1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta những năm qua và những đổi mới bước đầu

101 804 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong đờng lối đổi mới toàn diện đồng bộ của Đảng ta thì đổi mới về kinh tế đợc xem là nhiệm vụ trọng tâm đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc là khâu đột phát. Cho đến nay, doanh nghiệp Nhà nớc đã trải qua nhiều đợt đổi mới, sắp xếp lại phần lớn đang dần dần thích ứng với cơ chế mới, đạt đợc những thành tựu quan trọng, góp phần vào việc ổn định kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc doanh nghiệp Nhà nớc cũng bộ lộ không ít những hạn chế yếu kém đòi hỏi phải tiếp tụcc đổi mới, sắp xếp lại để đáp ứng những yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tình hình mới. Hơn nữa, khi bàn đến vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, điều này hàm ý Chính phủ phải đổi mới ba trụ cột trong tổng thể nền kinh tế. Thứ nhất là tự do hoá thơng mại, đó là vấn đề không thể khớc từ khi áp dụng những luật chơi chung; Thứ hai là công việc điều hành các vấn đề vĩ mô đặc biệt là đổi mới hệ thống doanh nghiệp, trực tiếp nhất là doanh nghiệp Nhà nớc - bộ phận trực tiếp tham gia vào hội nhập, Việt Nam cũng đang trong bối cảnh nh vậy. Là thành viên của AFTA, năm 2006, phải thực hiện thuế suất nhập khẩu là 0-5% sẽ phải gỡ bỏ hoàn toàn vào năm 2015. với t cách là thành viên của APEC, Việt Nam cũng phải tự do hoá ngoại thơng hoàn toàn. Hơn nữa, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng đã có hiệu lực từ tháng 12/2001, hay xa hơn là gia nhập vào WTO. Mọi việc đã cận kề, Việt Nam đã làm đợc những phải làm gì để sẵn sàng cho cuộc chơi chung đầy thách thức này? Trong phạm vi khoá luận của mình, trên cơ sở xem xét hiện trạng tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc của nớc ta, với kiến thức có phần hạn chế của mình em muốn đa ra một số giải pháp với hy vọng sẽ đóng góp phần nào cho việc đẩy mạnh hơn nữa tiến trình đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp Nhà nớc. Khoá luận của em gồm ba chơng nh sau: Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 1 Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chơng II: Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nớc nớc ta những năm qua những đổi mới bớc đầu. Chơng III: Những giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại thơng đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Hà Nội, tháng 10 năm 2002 Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 2 Luận văn tốt nghiệp Chơng i Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa I. Khái niệm phân loại doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) 1. Khái niệm về DNNN. Nói đến doanh nghiệp chúng ta có thể có một khái niệm chung nhất: doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để tiến hành các hoạt động kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, chế biến chế tạo sản phẩm hoặc mua bán hàng hoá làm dịch vụ cung ứng nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng, xã hội. Thông qua các hoạt động hữu ích đó, doanh nghiệp có thể đạt đợc nhiều mục đích khác nhau trong đó có mục đích căn bản là kiếm lời (thu lợi nhuận hoặc lãi). Tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại mục đích nghiên cứu cụ thể, chúng ta có thể phân tổ doanh nghiệp thành nhiều loại, nhóm khác nhau. Chẳng hạn, phân tổ doanh nghiệp theo các tiêu thức: hình thức sở hữu vốn, quy mô, địa vị pháp lý, ngành nghề kinh doanh, mục đích hoạt động, đơn vị chủ quản, địa bàn hoạt động . 