1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 29,1 KB

Nội dung

Vây bây giờ chúng mình hãy cùng bắt chước bạn gấu bông rửa mặt đánh răng qua bài hát “ Vui đến - Trẻ hát làm động tác vận trường”.?. động đánh răng, rửa mặt![r]

(1)Tuần TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: Số tuần tuần.Từ ngày: 06/09 đến ngày 24/09 /2021 Tên chủ đề nhánh : Lớp học bé Thời gian thực hiện: Số tuần tuần.Từ ngày: 13/09 đến ngày 17/09/2021 A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT NỘI DUNG ĐỘN G CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Đón trẻ -Tạo mối quan hệ cô và trẻ, cô và phụ huynh - GD trẻ biết chào hỏi lễ phép - Thông thoáng phòng học - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trẻ biết chào cô, chào người thân Chơi - Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định - Chuẩn bị - Trò chuyện đồ chơi với trẻ các cho trẻ đồ dùng đồ chơi bé, trường lớp học bé - Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình và các đồ chơi theo chủ đề “Đồ chơi bé ” -Trò chuyện gợi mở trả lời câu hỏi và trao đổi chơi cùng bạn - Thể dục sáng - Trẻ tập đúng theo cô các động tác - Rèn trẻ thói quen tập thể - Sân tập dục , phát an toàn, triển nhóm Đón trẻ Chơi Thể dục sáng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Thể dục sáng + Khởi động: * Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo cô 1-2 vòng quanh nơi tập trẻ lấy bóng - Trẻ tập thể dục cùng cô giáo và các bạn (2) và hô phẳng hấp cho trẻ - GD trẻ ý thức tập thể dục, xếp hàng không xô đẩy bạn đội hình vòng tròn * Trọng động : + ĐT1:Thổi bóng tập(3-4 lần) Trẻ hít vào thật sâu, thở từ từ, kết hợp hai tay dang rộng làm bóng to + ĐT 2: đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống(3-4l) + Động tác 3; Cầm bóng lên (2-3 lần) Cúi xuống hai tay cầm bóng giơ lên cao, đặt xuống + ĐT4: Động tác 4(bật) tay cầm bóng bật nhẩy chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, bài hát hát “Bóng tròn to” * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng dang tay làm chim bay, cò bay -Trẻ tích cực chủ động tập -Trẻ tập đúng các động tác (3) Điểm danh - Theo dõi - Sổ điểm trẻ đến lớp danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh * Góc thao tác vai: Lớp học bé Hoạt động chơi tập -Trẻ biết tên góc chơi, biết cách nhập vai chơi cùng bạn biết thể đúng nhân vật mình đảm nhiệm - Búp bê, đồ dùng, đồ chơi * Góc HĐVĐV: Xếp Lớp học bé -Bộ đồ - Trẻ biết xếp lớp học xếp hình * Góc nghệ thuật: Hát - Trẻ bết múa, đọc thơ, hát múa thể các bài ca dao, đồng đồng dao ca dao chủ dao đã học đề, chọn màu xâu hạt - Một số bài hát băng đĩa chủ đề.một số hột hạt * Điểm danh: - Cô gọi tên trẻ theo danh sách Thỏa thuận chơi - Cô cho trẻ ổn định, trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề - Cô giới thiệu các hoạt động chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ tự nhận các vai chơi - Cô hướng để các nhóm thỏa thuận vai chơi Quá trình chơi: - Cô chơi cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi và số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi - Cô đến nhóm chơi hỏi trẻ: + Con - Dạ cô nghe đến tên - Trẻ nghe - Trẻ nghe -Trẻ thoả thuận nhận vai chơi -Trẻ thực chơi với bạn, với cô giáo (4) * Góc sáng tạo: - Từ nguyên vật liệu sẵn như: lá cây, sỏi, cành, len sợi, giấy màu, keo tạo lên vườn cây, vườn hoa Trường mầm non Tràng An bé * Góc tuyên truyền:phòn g chống dịch bện covid-19 -Trẻ biết sáng tạo làm thành sản phẩm từ nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm - Trẻ biết hóa thân vào vai tuyên truyền viên để phòng chống dịch bệnh - Trẻ biết các thao tác, kỹ công tác phòng chống