẹ là: "người phụ nữ, có con, nói quan hệ với con" 2.Chọn cách giải thích đúng, giải thích vì lại chọn cách giải thích đó - Cách giải thích (b) là đúng Vì cách giải thích (a) vi phạm nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ nguyên tắc giải nghĩa từ, vì dùng các từ có nghĩa thực thể, để giải thích cho từ đặc điểm, tính chất IV Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ: 1.Khái niệm: Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ (12) gì? GV: Hiện tượng chuyển nghĩa từ? GV: Cách hiểu nào hai cách sau là đúng ? Vì ? GV: Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? GV: Có thể coi đây là tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa không?Vì ? Bài tập làm thêm: GV hướng dẫn HS làm bài Đầu (2) dùng theo nghĩa gốc Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng Đầu (1), (3), (4) -> chuyển TIẾT 45 * Chuyển ý (1’) Từ đồng âm (8’) GV: Nhắc lại khái niệm từ đồng âm ? GV: Phân biệt khác tượng từ nhiều nghĩa với tượng từ đồng âm ? GV: Trong hai trường hợp (a) và (b)đó trường hợp nào có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có tượng từ đồng âm ? Vì ? * Đọc yêu cầu bài tập 2/124 * Thảo luận Trình bày -> Nhận xét Từ đồng nghĩa (9’) GV: Từ đồng nghĩa là gì ? GV:Chọn cách hiểu đúng cách hiểu ( đã cho )? GV: Dựa trên sở nào, từ “xuân” có thể thay cho từ “tuổi” Việc thay cho từ câu nói trên có tác dụng diễn đạt nào? Thảo luận.Trình bày -> Nhận xét - Từ có thể có nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất từ đầu là sở để hính thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành trên sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc 2.Bài tập: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển sang nó có nghĩa văn cảnh này, chưa có từ điển -> Không thể coi đây là tượng chuyển nghĩa từ Vì nghĩa chuyển này từ hoa là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển * Bài tập: Bài 1: Giải thích các thành ngữ sau "Truyện Kiều" - "Bướm lả ong lơi": bướm ong dùng để người hiếu sắc - "Cá chậu chim lồng": hạng người tầm thường cam chịu sống vòng giam hãm, - “Gió tựa hoa kề”: gió và hoa nam và nữ, hai động từ tựa và kề diễn tả lả lơi khách làng chơi và kĩ nữ ngồi bên - Lá thắm hồng: việc xe duyên vợ chồng, việc nhân duyên trời định 2.Bài 2: Từ đầu các trường hợp sau, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển, từ nào dùng theo nghĩa vựng, từ nào dùng theo nghĩa tu từ? Vì sao? - "Đầu súng trăng treo" (1) - "Ngẩn đầu cầu nước ngọc" (2) - "Trên đầu rác cùng rơm" (3) - "Đầu xanh có tội tình gì" (4) V Từ đồng âm Khái niệm: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa Bài tập a, Từ lá đây là từ nhiều nghĩa: Lá 1: nghĩa gốc Lá (lá phổi): mang nghĩa chuyển b, Đường 1: đường trận Đường 2: đường => Có tượng đồng âm, vì hai từ có vỏ ngữ âm giống “đường” nghĩa khác VI Từ đồng nghĩa 1.Khái niệm: Là từ có nghĩa giống gần giống Bài 2/125 a.Bài 2: Chọn cách hiểu d: "các từ đồng nghĩa với có thể không thay cho nhiều trường hợp sử dụng" b.Bài 3: Khi người ta đó ngoài 70 xuân… (13) Từ trái nghĩa (8’) GV: Thế nào là từ trái nghĩa? GV: Hãy cho biết cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào? Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (8’) GV: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? GV:Giải thích nghĩa từ ngữ đó theo cách dùng từ nghĩa rộng để giải thích từ nghĩa hẹp ? -> Từ xuân thay cho từ tuổi => Xuân mùa năm đồng nghĩa tuổi (lấy phận để toàn thể - hình thức chuyển nghĩa theo hình thức hoán dụ) - Từ xuân đây sử dụng để tránh lặp từ, đồng thời thể tinh thần lạc quan tác giả c Các từ đồng nghĩa với có thể không thay cho nhiều trường hợp sử dụng VII Từ trái nghĩa 1.Khái niệm: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược 2.Bài 3/125 * Cùng nhóm với sống – chết: Chẵn - lẻ, chiến tranh-hòa bình (trái nghĩa tuyệt đối) * Cùng nhóm với già - trẻ: yêu-ghét, cao-thấp, nông-sâu, giàu - nghèo ( trái nghĩa tương đối ) VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 1.Khái niệm: Là nghĩa từ ngữ có thể rộng ( khái quát hơn) hẹp ( ít khía quát hơn) nghĩa từ ngữ khác ( nghĩa rộng, hẹp) 2.Bài tập - Từ: từ dơn và từ phức - Từ phức: từ ghép và từ láy + Từ ghép: chính phụ + đẳng lập + Từ láy: láy toàn + láy phận - Láy phận: Láy âm và lấy vần - Giải thích nghĩa từ sơ đồ VD: Từ láy âm là từ láy các phận phụ âm đầu IX Trường từ vựng 1.Khái niệm: Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút… Trường từ vựng Bài tập: từ cùng tường từ vựng là tắm - bể -> tăng giá trị biểu cảm câu nói, tăng sức tố cáo tội ác thực dân Pháp Trường từ vựng (8’) GV:Nhắc lại khái niệm từ vựng? Cho VD? - GV hướng dẫn HS làm BT - Trình bày trước lớp Bài tập thêm 1.Bài 1: Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa với chị Dậu qua lời dẫn truyện tác giả đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" 2.Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa câu đầu "Kiều lầu Ngưng Bích", rõ tác dụng chúng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3’) GV gợi ý: HS ôn lại kiến thức đã HƯỚNG DẪN TỰ HỌC học và áp dụng vào các văn đã * Bài cũ: Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy, từ đồng học “Truyện Kiều” âm, từ trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ văn cụ thể * Bài cũ: Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng (tt) E RÚT KINH NGHIỆM (14)