1.1. Khái niệm về DNNN trên thế giới. Doanh nghiệp Nhà nớc là một "bộ phận" của doanh nghiệp nói chung đ- ợc hình thành phát triển trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhng tiêu thức cụ thể để phân loại nhận biết về DNNN nhiều nớc trên thế giới còn rất khác nhau. Mỗi quốc gia trong khái niệm về DNNN có thể nhấn mạnh tiêu chí này hoặc tiêu chí khác. Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm thấy những tiêu chí tiêu biểu trong các định nghĩa về DNNN do các tổ chức, cơ quan thuộc Liên hiệp quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế đa ra. Có thể nêu ra 3 quan niệm tiêu biểu về DNNN, đó là: 1. Chính phủ là cổ đông chính trong doanh nghiệp hoặc nếu không thì Chính phủ có thể thực hiện việc kiểm soát những chính sách chung mà doanh nghiệp theo đuổi bổ nhiệm hoặc cách chức ban quản lý doanh nghiệp. Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 3 Luận văn tốt nghiệp 2. Doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ bán cho công chúng, hoặc cho các doanh nghiệp t nhân, DNNN khác. 3. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về thu chi trong hoạt động về sản xuất kinh doanh. Nếu một doanh nghiệp thiếu điều kiện thứ nhất thì đó sẽ là doanh nghiệp t nhân. Thiếu điều kiện thứ hai hoặc thứ 3 thì cũng không thể đợc xem là DNNN mà chỉ đợc xem nh một tổ chức công cộng, tổ chức sự nghiệp của Chính phủ. Theo Wayne Nafziger - tác giả cuốn Kinh tế học các nớc đang phát triển, thì "một xí nghiệp Nhà nớc là một xí nghiệp mà Chính phủ ngoài tiêu thức là chủ sở hữu chính về vốn (nhng không nhất thiết phải chiếm đa số vốn), còn có quyền cử hoặc bãi chức ngời lãnh đạo cao nhất củanghiệp (chủ tịch hoặc Tổng giám đốc điêù hành) thì xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hoặc bán các hàng hoá dịch vụ công cộng cho công chúng, hoặc cho các xí nghiệp khác đó nguồn thu có liên quan tới chi phí". Theo V.V. Ramanadham, DNNN là một tổ chức trong đó kết hợp những yếu tố "công ích" những yếu tố "doanh nghiệp" Những yếu tố "công ích " là: 1. Những quyết định về kinh doanh hoạt động chính do các tổ chức Nhà nớc đảm nhận. Tiêu chí quan trọng trong các quyết định không chỉ là kết quả tài chính. 2. Lợi nhuận là của công chứ không phụ thuộc một nhóm t nhân nào. 3. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trớc xã hội. Điều đó không có nghĩa đơn giản chỉ là các nhà quản lý doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trớc quyết định của họ mà doanh nghiệp nói chung phải chịu trách nhiệm trớc xã hội. Những yếu tố "doanh nghiệp" là: 4. Doanh nghiệp có thể tồn tại về mặt tài chính một cách dài hạn hoạt động theo nguyên tắc thị trờng. 5. Giá cả phải đợc thiết lập trên cơ sở chi phí. Yêu cầu này xuất phát từ đòi hỏi giá cả phải bù đắp đợc toàn bộ chi phí. Tóm lại: có thể nhận thấy các tiêu chí cụ thể nhận biết, phân biệt DNNN trên thế giới còn rất khác nhau. Chẳng hạn nh theo tiêu thức về quyền sở hữu Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 4 Luận văn tốt nghiệp của Nhà nớc trong các DNNN thì các nớc Ôxtrâylia, Tây Ban Nha, Nhà nớc phải chiếm trên 50% giá trị tài sản của doanh nghiệp, trong khi đó Italia là 25%, Malaysia là 20%, Hàn Quốc là 10%. 1.2. Khái niệm về DNNN Việt Nam Trong những năm trớc đây, nớc ta nền kinh tế phát triển dựa trên quan niệm về mô hình kinh tế xã hội chủ yếu bao gồm hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể. Chúng ta thờng có khái niệm về các xí nghiệp quốc doanh, nông trờng quốc doanh, Công ty quốc doanh, mậu dịch quốc doanh . đó là những tổ chức do Nhà nớc: Đầu t vốn (100%), quyết định thành lập, quyết định phơng hớng hoạt động, quyết định bộ máy quản lý tuyển dụng ngời lao động theo chế độ biên chế ổn định. Mỗi doanh nghiệp đều trực thuộc một cơ quan chủ quản nhất định. Doanh nghiệp quốc doanh thờng đợc hiểu là đồng nhất với thành phần kinh tế quốc doanh, một bộ phận kinh tế chủ yếu giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Ngời lao động làm việc trong các DNNN các tổ chức cơ quan Nhà nớc khác đều nhận thức mình là những cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc trong biên chế, ít có sự phân biệt khác nhau về quyền lợi, chế độ phân phối đãi ngộ. Quá trình đổi mới những năm vừa qua, chúng ta đã hoàn thiện dần về khái niệm DNNN. Điều này thể hiện rõ trong các văn bản pháp quy: nhiều luật, Nghị định đều có đề cập đến khái niệm về DNNN. Tiêu biểu nh Luật DNNN đ- ợc Quốc hội thông qua, ban hành ngày 20 tháng 4 năm 1995. Điều 1 của Luật quy định: "DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao. DNNN có t cách pháp nhân, có các quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. DNNN có tên gọi, có con dấu riêng có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Điều 3: Xác định vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý là vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc vốn ngân sách cấp vốn của doanh nghiệp tích luỹ". Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 5 Luận văn tốt nghiệp Nh vậy, xét về giai đoạn sở hữu vốn giai đoạn hiện nay chúng ta mới chỉ chấp nhận loại DNNN mà chủ sở hữu duy nhất nắm giữ 100% vốn của doanh nghiệpNhà nớc. Tóm lại, DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc, ra đời hoạt động kinh doanh độc lập, chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. DNNN là một tổ chức kinh tế khác với tổ chức hành chính tổ chức sự nghiệp Nhà nớc không chỉ lấy hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích làm chủ yếu. Điều cơ bản là DNNN phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn, các nguồn lực do Nhà nớc là chủ sở hữu giao cho doanh nghiệp. Một điểm phân biệt cơ bản thứ hai là do hiện nay, những ngời lao động thuộc diện biên chế trớc đây nay làm việc trong các DNNN đợc xếp vào nhóm cán bộ công nhân viên nhóm II. Những ngời thuộc diện biên chế làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ quan hành chính, tổ chức sự nghiệp đợc xếp vào nhóm công chức Nhà nớc nhóm I. 2. Phân loại DNNN 2.1. Theo Liên hợp quốc DNNN có ba loại - Doanh nghiệp hành chính sự nghiệp: đợc thành lập trong các ngành cung ứng nớc, điện, giao thông, thông tin liên lạc. - Doanh nghiệp công cộng: là loại doanh nghiệpNhà nớc là chủ sở hữu duy nhất. Hoạt động của doanh nghiệp này chủ yếu nhằm mục đích xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. - Doanh nghiệp sở hữu Nhà nớc: Nhà nớc sở hữu toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp. 2.2. Theo Luật DNNN của Việt Nam: Các DNNN đợc chia ra theo các tiêu chí sau: Theo mục tiêu hoạt động có hai loại: - DNNN hoạt động công ích là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hoá dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nớc, hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 6 Luận văn tốt nghiệp - DNNN hoạt động kinh doanh là DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. 2.3. Theo sở hữu: (Dự báo có thể làm 4 loại) - Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nớc. - Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nớc nắm giữ không dới 50% vốn. - Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó phần sở hữu của Nhà nớc ít nhất gấp hai lần cổ phần của các cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp. - Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nớc sở hữu cổ phần đặc biệt để nắm giữ quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận đợc ghi trong Điều lệ doanh nghiệp. 