dịch covid-19 chơi hoạt động nào + Thao tác vai làm nhiệm - Lá cây, vụ gì? cỏ, hoa, - Cô gợi ý trẻ gấy màu, keo, kéo đổi vai chơi cho - Cô động viên trẻ chơi - Cô đến nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét các bạn nhóm - Cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm các bạn thư - Đồ dùng, viện xanh đã xem đồ chơi nội dung phục vụ cho góc gì? - Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ Kết thúc: - Củng cố giáo dục trẻ - Nhận xét tuyên dương trẻ -Trẻ nhận xét hoạt động chơi bạn - Nghe cô giáo nhận xét (5) Vệ sinh - Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước ăn - Nước Xà phòng - Khăn rửa mặt Ăn chính -Trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, phát triển thể lực cho trẻ - Thức ăn - Bát thìa - Bàn ăn, ghế ngồi Vệ sinh Ăn chính - Cô giặt khăn mặt, khăn ăn, cho trẻ xếp hàng lau mặt rửa tay xà phòng diệt khuẩn cho trẻ .- Cô kê bàn ăn, ghế ngồi, cho trẻ ngồi vào bàn - Chia cơm chia thức ăn cho trẻ - Giới thiệu món ăn tác dụng các loại thực phẩm sử dụng bữa ăn Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm - Cho trẻ ăn trưa, cô hướng dẫn trẻ cách cầm thìa tay phải, giữ bát tay trái, nhắc trẻ ăn, nhai kỹ tránh làm rơi vãi, không nói chuyện ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, xúc giúp trẻ nhỏ -Trẻ ăn xong cô cho trẻ vệ - Trẻ xếp hàng rửa tay rửa mặt - Trẻ vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe, mời cô, mời bạn - Trẻ ăn vệ sinh, có văn hóa - Trẻ làm vệ sinh sau ăn (6) Ngủ, Ngủ, Ăn phụ Ăn phụ - Ôn lại các hoạt động buổi sáng sinh, lau miệng, uống nước, vận động nhẹ - Trẻ ngủ - Phản - Cô kê phản đúng giờ, ,chiếu, trải chiếu, bật ngủ đủ gối quạt, xếp gối, giấc.Giúp cho trẻ vào chỗ trẻ nghỉ nằm ,giảm bớt ngơi, hồi ánh sáng phục sức phòng khỏe sau - Cô trông trẻ buổi hoạt ngủ, chú ý trẻ động nằm ngắn, xử lý tình xảy trẻ ngủ - Trẻ ngủ - Quà - Cô cho trẻ dậy tỉnh chiều dậy làm vệ táo, biết vệ sinh, vận động sinh ăn bữa nhẹ nhàng cho phụ tỉnh táo - Trẻ ăn hết - Chuẩn bị ăn xuất bữa phụ, bàn ghế, chia quà chiều cho trẻ Giới thiệu món ăn - Cô cho trẻ ăn, bón cho trẻ bé ăn Trong quá trình trẻ ăn cô bao quát động viên trẻ ăn hết xuất - Như buổi - Câu hỏi - Cô cho trẻ ôn sáng lại các hoạt - Trẻ nắm động buổi sáng,để trẻ khắc số kiến - Đồ chơi sâu kiến thức - Trẻ nằm ngủ ngắn - Trẻ ngủ dậy , làm vệ sinh - Trẻ ngồi vào nơi quy định - Trẻ ăn - Trẻ vận động ăn quà chiều - Trẻ lắng (7) Hoạt động chiều - Chơi với đất thức và kỹ nặn hoạt động - Sân chơi - Chơi các đã trò chơi dân chơi tập gian vận - Nặn động số sản phẩm phục vụ cho đêm trung thu - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi - Chơi đoàn kết với bạn bè Ăn chính -Trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, phát triển thể lực cho trẻ - Thức ăn - Bát thìa - Bàn ăn, ghế ngồi - Cô giới thiệu các nội dung chơi - Cô tham gia chơi cùng trẻ - Hỏi trẻ: + Con làm gì vậy? + Đóng vai người bán hàng có khó không? Người bán hàng thì nhẹ nhàng niềm nở mời khách mua hàng nào? - Cô giới thiệu tên trò chơi cách đóng vai,nhập vai và nhiệm vụ trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát động viên trẻ .