2.4. Theo mô hình tổ chức hoạt động: Có thể chia thành hai nhóm: - DNNN hoạt động độc lập, các Tổng Công ty 90, 91 - DNNN thành viên của Tổng Công ty. 2.5. Theo cấp chủ quản (đầu mối quản lý) có 3 nhóm: - DNNN do các Bộ quản lý - DNNN do địa phơng quản lý - DNNN do các tổ chức đoàn thể quản lý 2.6. Theo quy mô kinh doanh: Thì có thể phân thành 3 nhóm: - DNNN quy mô lớn: vốn Nhà nớc trên 10 tỷ đồng, doanh thu trên 100 tỷ. - DNNN quy mô vừa: vốn Nhà nớc từ 5 - 10 tỷ, doanh thu từ 50 - 100 tỷ. - DNNN quy mô nhỏ: vốn dới 5 tỷ, doanh thu dới 50 tỷ. 2.7. Theo các ngành kinh tế kỹ thuật: Có thể phân loại theo nhóm các ngành kinh tế kỹ thuật sau đây: Hiện nay, sản xuất của chúng ta cha phát triển, do đó tuỳ thuộc từng địa phơng có thể phân nhóm DNNN theo ngành chuyên môn hoá hẹp hoặc ngành chuyên môn hoá tổng hợp, hoặc chia theo 4 nhóm ngành tổng hợp sau đây: - DNNN thuộc các nghành sản xuất nông, lâm nghiệp phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp. - DNNN thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng phục vụ sản xuất công nghiệp. Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 7 Luận văn tốt nghiệp - DNNN thuộc các ngành thơng mại, dịch vụ, vận tải, thông tin liên lạc. - DNNN thuộc các ngành còn lại. II. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Trong tất cả các giai đoạn phát triển của xã hội có Nhà nớc, Nhà nớc luôn luôn tham gia vào công việc kinh doanh. Việc Nhà nớc tiến hành kinh doanh là cần thiết, nhằm nắm các mạch máu kinh tế, để thực hiện chiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân theo các mục tiêu đã định. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng hiện đại, nền kinh tế đã có một sự chuyển biến sâu sắc. Đặc trng quyết định của nền kinh tế thị trờng hiện đại là hình thành một cơ cấu hỗn hợp. Nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi tất yếu có sự điều tiết của Nhà nớc. Chính điều này đã đem lại cho Nhà nớc một hiệu năng kinh tế hoàn toàn mới: hiệu quả ổn định công bằng hơn. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại: hệ thống tài chính, tiền tệ là những bộ phận cấu thành của quan hệ kinh tế vĩ mô có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhà nớc sử dụng rất hữu hiệu các công cụ này để điều tiết nền kinh tế một cách gián tiếp. Trong nền kinh tế thị trờng hỗn hợp, kinh tế Nhà nớc ngày càng phát triển. Tuy nhiên, có hai điều cần lu ý: Thứ nhất, kinh tế Nhà nớc không loại trừ kinh tế t nhân, trái lại nó chỉ có thể phát triển trên cơ sở có sự đóng góp của kinh tế t nhân. Bởi vì những nguồn thu khổng lồ của nó là khu vực kinh tế t nhân. Mặt khác, kinh tế Nhà nớc kết hợp với kinh tế t nhân thành kinh tế hỗn hợp. Qua sự hỗn hợp này, cả kinh tế Nhà nớc kinh tế t nhân cùng phát triển. Thứ hai, kinh tế Nhà nớc là một bộ phận trong cơ cấu của nền kinh tế thị trờng, do đó sự hoạt động của nó phải đợc đặt trong cơ chế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, Nhà nớc có thể điều tiết thúc đẩy nền kinh tế bằng hai phơng pháp: trực tiếp gián tiếp. Phơng pháp gián tiếp là bằng các công cụ kinh tế vĩ mô chính sách Nhà nớc sẽ điều tiết thúc đẩy nền kinh tế. Phơng pháp trực tiếp là Nhà nớc với t cách là một nhà công nghiệp trực tiếp đầu t thực hiện quá trình kinh doanh để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm thúc đẩy các ngành, các khâu của quá trình tái sản xuất hay thoả mãn những nhu cầu cụ thể của xã hội. Phơng pháp gián tiếp mang tính chất vĩ mô, chỉ có Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 8 Luận văn tốt nghiệp Nhà nớc mới đảm đơng đợc. Phơng pháp trực tiếp là phơng pháp có thể thay thế bởi t nhân. Trong thực tế, Nhà nớc luôn luôn kết hợp cả hai phơng pháp để thúc đẩy điều tiết nền kinh tế. Sở dĩ trong một số trờng hợp, Nhà nớc phải trực tiếp thúc đẩy là vì có một số lĩnh vực sản xuất kinh tế t nhân không thích đầu t hoặc không có khả năng đầu t mà nếu không kinh doanh thì xã hội sẽ không có hoặc có ít hàng hoá, dịch vụ. Ngời ta biện minh cho việc Nhà nớc tiến hành kinh doanh bởi ba lý do: Thứ nhất, khắc phục trạng thái cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền tự nhiên. Thứ hai, khắc phục những tác động hớng ngoại. Thứ ba, giải quyết những công bằng xã hội. Tuy nhiên, ba lý do này hoặc có thể giải quyết bằng chính sách hay công cụ vĩ mô hoặc bằng việc kinh doanh của Nhà nớc trong các DNNN. Do vậy, DNNN với tính cách là một công cụ điều tiết nền kinh tế thị trờng hiện đại có vai trò ngày càng lớn. DNNN phải trực tiếp đảm nhận sản xuất cung cấp cho xã hội những sản phẩm dịch vụ mà các thành phần khác không tham gia kinh doanh. Vấn đề Nhà nớc kinh tế Nhà nớc tác động đến nền kinh tế xã hội đã rõ, vì vậy ít có sự tranh luận giữa các nhà khoa học. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền có thể xem nh là mô hình Nhà nớc tiến bộ nhất hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề kinh tế Nhà nớc vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Do đó cần nhận thức thống nhất về phạm trù này đó là: Khu vực kinh tế Nhà nớc hiểu một cách đầy đủ nhất bao gồm nhiều bộ phận nh: hệ thống các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc, các công cụ quản lý vĩ mô nh hệ thống tài chính ngân hàng Nhà nớc, hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên các DNNN. Tổng thể các bộ phận đó Nhà n- ớc sử dụng, tác động, can thiệp, điều tiết hoạt động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động toàn bộ nền kinh tế. Hiện nay, vấn đề phát triển các DNNN với quy mô phạm vi nh thế nào còn đang tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Đặc biệt là các nớc đang phát triển, các nớc đang trong quá trình chuyển đổi mô hình từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có định hớng của Nhà nớc. Vai trò của DNNN đợc xem xét đặt nó là một bộ phận trọng yếu của kinh tế Nhà nớc vai trò của kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân. Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 9 Luận văn tốt nghiệp Xem xét vai trò của các DNNN trong ba mối quan hệ: 1. DNNN trong mối quan hệ với các chính sách phát triển kinh tế, chiến lợc phát triển kinh tế. DNNN trực tiếp tham gia thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. 2. Tơng quan của DNNN trong hệ thống các giải pháp, công cụ kinh tế mà Nhà nớc lựa chọn để điều tiết, thúc đẩy thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế. 3. Tơng quan của DNNN với hệ thống doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong ba mối quan hệ này, mối quan hệ thứ nhất quy định vai trò của DNNN trong những giai đoạn phát triển nhất định. Có thể vai trò của DNNN sẽ thay đổi tăng hoặc giảm, tuỳ theo chính sách chiến lợc phát triển. Trong hai mối quan hệ sau, vai trò của DNNN đợc đặt trong tơng quan của việc lựa chọn phơng pháp trực tiếp hay gián tiếp để điều tiết thúc đẩy nền kinh tế; u thế của các DNNN trong việc cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng so với hệ thống doanh nghiệp t nhân. Để đánh giá vai trò của DNNN Việt Nam, có thể nêu những nét chủ yếu sau: 1. Vai trò kinh tế Với một nớc đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề quyết định là đa nền kinh tế từ trình độ lạc hậu nhanh chóng chuyển lên trình độ tiên tiến hiện đại có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất. Trong mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, kinh tế xã hội chủ nghĩa đợc quy về phát triển hai thành phần: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể. Hệ thống kinh tế quốc doanh thờng đợc hiểu là