- Cô kê bàn ăn, ghế ngồi, cho trẻ ngồi vào bàn - Chia cơm chia thức ăn cho trẻ - Giới thiệu món ăn tác dụng các loại thực phẩm sử dụng bữa ăn Dạy trẻ nghe - Chơi tập theo nội dung các hoạt động - Trẻ vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe, mời cô, mời bạn (8) - Nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần -Trả trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm vận động nhẹ - Động viên -Bảng bé - Cô cho trẻ khuyến ngoan cờ nhắc tiêu chuẩn khích trẻ Bé ngoan đạt bé ngoan kịp thời, ngày kích thích - Cho trẻ tự nỗ lực nhận xét quá phấn đấu trình hoạt động trẻ ngày tổ và bạn có ưu khuyết điểm gì? Sau đó cô nhận xét tổng hợp đưa định tặng bé ngoan đồng thời lấy biểu tập thể lớp tặng cờ (bé ngoan) - Tâm Đồ dùng - Cô nhắc nhở vui vẻ cá nhân ttrẻ chuẩn bị đồ bố mẹ đến dùng các nhân đón gọn đủ chuẩn bị -Trẻ nêu tiêu chuẩn -Trẻ nhận cờ, bé ngoan (9) B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 13 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục: Vận động : Đi đường hẹp Hoạt đông bổ trợ : Trò chơi “ Chi chi chành chành” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “Đi đường hẹp” - Trẻ biết cách đường hẹp với tư đứng thẳng Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phối hợp nhịp nhàng tay- chân hết đoạn đường hẹp giữ thăng thể tham gia hoạt động - Biết phối hợp với bạn chơi chơi trò chơi vận động Giáo dục: - Trẻ nỗ lực hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ biết đoàn kết, thi đua quá trình vận động theo nhóm II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô và trẻ - đường hẹp (40 cm) tạo thảm cỏ - rổ màu xanh, màu đỏ, Các loại rau củ, đồ chơi - Tranh trường mầm non - Vạch kẻ xuất phát - Nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Chim mẹ, chim con” “ Nào! Chúng ta cùng tập - Trang phục trẻ gọn gàng Địa điểm tổ chức: - Lớp học (10) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trẻ chú ý lắng nghe, trò - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát chuyện cùng cô + Các vừa hát bài hát gì? - Trường cháu là + Trong lớp mình có ai? trường mầm non - Các có muốn thăm trường mầm non không? Vậy chúng ta muốn gì nào? Hãy tàu hỏa nhé! - Cô cho trẻ chuyển đội hình tập các động tác khởi động Cung cấp biểu tượng a Khởi động: Cho trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn với các kiểu trên nhạc bài hát “Đoàn - Trẻ khởi động cùng cô tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi, nhanh, chậm, thường sau đội hình vòng tròn b Trọng động: * Bài tập phát triển chung: + ĐT1:Thổi bóng tập(3-4 lần) Trẻ hít vào thật sâu, thở từ từ, kết hợp hai tay dang rộng làm bóng to + ĐT 2: đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống(3-4l) Trẻ xếp thành vòng tròn + Động tác 3; Cầm bóng lên (2-3 lần) thực bài tập phát Cúi xuống hai tay cầm bóng giơ lên cao, đặt triển chung xuống + ĐT4: Động tác 4(bật) tay cầm bóng bật nhẩy chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, bài hát hát “Bóng tròn (11) to” - Cô dẫn dắt trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang - Trẻ chuyển đội hình * Vận động bản: “Đi đường hẹp” hàng ngang - Cô giới thiệu tên vận động “ Đi đường hẹp” - Trẻ lắng nghe, quan sát - Cô làm mẫu lần hoàn chỉnh động tác - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác + TTCB: Cô trước vạch chuẩn + Tập: các cầm các loại rau, củ này trên tay và đường hẹp này giúp cô cấp dưỡng Khi đến cuối đường các bỏ rau, củ, vào rổ để cô Trang mang nấu cho các ăn - Các nhớ cẩn thận không giẫm lên các cây ven đường - Trẻ chú ý quan sát - Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh động tác - Cô thực xong rồi! - Hỏi trẻ: + Cô vừa thực vân động gì? - Bạn nào có thể lên thực lại Cho - trẻ lên thực lại Cô bao quát và sửa sai (nếu có) * Trẻ thực vận động - Cô mời - trẻ lên tập Cô nhận xét sau đó tiến hành cho trẻ tập - Trẻ lên thực + Lần1: Cô mời hai trẻ lên tập (cô chú ý động viên sửa sai cho trẻ) + Lần2: Tổ chức thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ cách thực vận động chậm lại cho trẻ thực theo - Trẻ hứng thú tham gia - Trong trẻ tập, cô mở nhạc nhẹ nhàng Sau đó trẻ vào hoạt động thực song cô nhận xét cách đường hẹp trẻ và chuyển sang trò chơi vận động (12) - Củng cố - giáo dục c Trò chơi: * Trò chơi: “Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành” Chi chi chành chành Bé khỏe bé ngoan - Lắng nghe Bé nhà trẻ - Chơi vui vẻ Bé cô yêu Bé mẹ yêu Ù à ù ập Đóng sập cửa vào - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi quây quần bên Cô xòe ngửa bàn tay, bàn tay còn lại cô và trẻ cùng đặt ngón tay trỏ chấm chấm vào bàn tay xòe ngửa cô và đồng dao “ chi chi chành chành” - Trẻ chơi thành thạo , cô chia trẻ thành nhóm chơi - Cô nhận xét quá trình chơi d Hồi tĩnh: - Trẻ vòng quanh lớp làm động tác chim bay theo nhạc bài “Chim mẹ, chim con” Củng cố: cô nhắc lại tên vận động, cho trẻ nhắc - Đi lại nhẹ nhàng lại - Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe vì các phải chịu khó tập thể dục - Trẻ nhắc lại Kết thúc: Nhận xét động viên trẻ - Lắng nghe (13) * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Nhận biết: “ Khuôn mặt dễ thương bé ” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Soi gương I MỤC ĐÍCH YÊU CÀU : Kiến thức: - Trẻ nhận biết số phận trên khuôn mặt mình (tai, mắt, mũi, miệng) và chức chúng - Trẻ đúng và nói tên, chức các phận trên khuôn mặt, trả lời câu hỏi cô Kỹ năng: - Rèn kỹ nói to, rõ ràng, nói đúng tên các phận trên khuôn mặt Giáo dục thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các phận trên khuôn mặt mình, không dụi mắt, không ngoáy mũi, không la hét, không cho vật lạ vào mắt, mũi, miệng… II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Hộp giấy có bông tẩm nước hoa - Đĩa nhạc - Gương soi (14) Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Tạo hứng thú: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Trời sáng, trời tối” - Khi các nhắm mắt lại thì có nhìn thất gì - Trẻ vận động theo nhạc không? - Vậy các mở mắt thì nhìn thấy gì nào? - Không À! Khi nhắm mắt lại thì không nhìn thấy gì, - Trẻ tự kể mở mắt thì chúng mình nhìn thấy thứ Hôm cô cùng các tìm hiểu các phận trên khuôn mặt bé nhé! - Trẻ lắng nghe Cung cấp biểu tượng mới: Hoạt động 1: Trò chuyện các phận trên khuôn mặt bé * Trò chuyện đôi mắt bé: Cô hỏi: + Mắt đâu? Con chớp mắt cho cô xem nào! - Cho trẻ lên mắt, và chớp mắt + Con nhắm mắt lại nào! Nhắm mắt lại có - Trẻ nhắm mắt lại và nói nhìn thấy gì không? không nhìn thấy gì? + Đôi mắt để làm gì nhỉ? Đôi mắt chúng mình là dùng để nhìn vật - Mắt dùng để nhìn xung quanh mình, vì chúng mình không - Trẻ lắng nghe đưa tay lên dụi mắt, không đưa tay vào mắt bạn (15) * Cô đưa hộp bên có miếng bông tẩm nước hoa và cho trẻ ngửi, cô trò chuyện với trẻ: + Con vừa ngửi thấy gì? + Con dùng cái gì để ngửi? - Mùi thơm - Con dùng mũi để ngửi + Nếu không có mũi có ngửi không? + Mũi để làm gì? - Không ngửi Cô nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh mũi sẽ, không - Mũi dùng để ngửi đưa tay ngoáy mũi, không cho đồ vật vào mũi… * Cô trò chuyện miệng sinh bé: + Miệng các đâu? + Miệng để làm gì? - Trẻ nói miệng đây - Miệng để nói, hát, đọc + Các cười thật sinh nào? thơ, ăn, uống Cô nhắc trẻ giữ vệ sinh miệng, không ăn - Trẻ cười thật tươi nhiều bánh kẹo để phòng ngừa sâu răng, nói lời hay, không la hét, không khóc nhè - Trẻ lắng nghe * Trò chuyện tai bé: + Lắng nghe, lắng nghe! (cô bất cho trẻ nghe đoạn nhạc) Hỏi trẻ vừa nghe thấy gì + Vì nghe nhạc? + Tai các đâu? Tai để làm gì? Cô nhắc trẻ không cho vật lạ vào tai *Hoạt động 2: Luyện tập -Trò chơi: “Soi gương” - Cô cho trẻ đứng trước gương để soi gương, cô - Con nghe thấy nhạc bài hát - Tai nghe - Trẻ sờ lên tai, nói tai đây (16) hỏi trẻ số phận trên khuôn mặt trẻ - Khuôn mặt Hỏi trẻ: Con nhìn thấy gì gương? - Tai, mắt, mũi, miệng + Trên khuôn mặt thấy gì? + Tai đẻ làm gì? Mắt để làm gì? Mũi để làm gì? Miệng để làm gì? Củng cố giáo dục: Trẻ giữ vệ sinh các phận trên khuôn mặt - Trẻ vào tưng phận và trả lời theo yêu cầu cô -Trẻ nghe Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày15 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học Kể chuyện theo tranh: “Bé làm việc gì” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Ai I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, kể lại chuyện theo nội dung tranh - Hiểu nội dung tranh là gì ? Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả quan sát , chú ý , ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ nghe và diễn đạt hiểu lời nói với các dạng câu hỏi : ‘ Ai đây?’ ‘ làm gì?’ ‘ nào?’ và biết mô tả theo nội tranh Giáo dục thái độ: (17) - Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ moị người, có ý thức cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định, tự làm công việc vừa sức II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh “Bé làm việc gì”, Gấu bông - Đĩa nhạc các bài hát: “Lời chào buổi sáng” “Vui đến trường” Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Tạo hứng thú: - Cho trẻ hát: “Lời chào buổi sáng” - Trẻ hát ,trò chuyện cùng - Trò chuyện nội dung bài hát Năm gấu cô bông đã tuổi Gấu bông học gấu bông ngoan , biết chào bố mẹ, đến lớp chào cô giáo Gấu bông tuổi với chúng mình đấy! - Vậy chúng mình tuổi nhỉ? Cho trẻ giơ - Con tuổi ngón tay lên và nhắc lại số tuổi mình vài lần - Chúng mình đã tuổi , chúng mình có thể làm việc gi? - Rửa tay, rửa mặt, Để biết bạn gấu bông có làm việc Đánh răng, tự xúc cơm, uống chúng mình vừa nói hay không , cô mời nước chúng mình đến góc sách truyện để lắng nghe gấu bông kể vế mình nhé! Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1:Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể diễn cảm lần 1: nói tên truyện và cho trẻ nhắc lại 2-3 lần - Cô trò chuyện với trẻ hình ảnh trang bìa - Trẻ chú ý lắng nghe (18) - Bạn gấu bông đã tuổi , bạn đã biết tự làm việc tự phục vụ thân , tự cầm thìa xúc cơm, tự lấy nước uống, tự uống sữa Buổi sáng thức dậy gấu bông còn tự rửa tay ,lau mặt - Trẻ chú ý lắng nghe và Mẹ khen gấu bông ngoan quá Được mẹ khen , quan sát gấu bông càng thấy vui - Chúng mình có ngoan bạn gấu bông không? - Có ạ! Vây bây chúng mình hãy cùng bắt chước bạn gấu bông rửa mặt đánh qua bài hát “ Vui đến - Trẻ hát làm động tác vận trường” động đánh răng, rửa mặt * Hoạt động 2: Đàm thoại: - Câu truyện có tên là gì? - Bé làm việc gì? - Trong truyện nhân vật nào? - Gấu bông - Năm gấu bông tuổi? - Gấu bông tuổi - Chúng mình có tuổi bạn gấu bông không? - Tự xúc cơm, xúc cháo,tự - Gấu bông biết làm việc gì? uống nước - Mẹ khen gấu bông nào? - Gấu bông ngoan quá - Khi mẹ khen gấu bông có vui không? - Gấu bông vui - Chúng mình có muốn học tập bạn gấu bông - Có ạ, không? - Bạn gấu bông tuổi ngoan biết tự làm nhiều việc tự rửa tay, tự rửa mặt, tự xúc cơm, uống nước, mẹ khen, gấu bông vui - Giáo dục ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ, tự làm công việc vừ sức * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đấy” - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Ai đấy” - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: cô hướng dẫn trẻ cầm điện thoại, cách hỏi chuyện và trả lời điện thoại VD: “A lô!tớ là Hưng đây, chào bạn Thảo , bạn - Trẻ chơi (19) có khỏe không? - Cho trẻ tự cầm điện thoại và nói chuyện với Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên chuyện - Trẻ nhắc lại tên bài học - Giáo dục trẻ biết làm số việc tự