đồng nhất với việc xây dựng phát triển nhiều doanh nghiệp quốc doanh. Điều này dẫn đến những sai lầm của mô hình kinh tế cũ, là cơ cấu kinh tế thiếu năng động, hạn chế huy động các nguồn lực xã hội. Chúng ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo, điều tiết, định hớng cho các thành phần khác. Nh vậy, trong hệ thống doanh nghiệp của nền kinh tế nhiều thành phần, DNNN có vai trò là một bộ phận cấu thành của kinh tế Nhà nớc. Kinh tế Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Doanh nghiệp và các văn bản liên quan, Bộ kế hoạch và đầu t, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp và các văn bản liên quan, Bộ kế hoạch và đầu t
2. Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật s Trần Hà, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật s Trần Hà
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
3. Giám đốc doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế thị trờng, PGS.TS Lê Văn Tâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám đốc doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế thị trờng, PGS.TS Lê Văn Tâm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc, Trơng Văn Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc, Trơng Văn Bản
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Văn kiện Đai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc chi phí và các giải pháp, Đặng Văn Thanh, Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc chi phí và các giải pháp, Đặng Văn Thanh
9. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1, 2 - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới
10.Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, tháng - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chính doanh nghiệp
13.Tạp chí Con số và Sự kiện, số 2, 3 - 2002 14.Tạp chí Cộng sản, số 653, tháng 8 - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Con số và Sự kiện", số 2, 3 - 200214."Tạp chí Cộng sản
16.Tạp chí Thế giới thơng mại, số 28, ngày 13- - 19/7/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thế giới thơng mại
17.Kinh tế Việt Nam đổi mới - Tiến sỹ Nguyễn Văn Chỉnh, Tiến sỹ Vũ Quang Việt, Cử nhân Trần Vân, Cử nhân Lê Hoàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam đổi mới - Tiến sỹ Nguyễn Văn Chỉnh, Tiến sỹ Vũ Quang Việt, Cử nhân Trần Vân, Cử nhân Lê Hoàng
Nhà XB: Nxb Thống Kê
18.Kinh tế thế giới 2001 - 2002 đặc điểm và triển vọng, Tiến sỹ Kim Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới 2001 - 2002 đặc điểm và triển vọng, Tiến sỹ Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Nghị định 338/HĐBT, Nghị định 50/CP, 56/CP Khác
11.Sự phối hợp trong các hoạt động cải cách hệ thống tài chính và khu vực doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc), Tiến sĩ kinh tế Lê Quèc Lý Khác
15.Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 - Thực hiện cải cách để tăng trởng và giảm nghèo nhanh hơn - World Bank tại Việt Nam Khác
19. Nghị định 28/CP, 44/CP về thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Khác
20.Những vấn đề kinh tế Việt Nam thử thách của hội nhập, Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt; Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế châu á - Thái Bình Dơng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình thành lập DNNN hiện nay tại Hà Nội - Thực trạng của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta những năm qua và những đổi mới bước đầu
Sơ đồ quy trình thành lập DNNN hiện nay tại Hà Nội (Trang 70)
Sơ đồ đề nghị sửa đổi - Thực trạng của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta những năm qua và những đổi mới bước đầu
ngh ị sửa đổi (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w