phục vụ Kết thúc: - Nhận xét-tuyên dương -Trẻ nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Hoạt động với đồ vật Tập xếp đồ chơi vào đúng nơi qui định Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Cái túi kì diệu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: - Trẻ hiểu các giới từ “Trong” “trên” “dưới”và thực đúng theo yêu cầu lần lượt, thứ tự Kỹ năng: - Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Phân biệt các âm khác đồ vật vật Giáo dục và thái độ: - Hình thành thói quen cất , xếp gọn đồ chơi đúng nơi quy định (20) - Trẻ chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm chơi II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Đồ chơi: búp bê, bóng , ô tô, gấu bông Các sọt, thùng, hộp đựng đồ chơi Giá đồ chơi - Một số bài thơ “ Vườn trẻ” - Túi vải đựng số đồ chơi Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Tạo hứng thú: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - - Cô cho ngồi xúm xít xung quanh cô, cô đọc - Trẻ ngồi quây quần bên cô cho trẻ nghe bài thơ “ vườn trẻ ” lắng nghe cô đọc thơ - Trò chuyện với trẻ tìm hiểu ý nghĩa việc - Trẻ trò chuyện cùng cô cất đồ chơi qua nội dung bài thơ - Đến lớp có cô giáo, có các bạn múa - Trẻ lắng nghe hát ,nô đùa vui - Ở lớp còn có nhiều đồ chơi , chúng mình có thích không? - Có - Khi chơi đồ chơi xong chúng mình phải làm - Cất đồ chơi vào nơi qui định gì nhỉ? - Hôm chúng mình hãy cùng cô xắp xếp lại đồ chơi vào đúng nơi qui định nhé! - Cho trẻ góc chơi - Trẻ góc chơi + Có loại đồ chơi gì? - Trẻ kể tên đồ chơi - Cho trẻ kể tên các loại đồ chơi trên giá - Bóng, búp bê, ô tô, xếp hình Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1: Cô giao nhiệm vụ cho trẻ (21) - Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui - Trẻ quan sát và lắng nghe định + Các có thích chơi bóng không? - Có + Con lấy bóng đâu? - Con lấy thùng gỗ +Khi chơi bóng xong cất bóng đâu? - Con cất bóng vào thùng + Khi trẻ trả lời xong cô cho trẻ nơi cất gỗ bóng + Chúng mình hãy cất bóng vào thùng gỗ nhé! - Trẻ cất bóng vào thùng +Cô cho trẻ cất bóng vào thùng +Có bạn nào thích chơi búp bê không? - Cất búp bê trên giá + Khi chơi xong ,các cất búp bê đâu? - Trẻ tham gia trò chơi - Cho trẻ trả lời, sau đó cho trẻ vào nơi cất búp bê - Cô cho trẻ cất búp bê trên giá - Con cất búp bê lên giá - Cô cho trẻ nhắc lai lời yêu cầu cuả cô - Các có chơi thích chơi với ô tô không? - Khi chơi xong cất ô tô đâu? - Có - Cô cho trẻ trả lời và thực hteo yêu cầu - Ở giá cô - Tương tự với các đồ chơi khác , cô cho trẻ gọi tên và xác định vị trí đồ chơi sau đó cho trẻ - Trẻ lắng nghe, quan sát thực yêu cầu cất đồ chơi đúng nơi qui định *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ lên lấy đồ chơi , lần trẻ lấy đồ chơi và nói tên đồ chơi đó - Trẻ thực theo yêu cầu xếp lên theo yêu cầu cất đồ chơi đúng theo qui định VD: Vinh có thích chơi với bóng không , lấy bóng đâu? Chơi xong xếp cô (22) bóng vào đâu? - Động viên khuyến khích cho trẻ hào hứng - Con lấy bóng thùng gỗ, chơi cất bóng vào thùng - Củng cố - giáo dục gỗ - Giáo dục trẻ chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định *Hoạt động 3: Trò chơi: Luyện tập các giác - Trẻ lắng nghe quan “cái túi kì lạ” - Chuẩn bị: Túi vải đựng đồ chơi ( Búp bê, gấu bông, bóng, gà, vịt ) - Cách chơi: Cho trẻ quan sát số đồ chơi + Trẻ gọi tên đăc điểm - Trẻ lắng nghe và quan sát + Cô cho tất đồ chơi vào túi, hỏi trẻ túi có đồ chơi gì? Trẻ tham gia chơi + Cho trẻ lên thò tay vào túi sờ và nói - VD: Con sờ thấy bóng sau đó lấy bóng khỏi túi Xem trẻ nói có đúng không? Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi.Động viên khuyến khích trẻ Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động -Trẻ nhắc Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương -Trẻ nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc : (23) Vận động theo nhạc “Lời chào buổi sáng” Hoạt động bổ trợ : Nghe hát “Vui đến trường” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát “Lời chào buổi sáng” - Trẻ nhận biết giai điệu bài hát “Vui đến trường” Kỹ năng: - Kỹ hát đúng lời,rõ ràng mạch lạc - Vận động đơn giản theo nhạc bài hát “Lời chào buổi sáng”, lắng nghe cô hát, thể cảm xúc nghe hát Giáo dục: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Đầu đĩa nhạc bài hát - Hình ảnh bé học - Trống, xúc xắc mũ chop Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Tạo hứng thú: - Cô cho trẻ xem hình ảnh bé học - Trẻ xem tranh trò chuyện Hỏi trẻ: Bé đâu đây? Bé học ngoan, biết cùng cô chào bố , mẹ Chúng mình hãy đoán xem đây là giai điệu bài hát gì nhé! - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Lời chào - Trẻ lắng nghe và trả lời cô, (24) buổi sáng” hỏi trẻ đó là giai điệu bài hát gì? bài hát “Lời chào buổi sáng” Chúng mình cùng tập vận động theo nhạc bài hát này nhé! Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1: Tập hát và vận động theo nhạc “Lời chào buổi sáng” Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo phách bài hát “Lời chào buổi sáng” 1-2 lần Cô làm mẫu: - Trẻ hát và vỗ tay theo phách - Cô vận động cho theo nhạc cho trẻ xem 1- lần - Cô tập cho lớp hát và vận động theo nhạc cùng cô (2 lần) - Trẻ hát, vận động cùng cô - Cho trẻ hát vận động theo nhóm - trẻ nhóm hát vận động theo nhạc 1-2 lần Mòi -2 trẻ hát vận động theo nhạc - Cô kết hợp sửa sai cho trẻ cách hát vận động minh họa chậm cho trẻ trẻ vận động theo - Động viên khuyến khích hát vận động theo nhạc cùng cô * Đàm thoại nội dung bài hát + Các vừa hát vận động theo nhạc bài hát gì? - Lời chào buổi sáng + Bạn nhỏ học có ngoan không? - Có - Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, học không khóc nhè * Hoạt động 2: Nghe hát bài hát “Vui đến trường” (25) Cô hát cho trẻ nghe lần - Trẻ lắng nghe - Giới thiệu tên bài hát “Vui đến trường” Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát, khuyến khích trẻ thể cảm xúc mình nghe nhạc, nghe hát - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp thể minh họa theo lời bài hát, trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ nhăc lại tên bài học Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại nội dung bài học - Trẻ lắng nghe Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (26)

Ngày đăng: 07/10/2021, 19:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phẳng đội hình vòng tròn. - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
ph ẳng đội hình vòng tròn (Trang 2)
-Bảng bé ngoan. cờ Bé ngoan - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
Bảng b é ngoan. cờ Bé ngoan (Trang 8)
- Cô cho trẻ chuyển đội hình tập các động tác khởi động. - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
cho trẻ chuyển đội hình tập các động tác khởi động (Trang 10)
- Cô dẫn dắt trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
d ẫn dắt trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang (Trang 11)
III. TỔ CỨC HOẠT ĐỘNG - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
III. TỔ CỨC HOẠT ĐỘNG (Trang 17)
- Bóng, búp bê, ô tô, xếp hình. - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
ng búp bê, ô tô, xếp hình (Trang 20)
- Hình ảnh bé đi học. - Trống, xúc xắc mũ chop. - TUAN 2 : LỚP HỌC CỦA BÉ
nh ảnh bé đi học. - Trống, xúc xắc mũ chop (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w